1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

DAI SO 6 HKII CHUAN

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương II; ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và[r]

(1)Tuần : 20 Tiết : 59 Ngày soạn : 24/12/2012 Ngày dạy : 31/12/2012 § 10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết dự đoán trên sở tìm quy luật thay đổi loạt các tượng giống liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Tìm đúng tích hai số nguyên khác dấu Kỹ năng: - HS có kỹ suy luận tìm quy luật các tượng tương tự - HS làm bài tập nhân hai số nguyên khác dấu Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác nhân hai số nguyên II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu Chuẩn bị HS: SGK, bút III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ:GV nêu câu hỏi kiểm tra HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế Chữa bài :Tìm số nguyên x biết: x – 12 = ( - 9) – 15 x = ( - 9) – 15 + 12 x = - 12 HS2: làm bài tập:Tính: a) (-6) + (-6) = - 12; b) (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12  Gọi HS nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu số nhận xét (10 phút) Em đã biết phép nhân là phép Nhận xét mở đầu cộng các số hạng Hãy 2HS lên bảng thực thay phép nhân phép cộng để tìm kết HS1 thực ?1 ?1 GV yêu cầu HS làm ?1, ?2 (-3).4= (-3)+(-3)+(-3) + HS2 thực ?2 (-3) = - 12 ?2(- 5) =(-5)+(-5)+(-5) HS thực = -15 GV: Với cách trên ta thực HS quan sát và (- 6) =(- 6)+(- 6) = -12 phép tính sau: 1001 (- 1235) = ? nhận xét cách 1001.(-1235) = (-1235) + GV đưa bảng phụ ghi ví dụ và yêu cầu gọn và tính (-1235) +(-1235) +… + HS so sánh cách làm: nhanh (-1235) Cách Cách (2) (-3) =(-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12 (- 3) =(-3) + (-3) + (-3) + (3) + (-3) = -15 (-3) =-( 3  4 ) =-(3.4) = -12 (- 3).5 =-( 3  5 ) = - ( 5) = -15 ? Qua các phép nhân trên, nhân số nguyên khác dấu em có - HS trả lời nhận xét gì giá trị tuyệt đối tích? dấu tích? ?3 Khi nhân số nguyên khác dấu, tích có : + Giá trị tuyệt đối tích các giá trị tuyệt đối + Dấu là dấu “ - ” Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - HS TL - GV: Muốn nhân hai số nguyên :2 Quy tắc nhân hai số khác dấu ta làm nào? nguyên khác dấu HS lắng nghe, ghi - GV chốt lại quy tắc * Quy tắc (Sgk/88) bài - GV: Áp dụng quy tắc tính 1001 (-1235) = - (1001 HS thực 1001 (- 1235) = ? 1235 ) a = ? với a  Z = - ( 1001 1235) HS trả lời GV đưa nhận xét và chú ý cho = 1236235 - HS chú ý, ghi * Chú ý (Sgk/89) GV yêu cầu HS đọc ví dụ a 0=0 HS đọc ví dụ Sgk: * Ví dụ (Sgk/89) Sgk + Tính số tiền sản phẩm sai Bài giải HS thực quy cách? Lương công nhân tháng + Lương công nhân A là bao A vừa qua là: HS nêu cách tính nhiêu? 40 20000 + 10 (khác + Để tính số tiền lương ta làm 10000) 40 20000 10 nào? = 800000 + ( - 100000) 10000 GV hướng dẫn HS cách giải = 700000 (đ) = 800000 100000 ? Còn cách giải nào khác không? = 700000 (đ) ?4 GV củng cố lại quy tắc cách HS thực ?4 a) (- 14) =- (5.14 ) yêu cầu HS làm ?4 = -70 b) (-25).12= - (25.12) = -300 Củng cố và luyện tập: - Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 3HS lên bảng, HS làm bài *Bài 74 Sgk/89 125 = 500; (- 125) = - 500; (-125) = - 500; ( - 4) 125 = 500 *Bài 73 Sgk/89 (3) a) (-5) = - 30; b) (-3) = - 27; c) (- 10) 11 = - 110 *Bài 75 Sgk/89 a) (- 67) < 0; b) 15 (- 3) < 0; c) (- 7) < Hướng dẫn HS tự học nhà: - GV chốt lại các kiến thức - HD bài 77 Chiều dài vải tích số quần áo với số