1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp nguyễn cao cấp lý luận nâng cao bản lĩnh chính trị của người làm báo ở tạp chí môi trường và cuộc sống hiện nay

50 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao bản lĩnh chính trị của người làm báo ở Tạp chí Môi trường và Cuộc sống hiện nay
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý luận chính trị
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 354,42 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa nước ta từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp và ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới; đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, vị thế và uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Song bên cạnh những thành tựu to lớn đó, cũng còn tồn tại nhiều hiện tượng tiêu cực về vấn đề môi trường như: sự ô nhiễm môi trường, ô nhiễm đất và nước, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, nạn phá rừng, lụt lội... Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển một cách bền vững, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều giải pháp kịp thời và hữu hiệu để giải quyết những vấn đề về môi trường. Với quan điểm: Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu vừa là một nội dung cơ bản của phát triển bền vững. Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo phương châm ứng xử hài hoà với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phòng ngừa là chính; kết hợp kiểm soát, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khoẻ nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững và không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế. 3. Với vai trò và trách nhiệm xã hội của mình, những người làm báo chí nói chung, Tạp chí Môi trường và Cuộc sống nói riêng, trong những năm qua đã có nhiều đóng góp vào công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục nâng cao nhận thức, khuyến khích sự thay đổi bằng hành động cụ thể, hướng đến các giải pháp tổng thể, trong đó ưu tiên cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh gắn chặt với bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, có thể thấy phần lớn các ấn phẩm báo chí, chủ yếu là tạp chí chuyên về lĩnh vực này đang phát hành trong diện hẹp, tiếp cận đối tượng độc giả hạn chế; nội dung chưa phản ánh sâu sát về những vấn đề “nóng” của lĩnh vực môi trường, đặc biệt là sự ô nhiễm môi trường trong sản xuất, kinh doanh, nên chưa tạo được hiệu ứng, tác động cần thiết để thay đổi nhận thức, hành vi của cá nhân, doanh nghiệp về vấn đề bảo vệ môi trường, chưa tạo được hiệu ứng mạnh, có sức lan tỏa, tác động tới những nhà làm chính sách, cơ quan chức năng quản lý về môi trường, đặc biệt là những chủ thể gây ảnh hưởng xâm hại tới môi trường. Thực tế đó đòi hỏi những người làm báo, nhất là những người làm báo về lĩnh vực môi trường cần vào cuộc quyết liệt, ngoài tuyên truyền, phản ánh phải dám đấu tranh trực diện với sai phạm trong vấn đề bảo vệ môi trường. Để làm được điều đó, không chỉ đòi hỏi người làm báo phát huy vai trò, trách nhiệm cao với xã hội, có tâm với nghề, tôn trọng sự thật mà cần phải có bản lĩnh chính trị. Điều đó thể hiện ở sự vững vàng về lập trường chính trị, sắc bén trong nghiệp vụ, có thái độ kiên quyết, rõ ràng và dấn thân vào những vấn đề gai góc, nhạy cảm để thực hiện đấu tranh, bảo vệ cái đúng, bảo vệ quan điểm, chính kiến của bản thân trên tinh thần xây dựng, vì lợi ích chung của tập thể, của cộng đồng và của cả đất nước. Chính từ sự cấp thiết phải giải quyết những vấn đề thực tiễn đã nêu trên nên tôi chọn vấn đề “Nâng cao bản lĩnh chính trị của người làm báo ở Tạp chí Môi trường và Cuộc sống hiện nay” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị của mình.