Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC (GIÁO TRÌNH SAU ĐẠI HỌC) Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990082997291000000 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: Những vấn đề chung quản lý trường tiểu học 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục 1.2 Công tác quản lý trường tiểu học 33 1.3 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường tiểu học 38 Hướng dẫn thảo luận, ôn tập chương 46 Chương 2: Tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học 47 2.1 Sự cần thiết phát triển đội ngũ TTCM trường tiểu học bối cảnh đổi giáo dục 47 2.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học 54 2.3 Yêu cầu vai trị, vị trí kỹ quản lý TTCM 60 2.4 Tổ trưởng chuyên môn với công tác phát triển đội ngũ giáo viên 61 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tcm trường tiểu học 65 Hướng dẫn thảo luận, ôn tập chương 67 Chương 3: Công tác quản lý tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học 68 3.1 Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn 69 3.2 Quản lý hoạt động dạy học tổ chuyên môn 73 3.3 Quản lý điều kiện dạy học 98 3.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh 104 3.5 Quản lý sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học trường tiểu học 107 Hướng dẫn thảo luận, ôn tập chương 126 Chương 4: Phát triển lực quản lý tổ trưởng chuyên môn 127 4.1 Những vấn đề đặt tổ chuyên môn giáo viên tiểu học 127 4.2 Yêu cầu phẩm chất lực TTCM 128 4.3 Phát triển đội ngũ ttcm trường tiểu học 133 4.4 Một số biện pháp phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn 138 4.5 Một số kỹ cần thiết tổ trưởng chuyên môn 163 Hướng dẫn thảo luận, ôn tập chương 163 Tài liệu tham khảo 164 LỜI NÓI ĐẦU Sự đời Luật Giáo dục 2005 Luật Giáo dục sửa đổi 2009, với hệ thống văn pháp quy, đặc biệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo góp phần quan trọng định nội dung đổi giáo dục, đổi quản lý giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Trong xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế nay, công tác quản lý giáo dục Việt Nam cịn nhiều mặt hạn chế, có cơng tác quản lý tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học Hệ thống quản lý giáo dục chưa thích ứng với kinh tế thị trường nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nước Hoạt động quản lý nhà nước giáo dục đào tạo mang nặng tính hành chính, quan liêu chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Công tác phát triển, bồi dưỡng ngũ giáo viên tiểu học cần có đổi mạnh mẽ Giáo trình “Cơng tác quản lý tổ trưởng chun mơn trường tiểu học” nhóm tác giả biên soạn bối cảnh đổi giáo dục phổ thông Cuốn sách nhằm cung cấp kiến thức kỹ quản lý giáo dục tiểu học, công tác quản lý tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giáo trình gồm có chương: Chương - Những vấn đề chung quản lý trường tiểu học; Chương - Tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học; Chương - Công tác quản lý tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học; Chương - Phát triển lực quản lý tổ trưởng chun mơn trường tiểu học Đây giáo trình chương trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục học trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng; đồng thời tài liệu tham khảo cho học viên cao học ngành Quản lý giáo dục, cán quản lý, giáo viên tiểu học bạn đọc quan tâm Trong giáo trình này, chúng tơi có tham khảo sử dụng tư liệu nhà khoa học, xin chân thành cảm ơn tác giả cơng trình Trong q trình biên soạn, dù cẩn trọng, song giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót trích dẫn nội dung Chúng tơi mong nhận góp ý, phê bình q thầy, giáo, nhà quản lý giáo dục, anh/ chị học viên bạn đọc để giáo trình hồn thiện Trân trọng CHỦ BIÊN BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Nội dung đầy đủ BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học HS Học sinh HT Hiệu trưởng KTTT Kinh tế thị trường PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TCM Tổ chuyên mơn TH Tiểu học TPCM Tổ phó chun mơn TT Tổ trưởng TTCM Tổ trưởng chuyên môn XHCN Xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 1.1.1 Khái niệm quản lý Hoạt động quản lý xuất từ thuở bình minh lồi người phát triển với tiến xã hội Trong trình lao động đấu tranh với thiên nhiên, để sinh tồn phát triển người cần phải hợp sức với Ban đầu nhu cầu tự vệ kiếm sống, sau nhằm huy động sức mạnh chung cho mục đích khác Những hoạt động cần đến phối hợp, điều khiển công việc mang dấu ấn quản lý Quản lý dạng lao động xã hội gắn liền phát triển với lịch sử hình thành phát triển loài người Quản lý dạng lao động đặc biệt, địi hỏi có tính khoa học nghệ thuật cao; sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù xã hội Nghiên cứu quản lý, Karl Marx viết: “Bất lao động có tính xã hội, cộng đồng thực qui mô định cần chừng mực định quản lý, giống người chơi vĩ cầm tự điều khiển cịn dàn nhạc phải có nhạc trưởng” [14] Chúng ta hiểu lao động xã hội quản lý không tách rời quản lý lao động điều khiển lao động chung Khi lao động xã hội đạt đến qui mô phát triển định phân cơng lao động tất yếu dẫn đến việc tách quản lý thành hoạt động đặc biệt Lúc xã hội hình thành phận trực tiếp sản xuất, phận khác chuyên hoạt động quản lý, hình thành nghề quản lý Quan niệm quản lý tổ chức có nhiều cách thể hiện: Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng - Nhà xuất Giáo dục, 1998, thuật ngữ quản lý định nghĩa: "Tổ chức, điều khiển hoạt động đơn vị, quan"1 Từ Nguyễn Như Ý (Chủ biên) - Nguyễn Văn Khang - Phan Xuân Thành (1998) Từ điển tiếng Việt thông dụng Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Quản lý hoạt động có chủ đích, tiến hành chủ thể quản lý nhằm tác động lên khách thể quản lý để thực mục tiêu xác định cơng tác quản lý Trong chu trình quản lý, chủ thể tiến hành hoạt động theo chức quản lý xác định mục tiêu, chủ trương, sách, hoạch định kế hoạch, tổ chức đạo thực hiện, điều hoà, phối hợp, kiểm tra huy động, sử dụng nguồn lực tài lực, vật lực, nhân lực để thực mục tiêu, mục đích mong muốn bối cảnh thời gian định Khái niệm quản lý cịn có nhiều định nghĩa khác nhau: F W Taylor cho rằng: “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau thấy họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất”2 H Koontz khẳng định: “Quản lý hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm (tổ chức) Mục tiêu quản lý hình thành mơi trường mà người đạt mục đích nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất bất mãn cá nhân nhất”3 Quản lý q trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới mục tiêu đề Quản lý hoạt động thực nhằm bảo đảm hồn thành cơng việc thơng qua nỗ lực người khác Quản lý công tác phối hợp có hiệu hoạt động người cộng chung mục đích Quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Những định nghĩa khác cách diễn đạt, có nội hàm chủ yếu sau: Harold Koontz-Cyril-Odonnell-Heinz Weihrieh (1992) Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sđd 10 Về trình độ chuyên môn: Đào tạo chuẩn cho đội ngũ cán dự nguồn quy hoạch, đội ngũ TTCM trẻ có lực, có triển vọng phát triển Bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ năm để đội ngũ TTCM có thể: Đáp ứng u cầu chun mơn: TTCM phải nắm vững mục tiêu nội dung chương trình, sách giáo khoa lớp/mơn dạy Có kiến thức chuyên sâu có khả hệ thống hóa kiến thức cấp học để nâng cao hiệu dạy học, giáo dục Đảm bảo đủ, xác, có hệ thống kiến thức tiết dạy Có khả hướng dẫn đồng nghiệp số kiến thức chuyên sâu; có khả bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh yếu Có kiến thức tâm lý học, vận dụng phương pháp cách ứng xử linh hoạt với đối tượng học sinh Có kiến thức kiểm tra, đánh giá học sinh phù hợp xác Có kiến thức phổ thơng trị xã hội, kiến thức liên quan đến công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc để đáp ứng yêu cầu dạy học Phải hiểu biết tình hình KT - XH địa phương Nghiệp vụ sư phạm: Lập kế hoạch dạy