1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh 4 câu hỏi chuyển hóa vật chất và nặng lượng ở động vật copy copy

86 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Câu a.Đặc diểm cấu tạo phổi làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí? Bao ngồi phổi lớp màng Lớp dính với phổi lớp ngồi dính với lồng ngực Chính có lớp dịch mỏng làm áp suất phổi âm 0, làm cho phổi nở rộng xốp Có tới 700-800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khí lên lên tới 70-80 cm2 b.Nêu nhận xét chức đường dẫn khí phổi: Chúc đường dẫn khí: dẫn khí vào phổi, làm ấm, làm ẩm ko khí, bảo vệ phổi Hai phổi giúp trao đổi khí thể mơi trường ngồi Câu a.Hãy giải thích câu nói: cần ngừng thở 3-5 phút máu qua phổi chẳng có O2 nhận: Trả lời - Trong 3-5 phút ngừng thở, khơng khí phổi ngừng lưu thơng, tim đập, máu ko ngừng lưu thông qua mao mạch, trao đổi khí phổi ko ngừng diễn ra, O2 ko khí phổi ko ngừng khuếch tán vào máu, CO2 ko ngừng khuếch tán Bởi vậy, nồng độ O2 ko khí phổi hạ thấp tới mức ko đủ áp lực để khuếch tán vào máu b.Giải thích luyện tập thể dục thể thao cách, đặn từ bé có dung tích sống lí tưởng? Dung tích sống thể tích khơng khí lớn mà thể hít vào thở Dung tích sơng phụ thuộc tổng dung tích phổi dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào phát triển khung xương sườn độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển ko phát triển Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả có tối đa thở ra, cần luyện tập từ bé Cần luyện tập thể dục thể thao cách, thường xuyên từ bé có dung tích sống lí tưởng Hãy đề biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại: Câu a Hơ hấp kép gì? Việc thực hơ hấp kép chủ yếu nhờ quan nào? Nêu tác dụng quan này? b.Tại nói chim động vật hô hấp hiệu cạn? Trả lời a - Hơ hấp kép tượng trao đổi khí hai lần lượng khơng khí - Việc thực hô hấp kép chủ yếu nhờ túi khí Có tác dụng: + Tác dụng bơm hút, đẩy khơng khí + Giảm khối lượng riêng thể làm nhẹ bay + Giảm ma sát quan ben + Cách nhiệt, giúp giữ nhiệt cho thể chim bay cao b Chim động vật hô hấp hiệu cạn, vì: + Chim hơ hấp nhờ phổi hệ thống túi khí + Khi hít vào, khơng khí giàu O2 vào phổi túi khí phía sau phổi + Khi thở ra, khơng khí từ phổi từ túi khí phía trước ngồi, đồng thời khơng khí giàu oxi từ túi khí phía sau vào phổi + Do đó, hít vào thở có khơng khí giàu oxi qua phổi để khuếch tán vào máu mao mạch Câu a Hơ hấp gì? Hút thuốc có hại cho hệ hô hấp nào? b Người thở bình thường sau thở sâu nhiều lần nhịn thở có khác biệt? giải thích? Trả lời a * Hơ hấp tập hợp q trình thể lấy O từ bên ngồi cung cấp cho q trình oxi hóa chất hữu tế bào, tạo lượng cho trình hoạt động thể sản phẩm trung gian axit hữu cho qua trình tổng hợp chất tế bào, đồng thời giải phóng CO2 ngồi * Thuốc có hại cho hệ hơ hấp, vì: + Tạo khí CO, CO chiếm chỗ oxi hồng cầu, làm cho thể trạng thái thiếu oxi, đặc biệt thể hoạt động mạnh + Tạo khí NOX : Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, gây chết liều cao + Nicotin: Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu lọc khơng khí, gây ung thư phổi b Nhịn thở sau thở sâu nhiều lần lâu so vói nhịn thở lúc thở bình thường vì: thở sâu khí CO2 khí dự trữ khí cặn bị hịa loãng nên phải lâu đạt đến nồng độ ngưỡng để kích thích trung khu hơ hấp hoạt động trở lại Câu a Nêu đặc điểm giúp giun thực trao đổi khí