1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và những giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện con cuông, nghệ an

24 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần một: tổng quan phòng nn&ptnt huyện kinh tÕ n«ng nghiƯp hun cu«ng -*** -I.Khái quát phòng NN&PTNT huyện cuông,Nghệ an Chức nhiệm vụ Theo định số 71/ QĐ - UB.TCCQ tháng 07 năm 2001, Tổ chức quyềnTỉnh Nghệ An Phòng NN&PTNT trực thuộc UBND Huyện có nhiệm vụ quản lý kinh tÕ vỊ lÜnh vùc n«ng nghiƯp, thĨ quản lý kinh tế nông lâm nghiệp, phát triển nông thôn, HTX dịch vụ phục vụ nông nghiệp, dự án phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản Với nhiệm vụ trên, Phòng NN&PTNT có chức sau: - Chịu trách nhiệm báo cáo với cấp vấn đề liên quan đến nông nghiệp - Xúc tiến đạo sản xuất sở - Xây dựng đề án phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản, đề án phát triển nông thôn Cơ cấu máy phòng NN&PTNT Huyện Theo định số 71/ TCCQ, tháng 03 năm 2001, Tổ chức quyền tỉnh Nghệ An cấu máy phòng NN&PTNT Huyện Con Cuông có biên chế ngời, với 01 trởng phòng, 01 phó phòng 05 nhân viên Trong đó: - Trởng phòng: quản lý hoạt động chung phòng, chịu trách nhiệm báo cáo với cấp hoạt động , nh đề xuất công việc phòng nh phân công công việc, truyền đạt ý kiến cấp tới nhân viên phòng, kiểm tra đôn đốc phận theo chức nhiệm vụ chuyên môn, phối hợp với tổ t vấn huyện để xây dựng chế sách khuyến khích phát triển sản xuất, tham mu cho UBND huyện Chịu trách nhiệm đạo quán triệt sách khuyến khích phát triển sản xuất Chính phủ, Tỉnh, Huyện đến tận sở ngời sản xuất - Phó phòng: có nhiệm vụ hỗ trợ Trởng phòng công tác, tham mu xây dựng đề án phát triển trồng trọt, chăn nuôi, hoạt động HTX dịch vụ nông nghiệp - Nhân viên có nhiệm vụ phụ trách mảng cụ thể: công tác nông lâm nghiệp, công tác chăn nuôi,xxây dựng đề án phát triển, đề án sản xuất, quản lý thủy lợi Các thành viên hoạt động dới đạo trởng phòng, phó phòng Phòng NN&PTNT Huyện chịu đạo UBND Huyện Con Cuông Mô hình cấu quản lý phòng NN&PTNT huyện Con Cuông: Trởng phòng Phó phòng Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Quá trình hình thành phát triển Phòng NN&PTNT huyện Con Cuông, trực thuộc UBND huyện Con Cuông, có dấu tài khoản, chịu quản lý toàn diện UBND huyện đồng thời chịu hớng dẫn, đạo chuyên môn nghiệp vơ cđa Së NN&PTNT TØnh NghƯ An TiỊn th©n cđa phòng NN&PTNT Huyện Con Cuông phòng Nông Hội: Quản lý vấn đề nông nghiệp, vấn đề định canh định c, quản lý hợp tác xà sản xuất, Địa chính, khuyến nông, khuyến lâm Sau thống vấn đề nông nghiệp đợc quản lý phòng công tác nông thôn, tách phận định canh định c Sau đổi phòng NN&PTNT chức quản lý kinh tế nông lâm nghiệp, phát triển nông thôn, HTX dịch vụ nông nghiệp, thủy sản Để hỗ trợ cho công tác mình, Phòng đà kết hợp với Trạm khuyến nông huyện, trạm thú y, trạm bảo vệ thực vật, Thực trạng hoạt động phòng NN&PTNT huyện Con Cuông Với mục tiêu thực tốt chức nhiệm vụ mình, phòng NN&PTNT huyện Con Cuông đà khẳng định đợc vai trò quan quản lý kinh tế nông nghiệp huyện đà có nhiều hoạt động thiết thực đóng góp vào thành tích đa nông nghiệp huyện lên, đồng thời kết đà tạo cở sở vững cho phát triển phòng Trong năm gần đây, phòng đà phối hợp chặt chẽ với Trạm khuyến nông thực tốt công tác đạo, hỡng dẫn ngời nông dân kế hoạch sách, chủ trơng cấp Trong năm gần phòng NN&PTNT huyện Con Cuông đà xây dựng triển khai đợc nhiều đề án phat triền sản xuất nh đề án trồng cam, chè công nghiệp, đề án phát triển thủy lợi tận dụng nguồn nớc cho sản xuất, đề án củng cố đổi hoạt động HTX dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp nh: giống, phân bón, điện, thủy lợi Xây dựng đề án bảo vệ khoanh nuôi rừng Góp phần đa sản xuất nông nghiệp tăng nhanh khối lợng Tóm lại, phòng NN&PTNT huyện Con Cuông đà thực tốt vai trò quản lý kinh tế nông lâm nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế toàn huyện nói chung phát triển nông nghiệp Huyện nói riêng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống ngời dân Và tơng lai, phòng có nhiều hoạt động để nâng cao để góp phần đa nông nghiệp Con Cuông tiến thêm bớc a Về quản lý - Cơ cấu quản lý: Theo đính số 71/QĐ - UB.TCCQ tháng 07 năm 2001, Tổ chức quyền tỉnhNghệ An cấu phòng NN&PTNT huyện có biến chế 07 ngời, có 01 trởng phòng, 01 phó phòng 05 nhân viên - Về chế quản lý: Cũng nh phòng ban hành khác, phòng NN&PTNT huyện quản lý hành theo chế kinh tế thị trờng Đó việc thoát khỏi chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, quản lý pháp lệnh, va bớc hoàn thiện chế quản lý mới, chế kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc Với chế quản lý này, hoạt động phòng với biên chế 07 ngời mà phụ trách mảng lớn kinh tế nông nghiệp cuả huyện vất vả, nhng tính hiệu đợc nâng lên rõ rệt, phát huy đợc chuyên môn ngời, ngời phụ trách vấn đề chịu trách nhiệm vấn đề trớc trởng phòng Trởng phòng đạo định hớng công tác theo ý kiến cấp Hơn nữa, thành viên phòng thay đổi công việc cho cách linh hoạt, nên công việc tránh đợc dồn nén công việc Để cho công tác đợc hoàn thành tốt hơn, phòng NN&PTNT huyện kết hợp với Trạm khuyến nông, Trạm thực vật, Trạm thú y, lâm trờng, phòng xây dựng tạo mối liên kết công việc, nhằm nâng cao hiểu công tác, công đổi đa nông nghiệp nông thôn lên b Về đào tạo bổ sung cán Với qui định hành việc bổ sung cán vào phòng nhu cầu, nhiên để hoàn thành công tác đợc tốt hơn, phòng có cộng tác viên hỗ trợ công việc, cộng tác viên phần lớn cán nông nghiệp xÃ, thôn Hàng năm, phòng kết hợp với phòng ban khác nh khuyến nông, khuyến lâm, lâm trờngmở lớp tập huấn chuyên môn cho cộng tác viên, bên cạnh phòng gửi cán học tập thêm chuyên môn tập huấn Tỉnh vấn đề nông nghiệp c Hoạt động phòng thời gian qua Trong thêi gian thùc tËp, cịng lµ thêi gian ë hun vào mùa vụ, nên cán phòng, kết hợp với phòng khuyến nông thơng xuyên phải xuỗng sở để đạo sản xuất mùa vụ, xây dựng ®Ị ¸n ph¸t triĨn trång cam 2004- 2008, ®Ị ¸n phát triển trồng chè công nghiệp 2004-2006, thời gian tiếp thu ý kiến đạo Tỉnh, nh huyệntrong vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Con Cuông II Khái quát Huyện miền núi Con cuông- Nghệ An Về vị trí địa lí: Con Cuông huyện miền núi nằm phía Tây nam tỉnh Nghệ An, cách thành phố trung tâm tỉnh khoảng 130km phía tây bắc Nằm khoang thứ hai giải đất miền trung sâu vào thềm cao nguyên Có tọa độ địa lý: Từ 18o4630 đến 19o1942 Vĩ độ bắc Từ 104o3157 đến 105o38 Kinh độ đông Tổng diện tích tự nhiên : 174454 D©n sè : 65624 ngêi ph©n bỉ 12 xà thị trấn Con Cuông bị chia cắt dòng sông Cả( Sông Lam) tạo thành hai vùng sinh thái rõ rệt: Vùng I: phía hữu ngạn sông Cả gọi vùng đệm Pù Mát gồm xà gồm Môn Sơn, Lục dạ, Yên Khê,Bồng khê, Chi Khê, Lạng khê, Châu khê thị trấn Vùng II: phía tả ngạn gồm xà Cam lâm, Bình chuẩn, Mậu đức, Đôn phục, Thạch ngàn phần xà Chi khê, Bồng khê, Lạng khê Là huyện chun tiÕp tõ miỊn nói thÊp lªn miỊn nói cao nên Con Cuông mang đặc trng hai vùng kinh tế tơng đối rõ: Vùng cao: mạnh rừng, với diện tích lớn, chủng loại động thực vật phong phú, đa dạng Có nhiều loại gỗ quí nh: Pơmu, samu,hồi, trầm hơng nhiều loại động vật nh : hổ, voi, tê giác Vùng thấp: vừa có u phát triển màu, công nghiệp ngắn, dài ngày ăn quả, vừa có điều kiện sản xuất thâm canh lúa nớc cho suất cao Cả hai vùng ®Ịu cã kim lo¹i q nhng ®ang ë d¹ng tiỊm Tóm lại so với huyện miền núi cao vùng tây nam Nghệ An , Con cuông huyện có lợi trội để phát triển sản xuất chế biến nông lâm sản, khai thác khoáng sản - Về giao thông: Ngoài tuyến đờng quốc lộ 7A từ Diễn châu chạy xuyên suốt qua Con cuông lên Tơng Dơng, Kỳ sơn thông thơng với tỉnh Xiêng Khoảng ( CHDCND Lào) Con Cuông có Sông Cả tuyến vận tải thuỷ tốt, có điều kiện giao lu với Huyện bạn Trong nội Huyện, tuyến đờng nối trung tâm thị trấn với xà đà đớc nâng cấp tạo điều kiện thuân lợi cho giao thông vùng huyện với nhau.Tuy nhiên tuyến đờng phần đa đờng cấp phối nên nhiều khó khăn viếc lại vào mùa ma lũ - Về địa hình: Con Cuông có địa hình phức tạp đợc phân lập rõ hai bên tả, hữu ngạn sông Cả: + Vùng tả ngạn: Độ cao trung bình 500m so với mực nớc biển, độ dốc bình quân 25 30o, địa hình chia cắt mảnh chi lu sông Cả + Vùng hữu ngạn: Cao, dốc, hiểm trở vùng tả ngạn Độ cao bình quân 1000m so với mực nớc biển, độ dốc bình quân 30 35o địa hình hiểm trở, chia cắt hệ thống khe suối dày đặc Đây yếu tố bất lợi ảnh hởng trực tiếp tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, tríc hÕt giao thông lại vùng sâu, hạn chế khả mở rộng diện tích đất nông nghiệp, xây dựng trung tâm kinh tế cho tiểu vùng Nguồn lực tự nhiên a Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên Con Cuông theo thống kê 174.454 ha, núi đá sông suối chiếm khoảng 8.446 ha( không sử dụng đợc) lại thổ nhỡng khoảng 166.008 đợc chia thành nhóm với 14 loại đất +Nhóm đất phù sa đợc chia thành loại đất: - Đất phù sa đợc bồi đắp hàng năm, phân bổ dọc hai bên bở sông Cả( sông Lam) Loại đất có tầng đất dày ( 1m), độ phì nhiêu cao, thích nghi cho nhiều loại trồng hàng năm đà đợc khai thác đa vào sử dụng - Đất phù sa bồi đắp chua đất phù sa co nhiều sản phẩm feralit có độ phì cao , có tầng đất dày ( 70- 100cm) thich hợp cho trồng màu, công nghiệp ngắn ngày + Nhóm đất lúa vàng vïng ®åi nói gåm: ®Êt feralit biÕn ®ỉi trång lúa nớc, đất dốc tụ, đất ngòi suối Nhóm phân bổ rải rác manh mún thung lũng, triền khe suối hầu hết xà Cá biệt có vùng tập trung nh cánh đồng hai xà Môn sơn Lục + Nhóm đất feralit đỏ vàng có độ cao dới 1000m phân bổ triền đồi thoải, tầng đất dày, đất tốt quỹ đất chủ yếu phát triển màu, công