học cho năm học kỳ nhằm cụ thể hóa chương trình giáo dục cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp học Xây dựng môi trường học tập thân thiện hợp tác, lựa chọn kết hợp tốt phương pháp dạy học, thực tốt hoạt động lớp, phát huy tính động chủ động học sinh Biết hướng dẫn học sinh tự học Sử dụng hình thức kiểm tra khai thác sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học Ngôn ngữ giảng dạy sáng, trình bày rõ ràng mạch lạc; khơng nói ngọng giao tiếp giảng dạy Có biện pháp giáo dục cá biệt phù hợp Có khả phối hợp với gia đình đồn thể giáo dục học sinh Tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa cho học sinh Trao đổi, góp ý với học sinh tình hình học tập 155 Biết cách xử trí tình giáo dục; biết tổng hợp viết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp với cộng đồng phong cách nhà giáo Xây dựng bảo quản có hiệu hồ sơ giáo dục giảng dạy - Về lý luận trị: Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước phát triển GD&ĐT; Chiến lược phát triển GD&ĐT, kế hoạch phát triển ngành học, bậc học, kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường - Về nghiệp vụ quản lý: tất TTCM đương nhiệm cán dự nguồn quy hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý để họ cập nhật tri thức QLGD, quản lý nhà nước, từ góp phần vào việc quản lý TCM hoạt động giáo dục nhà trường có hiệu Cần trọng đến kỹ quản lý nhân lực nhân Tăng thêm nội dung yêu cầu rèn luyện kỹ lãnh đạo, quản lý, có kỹ lập kế hoạch, tổ chức, đạo KT-ĐG; tổ chức thảo luận nhóm, giao lưu học hỏi kinh nghiệm quản lý điển hình; giảm bớt nội dung lý thuyết hàn lâm, chưa thiết thực - Về bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, sử dụng tiếng dân tộc: Hiện đội ngũ TTCM trường tiểu học hạn chế trình độ ngoại ngữ khả ứng dụng CNTT Trong thời đại bùng nổ CNTT nay, biết sử dụng CNTT đại có ý nghĩa quan trọng, giúp cho họ sử dụng quản lý thông tin, liệu; truy cập, khai thác mạng Internet, trao đổi qua trang mạng trường học kết nối thơng tin QLGD góp phần thực có hiệu quản lý TCM Về ngoại ngữ cần quan tâm đào tạo, Bộ GD&ĐT có đề án dạy học ngoại ngữ trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2020, lớp 3, đó, việc đào tạo cho đội ngũ CBQL TTCM có trình độ ngoại ngữ thực cần thiết, cần “đột phá” để đáp ứng yêu cầu thời gian tới Trước mắt cần tạo điều kiện đào tạo bồi dưỡng cho hệ trẻ, đặc biệt TTCM trẻ quy hoạch Trong điều kiện giáo dục địa phương 156 có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, việc học tiếng dân tộc, biết sử dụng tiếng dân tộc nơi công tác TTCM điều đáng khích lệ để thuận lợi việc giao tiếp, giáo dục học sinh công tác vận động xã hội hố giáo dục địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số - Khảo sát, đánh giá thực tế số lượng, cấu, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận trị, đồng thời xác định đội ngũ cán kế cận, dự nguồn để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán hợp lý Việc khảo sát đánh giá đội ngũ TTCM địi hỏi phải xác, khách quan cung cấp thơng tin đầy đủ, xác cần thiết cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng TTCM có hiệu thiết thực Đây công việc cần tiến hành thường xuyên năm nhà trường - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ TTCM trường tiểu học: Để xây dựng đội ngũ TTCM trường tiểu học có trình độ chuẩn chun mơn nghiệp vụ, vững vàng lĩnh trị, có đủ lực để đáp ứng với nhu cầu đổi QLGD, cần phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM phù hợp với yêu cầu thực tiễn, phù hợp với điều kiện địa phương Chú ý đào tạo đội ngũ cán trẻ có lực, cán dự nguồn quy hoạch Đặc biệt phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, tạo nguồn cán lãnh đạo - Phương thức đào tạo, bồi dưỡng TTCM: cần kết hợp phương thức đào tạo, bồi dưỡng phù hợp đối tượng: + Đào tạo quy: Đào tạo trình độ Cử nhân/Thạc sĩ QLGD, chuyên ngành GDTH cho TTCM trẻ, cán dự nguồn quy hoạch có lực triển vọng phát triển + Đào tạo chức: Phòng GD&ĐT tham mưu