với mơi trường xung quanh b.Trao đổi khí động vật đa bào bậc cao thực nào? Trả lời a Các đặc điểm là: + Tỉ lệ diện tích bề mặt thể thể tích thể (S/V) lớn nhờ có kích thước nhỏ + Da ẩm, da có nhiều mao mạch máu + Có sắc tố hơ hấp + Có chênh lệch phân áp O2, CO2 thể b Sự trao đổi khí động vật bậc cao: + Được thực qua mang cá, tôm + Qua da lưỡng cư + Qua hệ thống ống khí trùng + Qua phổi lưỡng cư, bị sát, chim, thú Câu a Khi lao động mức, p H máu ngả tính axit Giải thích? Nếu tình trạng lao động q mức kéo dài hậu nào? b Hãy giải thích tượng “nợ oxi” thể Trả lời a - Lao động mức làm hô hấp nội bào tăng để đáp ứng nhu cầu lượng cho thể lượng CO2 tạo nhiều bình thường hòa tan huyết tương thành H 2CO3 H2CO3 phân li thành H+ HCO3- Sự diện nhiều ion H+ làm pH máu giảm thấp - Nếu tình trạng lao động mức kéo dài làm máu nhiễm axit dẫn đến ngất xỉu, mê, chết không phục hổi pH trở lại trạng thái cân b Nợ oxi: Khi hoạt động gắng sức (lao động nặng, hoạt động mạnh): - Nhu cầu lượng tăng cao - Oxi thiếu nên glucozo phân hủy dở dang thành axit lactic gây mỏi - Cơ thể cần “nợ oxi” để tiếp tục phân giải axit lactic thành CO H2O đồng thời giải phóng lượng Vì “nợ oxi” nhiều hay làm cho thời gian thở gấp thể dài hay ngắn để trả nợ oxi Câu Trong thể người cổ sắc tố hô hấp mioglobin hemoglobin (Hb) Cả hai sắc tốnày có khả gắn phân li O2 Dựa vào khả gắn phân li CO2 mioglobin hemoglobin giải thích thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng hemoglobin vào việc vận chuyển cung cấp oxi cho tất tế bào thể? Giải thích vân (cơ xương) không sử dụng hemoglobin mà phải sử dụng mioglobin để dự trữ O2 cho cơ? Trả lời: 14 - Hb gắn lỏng lẻo dễ phân li với O2 nên dễ dàng nhường O2CI10 tế bào - Miôglôbin gắn chặt với O2 nên khó khăn việc nhường O2 cho tế bào, việc cung cấp O2 cho tế bào giảm, tế bào dễ thiếu O2 - Miôglôbin gắn chặt với O2 nên giải phóng O2 đến khơng đủ, mioglobin giải phóng O2 thấp dự trữ O2 cho - Hb gắn lỏng lẻo, phân li dễ nên khó giữ O2 dự trữ cho Câu Trình bày tiến hóa cấu tạo quan hô hấp động vật? Trả lời b.* Sự tiến hóa cấu tạo quan hơ hấp : - Sinh vật đơn bào đa bào bậc thấp chưa có quan hơ hấp, trao đổi khí O 2, CO2 trực tiếp qua bề mặt thể theo lối khuếch tán - Động vật đa bào : hình thành quan chuyên biệt để trao đổi khí : + Động vật không xương : hô hấp da (giun) hay hệ thống ống khí (sâu bọ) + Động vật nước hô hấp mang (cá, tôm, cua) + Động vật cạn : (bị sát, thú) hơ hấp phổi, chim hô hấp phổi hệ thống túi khí, ếch nhái hơ hấp da => Như quan trao đổi khí ngày hồn thiện theo hướng tăng dần diện tích bề mặt tiếp xúc với O2, CO2  nhận nhiều O2 thải nhiều CO2 Câu a Giải thích hít vào gắng sức, phế nang không bị nở sức thở hết mức phế nang khơng bị xẹp hồn tồn? b Giải thích bắt giun đất để mặt đất khô giun nhanh chết? a - Khi hít vào gắng sức phế nang không bị nở mức do: + Phản xạ Hering - Brewer xảy ra: thụ quan dãn nằm màng phổi tiểu phế quản bị kích thích lúc phổi căng mức hít vào gắng sức, kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng co thở tránh cho phế nang căng mức - Khi thở hết mức, phế nang khơng bị xẹp hồn tồn do: + Trong phế nang có tế bào tiết protein làm giảm sức căng bề mặt b Nếu bắt giun đất để bề mặt đất khô ráo, giun nhanh bị chết vì: - Giun đất trao đổi khí với môi trường qua da nên da giun đất cần ẩm ướt để khí O 2, CO2 