1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học huyện duy xuyên tỉnh quảng nam

128 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 21,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH BẰNG LÊ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Đà Nẵng, năm 2020 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990087020401000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH BẰNG LÊ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MỸ DUNG Đà Nẵng, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Bằng Lê ii QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên: Trịnh Bằng Lê Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Mỹ Dung Cơ sở đào tạo: Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng Qua khảo sát phân tích thực trạng, Luận văn tiến hành nghiên cứu, hệ thống hóa, làm sáng tỏ mặt lý luận khái niệm QL, QLGD, QL nhà trường, HĐTN, QL HĐTN Từ đó, làm rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lý yếu tố chi phối đến công tác quản lý HĐTN cho học sinh Qua việc nghiên cứu này, đề tài xác định sở lý luận quản lý HĐTN cho học sinh trường Tiểu học địa bàn huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam Trên sở khái quát tình hình kinh tế - xã hội, tình hình phát triển GDĐT, hệ thống trường Tiểu học huyện Duy Xuyên, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng HĐTN, thực trạng quản lý HĐTN trường Tiểu học địa bàn huyện Duy Xuyên Từ đó, đề xuất biện pháp phát triển phù hợp với yêu cầu nhà trường địa phương.Luận văn đề biện pháp sau: Nâng cao nhận thức cán quản lý lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm Kế hoạch hóa cơng tác quản lý hoạt động trải nghiệm Chỉ đạo thực nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực, phẩm chất học sinh Xây dựng chế phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm Chỉ đạo sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trường Tiểu học Tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng môi trường hoạt động trải nghiệm an toàn hiệu cho học sinh Chỉ đạo thực kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm học sinh Các biện pháp nêu có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, chưa phải hệ thống biện pháp hoàn chỉnh biện pháp cần thiết, có tính khả thi cao, áp dụng thực quản lý HĐTN thời gian tới Trong biện pháp có mặt mạnh mặt hạn chế riêng, vậy, cần phối hợp đồng để biện pháp hỗ trợ bổ sung cho nhau, phát huy mặt tích cực đồng thời khắc phục tồn tại, hạn chế Tuy nhiên, giai đoạn khác nhau, địa phương khác nhau, đặc điểm tình hình trường khác nhau,… đó, mức độ phù hợp biện pháp áp dụng khác Vì vậy, muốn quản lý HĐTN trường Tiểu học đạt hiệu quả, Hiệu trưởng phải biết phát huy hết chức năng, vai trò biện pháp kết hợp nhuần nhuyễn biện pháp q trình quản lý hoạt động Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Lê Mỹ Dung Người thực đề tài Trịnh Bằng Lê iii MANAGEMENT OF EXPERIENCE ACTIVITIES IN QUANG NAM DISTRICT PRIMARY SCHOOLS IN QUANG NAM PROVINCE Industry: Educational Administration Student's full name: Trinh Bang Le The scientific instructor: PhD Le My Dung Training facility: University of Education - Danang University Summary Through surveying and analyzing the situation, the thesis has conducted research, systematized and clarified theoretically the concepts of management, educational management, school management, uniting, uniting Since then, clarifying the goals, content, management methods as well as the factors affecting the management of UI for students Through this study, the thesis has identified the theoretical basis for managing unions for elementary school students in Duy Xuyen district, Quang Nam province Based on the general overview of the socio-economic situation, the situation of development of education and training, the system of Duy Xuyen district primary schools, the thesis has focused on analyzing and assessing the situation of private education, the situation of managing vocational training in the Primary school in Duy Xuyen district Since then, proposing development measures in accordance with the requirements of the school and locality The thesis has proposed the following seven basic measures: Awareness raising of managers and forces participating in organizing experience activities Planning experience management activities Direct the implementation of the content, form, and method of organizing experience activities to develop student's capacity and quality Develop a mechanism to coordinate the organization of experience activities Lead activities of groups / professional groups in elementary schools Increasing investment in facilities, building an effective and safe operating environment for students Direct the implementation of tests and assessments of students' experience performance results The above measures have different functions and tasks, not a complete system of measures, but these are necessary, highly feasible, and can be applied and implemented in the management of UI next time Each of the first measures has their own strengths and limitations, so it is necessary to coordinate in a coordinated manner so that they support and complement each other, promote the positive side and overcome the shortcomings and limitations However, each stage is different, each locality is different, the characteristics of the situation of each school are also different, so the level of suitability of each method is also different Therefore, in order to effectively manage vocational training in elementary schools, the Principal must know how to promote the functions and roles of each measure and smoothly combine the measures in the process of managing activities Keywords: Experimental activities at the primary schools in Duy Xuyen district, Quang Nam province Confirmation of instructor PhD Le My Dung Student Trinh Bang Le iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm đề tài .8 1.2.1 Khái niệm quản lý .8 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 10 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường 10 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm .11 1.2.5 Quản lý hoạt động trải nghiệm 12 1.3 Lý luận hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học .12 1.3.1 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học 12 1.3.2 Nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học 15 1.3.3 Phương thức tổ chức loại hình hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học 16 1.3.4 Các lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh cấp Tiểu học .17 1.3.5 Các điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học 19 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học .20 1.3.7 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học 22 1.