nghiệp, ăn số diện tích lúa đồi Đây tiền đất mở rộng diện tích nông nghiệp sau + Nhóm đất feralit vàng đỏ có độ cao từ 200 1000m, có độ dốc lớn, tầng đất mỏng chủ yếu để phát triên lâm nghiệp + Nhóm đất mùn vùng núi cao 1000m, phần lớn nằm diện tích rừng nguyên sinh thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát +Tình hình sử dụng đất: Tổng diện tích tự nhiên: * Đất nông nghiệp : - hàng năm: - lâu năm : - mặt nớc nuôi trồng thủy sản: - vờn hộ: * Đất lâm nghiệp : - Rừng tự nhiên: - Rừng trồng: - Đất ơm giống : * Đất cha sử dụng sông si nói ®åi: b.KhÝ hËu 174.454 3.559 2.562,78 235,8 38,8 721,62 121.688 119.757 1.928 3,5 47.897,7 Con Cuông chịu ảnh hởng khí hậu Bắc trung miền núi tây nam Nghệ An với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng đến tháng 10 hàng năm, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lợng ma trung bình hàng năm 1500mm, nhiệt độ bình quân 23,3oC, ẩm độ 86%, số nắng bình quân 1576 giờ/nămNhìn chung điều kiện khí hậu thích hợp cho nhiều loại trồng vật nuôi sinh trởng phát triển, sản phẩm nông nghiệp phong phú, đa dạng quanh năm Song bên canh tồn khó khăn khí hậu mang lại cần khắc phục: lợng ma lớn, tập trung chủ yếu vào tháng 8,9,10 gây ngập úng cục số nơi gần triền sông, suối làm xói mòn, rửa trôi đất Mùa đông lạnh giá ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp, đồng thời vào mùa loại sâu bệnh dễ phát triển gây hại cho trồng trọt chăn nuôi Ngoài Con cuông chịu ¶nh hëng cđa giã b·o: - Giã: chÞu ¶nh hëng hai loại gió gió mùa đông bắc xuất từ tháng 11 năm trớc đến tháng năm sau, thờng kèm theo ma phùn giá lạnh có từ đến hai lần sơng muối; Gió Phơn ( gọi gió lào) xuất từ tháng đến tháng gây khô nóng hạn - BÃo: Con cuông chịu ảnh hởng bÃo mà thờng chịu ảnh hởng lốc cục bộ, ma đá hàng năm gây thiệt hại đến sản xuất c Tài nguyên Rừng Tổng diện tích rừng : 121.688 Trong đó: Rừng tự nhiên : 119.757 Rừng trồng : 1928 Đất ơm giống cây: 3,5 Trong tổng số 121.688 đất lâm nghiệp có khoảng 70.000 rừng đặc dụng, 55 000 thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát Đây số khu rừng nguyên sinh rộng lớn sót lại Việt Nam Rừng Con Cuông có tài nguyên động, thực vật phong phú đa dạng Lợi rừng Con Cuông đợc Nhà nớc tổ chức quốc tế tài trợ, Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam Liên hiệp Châu Âu ( EU) đà triển khai bớc hoàn thành dự án Lâm nghiệp xà hội bảo tồn thiên nhiên Pù Mát nhằm tích cực chống suy giảm diện tích chất lợng rừng, góp phần bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý làm giàu từ rừng Khó khăn lớn tài nguyên rừng , phần lớn diện tích đà hết chu kỳ kinh doanh, khai thác khó khăn, nhu cầu đầu t lớn, làm cản trở cho việc phát triển hởng lợi từ rừng d Thủy văn - Nớc tự nhiên khe suối, sông có chiều hớng cạn dần, vấn đề nớc tới cho đồng ruộng gặp phải trợ lức lớn - Mực nớc ngầm bị tụt sâu, tợng lũ lụt tàn phá ruộng đồng, đờng xá Những năm gần đà phổ biến khả phân lũ, giữ nớc Nguồn nhân lực lao động Con cuông có nguồn nhân lực dồi : 65424 nhân Trong đó, co khoảng 23.887 làm việc nông, lâm, thuỷ sản chiếm 40% dân sè cđa Hun Chđ u hä sèng b»ng nghỊ n«ng, trồng lúa nớc, lúa rẫy, với trình độ thấp, công cụ thô sơ, sản xuất nhỏ chủ yếu Tuy nhân dân có truyền thống cách mạng lâu đời, chất cần cù, chịu khó, đợc luyện chiến đấu bảo vệ tổ quốc lao động chinh phục thiên nhiên tạo lập sống, không ngừng xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc.Nhng bên cạnh gặp không khó khăn trở ngại nh: Trình độ dân trí thấp, suất, chất lợng lao động cha cao, số lợng lao động qua đào tạo Hơn nữa, Con Cuông mét hun miỊn nói cã nhiỊu d©n téc thiĨu sè, dân tộc có phong tục tập truyền thống riêng nh ngời Thái, Kinh, Đan lai, Thổnên đời sống ngời dân Con Cuông xa vùng sâu, xa gặp nhiều khó khăn III thực trạng kinh tế huyện cuông năm gần kinh tế nông nghiệp phát triển tơng đối toàn diện Nét bật phát triển nông nghiệp là: Bố trí lại cấu trồng, mùa vơ, tÝch cùc øng dơng tiÕn bé kÜ tht vµo sản xuất đa giống có suất cao vào sản xuất; tập trung thâm canh nên suất loại trồng tăng nhanh a Ngành trồng trọt, chăn nuôi * Trồng trọt: + Lúa: so sánh mức tăng giảm từ năm 2001 2003 cho ta thấy: Diện tích lúa năm từ 2.827 năm 2001 tăng lên 2.980 năm 2003 ( tăng 153 ha) cộng với thâm canh, tăng vụ, cấu giống đà đa suất lúa tăng từ 39,2 tạ/ha năm 2001 lên 47,37 tạ/ha năm 2003 Đẩy sản lợng lúa từ 11.099 năm 2001 lên 14.121,9 năm 2003 TËp trung chđ u vµo hai vơ chÝnh lµ vụ Đông xuân vụ mùa Còn vụ hè thu cha chủ động đợc nớc nên diện tích lúa hÌ thu cha cao + Ng«: DiƯn tÝch tõ 1.740 năm 2001 lên 1.869 năm 2003 Năng suất tăng từ 28,3 tạ/ha lên 32,84 tạ/ha, đa sản lợng từ 4.926 năm 2001 lên 6.140,9 năm 2003 + Sắn: Diện tích giảm đáng kể từ 1.080 năm 2001 xuống 557 