hòa tan khuếch tán qua da dễ dàng - Nếu bắt giun đất để bề mặt đất khô ráo, da bị khô nên giun không hô hấp bị chết Câu 10: Dựa vào hiểu biết chế điều hồ hơ hấp, trả lời câu hỏi đây: a Một người có sức khoẻ bình thường, sau chủ động thở nhanh sâu lúc người lặn lâu hơn, sao? b Người lặn lâu sau thở nhanh sâu gây nguy xấu thể? a Chủ động thở nhanh sâu làm giảm hàm lượng CO2 tăng hàm lượng O2 máu Khi hàm lượng CO2 máu giảm hàm lượng O2 tăng dẫn tới: - Có nguồn dự trữ oxy cung cấp cho thể - Hàm lượng CO2 thấp chậm kích thích lên trung khu hơ hấp dẫn tới nín thở lâu b Sau thở nhanh sâu hàm lượng O2 máu khơng tăng lên - Khi lặn hàm lượng O2 giảm thấp dần lúc không đáp ứng đủ O2 cho não, hàm lượng CO2 tăng lên chưa đủ mức kích thích lên trung khu hơ hấp buộc người ta phải lên mặt nước để hít thở - Không đáp ứng đủ O2 cho não gây ngạt thở gây ngất lặn a) Một người bị tai nạn giao thông cú ngã mạnh nên làm gãy xương sườn Đầu gãy xương sườn xé lỗ nhỏ màng bao quanh bên phổi phải, thể tích phổi, nhịp thở độ sâu hơ hấp người thay đổi nào? + Một lỗ nhỏ màng phổi (bên phải) cho khí vào giức hai thành tạng màng kép làm tràn khí màng phổi (0,25 đ) + Tràn khí màng phổi làm bớt lực âm, tính đàn hồi phổi co nhỏ lại -> thể tích phổi (bên phải ) giảm (0,25 đ) + Thể tích phổi giảm -> giảm thơng khí trao đổi khí phổi -> giảm O tăng CO2 máu -> tác động đến trung khu hô hấp -> tăng nhịp thở để loại thải CO (0,5 đ) Câu 11 a Giải thích hít vào gắng sức, phế nang không bị nở sức thở hết mức phế nang khơng bị xẹp hồn tồn? Trả lời a - Khi hít vào gắng sức phế nang khơng bị nở mức do: + Phản xạ Hering - Brewer xảy ra: thụ quan dãn nằm màng phổi tiểu phế quản bị kích thích lúc phổi căng q mức hít vào gắng sức, kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng co thở tránh cho phế nang căng mức - Khi thở hết mức, phế nang khơng bị xẹp hồn tồn do: + Trong phế nang có tế bào tiết protein làm giảm sức căng bề mặt Câu So sánh thành phần khí CO2 ,O2 túi khí trước túi khí sau chim a Ở chim, nồng độ O2 khơng khí túi khí sau lớn túi khí trước; nồng độ CO khơng khí túi khí sau nhỏ túi khí trước Vì: Khơng khí túi khí sau chưa qua trao đổi khí cịn khơng khí túi khí trước qua trao đổi khí phổi a - Giống:  Cấu trúc: Đều có hệ thống mao mạch dày đặc, thành mỏng dễ trao đổi chất  Chức năng: Đều thực trình khuếch tán, thấm lọc - a So sánh phế nang phổi với cầu thận cấu trúc chức năng? Khác:  Phế nang: Trao đổi khí phế nang với mao mạch máu Còn cầu thận lọc máu từ mao mạch máu tạo nước tiểu đầu  Phế nang hình cầu bao ngồi mạng lưới mao mạch Cịn cầu thận có nang Baoman hình chén bao lấy quản cầu Manpighi Câu 12 Sự tiêu hoá hoá học dày diễn nào? Thức ăn sau tiêu hoá dày chuyển xuống ruột đợt với lượng nhỏ có ý nghĩa gì? Trình bày chế tượng Trả lời - Chủ yếu biến đổi Prôtêin thành chuỗi polipeptit ngắn tác dụng enzim pepsin với có mặt HCl - Ý nghĩa thức ăn xuống ruột đợt với lượng nhỏ: + Dễ dàng trung hồ lượng axít thức ăn từ dày xuống , tạo mơi trường cần thiết cho hoạt động enzim ruột (vì có NaHCO3 từ tuỵ ruột tiết với nồng độ cao) + Để enzim từ tuỵ ruột tiết đủ thời gian tiêu hố lượng thức ăn + Đủ thời gian hấp thụ chất dinh dưỡng - Cơ chế đóng mở mơn vị có liên quan đến: + Sự co bóp dày với áp lực ngày tăng làm mở vòng + Phản xạ co thắt vịng mơn vị mơi trường tá tràng bị thay đổi thức ăn từ dày