Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
Câu Đặc điểm giải phẫu phù hợp với chức quang hợp? Trả lời Đặc điểm giải phẫu thích nghi với chức năng: - Trên lớp biểu bì chứa nhiều khí khổng -> Trao đổi khí nước - Dưới lớp biểu bì lớp mơ giậu chứa lục lạp -> Là bào quan quang hợp - Dưới lớp mơ dậu mơ khuyết có khoảng gian bào lớn chứa nguyên liệu quang hợp - Trong có hệ mạch dẫn -> vận chuyển nguyên liệu sản phẩm quang hợp Câu So sánh trình quang hợp lúa ngơ?Lồi cho suất sinh học cao hơn? Vì sao? Lúa thực vật C3, cịn ngơ thuộc thực vật C4 Trả lời a Giống nhau: - Đều diễn qua pha: Pha sáng pha tối - Diễn biến pha sáng hoàn toàn giống (điều kiện, nguyên liệu, sản phẩm, hệ enzim ) - Pha tối sử dụng nguyên liệu CO 2, ATP, NADPH pha sáng cung cấp để tổng hợp glucozo theo chu trình Canvin - Diễn vào ban ngày có ánh sáng b Khác nhau: Tiêu chí Thực vật C3 Thực vật C4 Con đường cố Theo chu trình Theo chu trình Hatch – định CO2 Canvin (Chỉ có chu Slack (gồm chu trình C3 trình C3) C4) Nơi diễn Lục lạp TB mô Lục lạp TB mô giậu Điểm bù ánh giậu TB bao bó mạch sáng Cao Điểm bù CO2 Thấp Thấp Chất nhận CO2 Cao Photpho enol piruvat Ribulozo 1,5- (PEP) Sản phẩm đầu diphotphat tiên Axit oxaloaxetic Hô hấp sáng Axit photphoglixeric Khơng có Năng suất sinh Mạnh Cao học Thấp Câu a Pha sáng pha tối xảy đâu lục lạp? Hãy giải thích pha sáng pha tối lại xảy vị trí đó? b Về q trình quang hợp: - Ở thực vật C3, tắt ánh sáng giảm nồng độ CO chất tăng, chất giảm chu trình Canvin? Hãy giải thích - Trong dung dịch nuôi tảo, tăng nồng độ CO2 bọt khí ơxi lại lên nhiều Hãy giải thích tượng Trả lời a - Pha sáng xảy màng tilacoid lục lạp Vì màng tilacoid có chứa hệ sắc tố diệp lục, chuỗi chuyền điện tử phức hệ ATP-xintetaza chuyển hố lượng ánh sáng thành lượng tích ATP NADPH - Pha tối xảy chất stroma lục lạp Vì chất nơi có chứa enzim chất chu trình Canvin, glucơzơ tổng hợp từ CO2 với lượng từ ATP NADPH pha sáng cung cấp b - Khi tắt ánh sáng APG (axit phơtphoglixêric) tăng, RiDP (ribulơzơ 1,5 di phơtphat) giảm, cịn CO2 để cố định RiDP thành APG - Khi giảm nồng độ CO2 RiDP tăng, APG giảm, khơng cịn CO để cố định RiDP thành APG - Khi tăng nồng độ CO2 dịch ni tảo ta kích thích pha tối quang hợp hoạt động tốt Pha tối hoạt động tốt cần nhiều sản phẩm pha sáng (ATP NADPH) pha sáng phải hoạt động tốt hơn, trình quang phân ly nước xảy mạnh hơn, ôxi thải nhiều Câu 4: Trong trình quang hợp thực vật C4: a) Q trình cacboxi hóa xảy đâu? Cấu trúc khác nào? b) Nguồn CO2 enzim cacboxi hóa cho q trình cacboxi hóa đó? c) Thực vật C4 thực trình cacboxi hóa điều kiện mơi trường nào? Trả lời a) (1,0 điểm) - Xảy hai loại lục lạp: lục lạp TB mô giậu lục lạp TB bao bó mạch - Sự khác hai