1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn chính sách công đổi mới và nâng cao quy trình lập pháp của quốc hội

22 961 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 134,5 KB

Nội dung

A. MỞ ĐẦU Trong bối cảnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chúng ta tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới về mọi mặt: kinh tế, xã hội, chính trị, văn hoá…và để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, trong thời gian qua cũng như trong những năm tới, công tác lập pháp vẫn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà nước ta. Với mục đích nhằm hoàn thiện về cơ bản thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo nên mối quan hệ hài hoà giữa pháp luật trong nước và quốc tế. Chúng ta có thể thấy rằng trong thời gian gần đây thực tiễn hoạt động lập pháp ở Việt Nam đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách cần phải quan tâm nghiên cứu. Chúng ta cần phải nâng cao chất lượng của quy trình lập pháp để phục vụ cho công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. Mặc dù trong những năm qua chúng ta có tiến hành cải cách, đổi mới, thế nhưng kết quả mang lại vẫn còn ở mức khiêm tốn. Chính vì những kết quả còn khiêm tốn đó nên đã đặt ra một yêu cầu cho cơ quan lập pháp nhiệm vụ cải cách mạnh mẽ hơn nữa. Cải cách lập pháp phải là sự khởi đầu, song hành và thúc đẩy cải cách hành chính và tư pháp. Từ những lý do trên, em đã lựa chọn đề tài “Đổi mới và nâng cao chất lượng quy trình Lập pháp của Quốc hội ở nước ta hiện nay” để nghiên cứu trong tiểu luận. Rõ ràng vấn đề nghiên cứu để đổi mới quy trình lập pháp của Quốc hội đã trở nên cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng để góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng công tác lập pháp của Quốc hội. Có thể nói đây là một việc làm ý nghĩa, quan trọng trong việc góp phần xây dựng và hoàn thiện ngành lập pháp ở nước ta. Cải cách lập pháp là cách đề cập tới tiến trình đổi mới toàn diện, sâu sắc, liên tục trong tổ chức và hoạt động của Quốc hội, đồng thời xác định đúng vị trí, vai trò của tiến trình này trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng.

TIỂU LUẬN Mơn học: CHÍNH SÁCH CƠNG Tên đề tài: ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY TRÌNH LẬP PHÁP CỦA QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY A MỞ ĐẦU Trong bối cảnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, tiếp tục đẩy mạnh công đổi mặt: kinh tế, xã hội, trị, văn hố…và để thực hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian qua năm tới, công tác lập pháp nhiệm vụ trọng tâm nhà nước ta Với mục đích nhằm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo nên mối quan hệ hài hoà pháp luật nước quốc tế Chúng ta thấy thời gian gần thực tiễn hoạt động lập pháp Việt Nam đặt nhiều vấn đề cấp bách cần phải quan tâm nghiên cứu Chúng ta cần phải nâng cao chất lượng quy trình lập pháp để phục vụ cho công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Mặc dù năm qua có tiến hành cải cách, đổi mới, kết mang lại mức khiêm tốn Chính kết cịn khiêm tốn nên đặt yêu cầu cho quan lập pháp nhiệm vụ cải cách mạnh mẽ Cải cách lập pháp phải khởi đầu, song hành thúc đẩy cải cách hành tư pháp Từ lý trên, em lựa chọn đề tài “Đổi nâng cao chất lượng quy trình Lập pháp Quốc hội nước ta nay” để nghiên cứu tiểu luận Rõ ràng vấn đề nghiên cứu để đổi quy trình lập pháp Quốc hội trở nên cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng để góp phần đổi nâng cao chất lượng cơng tác lập pháp Quốc hội Có thể nói việc làm ý nghĩa, quan trọng việc góp phần xây dựng hồn thiện ngành lập pháp nước ta Cải cách lập pháp cách đề cập tới tiến trình đổi tồn diện, sâu sắc, liên tục tổ chức hoạt động Quốc hội, đồng thời xác định vị trí, vai trị tiến trình việc đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước lãnh đạo Đảng B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN QUY TRÌNH LẬP PHÁP Ở NƯỚC