1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chuong 3 ,số học 6 hki

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Tuần 10,11 Ngày 20/11/2021 Tiết 30,31 Ngày dạy: Chương III: Tập hợp số nguyên §13: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong HS - Nhận biết số nguyên dương (số dương), số nguyên âm (số âm) ý nghĩa chúng đời sống thực tế - Nhận biết tập hợp số nguyên thứ tự Năng lực - Năng lực riêng: + Đọc viết số nguyên dương số nguyên âm + Biểu diễn số nguyên không lớn trục số + So sánh hai số nguyên cho trước - Năng lực chung: Năng lực tư lập luận toán học; lực giao tiếp toán học tự học; lực giải vấn đề toán học, lực tư sáng tạo, lực hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin tự chủ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: PPT trình chiếu số đồ vật tranh ảnh có số nguyên âm ( số âm nói chung) dụng cụ vẽ hình ( để vẽ trục số) 2 - HS : Đồ dùng học tập; tìm hiểu trước số ngun âm số âm nói chung III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: + Giới thiệu khái qt vị trí, vai trị chương III + HS nhận biết ban đầu số âm số dương thấy xuất hình ảnh, đồ vật, tin đời sống b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu tranh ảnh c) Sản phẩm: Từ toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV giới thiệu qua nội dung học chương III: Chương III tìm hiểu 14 tiết, có học, tiết luyện tập, ôn tập  Trong chương này, làm quen với số âm số dương (thông qua số nguyên âm, nguyên dương) với cách thực phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) số nguyên  Tìm hiểu quy tắc cho phép chuyển phép tính có số nguyên âm phép tính với số tự nhiên mà em học ( Các quy tắc tính toán hai số nguyên thực chất quy tắc đưa phép tính hai số tự nhiên, sau xác định dấu kết quả)  Bước đầu vận dụng kiến thức học để giải toán vào giải sô vấn đề thực tiễn + GV chiếu hình ảnh giới thiệu “ Đồng hồ đo nhiệt độ phòng”, “Nhiệt kế thủy ngân vàng” đặt vấn đề: Các em thấy số quen thuộc số tự nhiên 10, 20, 30 số dương, cịn có số với dấu “-”đứng trước, số âm Vậy số âm có ý nghĩa đời sống có quan hệ với số học?” - Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực nhiệm vụ thời gian phút - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học mới: “Từ ví dụ tìm hiểu rõ tập hợp số nguyên, thứ tự cách so sánh số nguyên.” B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Làm quen với số nguyên âm a) Mục tiêu: + Từ hình ảnh thực tế HS chuyển sang hình ảnh trực quan số nguyên + HS nhận biết số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp số nguyên; biết cách đọc, viết số nguyên + HS nhận biết ý nghĩa số âm số tình thực tế sử dụng giao dịch tài b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh chiếu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: + HS nhận biết đọc viết số nguyên âm, số nguyên dương + HS hoàn thành phần Luyện tập Vận dụng d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN Làm quen với số nguyên GV cho HS trả lời câu hỏi l âm HĐ1, HĐ2 ( GV cho HS giơ tay phát biểu tự do) Số nguyên dương, số nguyên + GV giảng, phân tích đến Hộp kết luận ( âm cho HS đọc Hộp kết luận) ý HS cách viết tập hợp + Các số tự nhiên ( 0) 1; 2; 3; 4; … gọi số nguyên dương + GV nêu ý liên quan đến số số dương + Các số -1; -2; -3; … gọi + GV yêu cầu HS làm Luyện tập số nguyên âm + GV chiếu cấu phần tìm hiểu “ Khi người ta dùng số âm” cho lớp đọc Với trường + Tập hợp gồm số hợp, giáo viên cho một, hai ví dụ , tương tự nguyên âm, số số ví dụ nêu sách nguyên dương gọi tập + HS tự trả lời hoàn thành phần ? hợp số nguyên + GV yêu cầu HS làm Vận dụng ( GV giải thích = { …; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; thêm cho HS tài khoản cá nhân ngân hàng) 3;…} - Bước 2: Thực nhiệm vụ: * Chú ý: + HS quan sát SGK trả lời theo yêu cầu Số không số nguyên dương, không số GV + GV: quan sát trợ giúp nhóm - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nguyên âm Đơi ta cịn viết thêm dấu “+” trước số +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu nguyên dương VD: số + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho viết +6.( đọc là: “ dương - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác sáu”) hóa gọi học sinh nhắc lại tập hợp số nguyên Luyện tập 1: a) VD ba số nguyên âm ba số nguyên dương: -9; -3; -55; 12; 34; 99 b)-9 : âm chín -3: âm ba -55: âm năm năm 12: mười hai 34: ba mươi tư 99: chín mươi chín ?: Câu nói Nam có nghĩa Nam nợ 10 nghìn đồng Vận dụng 1: + Ý nghĩa số +160 000 tin nhắn ơng M có nghĩa là: Ơng nhận 160 000 đồng từ người chuyển khoản đến + Ý nghĩa số âm tin nhắn ông M có nghĩa là: Ơng bị trừ 000 000 ơng tốn chuyển tiền cho người khác với số tiền 000 000 đồng Hoạt động 2: Thứ tự tập số nguyên a) Mục tiêu: + HS nhớ lại tia số thứ tự số tự nhiên + Tìm hiểu biểu diễn số trục số biết so sánh hai số nguyên qua vị trí điểm biểu diễn chúng trục số + Luyện kĩ so sánh hai số nguyên vận dụng kĩ so sánh số nguyên âm vào tình thực tế b) Nội dung: HS quan sát SGK tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến - Bước 1: Chuyển giao nhiệm Thứ tự tập số nguyên vụ: * Trục số: + GV vẽ hình, nhắc lại kiến thức - Ta biểu diễn số 0; 1; 2; 3; số cũ dẫn dắt: nguyên âm -1; -2; -3; … hình 3.6 Cho hai số tự nhiên a b Ta Khi ta trục số gốc O biết tia số điểm a nằm trước điểm b a < b Đối với số ngun, điều hay - Chiều từ trái sang phải chiều dương; chiều không? ngược lại chiều âm + GV vẽ hình, giảng phân tích - Điểm biểu diễn số nguyên a gọi điểm a trục số biểu diễn tập hợp số nguyên - Cho hai số nguyên a b Trên trục số, điểm a nằm trước điểm b số a nhỏ số b, + GV cho 1, HS đọc nội dung kí hiệu a < b kiến thức hộp kiến thức + GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? + GV cho HS làm theo nhóm trao đổi phần Luyện tập + GV cho HS thực yêu cầu HĐ3, HĐ4 ( HS ? a) Điểm cách gốc O đơn vị b) Điểm -4 cách gốc O đơn vị Luyện tập 2: a) Xuất phát từ gốc O, di chuyển đơn vị theo chiều dương ta đến điểm phát biểu tự tùy ý theo suy b) Xuất phát từ gốc O, di chuyển đơn vị theo chiều âm ta đến điểm -5 nghĩ mình) + GV chữa, phân tích rút kết * So sánh hai số nguyên: luận sau HĐ + GV nêu ý kí hiệu +HĐ3: Trên trục số, số nguyên âm nằm trước gốc O Ba số 0; -1 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: -1; 0; +HĐ4: Có 12 < 15 => -12 > -15 + GV phân tích mẫu cho HS Ví dụ + GV yêu cầu HS vận dụng làm Luyện tập Mọi số nguyên âm nhỏ 0, nhỏ số nguyên dương Nếu a, b hai số nguyên dương a > b –a < -b * Chú ý : + GV cho HS hồn thành cá Kí hiệu a nhan Vận dụng = b + GV cho HS tự nêu ý kiến Ví dụ 1: phần Tranh