dồn xuống (từ kiềm sang axít) Câu 13: Sóng mạch ? Vì sóng mạch có động mạch mà khơng có tĩnh mạch? Trả lời - Sóng mạch: nhờ thành động mạch có tính đàn hồi co dãn gốc chủ động mạch (mỗi tâm thất co tống máu vào) truyền dạng sóng gọi sóng mạch - Sóng mạch cịn gọi mạch đập, phản ánh hoạt động tim Sóng mạch có động mạch mà khơng có tĩnh mạch động mạch có nhiều sợi đàn hồi cịn tĩnh mạch sợi đàn hồi Câu 14: a Tại người mắc bệnh xơ gan thường đồng thời biểu bệnh máu khó đơng? b Tại enzim pepsin dày phân giải protein thức ăn lại khơng phân giải protein quan tiêu hóa này? Trả lời a Trong số yếu tố tham gia vào q trình đơng máu có nhiều yếu tố gan tiết ra, bao gồm fibrinogen, prothombin, yếu tố VII, proconvectin, chrismas, stuart Vì vậy, gan bị hỏng, việc sản sinh yếu tố tham gia q trình đơng máu bị đình trệ  máu khó đơng b Pepsin dày khơng phân hủy protein vì: - Ở người bình thường, lót lớp thành dày có chất nhày bảo vệ Chất nhày có chất glycoprotein muco polysaccarid tế bào cổ tuyến tế bào niêm mạc bề mặt dày tiết - Lớp chất nhày nêu có hai loại: + Loại hịa tan: có tác dụng trung hịa phần pepsin HCl + Loại khơng hịa tan: tạo thành lớp dày – 1,5 mm bao phủ tồn lớp thành dày Lớp có độ dai, có tính kiềm có khả ngăn chặn khuếch tán ngược H +  tạo thành “hàng rào” ngăn tác động pepsin – HCl - Ở người bình thường, tiết chất nhày cân với tiết pepsin-HCl, nên protein dày không bị phân hủy (dạ dày bảo vệ) Câu 15: a Phân tích vai trị gan q trình đơng máu động vật có vú người b Trình bày nguyên nhân chế làm xuất triệu chứng vàng da, vàng niêm mạc mắt người? Trả lời a Vai trò gan q trình đơng máu - Q trình đơng máu xảy nhờ hoạt động yếu tố đông máu - Đa số yếu tố đông máu có vai trị quan trọng gan sản sinh bao gồm Fibrinogen, Prothrombin, Proacelerin b Nguyên nhân chế xuất triệu chứng vàng da niêm mạc - Nguyên nhân: hồng cầu bị phá huỷ nhanh (sốt rét) , bị bệnh gan tắc ống mật - Cơ chế: Khi hồng cầu bị phá huỷ tạo sắc tố vàng (Bilirubin), sắc tố đưa vào máu làm cho huyết tương có màu vàng Gan làm nhiệm vụ tách Bilirubin khỏi máu để chuyển xuống mật tạo sắc tố mật Với lí làm cho Bilirubin lại máu với lượng lớn gây triệu chứng vàng da niêm mạc Câu 16: Nồng độ CO2 máu tăng ảnh hưởng đến pH dịch não tủy? Giải thích? Nếu pH máu giảm nhẹ nhịp tim tăng Điều có ý nghĩa gì? Trả lời - Nồng độ CO2 máu tăng làm giảm độ pH dịch não tủy - Sở dĩ nồng độ CO2 tăng, tốc độ khuếch tán CO2 vào dịch não tủy tăng; đó, CO2 kết hợp với nước tạo thành axit cacbonic Sự phân li axit cacbonic giải phóng ion hiđrơ, dẫn đến pH dịch não tủy giảm - pH máu giảm nhẹ làm nhịp tim tăng làm tăng tốc độ đẩy máu giàu CO tới phổi; đó, CO2 thải ngồi Câu 17 a) Các chất độc hại có thể gan xử lí theo chế chủ yếu nào? b) Phản ứng sinh lí xảy yếu tố kích thích tác động đến thể người làm tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, tăng tiết mồ hơi…? Nêu chế hình thành phản ứng Hướng dẫn chấm: a) Theo chế chủ yếu: - Cơ chế khử độc: Quá trình thường bao gồm gắn hay kết hợp chất độc với chất hữu khác tạo thành nhóm hoạt động phân tử "đánh dấu" Nhờ thận nhận biết đào thải ngồi chất cặn bã (0,25 điểm) - Cơ chế phân huỷ trực tiếp (bởi enzym): Gan phân huỷ trực tiếp chất độc thành chất không độc để sử dụng q trình chuyển hố (0,25 điểm) b) Đây phản ứng stress báo động ngắn hạn (0,25 điểm) Cơ chế: Tín hiệu gây