dm vải tăng thêm - Bài tập nhà bài 77 Sgk; bài 113, 114, 115, 116, 117 SBT/68 - Xem trước bài “Nhân hai số nguyên cùng dấu” * Rút kinh nghiệm và bổ sung : Tuần : 20 Tiết : 60 Ngày soạn : 24/12/2012 Ngày dạy : 31/12/2012 § 11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhớ quy tắc nhân hai số nguyên Kỹ năng: - HS làm bài tập nhân các số nguyên - Nhận biết các dấu tích Thái độ: Cẩn thận, chính xác nhân các số nguyên II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Chữa bài tập 77 Sgk/89: Chiều dài vải ngày tăng là: a) 250 = 750 (dm) b) 250 (-2) = - 500 (dm) nghĩa là giảm 500 dm Bài (4) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương ? Khi nhân hai số nguyên - HSTL Nhân hai số nguyên dương ta làm nào? dương - HS thực GV yêu cầu làm ?1 giấy ?1 12 = 36 nháp, gọi 1HS trình bày 150 = 600 (5) Củng cố, luyện tập: - GV: Nêu quy tắc nhân số nguyên? - So sánh quy tắc dấu phép nhân và phép cộng? Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc quy tắc nhân số nguyên Chú ý: (-).(-)  (+) - Làm bài tập 83, 84 Sgk/92; bài tập 120  125 SBT/ 69, 70 - Chuẩn bị tiết sau luyện * Rút kinh nghiệm và bổ sung : (6) Tuần : 20 Tiết : 61 Ngày soạn : 24/12/2012 Ngày dạy : 31/12/2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố quy tắc nhân số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ thực phép nhân số nguyên, bình phương số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân Thái độ: Thấy rõ tính thực tế phép nhân số nguyên (thông qua bài toán chuyển động) II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: Máy tính bỏ túi, Thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc nhân số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số HS2: So sánh quy tắc dấu phép nhân và phép cộng số nguyên  Gọi HS nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài 84 - HS thực Dạng 1: Áp dụng quy tắc - Gợi ý điền cột “dấu và thừa số chưa biết ab” trước Bài 84 (Sgk/92) - Căn vào cột và , điền HS thực nghiên cứu dấu cột “dấu ab ” đề bài Cho HS hoạt động nhóm Bài 86 Sgk/ 93 Điền số vào ô trống cho đúng HS hoạt động nhóm - HS thực 1HS lên điền, lớp làm vào Dấu Dấu Dấu Dấu của của b a a.b a.b2 + + + + + + + + Bài 86 (Sgk/ 93) a - 13 -1 15 b -3 -7 -4 -8 a.b - 28 (7) 90 - HS rút nhận xét 39 36 Bài 87 (Sgk/ 93) 32 = (- 3)2 = GV hướng dẫn HS làm bài 87 Sgk/ 93 HS tự đọc SGK và Dạng 2: Sử dụng máy Từ đó GV yêu cầu HS rút làm phép tính trên tính bỏ túi nhận x máy bỏ túi * Bài 89 (Sgk/ 93) GV yêu cầu HS dùng máy a) – 9492 tính bỏ túi để tính: b) – 5928 a) (- 1356) c) 143175 b) 39 (- 152) c) (- 1909) (- 75) Củng cố, luyện tập: - Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế Lưu ý chuyển vế số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm nào? ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc Hướng dẫn HS tự học nhà: - Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên - Ôn lại tính chất phép nhân N Bài tập 126  131 SBT/ 70 - Đọc trước bài “Tính chất phép nhân” * Rút kinh nghiệm và bổ sung : (8) Tuần : 21 Tiết : 62 Ngày soạn : 31/12/2012 Ngày dạy : 07/01/2013 § 12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu các tính chất phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối cảu phép nhân phép cộng Kỹ năng: - Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Thái độ: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất tính toán và biến đổi biểu thức II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra: ? Nêu quy tắc và viết công thức nhân số nguyên Áp dụng tính: a) (- 16) 12 = - 192 b) 22 (- 5) = - 110 c) (- 2500) (- 100) = 250000 Bài mới: GV nêu câu hỏi chung lớp: Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát (GV ghi công thức tổng quát vào góc bảng): a.b=b.a (ab) c = a (bc) a.1=1.a=a a (b + c) = ab + ac Phép nhân Z có các tính chất tương tự phép nhân N  ghi đề bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất giao hoán GV: Hãy tính (- 3) = ? - HS thực Tính chất giao hoán (- 3) = ? * Ví dụ: (- 3) = ; (- 3) = (- 7) (- 4) = ?  (- 3) = (- 3) (- 4) (- 7) = ? (- 7) (- 4) = 28; (- 4) (- 7) = 28  (- 7) (- 4) = (- 4) (- 7) Rút nhận xét - HS nhận xét ? Phép nhân trên có tính chất - HSTL Công thức: gì? - HS chú ý, ghi GV nx và khẳng định lại a.b=b.a (9) Hoạt động 2: Tính chất kết hợp Tính chất kết hợp - GV yêu cầu HS tính - HS thực Ví dụ: [ (- 5)] = ? [ (- 5)] = (- 45) = - 90 [(-5) 2] = ? [(-5) 2] = (- 10) = - 90  [ (- 5)] = [(-5) 2] Rút nhận xét - HS nhận xét ? Phép nhân trên có tính chất - HSTL (a b) c = a (b c) gì? GV nhận xét, khẳng định lại ? Vậy để tính nhanh tích - HSTL nhiều số ta có thể làm nào? ? Nếu có tích nhiều thừa - HS thực = 23 số nhau, ví dụ: 2.2.2 ta có thể viết gọn nào? * Chú ý (Sgk/ 94) GV yêu cầu HS đọc chú ý - HS đọc chú ý, ghi SGK/ 94 GV yêu cầu HS làm ?1 và ?2 - HS thực ?1.Giả sử có 2n thừa số a (a < 0) Tích số chẵn các thừa số Khi đó: a.a.a a = a2n = (an)2 nguyên âm có dấu gì ? Đặt an = b suy a.a.a.a…a = b2 Tích số lẻ các thừa số Do b2 > nên (an)2 > nguyên âm có dấu gì ? Vậy: Tích số chẵn các thừa số GV hướng dẫn HS cách làm nguyên âm có dấu “+” ?2Giả sử có 2n + thừa số a (a < 0).Khi đó: a.a.a a = a2n+1 = a2n.a Do a <0 nên a2n >0 suy a2n+1 < Vậy: Tích số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu “-” Từ đó rút nhận xét - HS rút nhận xét * Nhận xét Hoạt động 3: Nhân với số Nhân với số GV: Tính (- 5) = ? - HS thực (- 5) = (- 5) (- 5) = ? (- 5) = (- 5) (+ 10) = ? (+ 10) = (+ 10) Vậy nhân số nguyên a với - HSTL Chú ý 1, kết số nào? a.1=1.a=a GV khẳng định lại: giống tính chất phép nhân hai số tự nhiên GV: Nhân số nguyên a với - HS thực ?3 ?3 (- 1), kết nào? a (-1) = (-1) a = - a Yêu cầu HS làm ?4 - HSTL ? Bạn Bình nói đúng hay sai? HS: Bạn Bình nói đúng (10) Lấy ví dụ minh họa? Ví dụ: 12 = (-1)2 =1 Hoạt động 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng Tính chất phân phối phép ? Muốn nhân số với tổng - HSTL nhân phép cộng ta làm nào? HS chú ý, ghi công thức a ( b + c) = a b + a c GV: Cũng giống tính chất a.(b – c) phép nhân hai số tự nhiên ta = a b + (- c) có:a.(b + c) = a.b + a.c = a.b + a.(- c) ? Nếu a.(b – c) thì sao? - HS thực = a.b – a.c - GV Chú ý: tính chất trên * Chú ý (Sgk/ 95) đúng với phép trừ GV yêu cầu HS làm ?5 - HS thực hiện?5 ?5 Tính cách và so sánh a)(-8) ( + ) = (-8) = - 64 a, (-8) ( + ) (-8) ( + ) = (-8) +(-8) b, ( -3 +3 ) ( -5 ) = (- 40) + (- 24) = -64 b) ( -3 +3 ) ( -5 ) = ( -5 ) = ( -3 +3 ).( -5 ) =(-3).(- 5)+3.