năm 2003 Nguyên nhân chuyển diện tích sắn sang trồng loại khác Năng suất từ 79,3 tạ/ha năm 2001 lên 90 tạ/ha năm 2003 Tuy sản lợng giảm: 8.568 xuống 5.013 năm 2003 + Lạc: Diện tích năm 2001 1451 giảm xuống 1061 năm 2003 Năng suất: 11,9 tạ/ha năm 2001; 15,3 tạ/ha năm 2003 Sản lợng: 1.725,6 năm 2001; 1.624,7 năm 2003 * Chăn nuôi: Ưu Con Cuông có diƯn tÝch ®Êt b»ng xen kÏ ®åi nói, ®Êt rõng lớn mạnh phát triển chăn nuôi gia súc có sừng, song thực tế đàn trâu, bò tăng chậm so với tiềm năng: Tổng số đàn trâu năm 2001 13.695 con; năm 2003 14.894 con, tăng 1199 Tổng đàn bò năm 2001 12.108 con; năm 2003 12.847 con, tăng 739 Tổng đàn lợn năm 2001 18.295 con; năm 2003 22.022 con, tăng 3727 Từ kết sản xuất nông nghiệp cho thấy Con Cuông đà bớc phát triển, bớc tự túc đợc lơng thực Với chủ trơng đa dạng hoá ngành nghề, sản xuất nhiều loại sản phẩm hàng hoá nên đời sống nh kinh tế huyện miền núi Con Cuông bớc lên Việc tổ chức sản xuất theo phơng thức khoán gọn đến hộ gia đình nông dân, có đạo chung từ huyện đến sở, kết đà tạo đợc tính chủ động sản xuất ngời dân, mô hình chuyên canh lúa cho suất cao đợc hình thành vùng, điển hình Môn Sơn, Lục Trong nghiệp đổi nông nghiệp, nông thôn nhiều hộ gia đình đà đổi t duy, vơn lên làm giàu đáng, đến nhiều mô hình trang trại, mô hình VAC sản xuất theo hớng nông- lâm lâm- nông kết hợp đà phát triển mạnh mẽ, đa dạng phong phú hầu hết xà Thiên hớng vùng sâu, vùng xa xây dựng trang trại; hộ nhận vùng đất từ 10- 15 ha, gần nguồn nớc để cải tạo số diện tích trồng lúa nớc, đào ao đắp đập nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng vờn đồi trồng ăn quả, trồng rừng, số diện tích lại khoanh nuôi, bảo vệ rừng kết hợp với chăn nuôi gia súc Đối với hộ gần trung tâm huyện lỵ, thị tứ thuận lợi giao thông sản xuất nông lâm theo mô hình VAC mở rộng dịch vụ, phát triển nganh nghề tiểu thủ công nghiệp ( dệt thổ cẩm, ca xẻ gỗ) nhằm tăng thêm thu nhập Qua phong trào thi đua sản xuất, đà xuất nhiều hộ làm ăn giỏi, nhiều sản xuất tiên tiến với thu nhập hàng năm lên tới hàng chục triệu đồng, gơng sản xuất giỏi, sở để nhân diện rộng mô hình sản xuất Trên mặt trận nông nghiệp, Con Cuông đà nhanh chóng nắm bắt, chuyển dịch cấu trồng, xây dựng mô hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đặc biệt trọng giống cây, có suất cao, đem lại hiệu kinh tế cho ngời lao động, cải thiện đời sống, thay đổi mặt nông thôn Tuy có cố gắng song bộc lộ nhiều yếu kém: chuyển đổi chậm so với tiềm năng, đầu t thâm canh cha đồng đều, tình trạng phân bón thừa thÃi làng nhng lại thiếu đồng ruộng; t tởng làm ăn manh mún, kinh tế tự túc, tự cấp ám ảnh ngời dân, cản trở tốc độ phát triển b Thuỷ sản Phát triển chủ yếu nuôi cá nớc ao hồ gia đình, khai thác tự nhiên Trong đó: diện tích nuôi trồng 199 năm 2002 Sản lợng khai thác nuôi trồng đánh bắt 1.447,4 Tuy sản lợng không lớn nhng đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngới dân vùng địa bàn huyện Diện tích nuôi trồng thủy sản không tập trung mà phân tán manh mún nên sản xuất theo kiểu hàng hoá lớn đợc c.Ngành lâm nghiệp Thực trạng xà hội hoá nghề rừng huyện Con Cuông nói chung có chuyển biến tích cực, Nhà nớc nhân dân bớc chuyển đổi chế cho phù hợp với định hớng phát triển nghề rừng, chuyển từ lâm nghiệp truyền thống sang lâm nghiệp xà hội Tăng cờng quản lý bảo vệ rừng khoanh nuôi phục hồi, thồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc theo chơng trình 327, 4304, làm giảm đáng kể diện tích đồi trọc, đà có tới 70% tỷ lệ phủ xanh rừng Đà giảm nhẹ thiên tai, lập lại cân sinh thái Thực tốt chủ trơng giao đất giao rừng lâu dai cho hộ gia đình quản lý, xây dựng nhiều mô hình lâm- nông kết hợp, mở rộng cụm chế biến lâm sản đà thu hút đợc nhiều lao động nhàn rỗi, góp phần xoá đói giảm nghèo, ổn định kinh tế xà hội Một số kết đạt đợc năm 2003 là: Diện tích trồng rừng tập trung loại: 760 đạt 146 kế hoạch( mét : 460 ha; khác: 300 ha), ra: Dự án lâm nghiệp xà hội trồng ăn theo chủ đề vờn hộ gồm: vải, nhÃn, xoài30.675 cây, dứa 386.320 cây, quản lý bảo vệ 121492 rừng Khoanh nuôi 12.884 ha, chăm sóc rừng trồng 1.800 ha, ơm tạo giống loại 1.291.662 Không có cháy rừng, đảm bảo độ che phủ 70% Xây dựng sở hạ tầng phụ vụ sản xuất đời sống Tranh thủ hỗ trợ Trung ơng, Tỉnh, đồng thời phát huy nội lực dồn sức xây dựng kết cấu hạ tầng nh: thủy lợi, điện, giao thông Những năm vừa qua đà xây dựng đợc 45km đờng dây tải điện 35 KV 24 trạm biến từ 100- 180 KVA đến năm 2003 đà 65% số hộ địa bàn đợc dùng điện Sửa chữa nâng cấp nhiều km đờng, cầu cống tuyến đờng giao thông liên xà Hiện nay, toàn huyện có tới 62 công trình thủ lỵi, phơc vơ tíi cho 1.370 diƯn tÝch lúa nớc, cấp nớc sinh hoạt cho 5.000 hộ dân địa bàn Nhờ có đầu t Trung ơng, Tỉnh, tổ chức phi Chính phủ đóng góp nhân dân toàn huyện, đến toàn huyện đà xây dựng kiên cố đợc 44 công trình đầu mối, 40km kênh mơng nhiều cầu cống, cầu máng loại đa vào khai thác sử dụng hiệu Các tuyến đờng giao thông từ trung tâm huyện đến xà đà đợc nâng cấp, ôtô đến đợc trung tâm xÃ, nhiên vân nhiều khó khăn Thơng mại dịch vụ Dịch vụ thơng mại phát triển khá, mạng lới thơng mại phát triển đến tận vùng sâu, vùng xa, phát triển trung tâm thị tứ chợ nông thôn tạo điều kiện cho việc giao lu hàng hoá, thúc đẩy sản xuất phát triển, huyện miền núi nhng nhìn chung giá ổn định, mặt hàng sách đợc cung ứng bảo đảm theo quy định Nhà nớc Tuy cha phát triển, nhng đà phần góp phần vào thúc đẩy kinh tế hàng hoá nông nghiệp nông thông Con Cuông tiến lên thêm bớc Góp phần đa nông sản phẩm ngành nông nghiệp Con cuông đến với ngời tiêu dùng Cơ đáp ứng đợc nhu cầu phục vụ ®êi sèng cđa nh©n d©n hun Vèn, tÝn dụng ngân hàng Nói chung nay, nguồn vốn chủ yếu để phát triển nông nghiệp huyện chủ yếu nguồn vốn hỗ trợ Nhà nớc, Tỉnh, tổ chức, nhiên bên cạnh không nhận có nhiều hình thức tạo nguồn vốn ngời dâncó thể nói lên điển hình quỹ tín dơng cđa héi phơ n÷, q tÝn dơng tù cã ngời lao động Về công tác tài ngân sách có nhiều cố gắng, thực tốt sách thuế Mặc dù nguồn thu ngân sách hạn hẹp nhng tận thu khoản thu theo quy định luật thuế vao ngân sách chế độ, tiết kiệm chi ngân sách nên đảm bảo nhu cầu chi tiêu thờng xuyên hàng năm giành số kinh phí hỗ trợ cho đầu t phát triển Hoạt động tín dụng ngân hàng có nhiều cố gắng, huy động vốn địa bàn tranh thủ nguồn vốn Ngân hàng cấp trên, vốn ngân hàng ngời nghèo, cải tiến phơng thức cho vay tạo điều kiện cho ngời vay vốn thuận lợi phục vụ nhu cầu vay vốn sản xuất, sử dụng vốn hiệu quả, khắc phục thình trạng nợ hạn kéo dài IV Đánh giá chung Những thành tựu đạt đợc * Những thành tựu đạt đợc: -Tăng tốc độ tăng trởng kinh tế nhiều lĩnh vực, đặc biệt nông, lâm nghiệp -Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển dịch hớng, giảm dần tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Biết khơi dậy phong trào thi đua lao động sản xuất, khai thác tiềm sẵn có địa bàn huyện - Cơ sơ hạ tầng phục vụ sản xuất bớc đợc củng cố phát triển - Đời sống nhân dân bớc đợc nâng cao - Cơ chế quản lý ngày tỏ hiệu lên * Nguyên nhân đạt đợc - LÃnh đạo huyện nắm vững quan điểm, chủ trơng đờng lối Đảng, Nhà nớc tạo bớc chuyển tích cực nhận thức cho cán bộ, huy động nguồn lực dân phục vụ cho nghiệp phát triĨn kinh tÕ x· héi nãi chung, nỊn n«ng nghiƯp huyện nói riêng - Chính quyền, đoàn thể đôn đốc đạo sát nỗ lực cán bộ, nhân dân dân tộc đồng tình ủng hộ Đợc giúp đỡ cấp ngành từ Tỉnh đến Trung ơng trình lÃnh đạo, đạo việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật giống cây, con, phơng pháp phòng chống dịch bệnh, chuyển dịch cấu kinh tế, hỗ trợ nguồn vốn sản xuất Tồn thách thức * Những tồn tại: - Nền kinh tế có phát triển nhng tốc độ phát triển chậm, hiểu cha cao, tốc độ phát triển cha xứng với tiềm địa phơng Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm Tỷ trọng tiể thủ công nghiệp, xây dựng thấp (12%), nên kinh tế Con Cuông kinh tế nông nghiệp hàng hoá nhỏ - Sản xuất nông nghiệp đà có nhiều cố gắng, nhng việc thâm canh cha mạnh, cha đồng Nhiều nơi đa giống vào sản xuất nhng cha đầu t vào phân bón Thậm chí số thôn bản, số hộ bảo thủ, kéo dài sản xuất theo lối cũ, không chịu áp dụng giống mới, phơng pháp vào sản xuất -Là huyện mạnh đất, rừng, nhng kinh tế trang trại nông lâm kết hợp phát triển chậm Cho nên mạnh huyện cha đợc khai thác với tiềm Tệ nạn khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản, động vật quý tồn tại, biện pháp xử lý có lúc hiệu cha cao - Chăn nuôi có phát triển, nhng chăn nuôi trâu, bò chủ yều thả rông, nên chăn nuôi mâu thuẫn với trồng trọt phát triển nghề rừng điều đáng quan tâm Cha làm tốt công tác thú y: giống, thức ăn cho gia súc, công tác kiểm dịch, tiêm phòng, kiểm định giết mổ, nên đàn gia súc có phát triển nhng hiệu kinh tế không cao Dịch bệnh xảy thờng xuyên - Nguồn vốn chủ yếu vốn đầu t Nhà nớc, vốn hỗ trợ, vốn dự án tỉ chøc phi ChÝnh phđ ViƯc ph¸t huy néi lùc, huy động vốn dân tỷ lệ thấp - Măc dù đợc đầu t nhng sở hạ tầng cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển - Yếu tố ngời nhiều bất cập: Trình độ d©n trÝ thÊp, viƯc øng dơng tiÕn bé khoa häc kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn, đội ngũ cán nhiều bất cập để chuẩn bị bợc vào thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp nông thôn Con Cuông *Nguyên nhân tồn tại: + Nguyên nhân khách quan: Là huyện miền núi vùng cao, kết cấu hạ tầng thấp, diện tích canh tác ruộng nớc bình quân thấp Điểm xuất phát thấp điều kiện khó khăn thời tiết khắc nghiệt đà tác động trực tiếp đến trình lên huyện + Nguyên nhân chủ quan: Một là, việc