stress chuyển tới vùng đồi → tăng cường hoạt động hệ thần kinh giao cảm → tăng tiết adrênalin noadrênalin (từ tuyến thượng thận); đồng thời xung từ thần kinh giao cảm làm xuất biến đổi có tính chất báo động như: tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, giãn phế quản, tăng tiết mồ hôi … Các phản ứng báo động với 2 phản ứng đề kháng có tác dụng giảm stress cho thể (0,25 điểm; Thí sinh vẽ sơ đồ, đúng, cho điểm đáp án) Câu 18 Sự tăng lên nồng độ ion H+ thân nhiệt có ảnh hưởng đến đường cong phân li ôxi - hêmôglobin (HbO2)? Liên hệ vấn đề với tăng cường hoạt động thể lực Hướng dẫn chấm: - Sự tăng ion H+ nhiệt độ máu làm đường cong phân li dịch phía phải nghĩa làm tăng độ phân li HbO2, giải phóng nhiều O2 (0,50 điểm) - Sự tăng giảm ion H+ nhiệt độ máu liên quan đến hoạt động thể Cơ thể hoạt động mạnh sản sinh nhiều CO2 làm tăng ion H+ tăng nhiệt độ thể làm tăng nhu cầu oxi, nên tăng độ phân li HbO2 giúp giải phóng lượng (0,50 điểm) Câu 19 Tại pH trung bình máu dao động giới hạn hẹp: 7,35 - 7,45? Mạch đập cổ tay thái dương có phải máu chảy hệ mạch gây nên hay không? Giải thích ? Trả lời Tại pH trung bình máu dao động giới hạn hẹp: 7,35 - 7,45 pH máu dao động giới hạn hẹp nhờ hệ đệm: - Hệ đệm bicacbonat CO2 + H2O  H2CO3  HCO3- + H+ - Hệ đệm phốt phát H2PO4-  HPO42- + H+ - Hệ đệm protêin hệ đệm quan trọng dịch thể nhờ khả điều chỉnh độ toan lẫn kiềm - Điều chỉnh độ kiềm nhờ gốc –COOH điều chỉnh độ toan nhờ gốc –NH prôtêin Mạch đập cổ tay thái dương máu chảy hệ mạch gây nên mà tính đàn hồi thành động mạch nhịp co bóp tim gây nên Câu 20 Tại nói: Trao đổi khí Chim hiệu trao đổi khí Thú? Mơ tả hoạt động trao đổi khí cá xương? Tại vớt cá lên cạn sau thời gian bị chết? Trả lời 1.Trao đổi khí chim: có tham gia túi khí giúp khơng khí qua phổi ln khí giàu oxi, khơng có khí cặn, phổi chiều dòng máu song song ngược với chiều dịng khí ống khí 0.5 Ở thú hơ hấp cịn chứa nhiều khí nghèo oxi phổi 0.25 2.Trao đổi khí cá xương 0.75 + Cử động thở vào: thềm miệng hạ xuống làm giảm áp lực nước khoang miệng, nắp mang phình ra, riềm mang khép lại => nước chảy vào + Cử động thở ra: miệng ngậm lại, hầu nâng lên, , nắp mang mở => nước chảy qua khe mang + TĐK diễn phiến mang: số lượng phiến mang nhiều, chiều dòng nước ngược với chiều dòng máu chảy mao mạch mang => tăng hiệu trao đổi khí Cá chết vì: 0.5 + Các phiến mang dính lại => giảm diện tích bề mặt + Bề mặt không ẩm ướt Câu 21: a Vận tốc dòng máu, huyết áp khác loại mạch? Vẽ đồ thị thể b Đặc điểm cấu tạo hồng cầu: hình đĩa, lõm hai mặt mang lại lợi gì? Trả lời a - Vận tốc dòng máu tỉ lệ nghịch với tiết diện mạch ( máu chảy động mạch nhanh nhất, chậm tĩnh mạch chậm mao mạch tổng tiết diện mao mạch lớn nhất) b - Huyết áp cao động mạch, giảm dần mao mạch thấp tĩnh mạch HS vẽ đồ thị Ưu điểm cấu tạo hồng cầu hình đĩa, lõm mặt Khó vỡ, giảm tiêu hao oxi vận chuyển Tăng S/V Có thêm chỗ để chứa hêmoglobin Tăng thêm số lượng hồng cầu đơn vị thể tích Câu 22: Tại nói: Trao đổi khí Chim hiệu trao đổi khí Thú? Mơ tả hoạt động trao đổi khí cá xương? Tại vớt cá lên cạn sau thời gian bị chết? c Các bề mặt trao đổi khí có đặc điểm gì? Trả lời a Trao đổi khí chim: có tham gia túi khí giúp khơng khí qua phổi ln khí giàu oxi, khơng có khí cặn, phổi chiều dòng máu song song ngược với chiều dịng khí ống khí Ở thú hơ hấp cịn chứa nhiều khí