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI LÀM BÁO Ở TẠP CHÍ MƠI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG HIỆN NAY LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nêu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Đề tài khóa luận phù hợp với chức vụ, vị trí, đơn vị cơng tác tơi chưa công bố trước Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI LÀM BÁO .6 1.1 Một số khái niệm lĩnh trị người làm báo 1.2 Vai trị lĩnh trị người làm báo .15 1.3 Tiêu chí đánh giá lĩnh trị người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI LÀM BÁO Ở TẠP CHÍ MƠI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG HIỆN NAY 21 2.1 Những yếu tố tác động đến hình thành nâng cao lĩnh trị người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống 21 2.2 Những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân lĩnh trị người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống 25 2.3 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế việc nâng cao lĩnh trị cho người làm báo 30 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI LÀM BÁO Ở TẠP CHÍ MƠI TRƯỜNG VÀ CUỘC SỐNG HIỆN NAY 33 3.1 Những vấn đề đặt đối vói việc nâng cao bán lĩnh trị đội ngũ người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống .33 3.2 Một số giải pháp nâng cao bán lĩnh trị đội ngũ người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 KẾT LUẬN 40 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 41 2.1 Đối với quan chủ quản Hội Nước Môi trường Việt Nam 41 2.2 Đối với Tạp chí Mơi trường Cuộc sống 43 2.3 Đối với thân người làm báo 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 35 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp ngày hội nhập sâu rộng với khu vực giới; đời sống người dân ngày cải thiện, vị uy tín đất nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Song bên cạnh thành tựu to lớn đó, cịn tồn nhiều tượng tiêu cực vấn đề môi trường như: ô nhiễm môi trường, ô nhiễm đất nước, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, khống sản, nạn phá rừng, lụt lội Vì vậy, muốn tồn phát triển cách bền vững, Đảng Nhà nước ta có nhiều giải pháp kịp thời hữu hiệu để giải vấn đề môi trường Với quan điểm: "Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa nội dung phát triển bền vững Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo phương châm ứng xử hài hồ với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phịng ngừa chính; kết hợp kiểm sốt, khắc phục nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khoẻ nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên loại bỏ dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng Đầu tư cho bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững" "không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế" [3] Với vai trò trách nhiệm xã hội mình, người làm báo chí nói chung, Tạp chí Mơi trường Cuộc sống nói riêng, năm qua có nhiều đóng góp vào cơng tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục nâng cao nhận thức, khuyến khích thay đổi hành động cụ thể, hướng đến giải pháp tổng thể, ưu tiên cho hoạt động sản xuất, kinh doanh gắn chặt với bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thấy phần lớn ấn phẩm báo chí, chủ yếu tạp chí chuyên lĩnh vực phát hành diện hẹp, tiếp cận đối tượng độc giả hạn chế; nội dung chưa phản ánh sâu sát vấn đề “nóng” lĩnh vực môi trường, đặc biệt ô nhiễm môi trường sản xuất, kinh doanh, nên chưa tạo hiệu ứng, tác động cần thiết để thay đổi nhận thức, hành vi cá nhân, doanh nghiệp vấn đề bảo vệ môi trường, chưa tạo hiệu ứng mạnh, có sức lan tỏa, tác động tới nhà làm sách, quan chức quản lý mơi trường, đặc biệt chủ thể gây ảnh hưởng xâm hại tới mơi trường Thực tế địi hỏi người làm báo, người làm báo lĩnh vực môi trường cần vào liệt, tuyên truyền, phản ánh phải dám đấu tranh trực diện với sai phạm vấn đề bảo vệ môi trường Để làm điều đó, khơng địi hỏi người làm báo phát huy vai trò, trách nhiệm cao với xã hội, có tâm với nghề, tơn trọng thật mà cần phải có lĩnh trị Điều thể