+ Khi muốn tạo ra những giống lai mới theo ý muốn, con người đã chủ động thực hiện giao phấn giữa những giống cây khác nhau để kết hợp được nhiều đặc tính tốt vào giống mới?. Bài mới : T[r]
(1)Tuần 20 Ngày soạn: 22/12/2013
Tiết 37 Ngày dạy:
Bài 30: THỤ PHẤN (Tiếp theo) I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Giải thích tác dụng đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió So sánh với thụ phấn nhờ sâu bọ
- Hiểu tượng giao phấn
- Biết vai trò người q trình thụ phấn hoa góp phần nâng cao suất
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ quan sát tranh ảnh, áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất - Rèn kỹ hoạt động nhóm
3 Thái độ:
- Giáo dục ý thức u thích mơn, ý thức bảo vệ thiên nhiên II/ CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới học
- Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ gió 2.Chuẩn bị học sinh:
- Đọc trước nhà
- Mẫu vật: hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ gió: Hoa ngơ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2 Kiểm tra cũ:
- Thế tượng thụ phấn? Tự thụ phấn? Hiện tượng tự thụ phấn thường gặp loại hoa nào?
- Thế hoa giao phấn? Hiện tượng giao phấn thường gặp loại hoa nào? Bài : THỤ PHẤN
Giới thiệu bài:
Phát triển bài: Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ cịn có thụ phấn nhờ gió người Hơm ta tìm hiểu thêm hình thức thụ phấn
Hoạt động Đặc điểm cua hoa thụ phấn nhờ gió
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- GV: Hướng dẫn HS QS mẫu vật hình 30.3, 30.4 Và đọc TT SGK trang 101 thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét vị trí hoa ngơ đực hoa ngơ cái?Vị trí có t/d TP nhờ gió?
+ Những đặc điểm có lợi cho việc thụ phấn nhờ gió? - GV: Y/c nhóm trả lời,
- HS QS mẫu vật hình 30.3, 30.4 Nghiên cứu TT SGK - Thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Hoa đực trên: T/d dễ tung hạt phấn Hoa dễ hứng hạt phấn
+ Giúp gió thổi hạt phấn di xa Đầu nhụy dài có nhiều lơng giúp giữ hạt phấn
- Đại diện trả lời, nhóm khác
- Hoa thường tập trung - Bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lũng lẳng Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ
(2)nhận xét, bổ xung
- GV: Y/c nhóm tiếp tục thảo luận so sánh thụ phấn nhờ gió TP nhờ sâu bọ?
- GV: Gọi đại diện nhóm TL, nhóm khác nhận xét
- GV: Vậy hoa thụ phấn nhờ gió có ĐĐ nào?
- GV: Nhận xét – hồn chỉnh kiến thức
bổ xung
- Nhóm thảo luận: Trả lời + Hoa TP nhờ sâu bọ có bao hoa phát triển, cánh hoa có màu sắc sặc sở, hương thơm Nhị hoa ngắn, hạt phấn to, có gai Nhụy ngắn, đầu nhụy có chất dính
+ Hoa thụ phấn nhờ gió: Bao hoa tiêu giảm nhị hoa có nhị dài, hạt phấn nhỏ, nhẹ Vịi nhụy dài, đầu nhụy có lơng
- HS: Nhóm TL, nhóm khác bổ xung
- HS: TL câu hỏi
Hoạt động Ứng dụng kiến thức thụ phấn.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- Y/c HS đọc TT SGK Tr 101 mục Trả lời câu hỏi:
+ Con người làm để tạo điều kiện cho hoa thụ phấn? + Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì? - GV: định 1, HS trả lời câu hỏi y/c HS khác nhận xét
- GV: kết luận
- Nuôi ong vườn cây ăn có lợi gì?
- Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ người là cần thiết? Cho ví dụ.
1. HS: Đọc TT
+ Con người chủ động thụ phấn cho hoa
+ Tạo giống lai có phẩm chất tốt, suất cao
- HS: trả lời câu hỏi – nhận xét câu trả lời
- HS: nghe ghi
- Nuôi ong vườn cây ăn để ong giúp cây thụ phấn tốt làm tăng khả tạo quả.
- Khi muốn có giống cây kết hợp đặc tính mong muốn con người thực giao phấn giống khác nhau.
-Ví dụ: Giống ngơ lai, lúa
- Con người chủ động giúp hoa giao phấn để làm tăng sản lượng hạt, tạo giống lai có phẩm chất tốt suất cao
(3)lai có phẩm chất tốt, năng suất cao, chống bệnh tốt. 4 Củng cố
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
- Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì? 5 Dặn dị:
- Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc em có biết
- Xem tiếp theo, vẽ hình 31.1 vào học IV Rút kinh nghiệm:
Tuần 20 Ngày soạn: 22/12/2013
Tiết 38 Ngày dạy:
Bài 31 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS hiểu thụ tinh gì? Phân biệt thụ phấn thụ tinh, thấy mối quan hệ thụ phấn thụ tinh
- Nhận biết dấu hiệu sinh sản hữu tính
- Xác định biến đổi phận hoa thành hạt sau thụ tinh
2 Kỹ
- Kĩ năng: Tham gia hoạt động theo nhóm, hoạt động độc lập Rèn kĩ vận dụng kiến thức để ứng dụng kiến thức thực tiễn
3 Thái độ
- Giáo dục học sinh ý thức chăm sóc, trồng, bảo vệ xanh II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Tranh phóng to hình 31.1
- HS: Xem trước nhà, vẽ hình 31.1 vào học III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh 2 Kiểm tra cũ:
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
- Trong trường hợp thụ phấn nhờ người cần thiết? Trả lời: + Khi thụ phấn nhờ sâu bọ nhờ gió gặp khó khăn
(4)+ Khi muốn tạo giống lai theo ý muốn, người chủ động thực giao phấn giống khác để kết hợp nhiều đặc tính tốt vào giống
Bài : THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
Tiếp theo thụ phấn tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt tạo Hoạt động Hiện tượng nảy mầm hạt phấn
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 31.1
- Gọi HS đọc to thông tin mục SGK tr.103
- GV yêu cầu HS mô tả lại tượng nảy mầm hạt phấn?
- GV chốt lại kiến thức
- HS quan sát hình 31.1 theo hướng dẫn GV
- HS đọc to thông tin mục SGK tr.103
- HS mô tả lại tượng nảy mầm hạt phấn kết hợp tranh
- HS ghi
1 Hiện tượng nảy mầm hạt phấn. Sau thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy trương lên, nảy mầm thành ống phấn TBSD đực chuyển đến đầu ống phấn
Hoạt động Thụ tinh
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
- GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1, đọc thơng tin mục
SGK tr.103
- GV hướng dẫn HS khai thác thông tin cách đặt câu hỏi: Sự thụ tinh xảy phận hoa?
2 Sự thụ tinh gì?
3 Tại nói thụ tinh dấu hiệu sinh sản hữu tính?
- GV nhận xét -> chốt lại ý nhấn mạnh: sinh sản có tham gia tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục cái thụ tinh gọi sinh sản hữu tính.
- GV Phân biệt thụ phấn thụ tinh Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh?
- HS quan sát hình 31.1, đọc thơng tin mục SGK tr.103 - HS thảo luận, trả lời đạt:
1 Sự thụ tinh xảy noãn Sự thụ tinh kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục tạo thành hợp tử Vì thụ tinh có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục
- HS lắng nghe ghi
- HS trả lời: Muốn có tượng thụ tinh phải có hiện tượng thụ phấn hạt phấn phải nảy mầm. Vậy thụ phấn điều kiện cần cho thụ tinh xảy ra.
2 Thụ tinh.
Thụ tinh trình kết hợp TBSD đực TBSD tạo thành hợp tử
Sinh sản có tượng thụ tinh sinh sản hữu tính
Hoạt động Kết hạt tạo
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
(5)mục SGK tr.103 -> trả lời câu hỏi:
1 Hạt phận hoa tạo thành?
2 Nỗn sau thụ tinh hình thành phận hạt? Quả phận hoa tạo thành? Quả có chức năng gì?
- GV nhận xét, chốt lại ý - GV: Em có biết nào hình thành vẫn cịn giữ lại phận của hoa? Tên phận đó?
tr.103 -> trả lời câu hỏi:
1 Hạt noãn hoa tạo thành
2 Noãn sau thụ tinh hình thành phơi
3 Bầu phát triển thành chứa bảo vệ hạt
- HS ghi - HS trả lời đạt:
+ Phần đài hoa còn lại cà chua, hồng, ổi, thị, hồng xiêm,… + Phần đầu nhụy, vịi nhụy như chuối, ngơ,…
quả.
Sau thụ tinh: + Hợp tử phát triển thành phôi
+ Nỗn phát triển thành hạt chứa phơi + Bầu phát triển thành chứa hạt
4 Củng cố
- Y/c học sinh đọc khung ghi nhớ màu hồng SGK
- Câu Muốn có tượng thụ tinh phải có tượng thụ phấn hạt phấn phải nảy mầm Vậy thụ phấn điều kiện cần cho thụ tinh xảy
- Câu Quả bầu hoa tạo thành Hạt hoa nỗn tạo thành 5 Dặn dị:
Học trả lời câu hỏi cuối sách Đọc phần Em có biết ?
Chuẩn bị quan sát trước loại nhà theo yêu cầu SGK Các : Chanh, xoài, ổi, cà chua, táo ta, nhãn,
IV RÚT KINH NGHIỆM:
Duyệt tổ chuyên môn