vận dụng sách, thị nghị, cấp vào điều kiện cụ thể địa phơng cha sáng tạo Việc lÃnh đạo, đạo điều hành thiếu cụ thể, thiếu sâu, sát, việc tổng kết mô hình, nhân rộng mô hình làm cha đợc, phong trào cha mạnh cha đồng Hai là, t tởng bảo thủ, ỷ lại trông chờ vào Nhà nớc vào cấp phận nặng nề, phận nhân dân có t tởng chịu khổ, không chịu khó, thiếu ý chí vơn lên làm giàu, xoá đói giảm nghèo cho thân gia đình Ba là, Thiếu biện pháp đạo phù hợp để phát huy nội lực, khơi dậy tiềm địa phơng vào sản xuất, xây dựng Đây nguyên nhân quan trọng đà tồn lâu nhng cha khắc phục đợc V Phơng hớng, mục tiªu nhiƯm vơ thêi gian tíi Mơc tiªu tổng quát Tập trung thâm canh ruộng, đất bằng, khai hoang phục hoá; tận dụng nguồn thuỷ lợi, ứng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht, ®a gièng míi có suất cao vào sản xuất; bảo vệ xây dùng vèn rõng, ph¸t triĨn kinh tÕ rõng, kinh tÕ trang trại; tranh thủ đầu t trên, phát huy cao nội lực dân để nhanh nghiệp đổi xây dựng sở hạ tầng Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, khai thác triệt để diện tích đất nông nghiệp có có khả khai hoang thêm, đa 80 90% giống có suất cao vào sản xuất, trớc hết lúa lai, ngô lai; đầu t thâm canh để tạo bớc chuyển biến suất trồng trớc hết suất lúa, ngô công nghiệp ngắn ngày nh lạc, ®Ëu TiÕp tơc triĨn khai viƯc giao ®Êt giao rõng cho nhân dân, đến năm 2005 toàn diện tích đất rừng có chủ, gắn khoanh nuôi tái sinh với trồng rừng, phát triển trang trại theo mô hình nông lâm kết hợp, găn bảo vệ phát triển vốn rừng với chế biến lâm sản tạo thu nhập ổn định cho ngời làm nghề rừng Phát triển chăn nuôi kể trâu, bồ gia súc, gia cầm nuôi cá Phát triển ngành nghề truyền thống, mỏ mang dịch vụ thu hút lao động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập nhằm giảm bớt gánh nặng đời sống Các tiêu phát triển kinh tế chủ yếu đến năm 2005 *Về mục tiêu kinh tế: +Tốc độ tăng trơng bình quân: 12% Trong đó: -Nông lâm nghiệp: 9% -CNTTCN- XD : 16% - Thơng mại- dịch vụ: 25% +Cơ cấu kinh tế đến 2005: - Nông lâm nghiệp : 72% - Công nghiệp,TTCN- xây dựng: 17% - TM- DV: 11% + Tổng sản lợng lơng thực : 15.000 16.000 + Sản lợng lạc vỏ : 2.000 + Sản lợng đậu xanh: 400 + Tổng đàn trâu, bò : 25.000 +Thu nhập bình quân ngời/năm: Từ 2.500.000đ đến 3.000.000đ + Thu ngân sách : vợt 10% KH Tỉnh giao hàng năm Định hớng phát triển số ngành số lĩnh vực cụ thể a Nông nghiệp *Sản xuất lơng thực: Phơng hớng chung thâm canh, tăng vụ diện tích ruộng nớc đất có, tiếp tục khai hoang đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi để tăng thêm diện tích ruộng nớc, hỗ trợ lÃi suất ngân hàng cho nông dân vay vốn mua giống, vật t, phân bón phục vụ sản xuất, đa 90% giống lúa lai vào gieo cấy 1.000- 1.200 đạt suất 45 50 tạ/ha/vụ; 1.200- 1.600 ngô đợc gieo trỉa 50- 60% giống mới, đạt suất bình quân 25- 30 tạ/ha/vụ Tận dụng đất màu bÃi , màu đồng, màu đồi có, cải tạo thêm 721 vờn tạp, đất đồi dới 150 dốc để gieo trồng 1.300- 1.600 lạc, 500- 600 đậu, 150400 mía, 100- 400 cam; 100- 200 trồng dâu nuôi tằm, trồng bông, xây dựng nhiều mô hình vờn đồi, vờn nhà, mang lại hiệu kinh tế cao * Chăn nuôi: Phơng châm giữ vững tổng đàn trâu, bò không thả rông chuyển sang chăn dắt, phát triển chăn nuôi lợn theo hớng nâng cao chất lợng chủ yếu; phát triển nhanh đàn gia súc, gia cầm gà, vịt, ngan, ngỗng, cá lồng, cá nớc Đầu t số hộ nuôi lợn giống, dich vụ chế biến thức ăn gi súc, gia cầm cấp cho xà huyện Phấn đấu đạt mức tăng trởng bình quân 4%, sử dụng nuôi có suất cao, chất lợng tốt làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh b Lâm nghiệp Hớng khoanh nuôi bảo vệ, tu bổ, tái sinh, trồng rừng gắn với chế biến lâm sản, sử dụng có hiệu vốn đầu t dự án dự án lâm nghiệp xà hội khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, phấn đấu quản lý bảo vệ tốt 72.679 rừng đặc dụng, 25.000 rừng phòng hộ, 22.000 rừng sản xuất, trồng 3.500 rừng Găn với vùng nguyên liệu, tranh thủ đầu t Tỉnh, mở rộng liên doanh với Lâm trờng, nhà máy giấy Nghệ an, xây dựng sở chế biến bột giấy Phát triển mạnh kinh tế trang trại, mở rộng nâng cao lực chế biến lâm sản c Xây dựng sở hạ tầng Phơng hớng chung nhân dân làm, nhà nớc hỗ trợ Tranh thủ giúp đỡ dự án nớc Phát huy nội lực, huy động đóng góp nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng sở nh tuyến đờng giao thông liên xÃ, liên thôn, kên mơng nội đồng, công trình thuỷ lợi tới tiêu nớc bớc đáp ứng nhu cầu phục vụ đời sống, kinh tế địa bàn huyện d Dịch vụ thơng mại Về phát triển thơng mại phơng hớng chung phát triển trung tâm chợ Thị trấn, trung tâm cụm xà chợ nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu hàng hoá thúc đẩy sản xuất phát triển Có chế cụ thể tạo điều kiện cho đơn vị thơng nghiệp quốc doanh Tỉnh, Trung ơng hoạt động địa bàn Đảm