(- 5) = 15 + (- 15) =0 Củng cố, luyện tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại: - Phép nhân Z có tính chất gì? - Tích chứa số chẵn thừa số âm mang dấu gì? - Tích chứa số lẻ thừa số âm mang dấu gì? Hướng dẫn HS tự học nhà: - Nắm vững các tính chất phép nhân: công thức và phát biểu thành lời - Học phần nhận xét và chú ý bài - Bài tập 91, 92, 93, 94 Sgk/ 95 và 134, 137, 139, 141 SBT/ 71, 72 * Rút kinh nghiệm và bổ sung : (11) Tuần : 21 Tiết : 63 Ngày soạn : 31/12/2012 Ngày dạy : 07/01/2013 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng Kỹ năng: - Rèn kỹ thực các phép cộng, trừ, nhân số nguyên - Biết vận dụng các tính chất tính toán và biến đổi biểu thức Thái độ: - Cẩn thận tính toán và vận dụng các tính chất cách hợp lí II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: Máy tính bỏ túi, Thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ:GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Phát biểu các tính chất phép nhân số nguyên Viết công thức tổng quát Chữa bài 92a Sgk/ 95 Tính: (37 – 17).(- 5) + 23.(- 13 – 17) = 20.(- 5) + 23.(- 30) = - 100 – 690 = - 790 HS2: Thế nào là lũy thừa bậc n số nguyên a? Chữa bài tập 94 Sgk/ 95 a) (- 5) (- 5) (- 5) (- 5) (- 5) = (- 5)5 b) (- 2) (- 2) (- 2) (- 3) (- 3) (- 3) = (- 2).(- 3).(- 2).(- 3).(- 2).(- 3) = 6.6.6 = 63 GV nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Dạng 1: Tính giá trị biểu Bài 96 Sgk/ 95 HS lớp làm bài thức Tính: tập, gọi 2HS lên Bài 96 Sgk/ 95 a) 237.(- 26) + 26.137 bảng làm HS a) 237.(- 26) + 26.137 GV: Lưu ý HS tính nhanh dựa làm phần = 26.137 – 26.237 trên tính chất giao hoán và = 26.(137 – 237) tính chất phân phối phép = 26.(- 100) nhân và phép cộng = - 2600 b) 63.(- 25) + 25.(- 23) b) 63.(- 25) + 25.(- 23) = 25.(- 23) – 25.63 (12) Bài 98 Sgk/ 95 Tính giá trị biểu thức a) (-125).(-13).(-a) với a=8 - HSTL ? Làm nào để tính giá trị biểu thức? - HS xác định dấu Xác định dấu biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? - HS thực b)(-1).(-2).(-3).(-4).(- 5).b với b = 20 Bài 95 Sgk/ 95 Giải thích (- 1)3 = (- 1) Có còn số nguyên nào khác mà lập phương nó chính nó GV đưa đề bài lên bảng phụ Bài 99 Sgk/ 96 Áp dụng tính chất: a (b – c) = ab – ac Điền số thích hợp vào ô trống - HS giải thích HS hoạt động nhóm Sau phút, yêu cầu nhóm lên bảng trình bày HS nhóm nhận xét, bổ sung = 25.(- 23 – 63) = 25.(- 86) = - 2150 Bài 98 Sgk/ 96 Thay giá trị a=8 vào biểu thức ta được: a) (- 125).(- 13).(- 8) = - (125.8.13) = - 13000 b)Thay giá trị b=20 vào biểu thức: = (- 1).(- 2).(- 3).(- 4).(5).20 = - (2.3.4.5.20) = - (12.10.20) = - 240 Dạng 2: Lũy thừa (- 1)3 = (- 1) (- 1) (- 1) = (- 1) Còn có: 13 = 03 = Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số a)(-7).(-13)+8.(-13)=(7+8).(13) = -13 b)(-5).(-4)-(-4) =(-5).(-4)-(5).(-4) = -50 Củng cố, luyện tập: - Trong luyện tập Hướng dẫn HS tự học nhà: - Ôn lại các tính chất phép nhân Z - Bài tập nhà: 143, 144, 145, 146, 148 SBT/ 72, 73 - Ôn tập bội và ước số tự nhiên, tính chất chia hết tổng * Rút kinh nghiệm và bổ sung : (13) Tuần : 21 Tiết : 64 Ngày soạn : 31/12/2012 Ngày dạy : 07/01/2013 § 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết khái niệm bội và ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho” Kỹ năng: - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng kiến thức tìm B(a) Ư(a) với aZ hiểu ba tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: thước thẳng, bảng phụ Chuẩn bị HS: dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đưa câu hỏi kiểm tra lên bảng phụ: HS1: So sánh: a) (-3) 1573 (-7) (-11) (-10) với (-3) 1574 (-7) (-11) (-10) > vì số thừa số âm là chẵn b) 25 – (-37) (29) (- 154) với 25 – (-37) (-29) (-154) > Vì (-37) (-29) (-154) < HS2: Cho a, b  N , nào a là bội b, b là ước a? Tìm các ước N ? Tìm bội N - Ước N là : 1; ; ; Hai bội N là ; 12 ;… Bài mới: GV ĐVĐ: Bội và ước tập hợp số nguyên có giống bội và ước tập hợp số tự nhiên không? Làm nào để tìm bội và ước tập hợp số nguyên? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Bội và ước số nguyên GV: yêu cầu HS làm ?1 Viết - HS thùc hiÖn Bội và ước số các số , - thành tích nguyên ?1 số nguyên - HS tr¶ lêi ? Ta đã biết, với a, b  N; b  , a  b thì a là bội b , còn b là ước a.Vậy nào thì a chia hết cho b? GV:Tương tự = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 =(-2).(-3) (-6) = (-1).6 =1.(-6) =(-2).3=2.(-3) HS : Nhắc lại định ?2 GV: yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa bội và ước là bội của: 1; (- 1); ; (-6) ; (14) nghĩa bội và ước số nguyên ? Căn vào định nghĩa trên em hãy cho biết là bội số nào? (GV vào kết biến đổi trên : = = (-1).(-6) = …) + (-6) là bội số nào? -GV : và (-6) là bội : 1 ; 2 ; 3 ; 6 GV : yêu cầu HS làm ?3 Tìm hai bội và ước ; (-6) GV gọi HS nêu “ chú ý” Sgk/ 96 ? Tại số là bội số nguyên khác 0? ? Tại số không phải là ước bất kì số nguyên nào? ? Tại và (-1) là ước số nguyên? số nguyên - HSTL (-2) ; ; ; (-3) (-6) là bội của:(-1); 6; 1; (-6); (-2); 3; ; (-3) Cho a, b  Z; b  0, có số nguyên q cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b Ta còn nói a là bội b và b là ước a - HS thực ?3 Bội và (-6) có thể HS nêu phần chú ý là:6 ;  12 … Còn ước và –6 còn có - HS tr¶ lêi thể là: 1;2… - HS thùc hiÖn * Chú ý (Sgk/ 96) Các ước là 1:  ;  ;  Các ước (–10) là:  1;  ? Tìm các ước chung và ;  5;  10 (-10)? Vậy các ước chung và (-10) là 1; 2 Hoạt động 2: Tính chất Tính chất GV: giới thiệu các tính chất 1; HS nêu ví dụ và trả VD: a) 12 (-6) và (-6) (-3) 2;3 lời 12 (-3) Cho HS nêu ví dụ và trả lời b) 12 (-3) và (-3) (12+9) (3) và (12 - )  (-3) xem câu a; b; c áp dụng tính chất nào và giải thích * Tính chất ? a) a b và b c  a c GV ghi tính chất lên bảng, b) a b và m  Z  am b HS ghi tÝnh chÊt tính chất yêu cầu HS cho ví c) a c và b c lªn b¶ng dụ  (a+b) c và (a-b) c - HS thùc hiÖn GV: Cho HS làm ?4 - HS đứng chỗ trả lời ?4 - HS thùc hiÖn a) Tìm ba bội – 5: 0; 5; 15 (15) c) Tìm các ước – 10:  1;  ;  5;  10 Củng cố, luyện tập: ? Khi nào ta nói a chia hết cho b ? Nhắc lại tính chất liên quan đến khái niệm “ chia hết cho” bài GV : yêu cầu HS lên bảng làm, các HS khác nhận xét , bổ sung * Bài tập 102 (SGK – T 97): Các ước –3 là :  ;  Các ước là :  ; 2 ; 3 ; 6 Các ước 11 là: 1 ; 11 Các ước (-1) là : 1 GV: cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 105 (tr97 – SGK) a 42 -25 -26 b a:b -3 -14 -5 -2 -1 -13 -2 -1 -9 Hướng dẫn HS tự học nhà: - Học thuộc định nghĩa a chia hết cho b tập Z, nắm vững các chú ý và tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” - Bài tập nhà: 103, 104, 105 (Tr97 – SGK) và bài 154 ,157 trang 73 SBT - Tiết sau ôn tập chương II , HS làm các câu hỏi ôn tập chương II trang 98 SGK và câu hỏi bổ sung: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế * Rút kinh nghiệm và bổ sung : (16) Tuần : 22 Tiết : 65 Ngày soạn : 07/01/2013 Ngày dạy : 14/01/2013 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức chương II; ôn tập cho HS khái niệm tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên Kỹ năng: - Rèn luyện lại các kĩ tính toán còn yếu HS, vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tổng hợp cách hợp lí Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN; BCNN; đề bài Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức đã học III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ:  Gọi HS lên, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: Lần lượt nêu câu hỏi và - HSTL gọi học sinh trả lời - HS khác nhận xét 1) Z =  -2; -1; 0; 1; … 1) Viết tập hợp Z các số bạn trả lời 2) a) Số đối a là -a nguyên? 