TA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm Lập pháp Lập pháp hoạt động quan trọng để thể quyền lực nhà nước Lập pháp bao gồm việc ban hành hiến pháp , luật đạo luật Ở Việt Nam, với tư cách quan quyền lực nhà nước cao quan có quyền lập hiến lập pháp, Quốc hội ban hành luật để thể chế hoá đường lối, chủ trương cuả Đảng, quy định lĩnh vực, vấn đề quan trọng, đời sống nhà nước, xã hội Theo điều 87, hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 , chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hiến pháp nước Cộng , Hội đồng Dân tộc uỷ ban Quốc hội, Chính phủ, Tồ án Nhân dân Tối cao, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị luật dự án luật trước Quốc hội Thủ tục trình Quốc hội dự án luật, kiến nghị luật luật định Theo quy định Hiến pháp năm 1992, dự án luật thơng qua có nửa tổng số đại biểu biểu tán thành; việc sửa đổi hiến pháp phải 2/3 số đại biểu trí Sản phẩm Lập pháp bao gồm hiến pháp luật Do tính chất này, hoạt động Lập pháp vừa giữ vai trò điều chỉnh, vừa chuẩn mực để đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp phận khác hoạt động xây dựng pháp luật Ở Việt Nam, pháp lệnh Lập pháp ủy quyền, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành, khơng thuộc lập quy quan hành pháp ban hành 1.1.2 Khái niệm quy trình Lập pháp Quy trình lập pháp tồn trình tự, thủ tục tiến hành bước từ soạn thảo, thẩm định, thẩm tra đến xem xét, thông qua dự án luật, thể nhiệm vụ quyền hạn quan, tổ chức có liên quan tham gia vào hoạt động lập pháp Các bước quy trình lập pháp nói có quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn Chất lượng bước trước quy định chất lượng bước sau Vì giá trị mà xã hội có, xã hội cần, xã hội ủng hộ thể ý chí nguyện vọng đại đa số nhân dân bước nhận thức phản ánh ngày đầy đủ, đắn qua bước quy trình lập pháp – nguyên tắc, đại biểu Quốc hội thực vai trị đại diện hầu hết cơng đoạn quy trình lập pháp 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn việc đổi mới, nâng cao chất lượng quy trình Lập pháp nước ta Trước hết, mặt lý luận, hoạt động lập pháp hoạt động quan quyền lực nhà nước cao Từ Hiến pháp thể dân chủ cộng hoà năm 1946 đến hiến pháp 1959, 1980 1992 khảng định nguyên tắc hiến định là: đất nước Việt Nam tất quyền lực thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân - quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Cũng theo Hiến pháp, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có Quốc hội có quyền lập hiến lập pháp Như vậy, quyền lập pháp thuộc Quốc hội Một nhược điểm lớn quy trình lập pháp (mà cụ thể theo quy định soạn thảo thông qua dự án luật) thể Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật đồng quy trình hoạch định xây dựng sách với quy trình làm luật Điều thể điểm đây: - Thứ nhất, mặt pháp lý Quy trình xây dựng thơng qua dự án luật thể cụ thể Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2002; sở đó, Chính phủ ban hành Nghị định 101/1997 quy định chi tiết thi hành Luật sau thay Nghị định 161/2005 Theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định quy trình lập pháp thể gần trọn vẹn Chương III Luật bao gồm nội dung sau: + Lập chương trình xây dựng luật (kể pháp lệnh); + Soạn thảo luật; + Trình Chính phủ xem xét, thơng qua để trình Quốc hội (đối với dự án luật Chính phủ chuẩn bị); + Thẩm tra dự án luật; + Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án luật; + Lấy ý kiến nhân dân; ý kiến đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội dự án luật; + Quốc hội xem xét, thông qua dự án luật Nếu nhìn vào quy trình lập pháp theo bước nói có lẽ cho quy trình khơng hợp lý Tuy nhiên, vấn đề chỗ nội dung công việc bước quy định nào? có hợp lý hay khơng? Liên quan đến nhận xét trên, giới hạn Tiểu luận đề cập đến hai giai đoạn lập chương trình xây dựng luật soạn thảo luật, hai giai đoạn thể rõ đồng hai quy trình: quy trình hoạch định xây dựng sách với quy trình xây dựng luật Cụ thể sau: Đối với giai đoạn lập chương trình xây dựng luật Theo quy định Điều 