nghèo oxi phổi b – Trao đổi khí cá xương + Cử động thở vào: thềm miệng hạ xuống làm giảm áp lực nước khoang miệng, nắp mang phình ra, riềm mang khép lại => nước chảy vào + Cử động thở ra: miệng ngậm lại, hầu nâng lên, , nắp mang mở => nước chảy qua khe mang + TĐK diễn phiến mang: số lượng phiến mang nhiều, chiều dòng nước ngược với chiều dòng máu chảy mao mạch mang => tăng hiệu trao đổi khí Cá chết vì: + Các phiến mang dính lại => giảm diện tích bề mặt + Bề mặt không ẩm ướt Câu 23 Trung khu hô hấp người hoạt động nào? Trả lời - Trung khu hô hấp nằm hành não gồm hai trung khu: trung khu hít vào trung khu thở ra, ngồi cầu não cịn có trung khu điều chỉnh hơ hấp (điều hịa trung khu hít vào trung khu thở hoạt động luân phiên) (0,25 điểm) - Hai trung khu hít vào thở hoạt động đặn luân phiên Khi trung khu hít vào hưng phấn trung khu thở bị ức chế, tiếp trung khu hít vào bị ức chế trung khu thở hưng phấn (0,25 điểm) - Trung khu hít vào tự động phát xung TK cách đặn, nhịp nhàng Xung TK từ trung khu hít vào xuống tủy sống đến hô hấp làm co, gây động tác hít vào (0,25 điểm) - Khi trung khu hít vào hết hưng phấn trung khu thở hưng phấn, hô hấp dãn ra, gây động tác thở (0,25 điểm) a b Câu 24 a) Tại huyết áp lại giảm dần hệ mạch? b) Giải thích biến đổi vận tốc máu hệ mạch Trả lời a) Tại huyết áp lại giảm dần hệ mạch? (1,0 điểm) - Trong hệ mạch, HA giảm dần từ ĐM → MM → TM - HA giảm dần do: + Do ma sát máu với thành mạch + Do ma sát phần tử máu với b) Giải thích biến đổi vận tốc máu hệ mạch (1,0 điểm) - Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm dần từ ĐMC → TĐM → MM tăng dần từ MM → TTM → TMC - Vmáu tỉ lệ nghịch với Smạch Vmáu tỉ lệ thuận với chênh lệch H A hai đầu đoạn mạch (Nếu S nhỏ, chênh lệch HA lớn → Vmáu nhanh ngược lại) Cụ thể: + Trong hệ thống ĐM: Tổng tiết diện mạch (S) tăng dần từ ĐMC đến TĐM → V máu giảm dần + MM có S lớn → V máu chậm + Trong hệ thống TM: S giảm dần từ TTM đến TMC → V máu tăng dần Câu 25 a) Tại mang cá thích nghi với hơ hấp nước? Tại cạn cá bị chết? b) Côn trùng thực trao đổi khí ? Trả lời a)* Mang cá thích nghi với hơ hấp nước vì: -ở nước lực đẩy nướclàm phiến mang xoè làm tăng diện tích trao đổi khí - Nhờ hoạt động quan tham gia vào động tác hô hấp: Sự nâng hạ xương nắp mang phối hợp với mở đóngcủa miệng làm cho dịng nước chảy chiều gần liên tục qua mang - Cách xếp mao mạch phiến mang giúp cho dịng máu mao mạch ln chảy song song ngược chiều với dịng nước chảy bên ngồi làm tăng hiệu suất TĐKgiữa máu&dòng nước giàu O2 qua mang * cạn cá bị chết : - Khi cá lên cạn lực đẩy nướcnên phiến mang & cung mang xẹp lại, dính chặt với thành khối làm diện tích bề mặt TĐK cịn nhỏ - Hơn lên cạn mang cá bị khô nên cá không hô hấp & cá chết thời gian ngắn b) -ở côn trùng TĐK thực qua hệ thống ống khí.Các ống khí phân nhánh dần thành ống khí nhỏ tiếp xúc trực tiếp với tế bào thể & thực TĐK - Hệ thống ống khí thơng với bên ngồi nhờ lỗ thở - Sự thơng khí ống khí thực nhờ co dãn phần bụng Câu 26 a) Vì tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? b) Ưu điểm hệ tuần hồn kín so với tuần hoàn hở ? Trả lời a) Tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi vì: - Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ - Bắt đầu chu kỳ pha co tâm nhĩ tiếp pha co tâm thất & kết thúc pha dãn chung - Thời gian chu kỳ khoảng 0,8s, TN co khoảng 