2) a) Viết số đối số nguyên b) Nếu a là số nguyên a dương thì số đối a là số b) Số đối a có thể là số nguyên âm dương? Số âm? Số 0? GV yêu cầu HS giải thích + Nếu a là số nguyên âm thì số đối a là số nguyên dương + Nếu a là số thì số đối a là số Vậy số đối a có thể là số dương, số âm, số c) Số nguyên nào số đối nó 3) a) Giá trị tuyệt đối a là gì? c) Số 3) a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số là giá trị tuyệt đối số nguyên a (17) b) Giá trị tuyệt đối a có thể b) Có thể là số dương là số dương? Số âm? Số số (không là số âm) GV yêu cầu HS giải thích 4) 4) Phát biểu quy tắc cộng, trừ, 5) Viết công thức trên bảng nhân hai số nguyên? 5) Viết dạng công thức các tính chất phép cộng, phép nhân các số nguyên? Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Trắc nghiệm - HSTL * Bài 110 (Sgk/ 99) GV yêu cầu 1HS làm bài 110 a) Đúng GV nhấn mạnh quy tắc dấu: - HS theo dõi b) Đúng c) Sai (-)+(-)=(-) d) Đúng (-).(-)=(+) Dạng 2: Nhận biết GV yêu cầu HS làm bài 107 Bài 107 a) b) Hướng dẫn HS quan sát trục số trả lời câu c ? Nêu cách so sánh số nguyên âm, số nguyên dương, số - HSTL nguyên âm với số 0, với số nguyên dương GV yêu cầu HS làm bài 116, 117 Tính: c) a < 0; - a = a = - a > b = b = - b > 0; - b < Dạng 3: Thực phép tính Bài 116 (Sgk/ 99) - HS lên bảng trình a) (- 4) (- 5) (- 6)= - 120 bày, lớp làm vào b) Cách 1: a) (- 4) (- 5) (- 6) (- + 6) (- 4) = (- 4) = 12 b) (- + 6) (- 4) Cách 2: (- 3+6) (-4)= (-3).(- 4)+ (-4) = 12 – 24 = -12 Bài 117 Tính: a) (- 7)3 24 b) 54 (- 4)2 - HS thực Bài 117 (Sgk/ 99) a) (- 7)3 24 = (- 343) 16 = - 5488 b) 54 (- 4)2 = 625 16 = (18) GV đưa bài giải sau: 10000 a) (- 7)3 24 = (- 21) = - 168 Hỏi đúng hay sai? Giải thích? - HSTL ? Tính chất cộng Z có tính chất gì? Phép nhân Z có tính chất gì? Viết dạng công thức? Tính chất Tính chất phép cộng phép nhân a+b = b + a a.b = b.a (a+b)+c=a+ (b+c) (ab).c = a(bc) a+0=0+a=a a.1=1.a=a a + (- a) = a(b + c) = ab + ac Củng cố, luyện tập:- Trong ôn tập Hướng dẫn HS tự học nhà: - Ôn tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất phép cộng, phép nhân Z Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước số nguyên - BTVN 161, 162, 163, 165, 168 SBT/ 75, 76; 115, upload.123doc.net, 120 Sgk/ 100 - Tiết sau tiếp tục ôn tập * Rút kinh nghiệm và bổ sung : Tuần : 22 Tiết : 66 Ngày soạn : 07/01/2013 Ngày dạy : 14/01/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG II I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức chương II; ôn tập cho HS khái niệm tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên Kỹ năng: - Rèn luyện lại các kĩ tính toán còn yếu HS, vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tổng hợp cách hợp lí Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: (19) Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN; BCNN; đề bài Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức đã học III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ:  Gọi HS lên, trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV: Lần lượt nêu câu hỏi và - HSTL gọi học sinh trả lời - HS khác nhận xét 1) Z =  -2; -1; 0; 1; … 1) Viết tập hợp Z các số bạn trả lời 2) a) Số đối a là -a nguyên? 