bảo cung ng mặt hàng sách phục vụ đồng bào dân tộc Sắp xếp lại ngành hàng kinh doanh theo mặt hàng mà ngời kinh doanh có kinh nghiệm, có kỹ năng, tín nhiệm kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao Xúc tiến thành lập trung tâm dich vụ KHKT giống cây, cho phát triển nông- lâm- ng nghiệp Tăng cờng công tác quản lý thị trờng, chống buôn lậu, gian lận thơng mại, làm hàng giả, trốn thuế, mặt hàng đặc biệt nh thuốc trừ sâu, thuốc cha bệnh cho ngời gia súc, loại thực phẩm cha đợc chế biến lu hành thị trờng Phát triển kinh tế vùng Thực nghị Trung ơng, Tỉnh, Huyện theo quy hoạch phát triển kinh tế từ náy đến 2005 Hun tËp trung ph¸t triĨn kinh tÕ hai vïng: a Vùng hữu ngạn sông Lam: Gồm xà Môn sơn, Lục dạ, Yên khê, Bồng khê, Thị trấn, Chi khê, Lạng khê, Châu khê - Có tổng diện tích tự nhiên : 123.328 Trong đó: + Đất nông nghiệp : 2.875 + Đất lâm nghiệp có rừng: 94.767 + Đất chuyên dùng : 549 + §Êt ë : 324 + §Êt cha sư dơng sông suối núi đá: 24.813 - Dân số trung bình : 43.923 ngời - Bình quân đất nông nghiệp: 563 m2/ngời Phải tập trung đầu t thâm canh 748 ruộng nớc, giữ vững phát triển chăn nuôi trâu bò, lợn gia súc, gia cầm tận dụng ao hồ mặt nớc để nuôi vịt, ngan cá nớc Bảo vệ khoanh nuôi 66.000 rừng đặc dụng, 15.000 rừng phòng hộ, quản lý có hiệu 11.000 sản xuất, trồng 2.500 rừng Phát triển tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ, ngành nghề truyền thống tạo nhiều hàng hoá đảm bảo đời sống tăng thu nhập cho nhân dân b Vùng tả ngạn sông Lam: Gồm xÃ: Cam lâm, Mậu đức, Bình chuẩn, Đôn phục, Thạch ngàn phần xà Chi khê, Bồng khê, Lạng khê - Có tổng diện tích tự nhiên: 51.123 Trong đó: + Đất nông nghiệp: 683 + Đất lâm nghiệp có rừng: 26.726 + Đất chuyên dùng : 152 + §Êt ë: 191 + §Êt cha sư dụng sông suối, núi đá; 23.371 - Dân số trung bình : 18.807 ngời - Bình quân đất nông nghiệp: 363 m2 Phải tập trung đầu t giao đất, khoán rừng cho hộ gia đình khoanh nuôi bảo vệ, tu bổ 8.500 ha, rừng phòng hộ 6.800 ha, rừng đặc dụng 5.000 trồng 5.000 rừng Chăn nuôi gia súc gia cầm, tận dụng đất dọc sông suối để trồng lúa, màu, công nghiệp đồng thời phát triển dịch vụ chế biến lâm sản ngành nghề truyền thống VI Các giải pháp chủ yếu 1.Xây dựng bổ sung quy hoạch, đề án Bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xà hội toàn huyện, xây dựng qui hoạch phát triển kinh tế xà hội xÃ, bổ sung qui hoạch vùng nguyên liệu ( chè, mía, nguyên liệu giấy) nớc vệ sinh môi trờng, quy hoạch thi trấn qui hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thủy lợi Xây dựng bổ sung đề án : Trồng cam ăn quả, phát triển chăn nuôi ong, trồng nấm, thành lập tổ quản lý thủy nông, triển khai thành lập HTX dịch vụ quản lý điện, sản xuất nông nghiệp Về chế sách Tìm kiếm đối tác liên kết, liên doanh với tỉnh bạn nớc dự án đầu t theo hớng dẫn cáp Huyện có sách u tiên việc giao đất bố trí mặt để tổ chức sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Đặc biệt nên coi trọng sách huy động nguồn lực chỗ.Với phơng châm Nhà nớc nhân dân làm, đầu t thông qua chơng trình dự án Huyện có chủ trơng -Tạo điều kiện cho nông dân vay vốn ngân hàng để mua giống, phân bón, vật t Huyện trích ngân sách để trả lÃi ngân hàng -Giao thông liên thôn, liên xà nh kênh mơng nội đồng: Huy động nhân dân đóng góp ngày công lao động, vật liệu địa phơng chủ động làm, huyện hỗ trợ xi măng, sắt thép, công kỹ thuật, để xây dựng công trình tun - Thùc hiƯn tèt quy chÕ d©n chđ xây dựng kết cấu hạ tầng sở; công khai hoá chi tiêu, kế hoạch, thiết kế, dự toán toán công trình đợc cấp thẩm quyền phê duyệt - Lập dự án tranh thủ hỗ trợ Trung ơng, Tỉnh, kêu gọi nhà đầu t nớc đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng thúc đẩy sản xuất phát triển Khảo sát, tổng kết thực tế tình hình quản lý hớng dẫn sản xuất nông thôn để xây dựng đề án thích hợp, vừa củng cố quan hệ sản xuất vừa trợ giúp kinh tế hộ gia đình phát triển Về vốn Huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân thành phần kinh tế khác địa bàn Thu hút nguồn vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc tổ chức quốc tế, thực lồng ghép chơng trình dự án nh: Chơng trình quốc gia tạo việc làm, xây dựng sở hạ tầng vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn, trồng rừng, nớc sạch, du lịchNhằm tập trung nguồn vốn, thống quản lý, tăng hiểu đầu t Phát triển khuyến nông gắn với đào tạo nguồn nhân lực Phải xác định ngời động lực, trung tâm, nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển Ngời lao động Huyện đợc đào tạo cha nhiều, phải chăm lo giáo dục đào tạo ngời phát triển toàn diện Phải tiến hành điều tra phân loại lao động, phân loại cán để có kế hoạch bồi dỡng đào tạo, đào tạo lại chỗ tập trung, bớc chuẩn hoá công chức, nâng cao chất lợng đào tạo Xây dựng hoàn thiện trung