1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi tại các trường mẫu giáo huyện phú tân tỉnh cà mau

129 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 8,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990035743841000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO HUYỆN PHÚ TÂN TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MỸ DUNG Đà Nẵng - Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Dung iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT .ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRẺ – TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẨU GIÁO 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 14 1.2.3 Khái niệm ngôn ngữ 16 1.2.4 Khái niệm Phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 17 1.2.5 Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 18 1.3 Lý luận hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi trường mẫu giáo 19 1.3.1 Mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 19 1.3.2 Nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 19 1.3.3 Phương pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ trẻ 5– tuổi 23 1.3.4 Sự phối hợp lực lượng giáo dục hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 25 1.3.5 Kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 26 1.3.6 Điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi 27 v 1.4 Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi trường mẫu giáo 27 1.4.1 Quản lý mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 27 1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 28 1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức hoạt động phát triển ngơn ngữ trẻ 5–6 tuổi 31 1.4.4 Quản lý hoạt động phối hợp lực lượng phục vụ phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 31 1.4.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 32 1.4.6 Quản lý điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 32 1.5 Đánh giá chung 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ – TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH CÀ MAU 34 2.1 Khái quát trình khảo sát 34 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 34 2.1.2 Nội dung khảo sát 34 2.1.3 Phương pháp khảo sát 34 2.1.4 Tổ chức khảo sát 35 2.2 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội giáo dục huyện Phú Tân, Tỉnh Cà Mau 36 2.2.1 Tình hình Kinh tế-Xã hội 36 2.2.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Phú Tân 37 2.2.3 Tổng quan giáo dục mẫu giáo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau 38 2.3 Thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi trường mẫu giáo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau 39 2.3.1 Thực trạng mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi trường mẫu giáo huyện Phú Tân, Tỉnh Cà Mau 39 2.3.2 Thực trạng nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi trường mẫu giáo 41 2.3.3 Thực trạng phương pháp hình thức hoạt động phát triển ngơn ngữ trẻ – tuổi trường mẫu giáo huyện phú tân, tỉnh Cà Mau 43 2.3.4 Thực trạng phối hợp lực lượng phục vụ hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi trường mẫu giáo 47 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ từ – tuổi 49 vi 2.3.6 Thực trạng điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ từ – tuổi 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi trường mẫu giáo huyện Phú Tân 51 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 51 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi 52 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp hình thức hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ – tuổi 54 2.4.4 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi 55 2.4.5 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi 57 2.4.6 Thực trạng quản lý điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ trẻ – tuổi trường mẫu giáo 58 2.5 Đánh giá chung 59 2.5.1 Ưu điểm 59 2.5.2 Tồn tại, hạn chế 60 2.5.3 Những nguyên nhân ưu điểm, tồn hạn chế 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ – TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH CÀ MAU 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 62 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 62 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 62 3.1.4 Đảm bảo tính tồn diện 63 3.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn 63 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi trường mẫu giáo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau 64 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên cần thiết việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi 64 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường bồi dưỡng kiến thức, kỹ nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức phát triển ngơn ngữ cho đội ngũ giáo viên 65 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao hiệu công tác phối hợp phát triển ngôn ngữ cho trẻ gia đình 69 vii 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức hướng dẫn giáo viên tạo môi trường cho trẻ hoạt động rèn luyện nhằm phát triển ngôn ngữ 70 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức hướng dẫn giáo viên sử dụng thiết bị dạy học quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động phát triển ngôn ngữ 72 3.2.6 Biện pháp 6: Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 73 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh mẫu giáo 74 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp đề xuất 75 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 75 3.4.2 Phương pháp khảo nghiệm 75 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 75 3.4.4 Kết khảo nghiệm 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ ĐTB Điểm trung bình CBQL Cán quản lý CB Cán CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên MN Mầm non NV Nhân viên NXB Nhà xuất PTNN Phát triển ngôn ngữ 10 PH Phụ huynh 11 PHHS Phụ huynh học sinh 12 PGD&ĐT Phòng Giáo Dục Đào Tạo 13 MG Mẫu giáo 14 KT-ĐG Kiểm tra – Đánh giá 15 GDMN Giáo dục mầm non 16 XHH-GD Xã hội hoá giáo dục 17 CSGD Chăm sóc giáo dục CỢNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập –Tự – Hạnh phúc -ooo0ooo - BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dành cho thành viên Hội đồng phản biện) Tên đề tài luận văn: Quản lí hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 14 01 14 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Dung Người nhận xét: TS Nguyễn Đức Danh Đơn vị công tác: Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh NỢI DUNG NHẬN XÉT Tính cấp thiết đề tài: Việc nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục vấn đề Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm Để nâng cao hiệu đổi giáo dục mầm non cơng tác quản lí vấn đề cần cải tiến thường xuyên, Ngồi ra, để cơng tác quản lí trường mầm non hiệu quản lí hoạt động giáo dục trẻ nội dung quản lí cần trọng Tác giả Nguyễn Thị Dung chọn nghiên cứu đề tài “Quản lí hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau” có tính thực tiễn, đóng góp hiệu vào việc quản lí hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Cơ sở khoa học thực tiễn: Luận văn đáp ứng tính khoa học thực tiễn thực trạng quản lí giáo dục trường Mầm non nay, đặc biệt quản lí hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo Phương pháp nghiên cứu: Tác giả vận dụng hiệu các kỹ nghiên cứu vào việc xác định mục đích, nhiệm vụ, khách thể, đối tượng nghiên cứu cũng vận dụng các lý thuyết khoa học có liên quan vào khảo sát, phân tích thực trạng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Tác giả có trình bày phương pháp nghiên cứu thực tiễn phần mở đầu phương pháp chưa sử dụng đầy đủ khảo sát thực trạng Tác giả trọng trình bày phân tích số liệu thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi Số liệu thu từ phương pháp khác chưa thể đầy đủ luận văn để giải thích thực trạng quản lí hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Tác giả cần mô tả rõ thành phần mẫu khảo sát hoàn thiện bảng thống kê mẫu khảo sát thực trạng Trong chương 3, tác giả đề xuất biện pháp quản lí tiến hành khảo nghiệm để đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp quản lí đề xuất Tác giả cần cập nhật đầy đủ công cụ nghiên cứu thực trạng, khảo sát tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất vào phần phụ lục luận văn (phiếu điều tra, câu hỏi vấn…) Kết nghiên cứu: Kết nghiên cứu có tính tin cậy, vận dụng vào cải tiến cơng tác quản lí hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi trường Mẫu giáo huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau Hình thức luận văn: Luận văn trình bày rõ ràng, lơ-gic, đáp ứng yêu cầu qui định luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Quản lí Giáo dục Bố cục các phần luận văn hợp lí Tuy nhiên, tác giả cần rà sốt, hồn chỉnh cách trích dẫn theo quy định sở đào tạo, chỉnh sửa lỗi dàn trang, tả Đánh giá chung: Tác giả thực các nhiệm vụ nghiên cứu đặt Tôi đồng ý cho học viên Nguyễn Thị Dung bảo vệ luận văn trước hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2021 Người nhận xét Tiến sĩ Nguyễn Đức Danh

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN