1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd số 6 hki

247 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 18,02 MB

Nội dung

KHBD HKI CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN BÀI 1: TẬP HỢP ( TIẾT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu khái niệm: tập hợp, phần tử tập hợp - Biết cách kí hiệu viết tập hợp, sử dụng kí hiệu “∈” , “∉” - Biết cách viết tập hợp theo hai cách: liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Năng lực Năng lực riêng: - Sử dụng kí hiệu tập hợp - Sử dụng cách viết tập hợp - Biểu diễn tập hợp theo hai cách: liệt kê phần tử tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp Năng lực chung: Năng lực mơ hình hóa tốn học, lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ - Chăm tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo hướng dẫn GV - Hình thành tư logic, lập luận chặt chẽ, linh hoạt trình suy nghĩ KHBD HKI II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, số hình ảnh minh họa sưu tập tem, phiếu BT cho HS - HS : SGK, SBT, ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với, giúp HS đón nhận kiến thức cách dễ dàng b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh sưu tập tem SGK chiếu c) Sản phẩm: HS có thêm kiến thức sưu tập tem hình thành nhu cầu đón nhận kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc nội dung mở đầu SGK chia sẻ qua hiểu biết sưu tập tem - GV đưa số hình ảnh sưu tập tem giới thiệu sưu tập tem Sau đó, GV nhấn mạnh: “ Người sưu tập tem thường sưu tập theo chủ đề Mỗi tem sưu tập tập hợp tem theo chủ đề” - GV yêu cầu HS lấy ví dụ vài chủ đề sưu tập tem => Từ GV cho HS thấy rõ tập hợp gồm phần tử có chung hay vài tính chất Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS chia sẻ, HS khác nhận xét, bổ sung KHBD HKI Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Mỗi sưu tập tem tập hợp Khái niệm tập hợp thường gặp toán học đời sống Bài học hôm tìm hiểu tập hợp, kí hiệu, cách biểu diễn tập hợp ” => Bài : Tập hợp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Một số ví dụ tập hợp Kí hiệu cách viết tập hợp a) Mục tiêu: - Từ hình ảnh thực tế HS chuyển sang hình ảnh trực quan tập hợp - Nhớ lại cách sử dụng kí hiệu “∈” “∉” - Hình thành kĩ nhận biết phần tử tập hợp b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: - HS nêu ví dụ tập hợp, hiểu phần tử tập hợp - HS hoàn thành phần Ví dụ d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Một số ví dụ tập hợp - GV dẫn dắt nêu ví dụ tập hợp ( GV có VD: thể chiếu đồng thời ảnh minh họa): + Tập hợp học sinh + Khái niệm tập hợp thường gặp đời sống tổ lớp 6A hàng ngày toán học + Tập hợp số mặt + Ví dụ: Tập hợp số tự nhiên nhỏ 10; đồng hồ Tập hợp học sinh lớp 6A2; Tập hợp số Kí hiệu cách viết mặt đồng hồ; tập hợp trứng KHBD HKI khay… tập hợp - GV yêu cầu HS nêu ví dụ tập hợp Người ta thường dùng - GV khái quát khái niệm tập hợp cho HS chữ in hoa để đặt tên cho tập hợp A đọc khung kiến thức trọng tâm ghi nhớ - GV nhắc HS nhớ kí hiệu cách viết tập VD: Tập hợp A gồm số tự nhiên nhỏ Ta viết: hợp - GV nhấn mạnh cách viết phần tử tập hợp - GV cho HS đọc hồn thành Ví dụ nhằm củng cố khái niệm phần tử tập hợp A = { 0; 1; 2; 3; 4} Các số 0;1; 2; 3; gọi phần tử tập hợp A * Lưu ý: - GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập nhằm - Các phần tử tập luyện tập cách viết tập hợp biết đặc hợp viết hai dấu điểm chung phần tử tập hợp - GV nhắc HS cách viết: “ Các phần tử ngoặc nhọn {}, cách “;” tập hợp viết hai dấu ngoặc nhọn { }, - Mỗi phần tử liệt kê cách dấu “;” Mỗi phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý lần, thứ tự kệ liệt kê tùy ý Luyện tập 1: Bước 2: Thực nhiệm vụ: A = {1; 3; 5; 7; 9} - HS theo dõi SGK, ý nghe, tiếp nhận kiến thức hoàn thành yêu cầu - GV: quan sát trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, nêu ví dụ, phát biểu, ghi - Các HS nhận xét, bổ sung cho Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát KHBD HKI lưu ý lại kiến thức trọng tâm gọi HS nhắc lại Hoạt động 2: Phần tử thuộc tập hợp a) Mục tiêu: - Hình thành khái niệm phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp - Biết cách sử dụng kí hiệu “∈” “∉” để thể phần tử có thuộc tập hợp cho hay không b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Phần tử thuộc tập hợp - GV yêu cầu HS hoàn thành Hoạt động Hoạt động 1: Mô tả tập hợp cho biết cách xác định B = { 2; 3; 5; 7} phần tử tập hợp + Số phần tử tập hợp - GV phân tích : B => Ta viết ∈ B + Số phần tử tập hợp B Ta viết + Số không phần tử ∈ B tập hợp B => Ta viết ∉ B + Số không phần tử tập hợp B Ta Luyện tập 2: viết ∉ B, đọc không thuộc B H tập hợp gồm tháng - GV nhấn mạnh cho HS ghi nhớ cách dùng