loại lục lạp này: + Lục lạp mơ giậu nhỏ kích thước lại có hạt (grana) rát phát triển chủ yếu thực pha sang + Lục lạp bao bó mạch kích thước lớn hạt lại phát triển, chí tiêu biến thực pha tối, đồng thời dự trữ tinh bột b) (0,5 điểm) - Quá trình cacboxi hóa mơ giậu lấy CO2 từ khơng khí enzim thực PEP – cacboxilaza - Q trình cacboxi hóa tế bào bao bó mạch lấy CO2 từ q trình decacboxi hóa axit malic enzim thực q trình cacboxi hóa ribulozơ diphotphat cacboxilaza c) (0,5 điểm) Trong điều kiện nhiệt đới có nguồn ánh sáng cao nhiệt độ cao Câu a Dựa đặc điểm cấu tạo hoạt động trao đổi nước tế bào thể thực vật, giải thích tượng sau: bị nước đột ngột (ví dụ vào buổi trưa nắng to, nhiệt độ cao, có gió khơ mạnh …) non bị héo rũ già biểu héo non? b Quá trình trao đổi nước thực vật CAM có đặc điểm độc đáo? Đặc điểm dẫn tới khác nhu cầu nước thực vật CAM nhóm thực vật khác nào? Trả lời Ý Nội dung a - Khi bị nước, tế bào thực vật có tượng co nguyên sinh Nếu bị nước đột ngột, không bào màng sinh chất co nhanh, kéo thành tế bào bị co vào làm tế bào giảm thể tích phận thể thể bị giảm thể tích xuất hiện tượng héo - Ở non phận thể non, thành xellulozơ mỏng, yếu nên dễ bị kéo vào màng sinh chất dễ biểu héo Ở tế bào già, thành xelluozơ dày, cứng khó bị kéo vào tế bào giữ ngun thể tích khơng biểu héo b - Điểm độc đáo : Thực vật CAM thường sống vùng sa mạc bán sa mạc điều kiện thiếu nguồn nước Ở nhóm thực vật này, tượng đóng khí khổng vào ban ngày có tác dụng tiết kiệm nước dẫn tới trình cố định CO2 chuyển vào ban đêm - Sự khác nhu cầu nước nhóm thực vật : C cao, C4 1/2 C3, CAM thấp C4 Câu a Nêu khác cấu tạo chức lục lạp tế bào mô giậu với lục lạp tế bào bao bó mạch thực vật C4? b Hiệu quang hợp thực vật C lớn gấp lần thực vật C3 hiệu lượng thực vật C lại lớn thực vật C Hãy chứng minh nhận định Ý Nội dung a Sự khác cấu tạo chức lục lạp tế bào mô giậu tế bào bao bó mạch thực vật C4: Lục lạp tế bào mô Lục lạp tế bào bao bó giậu mạch Hạt Grana Lớn hơn, phát triển Nhỏ hơn, phát triển tiêu biến Khối lượng Nhỏ Lớn Enzim cố PEP- cacboxylaza Ribulozo 1,5 di P cacboxylaza định CO2 Quang hệ PSI PSII Chỉ xảy PSI, không xảy xảy PSII Chức Chủ yếu làm nhiệm vụ Chủ yếu làm nhiệm vụ pha pha sáng, khơng xảy tối, có xảy chu trình Calvin chu trình Calvin b - Hiệu quang hợp TVC > TVC3 TVC3 có hơ hấp sáng cịn TVC4 khơng có hơ hấp sáng - Hiệu lượng TVC3 > TVC4 vì: TVC3 để hình thành Glucơzơ cần 18 ATP TVC4 để hình thành Glucơzơ cần 24 ATP Câu a Tính lượng cần thiết để hình thành phân tử glucoz ánh sáng đỏ ánh sáng xanh tím ? b Đối với quang hợp, tia sáng đơn sắc có hiệu ứng quang hố mạnh ? Tại ? Trả lời a - Để hình thành phân tử G cần phân tử CO2 Để đồng hoá CO2 cần lượng tử ánh