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học .23 1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm cấp Tiểu học 23 v 1.4.2 Quản lý nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 23 1.4.3 Quản lý phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 24 1.4.4 Quản lý lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh cấp Tiểu học 24 1.4.5 Quản lý điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 25 1.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 26 Tiểu kết chương 27 Chương THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM 28 2.1 Khái quát trình khảo sát 28 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 28 2.1.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 28 2.1.3 Nội dung khảo sát .29 2.1.4 Phương pháp khảo sát .29 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo huyện Duy Xuyên 29 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Duy Xuyên 29 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục huyện Duy Xuyên .31 2.2.3 Khái quát trường Tiểu học huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 33 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 34 2.3.1 Thực trạng mục tiêu hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học .34 2.3.2 Thực trạng nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học .36 2.3.3 Thực trạng phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học .38 2.3.4 Thực trạng lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 41 2.3.5 Thực trạng điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 42 2.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá họat động trải nghiệm trường Tiểu học 43 vi 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động lên lớp theo hướng trải nghiệm trường Tiểu học huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 44 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 44 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 46 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học .48 2.4.4 Thực trạng quản lý lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 52 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 54 2.4.6 Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học 56 2.5 Đánh giá chung .57 2.5.1 Ưu điểm 57 2.5.2 Tồn tại, hạn chế 57 2.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 58 Tiểu kết chương 58 Chương Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM 60 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .60 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 60 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 60 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 60 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .61 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 61 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học địa bàn huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý lực lượng tham gia tổ chức hoạt động trải trường Tiểu học địa bàn huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam 61 3.2.2 Kế hoạch hóa cơng tác quản lý hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học địa bàn huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam 63 3.2.3 Chỉ đạo thực nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm để phát triển lực, phẩm chất học sinh .66 vii 3.2.4 Xây dựng chế phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học địa bàn huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam .68 3.2.5 Chỉ đạo sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn trường Tiểu học 70 3.2.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng môi trường hoạt động trải nghiệm an toàn hiệu cho học sinh 76 3.2.7 Chỉ đạo thực kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm học sinh 78 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh Tiểu học 79 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp đề xuất 80 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 80 3.4.2 Phương pháp khảo nghiệm .80 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm .80 3.4.4 Kết khảo nghiệm 80 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC PL1 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban huy CBQL : Cán quản lý GDPT : Giáo dục phổ thông ĐHSP : Đại học Sư phạm HĐGD : Hoạt động giáo dục HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HĐTN : Hoạt động trải nghiệm HS : Học sinh GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm KHGD : Khoa học giáo dục NXB : Nhà xuất QLGD : Quản lý giáo dục TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHH : Xã hội hóa PL13 * Khảo sát tính khả thi TT Các biện pháp Rất khả thi Tính khả thi Ít khả Khả thi thi Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức CBQL lực lượng tham gia tổ chức HĐTN Biện pháp 2: Kế hoạch hóa cơng tác quản lý HĐTN Biện pháp 3: Chỉ đạo thực nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức HĐTN để phát triển lực, phẩm chất HS Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm Biện pháp 5: Chỉ đạo sinh hoạt tổ/ nhóm chuyên môn trường Tiểu học Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng môi trường HĐTN Biện pháp 7: Chỉ đạo thực kiểm tra, đánh giá kết HĐTN HS Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý thầy (cô) Không khả thi ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ tên học viên: TRỊNH BẰNG LÊ Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Khóa: 37 Tên đề tài luận văn: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MỸ DUNG Ngày bảo vệ luận văn: 18/9/2020 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày 18 tháng năm 2020, chúng tơi giải trình số nội dung sau: Những điểm bổ sung, sửa chữa: 1.1 Về cấu trúc lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: chỉnh sửa theo tiếp cận hoạt động: nội dung, phương pháp, hình thức phần Mục lục mục 1.4.3; 2.3.3 2.4.3 1.2 Nội dung “Quản lý nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học” (Tiểu mục 1.4.2, trang 24): Đã lược bỏ phần liên quan đến CSVC 1.3 Nội dung “Tồn tại, hạn chế” (Tiểu mục 2.5.2, trang 57): Đã điều chỉnh theo góp ý phản biện 1.4 Phần “Kết luận” (Trang 84): Đã bổ sung kết đạt chương theo ý kiến phản biện 1.5 Mục “Tài liệu tham khảo” (Trang 86): Đã bỏ tài liệu chưa xuất sai yêu cầu 1.6 Tên Biện pháp phần Mục lục; Chương (Trang iv, 61): Đã điều chỉnh theo góp ý phản biện Những điểm bảo lưu ý kiến, không sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Khơng Đà Nẵng, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Cán hướng dẫn xác nhận Học viên TS Lê Mỹ Dung Xác nhận BCN Khoa Xác nhận luận văn sau chỉnh sửa đồng ý cho học viên nộp lưu chiểu Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner

Ngày đăng: 03/11/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w