2) a) Viết số đối số nguyên b) Nếu a là số nguyên a dương thì số đối a là số b) Số đối a có thể là số nguyên âm dương? Số âm? Số 0? GV yêu cầu HS giải thích + Nếu a là số nguyên âm thì số đối a là số nguyên dương + Nếu a là số thì số đối a là số Vậy số đối a có thể là số dương, số âm, số c) Số nguyên nào số đối nó 3) a) Giá trị tuyệt đối a là gì? c) Số 3) a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số là giá trị tuyệt đối số nguyên a b) Giá trị tuyệt đối a có thể b) Có thể là số dương là số dương? Số âm? Số số (không là số âm) GV yêu cầu HS giải thích 4) 4) Phát biểu quy tắc cộng, trừ, 5) Viết công thức trên bảng nhân hai số nguyên? 5) Viết dạng công thức các tính chất phép cộng, phép nhân các số nguyên? Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Trắc nghiệm - HSTL * Bài 110 (Sgk/ 99) GV yêu cầu 1HS làm bài 110 a) Đúng GV nhấn mạnh quy tắc dấu: - HS theo dõi b) Đúng (20) (-)+(-)=(-) c) Sai d) Đúng Dạng 2: Nhận biết Bài 107 a) b) (-).(-)=(+) GV yêu cầu HS làm bài 107 Hướng dẫn HS quan sát trục số trả lời câu c ? Nêu cách so sánh số nguyên âm, số nguyên dương, số - HSTL nguyên âm với số 0, với số nguyên dương GV yêu cầu HS làm bài 116, 117 Tính: c) a < 0; - a = a = - a > b = b = - b > 0; - b < Dạng 3: Thực phép tính Bài 116 (Sgk/ 99) - HS lên bảng trình a) (- 4) (- 5) (- 6)= - 120 bày, lớp làm vào b) Cách 1: a) (- 4) (- 5) (- 6) (- + 6) (- 4) = (- 4) = 12 b) (- + 6) (- 4) Cách 2: (- 3+6) (-4)= (-3).(- 4)+ (-4) = 12 – 24 = -12 Bài 117 Tính: a) (- 7)3 24 - HS thực b) 54 (- 4)2 b) 54 (- 4)2 = 625 16 = 10000 GV đưa bài giải sau: a) (- 7)3 24 = (- 21) = - 168 Hỏi đúng hay sai? Giải thích? Bài 117 (Sgk/ 99) a) (- 7)3 24 = (- 343) 16 = - 5488 - HSTL ? Tính chất cộng Z có tính chất gì? Phép nhân Z có tính chất gì? Viết dạng công thức? Tính chất Tính chất phép cộng phép nhân a+b = b + a a.b = b.a (a+b)+c=a+ (b+c) (ab).c = a(bc) a+0=0+a=a a.1=1.a=a a + (- a) = a(b + c) = ab + ac Củng cố, luyện tập:- Trong ôn tập (21) Hướng dẫn HS tự học nhà: - Ôn tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất phép cộng, phép nhân Z Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước số nguyên - BTVN 161, 162, 163, 165, 168 SBT/ 75, 76; 115, upload.123doc.net, 120 Sgk/ 100 - Tiết sau tiếp tục ôn tập * Rút kinh nghiệm và bổ sung : Tuần : 22 Tiết : 66 Ngày soạn : 07/01/2013 Ngày dạy : 14/01/2013 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp theo) I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức chương II; ôn tập cho HS khái niệm tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất phép cộng, phép nhân số nguyên Kỹ năng: - Rèn luyện lại các kĩ tính toán còn yếu HS, vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập tổng hợp cách hợp lí Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hết và cách tìm ƯCLN; BCNN; đề bài Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức đã học III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?  Gọi HS lên trả lời nhận xét, đánh giá Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập - GV yêu cầu HS đọc đề bài Bài 111 Tr 99 - SGK (22) 111 Hãy nêu thứ tự thực các - HSTL phép tính? Hãy nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc? - HSTL - GV gọi HS lên bảng làm bài HS lên bảng giải lớp làm vào a )    13    15         28       36 b)500    200   210  100 500  200  210  100  500  200    210 100  700  310 390 c)    129     199   301  12 129  119  301  12 10  12  301 22  301  279 d )777    111   222   20 777   111  222   20 1110  20 - GV yêu cầu HS nhận xét bài - HS nhận xét bài 1130 làm bạn làm bạn Bài 114 Tr 99 - SGK a) -8 < x < Hãy tìm các số x thoả mãn điều - HS đứng chỗ kiện bài toán ( -8 < x < 8)? nêu giá trị x = -7 ; -6; -5; -4; -3; -2; …; 6; 7; x Hãy tính tổng các số vừa tìm HS lên tính tổng           được? HS lớp làm vào    8        0    0 Bài 115Tr 100 - SGK - GV yêu cầu HS nhận xét bài Nhận xét bổ sung làm bạn ? Những số nào có GTTĐ - HS đứng chỗ 5? trả lời ? GTTĐ bao nhiêu? ?Có giá trị nào a để lấy GTTĐ kết là số âm không?Vậy ta có kết luận gì? Hãy tính a ?Vậy a là giá - HS thực (23) trị nào? a ) a 5  a 5 b) a 0  a 0 c) a   a  d) a 5  a 5  a 5 e)  11 a  22  22  11  a 2  a   a 2 Củng cố, luyện tập: - Trong ôn tập Hướng dẫn HS tự học nhà: - Ôn tập quy tắc cộng trừ nhân các số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, so sánh số nguyên và tính chất phép cộng, phép nhân Z Ôn tập quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội ước số nguyên - Tiết sau kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm và bổ sung : (24) Tuần : 23 Tiết : 68 Ngày soạn : 14/01/2013 Ngày dạy : 21/01/2013 Tiết 68: KIỂM TRA CHƯƠNG II I – MỤC TIÊU: Kiến thức: HS kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học chương II Kĩ năng: Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức để làm bài tập Thái độ: Rèn cho HS tính tự giác, trình bày bài cẩn thận II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: Chuẩn bị GV: đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Thôn Nhận biết g hiểu TNK Q Thứ tự tập hợp Z Giá trị tuyệt đối Số câu: Sốđiểm: 2.Các phép tính cộng, trừ, nhân tập Nhận biết các số nguyê n tố nhỏ 10 T T N T L K L Q Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL - V/d các phép tính ( +, -, ) ,lũy thừa, chia hết với các số tự nhiên để tính toán Biết v/d các V/d dấu hiệu để phân tích xác định TSNT, ƯC, số đã cho có BC, ƯCLN, chia hết cho BCNN vào 2,5,3,9 hay giải bài toán không Tổng Cấp độ cao T N K Q TL V/d dấu hiệu chia hết để C/m tích ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho (25) hợp Z Số câu: Sốđiểm: Tổng 1 1 1 1 4 1 7 Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức và dụng cụ học tập III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Phát đề kiểm tra Hoạt động GV Hoạt động HS ĐỀ BÀI ĐÁP ÁN I Phần trắc nghiệm (2 điểm) I Phần trắc nghiệm(2 Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng điểm) trước đáp số đúng Câu 1(1 điểm) Số đối |-10| là: Câu 1(1 điểm) A -10 A -10 B 10 C Một kết khác Câu 2(1 điểm) Kết xếp các Câu 2(1 điểm) số nguyên 2; -17; 5; 1; -2; theo thứ A -17; -2; 0; 1; 2; tăng dần là: A -2; -17; 0; 1; 2; B -17; -2; 0; 1; 2; C 0; 1; -2; 2; 5; -17 II Phần tự luận (8 điểm) Câu (4 điểm): Tìm số nguyên x, II Phần tự luận (8 điểm) biết: Câu (4 điểm): a) x + 10 = -14 a) x + 10 = -14 x = - 14 -10 b) 2x – 32 = 28 x = - 24 b) 2x – 32 = 28 2x = 28 + 32 2x = 60 x = 60 : Câu (3 điểm) x = 30 Nội dung THANG ĐIỂM điểm điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0, điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 10 (26) a) Tìm tất các ước (-10) b) Tìm bội Câu (1 điểm)Tính tổng tất các số nguyên x thỏa mãn: - < x < Câu (3 điểm) điểm a)Ư(-10)={ ±1; ± 2; ±5; ±10} điểm b) B(6)= )={ 0; ± 6; ±12; ±18 } Câu (1 ®iÓm) điểm (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + + 1+ + = - * Rút kinh nghiệm và bổ sung : (27)

Ngày đăng: 19/06/2021, 06:15

w