sáng( photon ánh sáng) -> cần x = 48 photon để tổng hợp G - Ánh sáng đỏ: photon = 42 kcal -> cần: 48 x 42 = 2016 kcal - Ánh sáng xanh tím: photon = 71 kcal -> cần: 71 x 48 = 3048 kcal * Nhận xét: - Hiệu quang hợp ánh sáng đỏ cao ánh sáng xanh tím b Tia đỏ có hiệu ứng oxy hố mạnh nhất, vì: - Vận tốc phản ứng quang hoá phụ thuộc vào số lượng phân tử (photon) chứa xạ, lượng xạ, hoạt tính quang hố chất cảm quang - Tia đỏ chứa nhiều lượng tử tia sáng (vì lượng photon đỏ bé lượng photon ánh sáng khác vàng, xanh, tím…) , lượng photon đỏ đủ lớn để gây phần lớn phản ứng hoá học thu lượng Câu a) Ở thực vật C3,khi tắt ánh sáng giảm CO2 chất tăng ,chất giảm?Giải thích ? b) Giải thích nồng độ CO2 dung dịch nuôi tảo tăng bọt khí O2 lại lên nhiều hơn? Đáp án: a) Khi tắt ánh sáng APG tăng RiDP giảm,vì cịn CO2 để cố định RiDP thành APG Khi giảm nồng độ CO2 RiDP tăng ,APG giảm khơng cịn CO2 để cố định RiDP thành APG b) Khi tăng nồng độ CO2 dung dịch ni tảo ta kích thích pha tối quang hợp hoạt động tốt Pha tối hoạt động tốt cần nhiều sản phẩm pha sáng ( ATP NADPH ) pha sáng phải hoạt động nhiều => Quá trình quang phân ly nước xảy mạnh ,oxi thải nhiều Câu ) Hãy trả lời câu hỏi sau liên quan đến hai nhóm thực vật C3 C4 : a) So sánh khác chúng quan quang hợp b) So sánh khác cấu trúc lục lạp mô giậu lục lạp bao bó mạch thực vật C4? c) Vì nói hơ hấp sáng gắn liền với thực vật C3 ? Đáp án : a) Lá thực vật C3 có hai lớp mơ giậu,chứa lục lạp,lá thực vật C4 ngồi lớp mơ giậu cịn lớp tế bào bao quanh bó mạch chứa lục lạp - Như thực vật C3 có loại lục lạp cịn thực vật C4 có hai loại lục lạp b) Sự khác hai loại lục lạp thực vật C4 : - Lục lạp tế bào mơ giậu có hạt phát triển ,vì chủ yếu thực pha sáng - Lụclạp tế bào bao bó mạch có phát triển chứa nhiều tinh bột tham gia vào chu trình Canvin c) Nói hơ hấp sáng gắn liền với thực vật C3 : - Nhóm sống điều kiện ánh sáng mạnh,nhiệt độ cao ,phải tiết kiệm nước cách giảm độ mở khí khổng,làm O2 khó ngồi ,CO2 khó từ ngồi vào - Nồng độ O2 cao,CO2 thấp khoảng gian bào kích thích hoạt động enzym RuBisco theo hướng oxy hoá làm oxy hố RiDP thành APG axitgliconic Axit gliconic nguyên liệu hô hấp sáng Câu 10 Phân biệt đường photphorin hóa vịng vịng quang hợp? Đáp án Photphorin hóa khơng vịng - Ý nghĩa: Là đường chủ yếu mà thu lượng ánh sáng cao dòng electron từ trung tâm phản ứng hệ thống ánh sáng I II photphorin hóa khơng Photphorin hóa vịng Là đường sử dụng lượng ánh sáng để tạo ATP, khơng dùng để tổng hợp glucozơ khơng tạo NADPH để khử cacbon; khơng có hiệu với ánh sáng thu có ý nghĩa với sinh vật phát triển - Diễn biến: - Sản phẩm: - Vai trò: Đường electron Hệ sắc tố Mức độ tiến hóa Cả hệ thống ánh sáng I II tham có hệ thống