với Sở GD&ĐT UBND huyện mở lớp bồi dưỡng vào dịp hè, nhằm giúp cho đội ngũ TTCM vừa có điều kiện học tập nâng cao trình độ chun mơn, quản lý, trình độ trị, vừa kết hợp cơng tác 157 + Bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ QLGD theo hình thức: Học tập trung trung tâm giáo dục thường xuyên; tổ chức lớp học ngắn hạn, hội thảo, tập huấn trường từ đầu năm học, năm học, tự nghiên cứu tài liệu, tự học qua mạng Internet, qua trực tuyến, … để cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, QLGD + Tổ chức đợt tham quan, thực tế, giao lưu học hỏi kinh nghiệm điển hình công tác quản lý TCM trường tỉnh, thành phố - Hiệu trưởng phải người xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học có nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ TTCM - Hiệu trưởng cần tạo điều kiện thuận lợi để TTCM tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ QLGD, định hướng nội dung tự bồi dưỡng 4.4.6 Đổi phong cách quản lý hiệu trưởng, tạo hội cho TTCM phát huy cơng tác a Mục đích, ý nghĩa Đổi phong cách lãnh đạo lãnh đạo nhà trường cần thực theo hướng tăng cường trao quyền cho đội ngũ TTCM Đổi phong cách quản lý lãnh đạo nhà trường giúp tích cực hóa TTCM, tạo tự chủ cơng việc, thúc đẩy sáng tạo, giúp họ tăng cường ý thức trách nhiệm cơng việc Nâng cao lực quản lý cho TTCM b Nội dung cách thực hiện Đây biện pháp tưởng đơn giản quan trọng, TTCM tham gia khóa học bản, kết học tập đạt xuất sắc trở sở người Hiệu trưởng không trao quyền rõ ràng, chưa thật tin tưởng cán mình, bao biện làm thay TTCM khơng thể nâng cao lực quản lý Vì vậy, để TTCM nâng cao lực quản lý hiệu trưởng cần: 158 - Phải hồn tồn tín nhiệm, mạnh dạn trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho TTCM công việc họ nguyên tắc: "Đã dùng người khơng nghi ngờ, người cịn nghi ngờ khơng dùng" Khi lựa chọn phải tin mạnh dạn dùng có tín nhiệm cao, mạnh dạn giao việc giúp TTCM có tinh thần trách nhiệm niềm tin mạnh mẽ, từ khơi dậy họ tính tích cực, chủ động sáng tạo Khi TTCM phản ánh tình hình, Hiệu trưởng, ban lãnh đạo trường phải biết lắng nghe họ suy nghĩ để giải vấn đề nảy sinh công việc quản lý TCM Hỗ trợ cho TTCM giải công việc quản lý TCM cách cung cấp cho họ văn quy phạm pháp luật có liên quan; có sách chế phối hợp làm việc rõ ràng để TTCM tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực thi nhiệm vụ quyền hạn họ Hiệu trưởng định bổ nhiệm TTCM, tạo điều kiện, động viên, khích lệ mạnh dạn trao quyền cho TTCM 4.4.7 Tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ TTCM phát huy tốt trình độ chun mơn lực quản lý a Mục đích, ý nghĩa Tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho đội ngũ TTCM phát triển nhằm thu hút, khuyến khích, động viên TTCM giỏi, có lực, tích cực, nhiệt tình, tận tâm, hết lịng cơng việc để hoạt động quản lý TCM có hiệu quả, chất lượng giáo dục nhà trường nâng cao; tạo động lực cho TTCM trẻ có lực triển vọng phát triển Xây dựng mơi trường làm việc tích cực, khoa học, tạo động lực cho TTCM làm việc, phát huy hết khả chuyên môn, lực quản lý điều hành hoạt động tổ Hiệu trưởng lãnh đạo nhà trường quan tâm sát sao, động viên, khích lệ, tạo điều kiện thời gian điều kiện vật chất, trang thiết bị, mở rộng giao lưu, học hỏi để đội ngũ TTCM trường tiểu học đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác lãnh đạo, quản lý hoạt động TCM Xây dựng môi trường dạy học, học tập làm việc lành mạnh: Giao tiếp chuẩn mực, quan tâm lẫn nhau, thống mục tiêu hoạt động, công khai, dân chủ, hịa đồng, đồng cảm, tơn trọng ý kiến 159 nhau, định quản lý có trí cao tập thể, người tự giác thực nhiệm vụ, khơng có định kiến cá nhân, người hướng tới thiện, đúng, hoàn thiện b Nội dung cách thực hiện Đầu tư tài thích hợp cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ Tăng cường điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý TTCM Hiện nay, trường tiểu học dự án phát triển giáo dục trang bị máy vi tính, máy chiếu, hầu hết trường tiểu học