Quản lý giáo dục quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tại trường mầm non họa mi, quận ba đình, thành phố hà nội theo tiếp cận tích hợp(klv02270)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng trường mầm non, mặt giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ Hoạt động nhằm giúp trẻ hình thành phát triển lực ngơn ngữ như: nghe, nói, tiền đọc tiền viết mà cịn giúp trẻ phát triển khả tư duy, nhận thức, tình cảm quan hệ xã hội…Đó cầu nối, phương tiện giúp trẻ bước vào giới rộng lớn, rực rỡ sắc màu xã hội lồi người Vì vậy, trẻ nói để hiểu, mạch lạc để người khác hiểu ý kiến mình, làm quen với chữ viết Tiếng Việt, chuẩn bị sẵn sàng để bước vào lớp Một yêu cầu trọng tâm PTNN cho trẻ trường mầm non Dân gian có câu “Trẻ lên ba nhà học nói”để thấy lứa tuổi mầm non “thời kỳ vàng” để phát triển ngôn ngữ trẻ Ở giai đoạn trẻ đạt thành tích vượt trội mà giai đoạn sau khơng có Trẻ có vốn từ phong phú, nắm cách sử dụng từ để thể suy nghĩ cảm xúc thân hiểu hành vi mục đích người khác thơng qua hoạt động nói viết Vai trị phát triển ngơn ngữ quan trọng khơng thể phát triển, hồn thiện thể chất (các quan tiếp nhận ngôn ngữ- tai quan phát âm) mà tác động đến phát triển nhận thức, tư duy, tình cảm quan hệ xã hội, phẩm chất tốt đẹp, hình thành nhân cách người Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng q trình giáo dục trẻ trở thành người phát triển toàn diện Sự phát triển chậm trễ mặt ngơn ngữ có ảnh hưởng khơng tốt đến phát triển tồn diện trẻ Vì vậy, giáo dục trẻ ham thích giao lưu, trao đổi, chia sẻ với người xung quanh, dùng ngôn ngữ công cụ để giúp trẻ giao tiếp, tiếp cận với giới xung quanh mình, góp phần giúp trẻ phát triển tồn diện nội dung quản lý trường Mầm non Trong bối cảnh xã hội đại ngày có nhiều thay đổi: bùng nổ công nghệ thông tin, truyền thông, ngôn ngữ internet, ngôn ngữ tiếng nước ngồi pha trộn…làm cho ngơn ngữ giới trẻ đại khơng thực theo chuẩn hóa, có lệch lạc ngơn ngữ Theo dịng chảy di dân xã hội, số lượng người dân ngoại tỉnh chuyển lên làm ăn sinh sống thành phố số lượng đáng kể nên vấn đề sử dụng ngôn ngữ địa phương, pha trộn ngôn ngữ vùng miền khác có xu hướng gia tăng Những thay đổi xã hội có nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới ngôn ngữ trẻ mẫu giáo (với đặc thù thích bắt chước, thích thú với lạ) Trường Mầm non Họa Mi- Ba Đình trọng xây dựng kế hoạch giáo dục PTNN cho lứa tuổi, đầu tư sở vật, xây dựng mơi trường ngồi lớp, bồi dưỡng chun môn giáo viên nâng cao chuyên môn, tổ chức ngày hội, ngày lễ … để đạt kết mong đợi giáo dục Nhưng bên cạnh cịn tồn số nội dung làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết công tác PTNN cho trẻ: Mơi trường ngơn ngữ cịn nghèo nàn, đồ dùng đồ chơi trực quan cho trẻ có chưa đa dạng, phong phú, chưa thu hút trẻ tham gia vào hoạt động Là hoạt động tổ chức thường xuyên tất lứa tuổi lại chưa thực hiệu Nhiều phụ huynh chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc tăng cường PTNN hình thành mối quan hệ xã hội trẻ, số gia đình có điều kiện nên th người giúp việc chăm sóc nên phó mặc việc đưa đón, giáo dục trẻ cho người giúp việc chưa tích cực, chủ động phối kết hợp với nhà trường, với giáo viên q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Phải thẳng thắn nhìn nhận thấy cơng tác tổ chức đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục PTNN theo tiếp cận tích hợp CBQL chưa thực thường xun Chính cần thiết phải có nghiên cứu thực tiễn để tháo gỡ khó khăn tồn hạn chế Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tích hợp” lựa chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý giáo dục, với mong muốn góp phần nhỏ nâng cao chất lượng giáo dục trường mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động PTNN trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tích hợp, đề xuất biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động PTNN để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo tiếp cận tích hợp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ theo tiếp cận tích hợp cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành Phố Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Những biện pháp quản lý trường Mầm non Họa Mi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ? Giả thuyết khoa học Hiện nay, quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội theo tiếp cận tích hợp triển khai thực thực cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập việc lập kế hoạch giáo dục, tổ chức đạo thực đặc biệt khâu kiểm tra đánh giá kết thực giáo viên biểu trẻ, phối kết hợp với gia đình lực lượng xã hội Do vậy, đề xuất biện pháp quản lý phù hợp, khắc phục hạn chế góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận quản lí hoạt động phát triển ngơn ngữ theo tiếp cận tích hợp cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 6.2 Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động phát triển ngơn ngữ theo tiếp cận tích hợp cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành Phố Hà Nội 6.