ánh sáng gia Hệ thống ánh sáng I (có trung I tham gia tâm phản ứng P700) dẫn lượng nguyên tử hidro tới phản ứng enzim để tạo nên glucozơ: tổng hợp NAHPH; hệ thống ánh sáng II (trung tâm phản ứng P680) dẫn electron đến thay electron bị P700, chúng nhận electron từ phân tử sắc tố khác chuyển đến, trình tổng hợp ATP, mặt khác electron bị bù từ electron nước 2ATP, NADPH + H+ , O2 ATP thu nhận lượng để tạo thành ATP NADPH; vận chuyển H (trong NADPH) cho phản ứng tối Khơng khép kín vịng thu nhận lượng ánh sáng để tạo ATP PSI P700 Thấp PSII P680 PSI P700 Cao Đi vịng Câu 11 Vì thực vật C3, chu trình Canvin – Benson khơng cần tham gia trực tiếp ánh sáng không xảy vào ban đêm? Vì thực vật CAM loại bỏ hoàn toàn tinh bột lục lạp q trình cố định CO2 ban đêm khơng tiếp tục xảy ra? Trả lời Chu trình Canvin – Benson phụ thuộc vào sản phẩm pha sáng Ở thực vật C3, ban ngày khí khổng mở, có ánh sáng -> pha sáng xảy -> chu trình Canvin xảy Chất cố định CO2 tạm thời vào ban đêm PEP hình thành từ tinh bột > lấy hết tinh bột trình dừng lại (Học sinh vẽ sơ đồ chu trình cố định CO2 thực vật CAM khơng) Câu 12 Cho hình vẽ: a Hình vẽ mơ tả cấu trúc nhóm thực vật nào? Giải thích? b Ghi thích cho chữ chữ số hình vẽ c Phân biệt cấu trúc lục lạp tế bào A B Trả lời Câu 13 a Tại phản ứng chu trình Canvin thực khơng trực tiếp phụ thuộc vào ánh sáng khơng thể xảy vào ban đêm? b Cho biết chức lục lạp? - Tại lục lạp thực vật bậc cao có hình bầu dục? - Lục lạp ưa sáng ưa bóng có khác nhau? Trả lời a.Các phẩn ứng chu trình Canvin khơng trực tiếp sử dụng ánh sáng khơng thể xảy vào ban đêm phản ứng chu trình Can vin sử dụng sản phẩm pha sáng (ATP,NDAPH) nên không xảy vào ban đêm b.*Chức lục lạp: +Lục lạp có chức quang hợp tổng hợp chất hữu cho hiđratcacbon,lipit,prơtein,phơtpholipit,axit béo +Ngồi lục lạp cịn giữ chức di truyền nhân *Lục lạp thực vật bậc cao có hình bầu dục quay hướng thuận tện cho việc tiếp nhận ánh sáng mặt trời.Khi ánh sáng mặt trời mạnh,lục lạp xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ phía ánh sáng để tránh bớt ánh sáng làm hư hại diệp lục tố,ngược lại ánh sáng yếu lục lạp xoay bề mặt tiếp xúc lớn phía ánh sáng dể hấp thụ ánh sáng tốt *Lục lạp ưa sáng có số lượng,kích thước hàm lượng sắc tố lục lạp nhỏ ưa bóng Câu 14 Hãy giải thíc sao: a Khi trời nắng,nhiệt độ cao,gió mạnh,thực vật C3 xảy hơ hấp sáng? b Thực vật C4 khơng có hơ hấp sáng? Trả lời a.Ngày trời nắng,nhiệt độ cao ,gió mạnh ,tại lục lạp thực vật C3,lượng CO2cạn kiệt,O2tích luỹ lại nhiều (do hệ thống II hoạt động mạnh tạo nhiều O2do quang phân li nước) enzim cacboxilaza chuyển thành enzim ơxigenaza ơxi hố ribulơzơ1-5 điphơtphat đến CO2 xảy ba bào quan: lục lạp,perôxiôm kết thúc