kết nối internet băng thông rộng Phịng GD&ĐT thực trao đổi thơng tin qua hộp thư điện tử, văn hành (báo cáo, cơng văn, giấy mời, tờ trình ), văn quy phạm pháp luật gửi, nhận qua mạng Để quản lý thông tin tốt, hiệu trưởng cần thành lập hộp thư chung trường hộp thư riêng tổ, thường xuyên gửi văn bản, cơng văn có liên quan đến hoạt động TTCM cách kịp thời Tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho nhà trường để TTCM có điều kiện làm việc tốt hơn, Hiệu trưởng trường phải xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm hợp lý, tiết kiệm, đầu tư đón đầu nhu cầu phát triển theo hướng chuẩn hố, đại hố, tránh lãng phí, làm làm lại Hiệu trưởng phải biết huy động nguồn lực đóng góp, hỗ trợ tổ chức, cá nhân xã hội chăm lo xây dựng sở vật chất trường học Đây nội dung cần thiết việc thực xã hội hoá giáo dục Tăng cường giao lưu với trường tiểu học điển hình, tiên tiến Tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm giáo dục với đơn vị bạn Đây biện pháp quan trọng nhằm giúp TTCM mở rộng tầm nhìn, biết so sánh nhận điểm phù hợp, tương đồng, khác biệt nguyên nhân, học hỏi kinh nghiệm hay, cách làm tốt trường bạn công tác quản lý hoạt động TCM Từ vận dụng vào thực tiễn nhà trường Việc vận dụng kinh nghiệm quản lý hoạt động TCM đơn vị khác cần phải ý, tìm hiểu đầy đủ yếu tố khác biệt, điều kiện riêng nơi, phải phân tích, so sánh, thực phải có khảo nghiệm, thận trọng vận dụng bước, phải 160 biết mạnh dạn đổi thấy hiệu quả, phù hợp Mở rộng giao lưu, học hỏi biết vận dụng kinh nghiệm quản lý cách học hỏi, tự học để TTCM trưởng thành, phát triển Cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ TTCM Hiệu trưởng cần quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần đội ngũ GV có TTCM, cụ thể cần làm tốt việc sau: - Cải thiện đời sống vật chất như: Cần quan tâm đến vấn đề lương, phụ cấp ngành nghề, nâng lương, toán số tiết giảng phụ trội Quan tâm đến chế độ cho TTCM học, TTCM có hồn cảnh khó khăn - Cải thiện đời sống tinh thần như: Tổ chức hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu kết nghĩa với đơn vị bạn Xây dựng bầu khơng khí lao động sôi nổi, thân ái, sức nâng cao chất lượng đào tạo Xây dựng tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm, xây dựng tinh thần tương thân tương Công khai tiêu chuẩn giáo viên xây dựng phong trào rèn luyện đội ngũ giáo viên TTCM để phấn đấu Ngồi cịn có chế độ động viên khen thưởng kịp thời TTCM có đóng góp tích cực có hiệu việc quản lý hoạt động TCM để thúc đẩy việc nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà trường Xây dựng tổ chức biết học hỏi - Hiệu trưởng người thiết kế, người dẫn, người phục vụ, người xây dựng tầm nhìn, quan điểm phát triển, biết giúp giáo viên, nhân viên nhìn thấy toàn hệ thống, biết cách làm việc người, thiết kế cấu trúc hoạt động nhà trường theo chiều ngang, khởi xướng biến đổi, phát huy lực thành viên hướng vào tương lai - Vận dụng ý tưởng để đạt cộng tác, hợp tác Hiệu trưởng với phó hiệu trưởng, với giáo viên nhân viên với nhau; tổ chuyên môn với tổ chức đoàn thể tổ chức xã hội nhà trường Lấy tổ - nhóm làm trung tâm - Hiệu trưởng uỷ quyền cho thành viên tức trao cho thành viên quyền lực, tự do, kiến thức kỹ để họ định hoàn thành định cách hiệu mà không cần nhiều giám sát chặt chẽ, thường xuyên 161 - Hiệu trưởng tạo điều kiện để thành viên chia sẻ thông tin cách thuận lợi nhất; với phương châm hiệu trưởng biết chia sẻ, giáo viên, nhân viên biết góp ý, đề đạt, đề xuất, hai chưa biết mời chuyên gia; học cách lắng nghe trao đổi thông tin với nhà trường - Xây dựng văn hoá mạnh mẽ: văn hoá tổ chức giá trị, niềm tin, hiểu biết, chuẩn mực thành viên tổ chức chia sẻ Văn hoá tổ chức biết học hỏi phải mạnh mẽ ba lĩnh vực như: Cái toàn thể quan trọng phận; bình đẳng với tất người nhà trường; giá trị văn hố nhà trường phải cải thiện thích nghi Hiệu trưởng thực giao ban tuần gồm ban lãnh đạo mở rộng (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, TTCM, chủ tịch Cơng đồn, bí thư Đồn niên) giúp cho TTCM nắm bắt thông tin hai chiều cách thường xuyên kịp thời để thuận lợi cho việc đạo hoạt động tổ cách có hiệu Hiệu trưởng đạo TCM tăng cường khả ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ dạy học quản lý Thiết lập website trường, nối mạng TCM để đạo, cập nhật thông tin hai chiều nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, điều hành hoạt động Hằng năm, Hiệu trưởng lập dự toán ngân sách trình Phịng GD&ĐT cần bổ sung thêm nguồn kinh phí chi cho hoạt động giao lưu, trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý trường điển hình tiên tiến xuất sắc tỉnh Hiệu trưởng nhà trường tranh thủ ủng hộ quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học đẩy mạnh cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động lực lượng tham gia hoạt động giáo dục, đóng góp cho giáo dục, có thêm nguồn kinh phí để nâng cấp sở vật chất tổ chức hoạt động giáo dục toàn diện nhà trường CBQL nhà trường, Hiệu trưởng, phải có kế hoạch xây dựng nhà trường, kế hoạch hoạt động nội dung giáo dục cụ thể, hợp lý, đồng thuận tập thể sư phạm cộng đồng địa phương Xây dựng mục tiêu chiến lược nhà trường 162 tuyên truyền để mục tiêu trở thành nhu cầu cần thiết cộng đồng dân cư Đây chức người lãnh đạo, quản lý Ngoài ra, cần phải đưa vào quy chế làm việc, quy chế chi tiêu nội điều kiện làm việc chế độ bồi dưỡng hợp lý đội ngũ TTCM 4.5 MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỐI VỚI TTCM Để làm tốt công tác quản lý tổ chun mơn trường tiểu học, ngồi phẩm chất, lực, người tổ trưởng chun mơn cần có kỹ sau đây: - Kỹ giao tiếp; - Kỹ quản lý thời gian; - Kỹ lập kế hoạch; - Kỹ hợp tác; - Kỹ đánh giá; - Kỹ làm việc nhóm; - Kỹ hướng dẫn, tư vấn phát triển lực nghề nghiệp giáo viên; - Kỹ giải vấn đề; - Kỹ định HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN, ÔN TẬP CHƯƠNG [1] Anh/chị trình bày phân tích yêu cầu phẩm chất lực TTCM trường tiểu học [2] Trong bối cảnh đổi giáo dục phổ thông nay, công tác xây dựng đội ngũ TTCM trường tiểu học cần tập trung nội dung nào? Vì sao? [3] Với vai trò TTCM, anh/chị đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động TCM mà anh/chị cần thiết giai đoạn hiên [4] Anh/chị đề xuất hình thức nội dung để bồi dưỡng giáo viên tiểu học giai đoạn 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 v/v Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ GD&ĐT (2007) Quyết định số 14/2007/QĐ-BDGĐT ngày 04/5/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT v/v ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ GD&ĐT (2010) Công văn số 616/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 05/2/2010 Bộ GD&ĐT v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT Bộ GD&ĐT (2010) Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2011) Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2013) Tài liệu hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Tài liệu tập huấn cho hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trường phổ thông Bộ GD&ĐT (2013) Thông tư số 30/2014-TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 v/v ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học Bộ GD&ĐT (2013) Thông tư số 22/2016-TT-BGDĐT v/v Sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 30 ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 164 10 Bộ GD&ĐT (2014) Quyết định số 2653 /QĐ-BGDĐT ngày 25/7/2014 v/v ban hành Kế hoạch hành động Ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế 11 Bộ GD&ĐT (2017) Văn hợp số 03/VBHN-BGDĐT ngày 23 tháng năm 2017 Thông tư ban hành Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông 12 Bộ GD&ĐT (2018) Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT v/v Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông 13 Brian Fidler (2010) Công tác đổi quản lý phát triển trường học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 v/v Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 15 