tâm trị, trung tâm dạy nghề, phát huy tác dụng trung tâm khuyến nông xà để bồi dỡng, nâng cao trình độ trị, kiến thức kinh tế, quản lý hành chính, kỹ lao động cho cán xÃ, thôn ngời lao động Tranh thủ dự án Pù Mát, dự án phát triển nông nghiệp miền tây Nghệ an VIE/014, đại công quốc Luxxămbua tài trợ, chơng trình dịch vụ tổng hợp IPM làm tốt công tác khuyến nông, khuyến lâm, tăng cờng mở lớp hớng dẫn bồi dỡng kiến thức cho ngời lao động, xây dựng mô hình, điển hình, ứng dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật, hình thành điểm dịch vụ sản xuất cung ứng cây, giống có chất lợng cao cho xà Phấn đấu đến năm 2005 có 30% lao động độ tuổi đợc học qua lớp, chơng trình khuyến nông Giải pháp thị trờng Khó khăn lớn kinh tế hộ thị trờng tiêu thụ sản phẩm Để khắc phục tình trạng cần tranh thủ giúp đỡ Tỉnh, để định hớng sản xuất cho vùng theo quy hoạch vùng sản xuất tập trung , sản phẩm có chất lợng phù hợp thị hiếu Nhà nớc hỗ trợ phát triển giao thông, đầu t xây dựng sở chế biến làm tăng giá trị sản phẩm, giảm cớc phí vận tải Tăng cờng công tác thông tin thị trờng giúp nhân dân nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trờng nớc để chủ động sản xuất, kinh doanh, có đủ thời gian chuẩn bị để đa sản phẩm vào thị trờng Nâng cao công tác lÃnh đạo, đạo Nâng cao phơng pháp lÃnh đạo, đạo cấp uỷ quyền, đoàn thể cấp theo hớng: tăng cờng thời gian sở; trình đạo phải liệt, kiên trì, cụ thể theo phơng châm cầm tay việc; chọn điểm đạo tập trung từ nhân rộng mô hình toàn huyện; lấy hiệu cuat phong trào sở làm nội dung quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, ban, ngành đoàn thể cấp huyện nói chung phòng nói riêng -*** PhÇn hai : Nghiên cứu tổng quan vấn đề để chọn đề tài Chuyên đề thực tập Qua nghiên cứu tổng quát vấn đề sau: - Báo cáo tổng kết hàng nằm - Báo cáo tổng hợp - Báo cáo trị Đảng huyện Con Cuông - Qui hoạch phát triển đến năm 2010 Huyện Con cuông - Nghị hội nghị nhiệm kì đại hội Đảng huyện Con Cuông ( nhiệm kỳ 2000 2005 ) - Thực trạng phát triển kinh tế Huyện Con Cuông năm gần *Thấy lên số vấn đề sau: - Kinh tế huyên nhà có phát triển nhng tốc độ chậm, hiệu cha cao, thiếu tính bền vững, tốc độ phát triển cha tơng xứng với tiềm địa phơng Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thấp(12%), kinh tế Con cuông kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hoá nhỏ, với trình độ sản xuất thấp - Chuyển đổi cấu kinh tế, cấu trồng vật nuôi chậm, công nghiệp ngắn ngày; việc chuyển đổi mùa vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhiều hạn chế Chăn nuôi cha theo hớng sản xuất hàng hoá, chậm cảu tiến chất lợng nuôi - Là huyện mạnh đất rừng nhng kinh tế trang trại nông lâm kết hợp phát triển chậm, mạnh huyện miền núi nhiều tài nguyên cha đợc khai thác Trong lâm nghiệp tồn nạn khai thác, vận chuyển trái phép lâm sản, động vật quí hiếm, biện pháp xử lý có lúc hiệu không cao - Công nghiệp, dịch vụ phát triển cha phát huy đợc tiềm năng, lợi sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác chế biến lâm sản, ngành nghề truyền thống *Nguyên nhân: Con cuông huyện miền núi vùng cao, kết cấu hạ tầng thấp, diện tích đất canh tác ruộng nớc bình quân thấp Điểm xuất phát thấp điều kiện khó khăn thời tiết khắc nghiệt đà tác động trực tiếp đến trình phát triển lên huyện Trong đợt thực tập này, với mong muốn hiểu rõ khả phát triển sản xuất nông nghiệp, nhằm có giải pháp phù hợp để đa kinh tế nông nghiệp huyện Con Cuông lên công CNH HĐH nông nghiệp nông thôn nay, cảm thấy phù hợp với khả thân nên em chọn đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp Huyện Con Cuông, Nghệ an Đề cơng sơ mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài kết cấu nội dung đề tài Phần : Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu I Cơ sở lý luận đề tài Vai trò, vị trí sản xuất nông nghiệp kinh tế nhân tố tác động đến sản xuất nông nghiệp iI Cơ sơ thực tiễn đề tài Phần hai : Néi dung Ch¬ng I : Mét sè nÐt vỊ hun miền núi Con Cuông I Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý Địa hình khí hậu thời tiết: Thuỷ văn Đất đai II Điều kiện kinh tế xà hội Tình hình sở hạ tầng Tình hình dân số lao động Vấn đề sử dụng đất đai Chơng II: Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Con cuông I Tình hình ruộng đất nông nghiệp II Tình hình Thuỷ lợi III Tình hình phát triển sản xuất ngành trồng trọt IV Tình hình phát triển chăn nuôi V Nghành thuỷ sản VI Ngành Lâm Nghiệp VII Đánh gia chung Chơng III: Những giải pháp chủ yếu để phát triển Nông nghiệp Huyện Cuông Vấn đề quy hoạch vùng kinh tế Khoa học công nghệ giải pháp vốn Thơng mại dịch vụ Thị trờng Nhân lực Giải pháp quản lý Phần IV: Kết luận kiến nghị

Ngày đăng: 06/11/2023, 11:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w