Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

126 37 0
Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con ngƣời, là kho tàng trí tuệ chứa đựng và làm sống dậy những thành tựu do xã hội loài ngƣời tạo nên. Ngôn ngữ chính là cơ sở của mọi suy nghĩ và là công cụ của tƣ duy. Trẻ em có nhu cầu rất lớn trong nhận thức thế giới xung quanh, khi đã có vốn ngôn ngữ nhất định, trẻ sử dụng ngôn ngữ nhƣ phƣơng tiện biểu hiện nhận thức của mình. Ngôn ngữ giúp trẻ tích cực, sáng tạo trong các hoạt động giao tiếp qua đó phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Nhà giáo dục học E.I.Tikhe Eva ngƣời Liên Xô đã khẳng định: “Ngôn ngữ là công cụ để tư duy, là chìa khóa để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức của dân tộc, của nhân loại. Do vậy, ngôn ngữ có vai trò quan trọng đối với con người, đặc biệt là giai đoạn đầu của sự phát triển nên việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ phải bắt đầu từ rất sớm” dẫn theo 12. Giai đoạn từ 06 tuổi là giai đoạn vàng, có tính quyết định tới sự phát triển nhân cách sau này của trẻ chính vì vậy, phát triển ngôn ngữ không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ hình thành và phát triển năng lực nghe, nói, làm quen với việc đọc và viết mà nhiệm vụ quan trọng hơn đó là bồi dƣỡng vốn từ vựng và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Thông qua các hoạt động phát triển ngôn ngữ, trẻ nhớ đƣợc, hiểu đƣợc, nói đƣợc, diễn đạt lƣu loát, mạnh dạn trình bày suy nghĩ của bản thân về các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày, dùng ngôn ngữ nhƣ một phƣơng tiện, công cụ để thể hiện nhu cầu, năng lực của bản thân; hợp tác và giao tiếp với mọi ngƣời để tăng cƣờng nhận thức về thế giới xung quanh. Giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ cần đƣợc tiến hành hiệu quả trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trƣờng mầm non. Tuy nhiên, việc quản lý các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung và quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nói riêng tại các trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NÔNG THỊ THU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Huế THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan không trùng lặp với đề tài khác đồng thời chƣa đƣợc công bố tài liệu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Nông Thị Thu i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, tƣ vấn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ đồng chí lãnh đạo, cán PGD&ĐT thành phố Thái Nguyên, cán quản lý đồng nghiệp công tác trƣờng mầm non địa bàn thành phố Thái Nguyên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tƣ vấn khoa học cho luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Trần Thị Minh Huế, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp tất quan tâm đến vấn đề nghiên cứu đóng góp ý kiến để luận văn đƣợc hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nông Thị Thu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Khái niệm công cụ 10 1.2.1 Ngôn ngữ 10 1.2.2 Phát triển ngôn ngữ 11 1.2.3 Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 11 1.2.4 Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 12 1.2.5 Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 15 1.3 Một số vấn đề lý luận hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 15 1.3.1 Vị trí hoạt động phát triển ngơn ngữ chƣơng trình giáo dục trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 15 iii 1.3.2 Mục tiêu nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 16 1.3.3 Phƣơng pháp hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 20 1.3.4 Vai trò giáo viên trẻ tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 23 1.3.5 Đánh giá phát triển trẻ mẫu giáo hoạt động phát triển ngôn ngữ trƣờng mầm non 24 1.3.6 Điều kiện tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 24 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 26 1.4.1 Vai trò hiệu trƣởng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 26 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 27 1.4.3 Phƣơng pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 31 1.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 33 Kết luận chƣơng 37 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 38 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 38 2.1.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non thành phố Thái Nguyên 38 2.1.2 Mục đích khảo sát 39 2.1.3 Khách thể khảo sát 39 2.1.4 Nội dung khảo sát 39 2.1.5 Phƣơng pháp khảo sát cách xử lý số liệu 39 iv 2.2 Thực trạng nhận thức hoạt động phát triển ngôn ngữ quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên 41 2.2.1 Nhận thức CBQL,GV khái niệm công cụ 41 2.2.2 Thực trạng nhận thức CBQL,GV nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 42 2.2.3 Thực trạng nhận thức CBQL, GV phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 44 2.2.4 Nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non 46 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 48 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 48 2.3.2 Thực trạng thực nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 50 2.3.3 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 53 2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 55 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 58 2.4.1 Thực trạng nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 58 2.4.2 Thực trạng phƣơng pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 61 2.4.