0,1s nghỉ 0,7s, tâm thất co 0,3s, nghỉ 0,5s Pha dãn chung 0,4s Như thời gian nghỉ chu kỳ tim ngăn tim nhiều thời gian co ngăn tim nên tim hoạt động suốt đời mà không mỏi b) Ưu điểm hệ tuần hồn kín so với tuần hồn hở là: Trong hệ tuần hồn kín: - Máu chảy động mạch áp lực cao - Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa -Điều hoà phân phối máu đến quan nhanh - Đáp ứng nhu cầu TĐK & TĐC cao Câu 27 Cảm giác khát xảy nào? Trả lời - Cảm giác khát xảy thẩm áp máu tăng, huyết áp giảm nước lượng NaCl đưa vào nhiều, làm nồng độ Na+ dịch ngoại bào tăng gây tăng thẩm áp máu Tất thay đổi kích thích trung khu điều hịa cân nước vùng đồi, gây nên cảm giác khát Biểu rõ cảm giác khát khơ miệng, nước bọt tiết qnh - Cảm giác khát mặt dẫn tới nhu cầu uống nước, mặt khác có chế làm giảm lượng nước tiểu xuất để điều chỉnh thẩm áp máu trở lại bình thường Câu 28 Hãy trình bày đặc điểm bề mặt trao đổi khí động vật Động vật có hình thức trao đổi khí chủ yếu nào? Tại hệ thống hơ hấp chim khơng có khí cặn? Đáp án Đa số lồi động vật có bề mặt trao đổi khí đáp ứng đặc điểm sau: + Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ diện tích bề mặt trao đổi khí thể tích thể lớn) + Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán qua + Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp + Có lưu thơng khí (nước khơng khí lưu thơng) tạo chênh lệch nồng độ khí O2 CO2 để khí dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí Nhờ bề mặt trao đổi khí có đặc điểm nên động vật trao đổi khí với mơi trường hiệu Ở động vật có hình thức trao đổi khí chủ yếu: + Trao đổi khí qua bề mặt thể + Trao đổi khí hệ thống ống khí + Trao đổi khí mang + Trao đổi khí phổi - Do hệ thống hơ hấp chim gồm phổi hệ thống túi khí: trước sau - Phổi chim khơng có khă co giãn, mà có túi khí có khă co giãn - Khi chim hít vào lần 1: Khơng khí ngồi vào hệ thống túi khí sau, khơng khí phổi vào hệ thống túi khí trước - Khi thở lần 1: Khơng khí túi khí sau chuyển vào phổi, khơng khí túi khí trước đẩy ngồi - Khi hít vào lần 2: Khơng khí ngồi vào túi khí sau, khơng khí phổi vào túi khí trước - Khi thở lần 2: khơng khí túi khí sau đẩy vào phổi, khơng khí túi trước đẩy Như phải qua lần thở hít vào khơng khí vịng hệ thống hô hấp chim Câu 29 Một người đàn ông bị bệnh cao huyết áp nồng độ aldosteron cao Huyết áp ông ta 164/102 Nồng độ aldosteron cao máu gây thay đổi pH máu, nồng độ K+ máu, thể tích dịch ngoại bào tiết renin? Tại sao? Một người bị tai nạn giao thông 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm Hãy cho biết chế sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp trở lại Đáp án - Những thay đổi nồng độ aldosteron cao: pH máu tăng, nồng độ K+ giảm, thể tích dịch ngoại bào tăng khơng tiết renin - Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ tăng thải K+ H+ vào nước tiểu Tăng Na+ tăng thải H+ làm pH máu tăng, tăng thải K+ vào nước tiểu làm K+ máu giảm - Aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ kèm theo nước dẫn đến tăng huyết áp tăng thể tích dịch ngoại bào - Huyết áp cao không gây tiết renin - Khi huyết áp giảm, thụ thể mạch máu báo tin làm tăng cường hoạt động thần kinh giao cảm - Thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, co mạch ngoại vi, co mạch dồn máu từ nơi dự trữ máu (gan, lách, mạch máu da) - Thần kinh giao cảm làm co mạch máu đến