22 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (đã sửa đổi) chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xây dựng sở đường lối, chủ trương, sách Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ…; Cũng điều quy định: đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật cần nêu rõ vấn đề như: cần thiết phải ban hành luật; đối tượng, phạm vi điều chỉnh luật; quan điểm, nội dung luật; dự báo tác động kinh tế xã hội; dự kiến nguồn lực bảo đảm thi hành luật Những quy định nói, xác định cho việc lập chương trình xây dựng luật Tuy nhiên, chung, thiếu cụ thể, phù hợp với việc lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội không đủ sở cho việc lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm, chương trình hàng năm cần phải xác định rõ việc xây dựng thông qua đạo luật cụ thể Đối với giai đoạn soạn thảo luật Tại Điều 26 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật nhiệm vụ Ban soạn thảo dự án luật, pháp lệnh có quy định: Ban soạn thảo có nhiệm vụ tổng kết tình hình thi hành luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành có liên quan đến dự án; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án; tổ chức nghiên cứu thơng tin, tư liệu có liên quan tiến hành biên soạn luật Như vậy, với quy định này, sau dự án luật Quốc hội định đưa vào chương trình xây dựng luật Ban soạn thảo vừa phải thực hoạt động tổng kết đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành luật; vừa phải khảo sát thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm, thu thập đánh giá thông tin; vừa phải định hướng phạm vi, nội dung điều chỉnh mặt sách; vừa phải xây dựng (thiết kế) nội dung điều chỉnh thành điều luật (các quy phạm pháp luật) thành dự thảo luật Tất nhiên, nhà làm luật không nghiên cứu hay thực cơng việc nói trên, vấn đề mà chúng tơi muốn nói khơng nên lồng ghép tất hoạt động quy trình, chí giai đoạn - Thứ hai, mặt thực tiễn Từ sở pháp lý nói dẫn đến thực tiễn lập chương trình xây dựng luật soạn thảo luật giai đoạn xây dựng sách bị coi nhẹ Nói việc lập chương trình xây dựng luật hàng năm chưa xây dựng sở thực khoa học sát với thực tiễn Các quan, tổ chức đưa đề nghị xây dựng luật không coi trọng việc nghiên cứu, đánh giá, tổng kết đầy đủ thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành chưa hình dung hết phạm vi nội dung điều chỉnh dự luật Tức chưa hình thành nên đề án sách - sở vật chất cho việc hình thành dự án luật Các đề nghị xây dựng luật nhiều cảm tính, chí có trường hợp thuyết minh vẻn vẹn vài trang giấy Đối với giai đoạn soạn thảo luật Ban soạn thảo có nhiệm vụ q nặng nề, phải thực đồng thời nhiều việc nói trên, nên nhiều thời gian công sức để soạn thảo dự án luật, điều quan trọng thiếu trình tự lơ gíc, khoa học nghiên cứu soạn thảo dự án luật Tóm lại, sơ pháp lý thực tiễn quy trình lập pháp xét vài khía cạnh cho thấy, lồng ghép, đồng hai quy trình, nói hai giai đoạn: xây dựng sách xây dựng luật Thực trạng với nhiều vấn đề tồn đáng bàn khác quy trình lập pháp theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật đem đến hệ là: việc soạn thảo luật kéo dài, không đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ đòi hỏi ngày nhiều số lượng luật cần phải ban hành, sửa đổi đáp ứng yêu cầu thực tiễn; tình trạng luật khung phổ biến; mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật cịn nhiều; tình trạng cục lợi ích chưa bị xố bỏ; đặc biệt có luật ban hành khơng vào sống việc nghiên cứu xây dựng sách cịn yếu, tức chưa đưa sống vào luật Rõ ràng đây, cần phải nhận thức phân biệt rõ chất vấn đề tổ chức quyền lực thực thi quyền lực Việt Nam Nguyên tắc tổ chức quyền lực thống nhất, không phân chia quan Nhà nước phân cơng thực chức nhiệm vụ định nhằm thực thi quyền lực Nhà nước Từ phân tích cho thấy, cần phân biệt rõ hai khái niệm quyền lập pháp hoạt động lập pháp Quyền lập pháp thuộc Quốc hội, khái niệm hoạt động lập pháp cần phải hiểu theo nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, hoạt