ti thể b.Thực vật C4 hơ hấp sáng vì: -Thực vầt có tế bào bao bó mạch đồng hố CO2,,mơ giậu cung cấp CO2 -Mô giậu không thiếu CO2 O2 không cao nên khơng có hoạt tính ơxi hố ribulơzơ 1-5 diphotphat Câu 15 Hãy trả lời câu hỏi sau liên quan đến trao đổi nước thực vật: Những lực tham gia trực tiếp vào trình vận chuyển nước cây? Trong lực trên, lực đóng vai trị chủ yếu? Vì sao? Q trình trao đổi nước thực vật CAM có đặc điểm gì? Giải thích đặc điểm cần thiết với thực vật CAM Đáp án Ba lực tham gia trực tiếp vào trình vận chuyển nước là: - Lực đẩy từ rễ (biểu tượng rỉ nhựa ứ giọt) - Lực trung gian thân (lực liên kết phân tử nước lực bám phân tử nước lên thành mạch) - lực hút từ (do thoát nước tạo ra) Lực hút từ chính, vì: - Lực đẩy từ rễ vài ba mét (hiện tượng ứ giọt chủ yếu hòa thảo, bụi) - Lực trung gian giữ cho nước liên tục mạch không bị kéo xuống trọng lực - Lực hút từ cho phép cao đến hàng trăm mét hút nước bình thường -Thực vật CAM thường sống vùng sa mạc bán sa mạc điều kiện thiếu nguồn nước - nhóm thực vật này, tượng đóng khí khổng vào ban ngày có tác dụng tiết kiệm nước, ban đêm lỗ khí mở để trao đổi CO lấy thêm nước qua lỗ khí Kết luận: Vì vậy, q trình cố định CO2 chuyển vào ban đêm Câu 16 1.Tại nồng độ CO2 thấp không gây tượng hô hấp sáng C 4, lại gây hô hấp sáng C3? Cơ chất Rubisco gì? Sắp xếp trình sau theo thứ tự trình quang hợp: I Tạo gradien pH cách bơm proton qua màng tilacoit II Cố định CO2 chất lục lạp III Khử phân tử NADP IV Lấy điện tử từ phân tử diệp lục liên kết màng Đáp án Nồng độ CO2 thấp không gây tượng hô hấp sáng C 4, lại gây hô hấp sáng C3: - Cây C4 có kho dự trữ CO2 axit malic nên không gây cạn kiệt CO2 - Sự cố định CO2 thực vật C4 khác mặt không gian nên không gây hô hấp sáng - Ở C3 khơng có kho dự trữ CO 2, enzim Rubisco vừa có hoạt tính khử, vừa có hoạt tính oxy hố, nên thiếu CO2 xảy hơ hấp sáng… Cơ chất Rubisco là: O2, CO2, RiDP Sắp xếp theo thứ tự trình quang hợp: IV=> I => III => II Câu 17 Hãy chứng minh rằng: Ánh sáng đơn sắc màu đỏ cho hiệu quang hợp lớn so với ánh sáng tia xanh tím ánh sáng màu vàng Đáp án Lấy giống đặt bóng tối ngày sau đem chiếu sáng tia sáng khác (ánh sáng đơn sắc) có cường độ Cây thứ : Chiếu ánh sáng đỏ Cây thứ hai: Chiếu ánh sáng vàng Cây thứ ba: Chiếu ánh sáng xanh tím Sau kiểm tra hiệu quang hợp thơng qua sản phẩm lượng tinh bột thuốc thử tinh bột Nếu có màu xanh đậm cho sản phẩm quang hợp nhiều tức hiệu ánh sáng quang hợp cao ngược lại Giải thích: Cường độ quang hợp (sự tạo thành tinh bột) phụ thuộc vào số lượng photon ánh sáng mà không phụ thuộc vào lượng photon Vì cường độ ánh sáng lượng photon xếp theo thứ tự sau: h.C E xanhtím E vàng E Vì xanh tím < vàng < đỏ Nhưng số lượng