kí dương lịch có 30 ngày => H hiệu ∈, ∉ = {Tháng 4; Tháng 6; Tháng - GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 2, ghi nhớ cách 9; Tháng 11} dùng kí hiệu áp dụng làm Luyện tập 2: Vậy: + GV cho HS liệt kê tháng dương lịch có a) Tháng ∉ H; KHBD HKI 30 ngày, sử dụng kí hiệu ∈, ∉ để hồn b) Tháng ∈ H; thành yêu cầu c) Tháng 12 ∉ H Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS ý lắng nghe, hoạt động cá nhân thực yêu cầu GV hoàn thành vào - GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay trình bày miệng Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết HS chốt kiến thức Hoạt động 3: Cách cho tập hợp a) Mục tiêu: - HS viết tập hợp theo hai cách: liệt kê phần tử tập hợp tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Cách cho tập hợp - GV yêu cầu HS quan sát Hình thực Hoạt động 2: theo yêu cầu Hoạt động 2: a) Các phần tử tập hợp A + Với yêu cầu a: Gv đặt câu hỏi: là: 0; 2; 4; 6; KHBD HKI Tập hợp A có phần tử nào? Hãy viết tập Ta viết: A = { 0; 2; 4; 6; 8} hợp A b) Các phần tử tập hợp A - Sau HS viết tập hợp A = { 0; 2; 4; 6; số tự nhiên chẵn nhỏ 8} GV giới thiệu: “ Tập hợp A cho theo 10 Ta viết: cách liệt kê phần tử tập hợp A = { x| x số tự nhiên chẵn, - Với yêu cầu b: Gv đặt câu hỏi: x < 10} Các phần tử tập hợp A có tính chất chung => Có hai cách cho tập nào?” hợp: - GV nhận xét kết HS từ hướng + Liệt kê phần tử cho HS cách viết tập hợp A theo nhận xét tập hợp mình: + Chỉ tính chất đặc trưng + Nếu HS nhận xét được: “ Các phần tử tập cho phần tử tập hợp A số tự nhiên chẵn nhỏ 10” hợp GV hướng dẫn: Ta viết: A = { x| x Luyện tập 3: số tự nhiên chẵn, x < 10} C = {7; 10; 13; 16} + Nếu HS nhận xét được: “ Các phần tử tập Luyện tập 4: hợp A số tự nhiên chẵn nhỏ 9” GV hướng dẫn: Ta viết: A = { x| x Gọi D tập hợp chữ số số tự nhiên chẵn, x < 9} + Nếu HS nhận xét được: “ Các phần tử tập xuất số 2020 Ta có D = {0; 2} hợp A số tự nhiên chẵn khơng vượt q 8” GV hướng dẫn: Ta viết: A = { x| x số tự nhiên chẵn, x ≤ 8} - GV giới thiệu: “ Tập hợp A cho theo cách tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp KHBD HKI - GV tổng kết, cho HS đọc khung kiến thức trọng tâm ghi nhớ - GV lại cho HS thấy hai cách cho tập hợp xét hoạt động qua phần kiến thức bổ sung hai khung lưu ý - GV cho HS đọc Ví dụ 3, GV hướng dẫn HS liệt kê chữ xuất từ “ ĐÔNG ĐÔ” viết tập hợp Cần nhấn mạnh cho HS nhớ lại “ phần tử liệt kê lần, thứ tự liệt kê tùy ý” - GV yêu cầu HS đọc hoàn thành Ví dụ 4: + GV hướng dẫn HS trước liệt kê phân tử tập hợp E chọn kí hiệu ∈, ∉ thích hợp để điền vào “?” + GV hỏi thêm: Các số cho có phù hợp với tính chất đặc trưng phần tử tập hợp hay không? - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đơi hồn thành Luyện tập - GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS ý lắng nghe, thực yêu cầu GV hoàn thành vào - GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận: KHBD HKI - HS giơ tay phát biểu trả lời miệng trình bảng làm Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết HS chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV LUYỆN TẬP Bài : Nhiệm vụ : Hoàn thành BT1 a) A = { Hình chữ nhật; Hình vng; - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận Hình bình hành; Hình tam giác; Hình thang} hồn thành BT1 ( SGK - tr 8) - GV mời HS trình bày bảng Các HS lớp hoàn thành ý nhận xét bạn bảng b) B = {N; H; A; T; R; G} c) C = {Tháng 4; Tháng 5; Tháng 6} d) D = {Đồ; Rê; Mi; Pha; Son; La; Si} - GV chữa bài, lưu ý HS lỗi sai Nhiệm vụ : Hoàn thành BT2 - GV yêu cầu HS đọc đề hoàn Bài 2: a) 11 ∈ A c) 14 ∉ A b) 12 ∉ A d) 19 ∈ A thành BT2 - GV mời HS trình bày bảng Các HS lớp hoàn thành ý KHBD HKI nhận xét bạn bảng - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương bạn kết xác Nhiệm vụ : Hoàn thành BT3 Bài : a) A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12} - GV yêu cầu HS đọc hoàn thành b) B = {42; 44; 46; 48} BT3 vào c) C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13} - GV mời HS trình bày bảng Các d) D = {11; 13; 15; 17; 19} HS lớp hoàn thành ý nhận xét bạn bảng - GV chữa bài, tuyên dương bạn làm nhanh xác Nhiệm vụ : Hoàn thành BT4 Bài 4: a) A = {x | x số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}; - GV yêu cầu HS đọc hoàn thành b) B = {x | x số tự nhiên chia hết BT4 vào cho 5, x < 35} - GV mời HS trình bày bảng Các c) C = {x | x số tự nhiên chia hết HS lớp hoàn thành ý cho 10, < x < 100} nhận xét bạn bảng - GV chữa bài, nhận xét trình học d) D = { x | x số tự nhiên đơn vị, < x < 18} HS, tuyên dương bạn hăng hái, tích cực xây dựng - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV cho HS hình dung lại nội dung, kiến thức học 10

Ngày đăng: 04/11/2023, 14:45

w