luận GV tổng kết b có nghĩa a > b a < b a sau vẽ phác bảng biểu a) 10 số nguyên dương -29 số nguyên âm diễn đường kiến A B nên -29 < 10; ( GV ý cho HS độ dài b) Vì 57 > nên -57 < - hướng đi, điểm xuất phát tùy ý) Luyện tập - Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thứ tự tăng dần số là: + HS Hoạt động cá nhân hoàn -11; -4; -3; 0; 2; 5; thành yêu cầu hoàn thành tập luyện tập vận dụng { x + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý trợ giúp cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS ý lắng nghe, hoàn | -5 < x 2} = {-4; -3 ; -2; -1; 0; 1; 2} Những số lớn -1 0; 1; Vận dụng 2: Có -8 > -9 > -12 nên thứ tự giảm dần nhiệt thành yêu cầu, giơ tay phát độ ba thành phố là: biểu Saint Peterburg; Moscow; Vladivostok + Ứng với phần tập, Tranh luận HS lên bảng chữa, học sinh a)+ “ Kiến A bò 12 đơn vị” có nghĩa khác làm vào kiến A 12 đơn vị theo chiều dương + GV : kiểm tra, chữa nêu kết + “ Kiến B bị -15 đơn vị” có nghĩa kiến B 15 đơn vị theo chiều âm - Bước 4: Kết luận, nhận định: b) Em không đồng ý với ý kiến An Vì kiến GV nhận xét, đánh giá thái A bò quãng đường 12 đơn vị < kiến B bò độ, trình làm việc, kết quãng đường 15 đơn vị hoạt động chốt kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua số tập b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 3.4 ; 3.5 ; 3.6 ( SGK – tr61) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hoàn thành Bài 3.4 : Bài 3.5 : Cấc điểm A, B, C, D E biểu diễn số ; -5 ; ; ; -1 Bài 3.6: Các số xếp theo thứ tự tăng dần : -8; -7 ;-3 ; -1 ; ; ; ; 15 ; 25 - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực làm tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS giải đáp nhanh c) Sản phẩm: Kết HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành tập 3.1 ; 3.2 ; 3.3 ( SGK – tr61) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận hoàn thành Bài 3.1: ( GV gọi số HS đứng phát biểu đọc chỗ) Nhiệt độ nhiệt kế : -8oC ; 31 oC ; oC ; -22 oC Bài 3.2: a) Độ sâu trung bình vịnh Thái Lan khoảng -45m độ sâu lớn -80m b) Mùa đông Sibera ( Nga) dài khắc nghiệt với nhiệt độ trung bình tháng 25 oC c) Năm 2012, núi lửa Harve ( Bắc New Zealand) phun cột tro từ độ sâu -700m Bài 3.3 : a) Khi máy bay bay độ cao 10 000m, nhiệt độ bên ngồi xuống đến 50 oC oC b) Cá voi xanh lặn sâu 500m mực nước biển - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh giá - Đánh giá thường xuyên: Phương pháp Công cụ đánh đánh giá giá - Phương pháp quan - Báo cáo thực Ghi Chú 10 + Sự tích cực chủ động sát: cơng việc HS trình tham + GV quan sát qua - Hệ thống câu gia hoạt động học tập trình học tập: chuẩn bị hỏi tập + Sự hứng thú, tự tin, trách bài, tham gia vào - Trao đổi, thảo nhiệm HS tham gia học( ghi chép, phát luận hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết nhân trình, tương tác với + Thực nhiệm vụ GV, với bạn, hợp tác nhóm ( rèn luyện + GV quan sát hành theo nhóm, hoạt động tập động thái độ, thể) cảm xúc HS V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) Đồng hồ đo nhiệt độ phòng Nhiệt kế thủy ngân vàng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức học, tự lấy ví dụ số nguyên - Vận dụng hoàn thành tập: 3.24; 3.25 (SGK- tr69); 3.7; 3.8 (SGK) - Chuẩn bị “ Phép cộng phép trừ số nguyên”

Ngày đăng: 19/07/2023, 15:59

w