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Chính phủ Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014) Nghị số 44/NQ-CP ngày 09 tháng năm 2014 Chính phủ Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 17 Chính phủ Nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018) Nghị định 149/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2018 Quy định chi tiết khoản Điều 63 Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc 165 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Harold Koontz-Cyril-Odonnell-Heinz Weihrieh (1992) Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Hersey Paul BlancHard Ken (1995) Quản lý nguồn nhân lực NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Ikeda Daisaku (2013) Thế kỷ 21 Ánh sáng giáo dục NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Trần Kiểm (2006) Tiếp cận đại quản lý giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Kiểm (2016) Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Kỷ yếu hội thảo quốc tế: “Đổi đại hóa chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững” NXB Giáo dục Việt Nam 2013 25 Nguyễn Lộc - Bùi Việt Phú (2013) Đổi đại hóa chương trình sách giáo khoa phổ thơng Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: “Đổi đại hóa chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững” NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Quốc hội (2005) Luật giáo dục Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Thị Bích Liễu (2013) Giáo dục phát triển lực sáng tạo NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 28 Bùi Việt Phú - Lê Quang Sơn (2013) Xu phát triển giáo dục (Giáo trình sau đại học) NXB Giáo dục Việt Nam 29 Bùi Việt Phú (Chủ biên) - Nguyễn Văn Đệ - Đặng Bá Lãm (2014) Giáo trình: Chiến lược Chính sách phát triển giáo dục NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 30 Bùi Việt Phú (2014) Đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015 vấn đề đào tạo giáo viên Kỉ yếu Hội thảo “Đổi đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Việt Nam” Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 166 31 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000) Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 đổi chương trình giáo dục phổ thơng 32 Quốc hội nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (2013) khóa XIII, kỳ họp thứ Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2013 33 Lê Quang Sơn (2012) Góp phần nhận diện đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 3(02), 108-114 34 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 v/v Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020” 35 Nguyễn Khánh Trung (2015) Giáo dục Việt Nam Phần Lan NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Trường ĐHSP Hà Nội (2017) Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học hạng NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) - Nguyễn Văn Khang - Phan Xuân Thành (1998) Từ điển tiếng Việt thông dụng Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội B TIẾNG ANH 38 Darling-Hammond, L (1998) Teachers and teaching: Testing policy hypotheses from a national commission report Educational Researcher 27 (1), 5-15 39 Higgins M James (1990) The Management Challenge, An Introduction to Management Macmillan USA 40 Ministry of Education and Human Resources Development Korea Education 2007-2008 Republic of Korea 47-49 41 Don G Creamer (Editor) - Terrell L Strayhorn (2006) Frameworks For Assessing Learning And Development Outcomes Publisher Human Sciences Research Council, Private 167 42 Wagner, Robert W Edgar Dale (1970), Professional Theory into Practice Vol 9, No 2, Published online: 16 Aug 2010 Edgar Dale's Pyramid of Learning in medical education 43 Webster-Wright, A (2009) Reframing professional development through understanding authentic professional learning Review of Educational Research 79, 702-739 168 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC 169