động lập pháp hoạt động Quốc hội gắn với quyền lập pháp Quốc hội, hiểu rộng tham gia hoạt động lập pháp cịn có quan Nhà nước khác theo chế lập pháp uỷ quyền Quốc hội giao (chúng tơi nói quan khác tham gia vào hoạt động lập pháp khía cạnh tham gia soạn thảo, đệ trình mà khơng phải hồn tồn khơng phải tham gia định luật Quốc hội không chia sẻ quyền này) Qua tìm hiểu khái lược quyền lập pháp hoạt động lập pháp nói cho sở để kết luận rằng, quy trình lập pháp quy trình làm luật Quốc hội Đó trình tự, thủ tục tiến hành bước để soạn thảo thông qua dự án luật Quốc hội Tuy nhiên, hiểu hoạt động lập pháp theo nghĩa rộng nói quy trình lập pháp cần phải hiểu theo nghĩa rộng khái niệm Tức là, quy trình lập pháp, ngồi Quốc hội cịn có tham gia nhiều quan Nhà nước khác với tư cách quan giao chủ trì soạn thảo dự án luật, quan thẩm định, thẩm tra dự án luật trước Quốc hội thảo luận thông qua, chí Chủ tịch nước tham gia vào việc hoàn tất hoạt động ký lệnh công bố luật thông qua Quốc hội Và vậy, đổi quy trình lập pháp đổi quy trình nói trên, đổi từ vấn đề trình tự, thủ tục đến quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức tham gia vào hoạt động lập pháp Nói đổi quy trình lập pháp có lẽ có nhiều vấn đề cần bàn, điều tất yếu trước hết phải xuất phát từ phân tích, đánh giá thực trạng quy trình nay, ưu điểm, tồn nguyên nhân nó, từ cần phải đưa giải pháp tổng thể để đổi tồn diện quy trình này, đáp ứng yêu cầu CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUY TRÌNH LẬP PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quy trình lập pháp điểm tồn Quy trình lập pháp xem công nghệ làm luật Công nghệ lạc hậu hay đại, phù hợp hay không phù hợp với khả vận hành yếu tố định lực lập pháp máy nhà nước, Quốc hội Hệ thống luật, pháp lệnh hành có đóng góp đáng kể tiến trình đổi đứng trước bất ổn lớn : Chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống, tồn nhiều quy định khung, nhiều quy định thiếu cụ thể, thiếu minh bạch quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ xã hội, khả phản ứng với thay đổi thực tiễn cịn chậm chạp, việc giải thích luật, pháp lệnh không tiến hành, tỷ lệ văn pháp lệnh hệ thống lớn, tỷ lệ văn hướng dẫn nhiều, ban hành chậm, thâm chí trái với luật, Hiến pháp Những điểm tồn tại, với xu hướng ban hành luật với quy định cụ thể, giảm dần việc ban hành pháp lệnh, tỷ lệ luật sửa đổi bổ sung số điều ngày nhiều, luật lĩnh vực kinh tế ,dân chiêm vị tâm Chính vấn đề đặt cho công tác lập pháp nhiệm kỳ tới Phải thừa nhận đóng góp đáng kể Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật góp phần đưa cơng tác lập pháp vào nếp, nâng cao chất lượng số lượng luật Quốc hội thơng qua Vai trị đạo luật đặc biệt có ý nghĩa giai đoạn đầu đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Tuy nhiên, sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung có tình trạng yếu lặp lặp lại, là: Chất lượng chuẩn bị dự thảo luật, pháp lệnh cịn hạn chế, nhiều dự án khơng gửi đến quan thẩm tra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội, đại biểu Quốc hội thời hạn quy định Luật, pháp lệnh thông qua cịn nhiều quy định mang tính ngun tắc, thiếu cụ thể nên phải chờ văn hướng dẫn thi hành, chậm vào sống Tại tồn tình trạng này? Nguyên nhân đâu? Liệu việc sửa đổi, bổ sung Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật có khắc phục tồn dai dẳng hay không? Để làm rõ vấn đề cần phải xem vai trò quan tham gia quy trình xây dựng luật Thứ chất lượng nội dung dự thảo luật, pháp lệnh thời gian gửi dự thảo hoàn toàn phụ thuộc vào quan soạn thảo, quan trình dự án Vì khắc phục tồn phải xác định vai trò to lớn quan soạn thảo kiến nghị đưa dự án luật, pháp lệnh vào chương trình Các quan thực yêu cầu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật tồn khắc phục nhiều Nếu thực tồn kéo dài Thứ hai nhiều quy định dừng nguyên tắc, thiếu cụ thể hay nói cách khác cịn việc ban hành luật ống, luật khung Có yếu tố chi phối tồn này: Cơ quan soạn thảo có xu hướng cầu