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động phát triển ngơn ngữ theo tiếp cận tích hợp cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Họa Mi quận Ba Đình Thành Phố Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 7.1 Giới hạn đối tượng khảo sát: Đề tài tiến hành khảo sát, quan sát 85 người, gồm cán quản lý, giáo viên cha mẹ trẻ trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 7.2 Giới hạn thời gian khảo sát : năm học 2017-2018 đến năm học 2018-2019 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 8.1 Tiếp cận: Luận văn nghiên cứu dựa số tiếp cận: Tiếp cận theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử; Tiếp cận theo quan điểm hoạt động đặc điểm lứa tuổi.Tiếp cận theo quan điểm tích hợp 8.2 Phương pháp nghiên cứu: 8.2.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.2.3 Phương pháp xử lý số liệu: Đóng góp đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận phát triển ngôn ngữ, đưa kết khảo sát, mô tả thực trạng hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo cách hiệu bối cảnh 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, Khuyến nghị, Phụ lục, nội dung Luận văn thực chương 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 1.1.2 Các nghiên cứu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục nói chung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non theo tiếp cận tích hợp 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo 1.2.1.1 Khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống phức tạp bao gồm âm thanh, ký hiệu biểu tượng Từ kết hợp chữ Âm trở thành thành tố ngôn ngữ Khi kết hợp có ý nghĩa giao tiếp với 1.2.1.2 Khái niệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo Phát triển ngôn ngữ hiểu trình trẻ lĩnh hội chức cấu trúc ngôn ngữ với ngôn ngữ qui ước xã hội việc sử dụng ngôn ngữ để bày tỏ tiếp nhận suy nghĩ, cảm xúc ý tưởng 1.2.2 Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo Hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo q trình tổ chức cho trẻ học tập, ôn luyện, giao tiếp thông qua hoạt động chế độ sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho trẻ mở rộng nhận thức giới xung quanh, tạo sở cho phát triển toàn diện trẻ 1.2.2.2 Khái niệm tiếp cận tích hợp phát triển ngơn ngữ trẻ mẫu giáo Tiếp cận tích hợp phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo hiểu là: giáo viên lựa chọn hoạt động giáo dục phát triển lĩnh vực (hoạt động chính, trọng tâm), xếp logic hoạt động bổ trợ tạo hội để trẻ tham gia tích cực, trực tiếp, tự nhiên, sử dụng phát triển kinh nghiệm kỹ ngôn ngữ như: nghe, nói, đọc, viết nhằm hình thành lực tồn diện cho trẻ 1.2.3 Khái niệm quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp q trình tác động có mục đích, có kế hoạch người quản lý hiệu trưởng trường Mầm non nhằm đạo đội ngũ nhân lực nhà trường tổ chức thực hiện, khai thác, tận dụng hoạt động trẻ nhà trường để thực hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ, sở phát triển trí tuệ, thể lực, tình cảm kĩ sống cho trẻ mẫu giáo 1.3 Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp 1.3.1 Vai trị, ý nghĩa hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 1.3.1.1 Vai trị hoạt động phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo * Vai trị ngơn ngữ với lĩnh vực phát triển nhận thức * Vai trị ngơn ngữ với lĩnh vực giáo dục tình cảm quan hệ xã hội * Vai trị ngơn ngữ với lĩnh vực phát triển thể lực * Vai trị ngơn ngữ với lĩnh vực phát triển thẩm mĩ 1.3.1.2 Ý nghĩa hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Ngôn ngữ hoạt động tâm lý đặc trưng có lồi người, trẻ em nhờ ngơn ngữ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử, tri thức khoa học loài người, cầu giúp trẻ tham gia vào cộng đồng xã hội loài người 1.3.2 Mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - Có khả lắng nghe hiểu lời nói giao tiếp ngày - Có khả biểu đạt nhiều cách khác (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…) - Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hóa sống ngày - Có khả nghe kể lại việc, kể lại truyện - Có khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi - Có số kĩ ban đầu việc đọc viết 1.3.3 Nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp 1.3.3.1 Nội dung chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo - Nghe; - Nói; - Phát âm rõ âm tiếng Việt; -Làm quen với việc đọc, viết: 1.3.3.2 Nội dung chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp - Nghe hiểu lời nói - Sử dụng lời nói sống hàng ngày - Làm quen với việc đọc, viết 1.3.4 Hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp Có hình thức phát triển lời nói trẻ: hoạt động chung (các tiết học) hoạt động tiết học (các hoạt động khác) 1.3.5 Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp - Nhóm phương pháp trực quan - Nhóm phương pháp dùng lời -Nhóm phương pháp thực hành - Nhóm phương pháp trò chơi 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp Hoạt động kiểm tra đánh giá cần tiến hành thường xuyên từ cấp quản lý đến người thực (những GVMN trực tiếp giảng dạy lớp học) 1.4 Nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo tiếp cận tích hợp - Xác định nhu cầu trẻ xây dựng kế hoạch hoạt động phát triển ngôn ngữ - Quản lý mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp - Quản lý thực nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp - Quản lý sử dụng phương pháp – phương tiện- hình thức tổ chức phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp - Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp - Quản lý điều kiện sở vật chất, thiết bị phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp - Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình, lực lượng xã hội hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp: 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo tiếp cận tích hợp 1.5.1 Các yếu tố khách quan 1.5.1.1 Các yếu tố thuộc môi trường sống ảnh hưởng tới phát triển ngơn ngữ 1.5.1.2 Chương trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo 1.5.1.3 Cơ sở vật chất, trang thiêt bị tạo điều kiện cho phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 1.5.2.1.Các yếu tố thuộc trẻ mẫu giáo 1.5.2.2 Các yếu tố thuộc giáo viên 1.5.2.3.Các yếu tố thuộc cấp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ trường mầm non 1.5.2.4 Các yếu tố thuộc cha mẹ trẻ Tiểu kết Chương Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo tiếp cận tích hợp q trình tác động có mục đích, có kế hoạch hiệu trưởng trường mầm non nhằm đạo đội ngũ nhân lực nhà trường tổ chức thực hiện, khai thác, tận dụng hoạt động trẻ trường để thực hoạt động PTNN cho trẻ, sở phát triển trí tuệ, tình cảm kĩ sống cho trẻ mầm non 7 Quản lý hoạt động PTNN cho trẻ mẫu giáo trường MN theo tiếp cận tích hợp chịu ảnh hưởng yếu tố: yếu tố thuộc cấp quản lý, giáo viên, cha mẹ trẻ, môi trường điều kiện sở vật chất Phần sở lý luận xây dựng soi sáng cho trình đánh giá thực trạng quản lý hoạt động PTNN cho trẻ mẫu giáo trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành phố Hà nội theo tiếp cận tích hợp Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI, QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN TÍCH HỢP 2.1 Khái quát trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Trường mầm non Họa Mi thành lập năm 1989, trường có bề dày truyền thống dạy học Trường đóng địa bàn phường Thành Cơng- Ba Đình- Hà Nội Từ năm 1998 đến trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến cấp quận Tháng 11 năm 2015 trường đạt Chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ Nhà trường có đầy đủ máy lãnh đạo (1 hiệu trưởng, hiệu phó phụ trách chất lượng giáo dục, hiệu phó phụ trách chất lượng chăm sóc ni dưỡng), có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, có trình độ chun môn nghiệp vụ phân công theo qui định Điều lệ trường mầm non Pháp lệnh cán cơng chức Nhà trường có nhiều thành tích cao hoạt động phong trào ngành UBND quận Ba đình tổ chức 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Phương pháp khảo sát 2.3.4 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát trường Mầm non Họa Mi, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội -Cán quản lý : 03 người -Giáo viên : 52 người -Cha mẹ trẻ: 30 người Mẫu khảo sát 85 người : 03 cán quản lý; 52 giáo viên 30 cha mẹ trẻ 2.2.5 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá Bảng 2.3 Cách cho điểm thang đánh giá việc thực PTNN theo tiếp cận tích hợp quản lý hoạt động Thang Thang Tiêu chí điểm đánh giá 3,25- 4:Tốt Rất thường xuyên / Rất quan trọng / Tốt 2,5- 3,25:Khá Thường xuyên / Quan trọng / Khá Chưa thường xun/ Tương đối quan trọng / Bình thường Khơng thực / Không quan trọng / Yếu 1,75- 2,49: Trung bình