photon lại tính cơng thức : A/E Trong : A mức lượng , E lượng ứng với bước sóng Như số ton xếp sau: A A A E E vàng E Xanhtim Tuy quang hợp ánh sáng đỏ ánh sáng xanh tím diệp lục hấp thụ lớn (tối đa) => thứ tự hàm lượng tinh bột tương ứng với ánh sáng là: Đỏ (lá 1) > xanh tím (lá 3) > vàng (lá 2) Câu 18 Trong tế bào bao bó mạch thực vật C4 có PSI (khơng có PSII) có tác động lên nồng độ O2 Điều có ý nghĩa cây? Người ta ngâm lục lạp vào dung dịch axit có pH = Sau xoang Tilacoit đạt pH = chuyển lục lạp vào dung dịch kiềm có pH = Sau thấy lục lạp tổng hợp ATP tối Em giải thích tượng Trong thí nghiệm thực vật C3, người ta thấy: tắt ánh sáng giảm nồng độ CO2 đến 0% có chất tăng chất giảm Hãy cho biết: a Tên hai chất b Chất tăng, chất giảm tắt ánh sáng? c Chất tăng, chất giảm giảm nồng độ CO2? Trả lời Khơng có PSII, khơng có O2 phát sinh tế bào bao bó mạch Điều giúp C4 tránh vấn đề O2 cạnh tranh với CO2 để liên kết với Rubisco Do C4 tránh hơ hấp sáng, bảo tồn sản phẩm quang hợp nên suất cao ATP lục lạp sinh tối có chênh lệch nồng độ H+ hai bên màng Tilacoit: Trong xoang Tilacoit có nồng độ H+ lớn ngồi dung dịch mơi trường kiềm, H+ từ xoang Tilacoit qua ATP- synthase tổng hợp ATP a Đó hai chất: chất nhận CO2 sản phẩm cố định CO2 chu trình Canvin: ribulơzơ 1,5 phơtphat(RiDP) axit phôtpho glixêric(APG) b Khi tắt ánh sáng, APG tăng, RiDP giảm c Khi giảm nồng độ CO2, RiDP tăng, APG giảm Câu 19 Người ta làm thí nghiệm sau: Đặt thực vật C thực vật C4 (kí hiệu A, B) vào nhà kính chiếu sáng với cường độ thích hợp, cung cấp đầy đủ CO2 điều chỉnh nồng độ O2 từ đến 21% Tiến hành theo dõi cường độ quang hợp kết thí nghiệm ghi bảng sau: Cường độ quang hợp (mg CO2/dm2/giờ) Cây A Cây B 21% 25 40 0% 40 40 Em cho biết A, B thuộc thực vật C3 hay thực vật C4? Giải thích Trả lời - Cây A thuộc thực vật C3, B thuộc thực vật C4 - Giải thích: + Thí nghiệm liên quan đến nồng độ O2 cường độ quang hợp nên có liên quan đến tượng hơ hấp sáng + Cây C3 có hơ hấp sáng nên nồng độ O tăng lên xảy hơ hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp Cây C khơng có hơ hấp sáng nên thay đổi nồng độ O2 khơng ảnh hưởng đến quang hợp + Cây A lần thí nghiệm có cường độ quang hợp khác giảm nồng độ O2 xuống 0% làm giảm hô hấp sáng xuống thấp cường độ quang hợp tăng lên (từ 25 lên đến 40 mg CO2/dm2/giờ) Câu 20 Những nhận định sau hay sai? Giải thích Ở rễ, việc kiểm sốt dịng nước khống từ vào mạch gỗ chênh lệch áp suất thẩm thấu Nồng độ khí cacbơnic thấp nồng độ ôxi mô gây tượng quang hô hấp thực vật C3 Ngun tố khống có vai trị quan trọng định hoạt động cố định đạm Họ đậu Bo Ở C4, cấu tạo lục lạp tế bào bao bó mạch hồn tồn giống với lục lạp tế bào mô giậu Trả lời Sai Vì: - Việc kiểm sốt dịng nước khống từ ngồi vào mạch gỗ nội bì rễ - Lớp nội bì có vịng đai khơng thấm nước điều chỉnh dòng chảy vào trung trụ Đúng Vì:- Khi hàm lượng cacbơnic thấp enzim rubisco thể vai trị oxidaza - Khi đó, oxi hóa RiDP xảy ra tạo ngun liệu hơ hấp sáng axit glycolic Sai Vì: - Mo có thành phần enzim khử nitrat (nitrat-reductaza) enzim nitrogenaza (cố định nitơ nốt sần rễ họ Đậu) - Thiếu Mo nốt sần không phát triển sinh trưởng bị ức chế Sai Vì: - Ở C4, lục lạp tế bào mơ giậu có hệ thống hạt (grana) phát triển để thực pha sáng - Lục lạp tế bào bao bó mạch có nhiều chất để thực chu trình Canvin Câu 21 Hàm lượng O2 a Để tổng hợp phân tử glucozo, thực vật C3 CAM cần ATP? Giải thích lại có khác số lượng ATP tổng hợp glucozo nhóm thực vật b Khi chiếu sáng với cường độ thấp vào loài A, B C trồng nhà kính, người ta nhận thấy A lượng CO2 hấp thụ tương đương với lượng CO2 thải ra, B lượng CO hấp thụ nhiều lượng CO2 thải ra, C lượng CO2 hấp thụ lượng CO2 thải Chỉ tiêu sinh lý ánh sáng dùng để xếp loại nhóm này? Giải thích Trả lời a - Để tổng hợp phân tử glucozo: + Thực vật C3 cần 18ATP + Thực vật CAM cần 24 ATP - Giải thích: Theo chu trình Canvin, để hình thành phân tử Glucozo cần 18 ATP Thực vật CAM tiêu dùng thực vật C 6ATP cho trình tổng hợp phân tử đường thực vật CAM cần thêm 6ATP để chuyển hoá 6axit pyruvic (loại từ chu trình C3) tạo 6PEP cho trình cố định CO2 chu trình C4 b Căn vào điểm bù ánh sáng để xác định loại - Cây A : Cường độ quang hợp cường độ hô hấp nên CO2 thải hấp thụ tương đương Cây A trung tính - Cây B hấp thụ CO2: Cường độ quang hợp lớn cường độ hô hấp nên hấp thụ CO2 từ môi trường nhiều thải Cây B có điểm bù ánh sáng thấp, ưa bóng - Cây C thải CO2: Cường độ hô hấp lớn cường độ quang hợp nên lượng CO2 thải môi trường nhiều hấp thụ Cây C có điểm bù ánh sáng cao, ưa sáng Câu 22 Trong trình quang hợp thực vật C4: a) Q trình cacboxi hóa xảy đâu? Cấu trúc khác nào? b) Nguồn CO2 enzim cacboxi hóa cho q trình cacboxi hóa đó? c) Thực vật C4 thực q trình cacboxi hóa điều kiện môi trường nào? Trả lời d) (1,0 điểm) - Xảy hai loại lục lạp: lục lạp TB mơ giậu lục lạp TB bao bó mạch - Sự khác hai loại lục lạp này: + Lục lạp mơ giậu nhỏ kích thước lại có hạt (grana) rát phát triển chủ yếu thực pha sang + Lục lạp bao bó mạch kích thước lớn hạt lại phát triển, chí tiêu biến thực pha tối, đồng thời dự trữ tinh bột e) (0,5 điểm) - Q trình cacboxi hóa mơ giậu lấy CO2 từ khơng khí enzim thực PEP – cacboxilaza - Q trình cacboxi hóa tế bào bao bó mạch lấy CO2 từ q trình decacboxi hóa axit malic enzim thực q trình cacboxi hóa ribulozơ diphotphat cacboxilaza f) (0,5 điểm) Trong điều kiện nhiệt đới có nguồn ánh sáng cao nhiệt độ cao Câu 23 10