thận, giảm lượng máu qua thận, giảm lọc cầu thận - Huyết áp giảm gây tăng renin, angiotensin II, Angiotensin II gây tăng aldosteron kích thích ống thận tăng tái hấp thu Na+ nước đồng thời gây co mạch làm giảm lượng máu qua thận, giảm lọc cầu thận Ngoài phản ứng đông máu làm giảm máu Câu 30 Nội tiết cân nội môi Dựa vào hiểu biết chế hình thành nước tiểu người, trả lời câu hỏi sau: Khi thể bị nhiều mồ lao động nặng nhọc nồng độ hoocmơn ADH aldosteron máu có thay đổi không ? Tại ? Khi ta uống nhiều nước lượng nước tiểu thải qua thận tăng lên Tại ? Do gan bị bệnh nên nồng độ prơtêin huyết tương giảm, điều có ảnh hưởng đến lượng nước tiểu đầu (dịch lọc nang Baoman) không ? Tại ? Một số chất phong toả thụ quan tiếp nhận aldosteron tế bào ống thận có tác dụng lợi tiểu (thải nhiều nước tiểu), ? Đáp án - Mất mồ hôi nhiều làm nồng độ hoocmôn ADH aldosteron máu tăng lên - Giải thích + Mất mồ dẫn đến thể tích máu giảm áp suất thẩm thấu máu tăng + Thể tích máu giảm làm tăng tiết rênin, thơng qua angiotensin làm tăng tiết aldosteron + áp suất thẩm thấu máu tăng kích thích vùng đồi làm tăng giải phóng ADH từ tuyến yên - Uống nhiều nước làm áp suất thẩm thấu máu giảm, giảm kích thích lên vùng đồi, giảm tiết ADH, tính thấm ống thận giảm, tăng thải nước tiểu - Uống nước nhiều làm tăng huyết áp, tăng áp lực lọc cầu thận, tăng thải nước tiểu - Nồng độ prôtêin huyết tương giảm làm giảm áp suất keo dẫn đến tăng áp lực lọc cầu thận, kết lượng nước tiểu đầu tăng - Chất phong toả thụ quan tiếp nhận aldosteron tế bào ống thận dẫn đến giảm tái hấp thu Na+, Na+ kèm theo nước qua đường nước tiểu 1.0 0,5 0,25 0,25 Câu 31 Vì khơng ta nên la hét, nói to…trong điều kiện độ ẩm khơng khí cao, lạnh nhiều bụi? So sánh thành phần khí CO2, O2 túi khí trước túi khí sau chim? Trả lời Khơng nên la hét, nói to…trong điều kiện độ ẩm khơng khí cao, lạnh nhiều bụi yếu tố tác động đến dây quản hệ thống phát âm làm cho chúng dễ bị nhiễm khuẩn, gây nên số bệnh đường hô hấp dây âm thanh: khan tiếng, ho, viêm phế quản,… Ở chim, nồng độ O2 khơng khí túi khí sau lớn túi khí trước; nồng độ CO2 khơng khí túi khí sau nhỏ túi khí trước Vì: Khơng khí túi khí sau chưa qua trao đổi khí cịn khơng khí túi khí trước qua trao đổi khí phổi Câu 32 Cấu tạo tim ảnh hưởng đến chất lượng máu nuôi thể? Ở người, tim thai nhi có lỗ tâm thất trái tâm thất phải Trong số trường hợp lỗ khơng khép kín hồn tồn trước sinh Nếu lỗ khơng phẫu thuật sửa lại ảnh hưởng tới nồng độ O2 máu vào tuần hoàn hệ thống tim nào? Hemoglobin người có dạng khác tùy giai đoạn phát triển cá thể nào? Từ rút nhận xét gì? Trả lời Cấu tạo tim ảnh hưởng đến chất lượng máu: tim ngăn lưỡng cư  máu pha nhiều, tim ngăn vách hụt bò sát  máu pha ít, tim ngăn chim thú  máu không pha Nếu không phẫu thuật sửa lại tim em bé có lỗ tâm thất trái tâm thất phải dẫn đến nồng độ O2 máu vào tuần hoàn hệ thống thấp bình thường số máu thiếu O2 qua tĩnh mạch trở tâm thất phải pha trộn với máu giàu O2 tâm thất trái Các dạng hemoglobin khác nhau: - Thai nhi đến tháng chứa hemoglobin E (HbE) gồm hai chuỗi glôbin anpha hai chuỗi glôbin epsilon - Thai tháng sinh có HbF, gồm hai chuỗi glôbin anpha hai chuỗi glôbin gamma - Từ sơ sinh đến trưởng thành chứa HbA, gồm hai chuỗi anpha hai chuỗi beta * Nhận xét:

Ngày đăng: 07/11/2023, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w