tồn, xây dựng dự án luật có phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh rộng, bao quát hết lĩnh vực đảm nhận, muốn đưa vào luật nhiều vấn đề mà chưa quy định cụ thể hết Và mâu thuẫn trình dự thảo đưa nhiều quy định cụ thể nội dung dự luật lớn, địi hỏi cơng phu xây dựng khó khăn thực muốn điều chỉnh Mặt khác, với quan Quốc hội dù đại biểu muốn luật phải quy định cụ thể cách thức xây dựng luật thời gian họp chưa thể đáp ứng Có thể thấy dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân mà Quốc hội thảo luận thí dụ Có đại biểu cho có tới 30% số điều luật để Chính phủ quy định chi tiết Nếu đưa 30% quy định chi tiết vào thảo luận, định kéo 10 dài thời gian đòi hỏi có đầu tư nghiên cứu sâu sách, chuyên môn mà đại biểu Quốc hội sẵn sàng Những tồn nêu khơng hồn tồn lỗi quy trình mà việc xác lập vai trò đảm bảo thời gian chất lượng dự án luật quan soạn thảo trình dự án trước Quốc hội quan trọng Ở vai trò quan thẩm tra định đưa dự án vào chương trình, bảo đảm dự án phải tuân thủ quy định Trong q trình Quốc hội xem xét, thơng qua nhiệm vụ chủ yếu Hội đồng Dân tộc Ủy ban thẩm định sách thiết kế dự luật; Hoàn thiện kỹ thuật văn bản, hình thức thể sách cho chặt chẽ phối hợp tiếp thu, chỉnh lý dự án Việc đề xuất, xây dựng, tiếp thu, điều chỉnh sách chủ yếu phải quan soạn thảo trình dự án thực Như vậy, vấn đề vai trò trách nhiệm quan soạn thảo, quan trình dự án trước Quốc hội phải phát huy nâng cao Đặc biệt giai đoạn đưa sáng kiến lập pháp trước trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Tránh tình trạng số dự án“ đánh trống, ghi tên” vào chương trình kéo dài thời gian chuẩn bị qua nhiều nhiệm kỳ 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Quốc hội, quan Quốc hội yêu cầu lập pháp Quy trình, công nghệ làm luật dù đại đến đâu phải vận hành tổ chức, người cụ thể Nếu tổ chức, người cụ thể không tương xứng khơng thể vận hành trơn tru đem lại hiệu mong muốn Trong quy trình lập pháp giai đoạn quan Quốc hội giai đoạn cuối cùng, quan trọng Để thơng qua nhiều luật có chất lượng quy định luật cụ thể, dễ nhớ, dễ thực thân hoạt động 11 quan Quốc hội cần có đổi để nâng cao lực lập pháp Theo hướng cấu tổ chức hoạt động Quốc hội quan Quốc hội có bước đổi mới: Tăng cường đại biểu chuyên trách, tăng thêm ủy ban chuyên môn Quốc hội, làm rõ tăng cường vị trí vai trị Ủy ban Quốc hội công tác lập pháp Do thành viên Hội đồng Dân tộc Quốc hội, đại biểu Quốc hội chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm; Việc Hội đồng Dân tộc Ủy ban tham gia quy trình lập pháp từ giai đoạn chuẩn bị đưa dự án vào chương trình chưa đáng kể; Trong khi, giai đoạn đầu, giai đoạn sáng kiến lập pháp khởi thảo việc xây dựng sách có vị trí khơng phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dự án luật đảm bảo tiết kiệm thời gian Quốc hội xem xét, thơng qua Vai trị xây dựng sách phải quan soạn thảo trình dự án chủ yếu Nếu quan thẩm tra “ôm cả” vai trị sáng kiến lập pháp, xây dựng sách thẩm tra sách Thẩm tra, làm rõ ý kiến khác giúp Quốc hội thảo luận, điều chỉnh định sách luật hố vai trị Hội đồng Dân tộc Ủy ban Vì dù có tăng cường vai trò Hội đồng Dân tộc Ủy ban tới đâu chưa nên vai trò thẩm định Chỉ hệ thống pháp luật phát triển tương đối đầy đủ, tổ chức hoạt động Quốc hội tiếp tục có bước đổi vai trị thực thi sáng kiến lập pháp quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội tăng cường, thực hoá Bên cạnh đó, cần thấy nhiều tồn lặp lặp lại mà quan thẩm tra chưa thể thực Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật như: Gửi dự án không đảm bảo thời gian luật quy định; Thiếu văn hướng dẫn ban hành kèm theo; Quy định luật thiếu cụ thể có q nhiều điều giao cho Chính phủ quy định; Nội dung chất lượng dự án đưa vào chương trình cịn thấp, khơng đảm bảo tiến độ soạn thảo Ngun nhân tình trạng khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí chủ quan mà cịn mâu thuẫn 12 yêu cầu ban hành luật khả xây dựng, thông qua luật máy nhà nước 13 CHƯƠNG ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUY TRÌNH LẬP PHÁP 3.1 Sự cần thiết phải có quy trình Lập pháp Khi bàn đổi hoạt động lập pháp Quốc hội yêu cầu việc xây dựng hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, nhân dân, nhân dân Ở đây, pháp luật văn thể ý chí quan soạn thảo hay quan thơng qua luật, pháp lệnh., mà ý chí nhân dân lãnh đạo Đảng Trước yêu cầu cơng đổi tồn diện đất nước, Nhà nước ta có nhiệm vụ to lớn, nặng nề thẻ chế hố đường lối, sách đổi Đảng thành pháp lụât nhằm xây dựng bước hoàn thiện hệ thống luật pháp 3.2 Đổi nâng cao chất lượng quy trình lập pháp 3.2.1 Lập chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Đây bước đảm bảo cho việc ban hành luật pháp lệnh theo chương trình kế hoạch khoa học, chặt chẽ đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, phù hợp với ý nguyện nhân dân đảm bảo điều chỉnh đồng bộ, thống hệ thống pháp luật Để bảo đảm vai trò người đại diện nhân dân, công đoạn quy trình lập pháp cần tập trung vào số vấn đề sau đây: - Theo quy định pháp luật hành, Ủy ban Pháp luật Quốc hội chủ trì phối hợp với Hội đồng Dân tộc Ủy ban khác Quốc hội tiến hành thẩm tra dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ, đề nghị xây dựng luật pháp lệnh quan, tổ chức khác để phân tích, đề xuất ý kiến xếp lại thứ tự ưu tiên thêm bớt danh mục luật pháp lệnh chương trình dự kiến Các kiến nghị, đề xuất phải xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn, đường lối, quan điểm Đảng thời kỳ, tâm tư nguyện vọng nhân dân đời sống pháp luật đất nước 14 Để làm điều đó, phải hình dung sách đạo luật dự kiến đưa vào chương trình Việc Quốc hội định đưa vào chương trình đạo luật có nghĩa Quốc hội thơng qua sách trước chuyển sang bước soạn thảo Vì vậy, thẩm tra dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh phải coi hoạch định sách dự án luật dự kiến đưa vào chương trình nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi quan, tổ chức đưa chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm phải làm rõ - Đại biểu Quốc hội với tư cách chủ thể có quyền đưa sáng kiến lập pháp, xuất phát từ đòi hỏi sống, nhu cầu điều chỉnh pháp luật nhân dân cần đề xuất kiến nghị ban hành sửa đổi đạo luật để kịp thời thể chế hố giá trị mà xã hội có, xã hội cần xã hội xúc đòi hỏi Khi cần thiết, đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị việc điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xuất phát từ đòi hỏi xúc sống Nghiên cứu để sử đổi quy định lập chương trình, thơng qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh cho khả thi (cân nhắc có nên tiếp tục làm chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ, hay làm chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm) Một dự án muốn trình Quốc hội để xem xét, định đưa vào chương trình phải có dự thảo chuẩn bị chu đáo; khắc phục tình trạng đến Quốc hội xem xét, thảo luận thơng qua dự thảo luật cịn bàn tên gọi cua rlụât cần thiết phải ban hành lụât, vè đối tượng phạm vi điều chỉnh luật 3.2.2 Soạn thảo luật Công đoạn soạn thảo lụât thơng thường Chính phủ đảm đương Gần đây, quan Quốc hội tiến hành soạn thảo số dự án luật chủ yếu Chính phủ Ở bước hoạt động lập pháp, điều lưu ý thành lập ban soạn thảo Việc thành lập ban soạn thảo dự án luật cần phải xem xét, cân nhắc mối quan hệ người đại diện 15 tốt nhất, am hiểu tham gia ban soạn thảo Khi soạn thảo dự án luật ban soạn thảo cần ý tổng kết, đánh giá việc thi hành quy định pháp luật hành vấn đề dự án luật cần điều chỉnh Nếu lĩnh vực chưa có luật điều chỉnh cần điều tra, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội tồn Trong trình soạn thảo cần phải ý phân tích điều kiện lịch sử, kinh tế - xã hội cụ thể ảnh hưởng tới việc thực quy định pháp luật hành; phù hợp hay không phù hợp quy phạm pháp luật đặt với điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể Cần khắc phục tình trạng khép kín q trình soạn thảo Đó phải q trình mở với nhiều hội nghị, hội thảo, tranh luận, phản biện, góp ý, “chà