vững vàng lập trường trị, sắc bén nghiệp vụ, có thái độ kiên quyết, rõ ràng dấn thân vào vấn đề gai góc, nhạy cảm để thực đấu tranh, bảo vệ đúng, bảo vệ quan điểm, kiến thân tinh thần xây dựng, lợi ích chung tập thể, cộng đồng đất nước Chính từ cấp thiết phải giải vấn đề thực tiễn nêu nên tơi chọn vấn đề “Nâng cao lĩnh trị người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống nay” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bản lĩnh trị phẩm chất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng yếu tố cấu thành thiếu hệ thống phẩm chất người làm báo Việc rèn luyện, nâng cao lĩnh trị nhu cầu tất yếu, việc làm cần thiết người làm báo trình tác nghiệp Bởi vậy, vấn đề lĩnh trị nâng cao lĩnh trị vấn đề nhiều sách, báo, tạp chí cơng trình khoa học nghiên cứu, đề cập phạm vi, góc độ khác nhau, tiêu biểu như: - Trần Thị Anh Đào (2005), “Giữ vững nâng cao lĩnh trị cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Báo chí tuyên truyền, Hà Nội - Lê Văn Dũng (2007), “Đảng Báo Quân đội nhân dân phấn đấu thực tốt vận động “Học tập làm theo gương, đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số 2/2007, Hà Nội - PGS, TS Phạm Văn Nhuận (2007), “Giáo dục, rèn luyện lĩnh trị nhà báo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội - PGS, TS Phùng Hữu Phú (2007), “Nâng cao lĩnh trị trình độ trí tuệ Đảng trước yêu cầu mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội - GS, TS Nguyễn Văn Huyên (2015), “Bản lĩnh trị cán chủ chốt hệ thống trị trước yêu cầu mới”, Tạp chí Lý luận trị, số 10/2015, Hà Nội - ThS Lê Thị Minh Hà, ThS Nguyễn Thị Phương Chi (2016), “Tiếp tục nâng cao lĩnh trị cho cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội Các báo đề cập đến vai trị, vị trí yếu tố trị, tinh thần, trực tiếp lĩnh trị đội ngũ cán đảng viên đảng, nhân tố đảm bảo cho vai trò lãnh đạo Đảng; số quan điểm Đảng xây dựng lĩnh trị cho cán bộ, đảng viên; nội dung nâng cao lĩnh trị cho cán bộ, đảng viên điều kiện cách mạng đề xuất số giải pháp để tiếp tục giữ vững nâng cao lĩnh trị cho cán bộ, đảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam tình hình - Trần Ngọc Vinh (2007), Bản lĩnh trị người làm báo nghiệp đổi nước ta, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Học viện CT - HCQG Hồ Chí Minh, Hà Nội: Luận văn làm sáng tỏ khái niệm, chất sở hình thành lĩnh trị, tác giả phân tích sâu lĩnh trị nhà báo đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Tóm lại, đề tài, viết tác giả cơng bố có hướng nghiên cứu, tiếp cận nhiều góc độ, nhiều phạm vi khác xoay quanh vấn đề lĩnh trị đội ngũ cán bộ, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, có hệ thống lĩnh trị người làm báo Tạp chí Môi trường Cuộc sống Bởi vậy, đề tài nghiên cứu tác giả đảm bảo tính mới, khơng trùng lặp Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn lĩnh trị người làm báo, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lĩnh trị cho đội ngũ người làm báo giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nói trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Xác định sở lý luận lĩnh trị người làm báo; Phân tích vai trị lĩnh trị tiêu chí đánh giá lĩnh trị người làm báo - Khảo sát, đánh giá thực trạng lĩnh trị đội ngũ người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lĩnh trị cho đội ngũ người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài thực sở nguyên lý, lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chi Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác tư tưởng Đảng, quản lý nhà nước, quy định Hội Nhà báo đạo đức nghề nghiệp người làm báo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, kết hợp với nghiên cứu tài liệu để giải vấn đề đề tài đặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Bản lĩnh trị người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh trị người làm báo Tạp chí Mơi trường Cuộc sống giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần xây dựng khái niệm lĩnh trị người làm báo điều kiện thực tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp quan báo chí người làm báo ứng dụng giải pháp mà đề tài đặt để góp phần nâng cao lĩnh trị người làm báo Đặc biệt người làm báo lĩnh vực môi trường Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài bố cục gồm chương tiết NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI LÀM BÁO 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA NGƯỜI LÀM BÁO 1.1.1 Người làm báo Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “Nói đến báo chí trước hết phải nói đến người làm báo” Người làm báo theo quan niệm Bác “cũng chiến sỹ cách mạng Cây bút, trang giấy vũ khí sắc bén họ” Trong q trình hình thành phát triển báo chí cách mạng Việt Nam, với đội ngũ người làm báo hùng hậu không ngừng lớn mạnh số lượng lẫn chất lượng Có thể nói thuật ngữ “người làm báo” với nhiều cách hiểu khái niệm khác nhau, nhiên tùy vào chức năng, nhiệm vụ vị trí cơng việc cụ thể thực tiễn đời sống nghề nghiệp mà người ta gọi tên “nhà báo” Nhà báo - tiếng Anh Journalist, theo từ điển Merriam Webster‟s Online Dictionary là: thứ nhất, người tham gia vào hoạt động báo chí, đặc biệt người viết biên tập loại hình báo chí; người quản lý tờ báo, tạp chí, ; thứ hai người làm nghề viết báo, thu thập, xử lý cung cấp thông tin kiện, khuynh hướng, vấn đề Ngoài ra, thuật ngữ “reporter” khái niệm nhà báo, người thu thập tường thuật tin tức cho tờ báo, tạp chí hãng phát thanh, truyền hình Người đưa tin tức, người chủ yếu đưa tin, làm phóng sự, tường thuật kiện thời Trên phương diện hoạt động nghề nghiệp, nhà báo hiểu người tham gia vào trình thu thập, xử lý truyền tải thông tin cho công chúng Theo Đại từ điển Tiếng Việt 2014 Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, nhà báo hiểu cách ngắn gọn đơn giản “nhà báo người chuyên làm nghề viết báo” Tuy nhiên, định nghĩa chưa bao trùm hết chủ thể hoạt động làm báo, cịn nhiều nhà báo khơng chun nghiệp khác họ có đóng góp khơng nhỏ vào hoạt động báo chí cấp thẻ nhà báo, đặc biệt chuyên gia, nhà khoa học giữ chuyên mục đó, phản biện xã hội… Trong khái niệm nhà báo PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang có đề cập “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo” là: người làm nghề viết báo chuyên nghiệp nhằm sáng tạo nên tác phẩm báo chí, hoạt động cộng tác thường xuyên với quan báo chí cấp thẻ nhà báo [13 tr.44] Căn sở tính chất cơng việc vai trị báo chí cách mạng, người làm báo “người xung kích mặt trận tư tưởng - trị”… Đồng quan điểm trên, PGS.TS Nguyễn Văn Dững, nói đến nhà báo nói đến người tham gia thực loại hình lao động báo chí q trình thu thập, xử lý chuyển tải thơng tin cho cơng chúng xã hội; lao động tổ chức - quản lý (ở nước ta bao gồm tổ chức quản lý vĩ mô vi mô), lao động biên tập, lao động tác giả, lao động kỹ thuật - dịch vụ báo chí [10, tr.300] Khác với khái niệm khác, Luật Báo chí năm 2016 ban hành 05 tháng năm 2016 lại định nghĩa nhà báo với cách ngắn gọn sau: “Nhà báo người hoạt động báo chí cấp thẻ nhà báo” Rõ ràng, khơng có định nghĩa nào, khái niệm nói rõ nhất, cụ thể người làm báo Có thể hiểu rằng, nhà báo không danh xưng nghề, khơng nghề túy mà cịn sứ mệnh: khơng quản nguy hiểm, lăn lộn góc đời, tìm ẩn khuất đằng sau để viết lên chân thực sống Tóm lại, trình nghiên cứu tác giả kế thừa phát triển khái niệm công trình nghiên cứu cơng bố để đưa khái niệm người làm báo sử dụng đề tài là: Người làm báo chủ thể hoạt động báo chí, chịu trách nhiệm trước pháp luật dư luận xã hội thông tin mà họ cung cấp cho công chúng xã hội, hai bình diện pháp lý đạo đức 1.1.2 Bản lĩnh trị 1.1.2.1 Bản lĩnh Trên đường phát triển nhân loại, người chủ thể sáng tạo thân với phẩm chất xã hội cần thiết Là sản phẩm lịch sử,

Ngày đăng: 07/11/2023, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w