đi, xát lại” dự án luật bước soạn thảo có chất lượng 3.2.3 Thẩm tra dự án luật Trong mối quan hệ với nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Hiến pháp luật quy định bước quan trọng việc thực chức lập pháp Vai trò đại diện nhân dân hoạt động lập pháp tập trung bước Vì phát huy trí tuệ am hiểu sâu sắc tâm tư, nguyện vọng, thực tiễn sống nhân dân đại biểu Quốc hội đại diện nhân dân để thẩm tra dự án luật có chất lượng Với vai trị người đại diện cho nhân dân thẩm tra dự án luật, đại biểu Quốc hội phải tập trung làm rõ số vấn đề sau đây: - Sự cần thiết việc ban hành dự án luật thể mục đích nhiệm vụ đặt cho dự án luật thơng qua việc phân tích đánh giá tác động kinh tế, xã hội dự thảo Luật - Nội dung dự án luật bao gồm sách phương án điều chỉnh hợp lý chưa? Có phù hợp với đường lối, sách Đảng, thực tiễn sống hay khơng? Lợi ích nhóm xã hội điều chỉnh dự án luật có kết hợp hài hồ nhóm lợi ích hay ẩn chứa lợi ích cục bộ? 16 - Dự án luật đưa vào sống tiêu tốn ngân sách? Tính tốn hiệu tài theo hướng giảm chi phí, tăng lợi ích điều chỉnh Trong q trình thẩm tra, phát có vấn đề, cần sử dụng quyền yêu cầu quan soạn thảo báo cáo giải trình, cung cấp thơng tin, tài liệu tự tổ chức khảo sát thực tế, mời chuyên gia, mời nhà khoa học, người quản lý tham gia tranh luận, phản biện, đóng góp ý kiến Thẩm tra dự án luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bước bác bỏ dự án luật Nghị viện đa đảng mà bước chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện dự án luật, nâng cao chất lượng nó, tạo sở khoa học thực tiễn cho Quốc hội xem xét, thơng qua bước sau Vì thế, trình thẩm tra sau thẩm tra q trình mở để tiếp tục hồn thiện dự án luật, vai trò đại diện đại biểu Quốc hội tiếp tục phát huy thông qua bước quy trình lập pháp như: giai đoạn Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Đây giai đoạn, Ủy ban Thường vụ quốc hội cho ý kiến quan điểm, sách lớn dự án luật để tiếp tục hoàn thiện trước lấy ý kiến nhân dân (đối với số dự án luật) trình Quốc hội thảo luận, xem xét thông qua dự án luật Giao cho quan chủ trì thẩm tra có quyền định khơng trình dự án Quốc hội thẩm tra thấy chuẩn bị chưa tốt Ys kiến qaun thẩm tra báo cáo phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến dự án lụât uỷ ban thường vụ Quốc hội định chuẩn bị lại dự án xem xét, định đệ trình Quốc hội dự án hội đủ tiêu chuẩn cần thiết 3.2.4 Lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học nhân dân vào trình xây dựng luật Đây bước quan trọng quy trình lập pháp, chất hoạt động lập pháp đưa ý chí nhân dân lên thành luật, hình thức quan trọng để thực quyền lực nhân dân Do đó, nói việc tham gia nhân dân vào trình lập pháp phương thức thực dân chủ 17 trực tiếp Vì thế, thu hút đơng đảo nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân, hiệp hội doanh nghiệp tầng lớp nhân dân tham gia vào trình lập pháp quy định bắt buộc phổ biến nhiều nước giới Chính vậy, theo quy định WTO, việc lấy ý kiến nhân dân vào dự án luật không lần không 60 ngày Về điều này, luật pháp nước ta chưa quy định nên cần sớm nội luật hoá Vấn đề quan trọng là, sau lấy ý kiến nhân dân, việc xem xét, tiếp thu thực Đây không nhiệm vụ ban soạn thảo mà nhiệm vụ quan chịu trách nhiệm thẩm tra, đại biểu Quốc hội trình xem xét; thơng qua luật Là người đại diện cho ý chí nguyện vọng dân lập pháp, đại biểu Quốc hội phải lắng nghe, suy nghĩ nghiền ngẫm trước ý kiến đóng góp dân, phải chắt lọc tìm kiếm yếu tố hợp lý ý kiến 3.2.5 Lấy ý kiến đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, thảo luận dự án luật Lấy ý kiến đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, thảo luận dự án luật phiên họp toàn thể hay hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách cuối phiên họp tồn thể thơng qua dự án luật bước kiểm tra lần cuối trước bấn nút thông qua dự án luật Vì thế, bước cuối này, đại biểu Quốc hội phải sử dụng hiểu biết tổng hợp để định sách, phương án điều chỉnh tối ưu nhất, thể đắn ý chí nguyện vọng nhân dân Có vậy, vai trị đại diện hoạt động lập pháp đại biểu Quốc hội xem hồn thành Cân nhắc cải tiến việc cơng bố lấy ý kiến nhân dân dự thảo lụât việc lựa chọn số lụât qaun trọng; tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự lụât đó, phải tổ chức cho có hiệu thiết thực Ý chí nguyện vọng nhân dân lao động khơng phải ý chí nguyện vọng chủ quan cá nhân nhân dân lao động cộng lại mà ý chí, nguyện vọng hợp quy luật, phù hợp với vận động phát triển 18 thực tiễn khách quan Đó giá trị mà xã hội có, xã hội cần, xã hội ủng hộ thừa nhận chung Vì vậy, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân để “bấm nút” thông qua đạo luật mà không chút băn khoăn, dự điều không dễ Để đại diện không chút dự, đại biểu Quốc hội trước hết phải người có vốn tri thức phong phú, am hiểu thực tiễn sống, nghe nhiều, thấy rộng, có khả tái cấu trúc hiểu biết để đưa giải pháp thoả mãn mong muốn chung nhân dân biết thoả hiệp cần thiết ý kiến khác nhau, lợi ích khác - đại biểu Quốc hội phải thường xuyên tiếp xúc với cử tri, nắm bắt kịp thời nhu cầu cần phải điều chỉnh pháp luật 19 C KẾT LUẬN Vấn đề xây dựng pháp luật nước ta vấn đề cấp bách, có nhiệm vụ quan trọng việc cụ thể hóa quan điểm, đường lối, sách Đảng thành quan điểm pháp luật để người biết nghiêm chỉnh thực Chính quan điểm, đường lối, sách Đảng sợi đỏ xuyên suốt hệ thống pháp luật Chúng ta phải đối mặt với tình trạng pháp luật chưa ổn định, chưa đồng thiếu tính sát thực Nếu pháp luật ban hành trái với đường lối, quan điểm Đảng khơng có sức thuyết phục, làm ổn định trị, xã hội Ngược lại, chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng không cụ thể hóa cụ thể hóa khơng đầy đủ theo quy trình hợp lý, khoa học, có tính khả thi cao chủ trương, đường lối có đúng, khó vào sống, bối cảnh chủ trương xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa "của dân, dân dân" Quy trình lập pháp thủ tục, trình tự pháp luật quy định Bởi khơng có quy trình lập pháp quy trình khơng hợp lý hoạt động lập pháp thiếu tính tổ chức, tốn nhiều thời gian, vật chất mà hiệu lại không cao Từ mà đề xuất giải pháp nhằm góp phần đổi quy trình lập pháp tiểu luận dề cập đến Trong bối cảnh tiếp tục thực đường lối đổi toàn diện đất nước, vấn đề nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện quy trình quy trình lập pháp có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng, không nhằm mục đích nhận thức rõ hạn chế quy trình hành, mà điều quan trọng đề quan điểm, giải pháp khoa học, có tính khả thi sở pháp lý hệ thống pháp luật hành Từ vấn đề nêu thấy cơng việc xây dựng ban hành văn pháp lênh, pháp luật không đơn trình tự, thủ tục đơn giản bước phải tuân theo tiến hành cơng việc Mà quy trình lập pháp muốn bàn tới việc thể chế hoá chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, thể ý chí, nguyện vọng nhân dân Một quy trình lập pháp đwocj coi hữu hiêu, đem lai hiệu buộc phải quy trình mang tính khoa học, hợp lý, kịp thời thể rõ ràng chủ trương, sách Đảng nguyện vọng nhân dân 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển trị vắn tắt, Nhà xuất Tiến bộ, Maxcova Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1986 Chương trình KX 10: Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế’’, Chủ nhiệm chương trình : PGS TS Trần Đình Hoan Báo cáo tổng quan kết nghiên cứu đề tài KX 10 – 10: “ Mơ hình tổ chức nhà nước hoạt động hệ thống trị số nước giới”, Hà Nội, 2006 PGS.TS Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nước quyền công dân, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, 2003 PGS TS Hồng Chí Bảo: Bộ máy Đảng Nhà nước làm nhiệm vụ kiểm tra thực Nghị quyết, Tạp chí nghiên cứu lý luận, Số 4/ 2000 Nguyễn Sĩ Dũng, Đổi hoạt động lập pháp Http:// www.chungta.com Nguyễn Niên, Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi Tạp chí khao học Tổ quốc Thu Hằng, (Dịch theo nguồn: www.Riksdgen.se),Tạp chí tra 21 MỤC LỤC 22

Ngày đăng: 17/11/2016, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w