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 62 v 2.5 Đánh giá chung khảo sát thực trạng 64 2.5.1 Những ƣu điểm kết 64 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân thực trạng 65 Kết luận chƣơng 67 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục mầm non 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo thống vai trò đạo nhà quản lý, vai trò chủ đạo giáo viên với vai trị tích cực chủ động trẻ 69 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng 69 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 71 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dƣỡng cán quản lý, giáo viên lực tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 71 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trƣờng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 78 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm 82 3.2.4 Biện pháp 4: Nâng cao hiệu công tác phối kết hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 88 vi 3.3 Mối quan hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ 93 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 93 3.4.2 Nội dung, cách thức khảo nghiệm 93 3.4.3 Kết khảo nghiệm 94 Kết luận chƣơng 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt: Nội dung đầy đủ BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CBQL,GV : Cán quản lý, giáo viên CTX : Chƣa thƣờng xuyên CSGD : Chăm sóc giáo dục CSVC : Cơ sở vật chất GD& ĐT : Giáo dục Đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên HĐPTNN : Hoạt động phát triển ngôn ngữ K : Khá KTX : Không thƣờng xuyên PTNN : Phát triển ngơn ngữ PGD&ĐT : Phịng giáo dục đào tạo QLGD : Quản lí giáo dục T : Tốt TB : Trung bình TT : Thỉnh thoảng TX : Thƣờng xuyên UBND : Ủy ban nhân dân viii Nâng cao vai trị cơng tác tự kiểm tra đánh giá đội ngũ cán quản lý để đánh giá thực chất, lực giáo viên để phân cơng bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên hợp lý, phù hợp với chuyên môn đào tạo Xây dựng môi trƣờng hoạt động thân thiện, an toàn theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Ln động viên, khuyến khích khen ngợi trẻ phù hợp 2.3 Đối với giáo viên Làm tốt công tác tham mƣu với nhà trƣờng phụ huynh đầu tƣ sở vật chất mua sắm đồ dùng, đồ chơi, trang trí tạo mơi trƣờng ngơn ngữ cho trẻ Giáo viên cần tăng cƣờng công tác tự bồi dƣỡng, nâng cao lực, trình độ chun mơn để tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.4 Đối với gia đình trẻ Cần có phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng, đặc biệt với giáo viên để nắm thông tin phát triển ngơn ngữ nhƣ phát triển tồn diện trẻ Quan tâm, ủng hộ nhà trƣờng, ủng hộ giáo viên phối hợp tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ vật chất tinh thần Quan tâm giáo dục trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tham gia vào hoạt động phát triển ngôn ngữ cách tự nhiên 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL - ĐTTWW 1, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2008 - 2020, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Chương trình giáo dục mầm non, Thơng tư số 28/2016/TT-BDG&ĐT ngày 30/12/2016, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngày 11/2/2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Điều lệ trường mầm non, Quyết định số 04/2015/QĐ-BDG&ĐT ngày 24/12/2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu Bồi dƣỡng hè cho Cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2018- 2019, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu Bồi dƣỡng thƣờng xuyên Cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2018- 2019, Nxb Giáo dục Việt Nam C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Descartes (1989), Phương pháp luận, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hồ Chí Minh Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Tâm lý học quản lý, Nxb KHXH Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hạnh (2009), Cẩm nang nghiệp vụ quản lý giáo dục mầm non kiến thức kỹ năng, Nxb Hà Nội Hanold Koontz - Cyvic Odonnell- Heinz Odonnell, Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Harold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hồ Chí Minh tồn tập Nguyễn Thị Kim Hồng (2011), Ảnh hưởng chương trình giáo dục mầm non hành đến phương pháp hình thức tổ chức dạy học giáo viên mầm non, thành phố Phan Thiết, Luận văn Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thu Hƣơng (chủ biên), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh Lê Thu Hƣơng (chủ biên) (2011), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, Nxb Giáo dục Việt Nam 101 18 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Kiểm -Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Hà Nội 22 Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục văn hướng dẫn thi hành, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Quốc Thành (2005), Kỹ tập quản lý trường mầm non, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 27 Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý q trình đào tạo nhà trường, Viện nghiên cứu phát triển Giáo dục 28 Triết học MácLênin, Đề cương giảng hướng dẫn ơn tập, Nxb Chính trị quốc gia 29 V.X.Vƣgotxki, Tư ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 30 Viện chiến lƣợc chƣơng trình giáo dục - trung tâm nghiên cứu chiến lƣợc phát triển chƣơng trình giáo dục mầm non (2008), Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp 102 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL,GV) Để giúp ngƣời điều tra có định hƣớng cụ thể việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ (HĐPTNN) quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ (QLHĐPTNN) cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non xin anh/chị vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Phần 1: Thông tin ngƣời đƣợc trƣng cầu: 1.1 Họ tên: 1.2 Chức vụ /Giáo viên môn: … …………………………………… 1.3 Đơn vị công tác: Phần 2: Nội dung trƣng cầu ý kiến: Câu Anh/chị nhận định khái niệm: Ngôn ngữ; Phát triển ngôn ngữ; Hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo; Quản lý; Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo; Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Khái niệm STT Ngôn ngữ hệ thống đơn vị (bao gồm âm vị, hình vị, từ, câu) quy tắc kết hợp đơn vị để tạo thành lời nói giao tiếp Nó tƣợng xã hội đặc biệt, đời tồn với hình thành phát triển xã hội lồi ngƣời Phát triển ngơn ngữ q trình biến đổi lực ngơn ngữ cá nhân thông qua việc mở rộng vốn từ lực sử dụng ngôn ngữ đƣờng khác Hoạt động phát triển ngơn ngữ hoạt động giáo dục đó, dƣới vai trị đạo giáo viên, trẻ hình Ý kiến đánh giá (Tỷ lệ %) Phân Không Đồng ý vân đồng ý Khái niệm STT thành phát triển vốn từ, kỹ lắng nghe, hiểu biểu đạt lời nói, số kỹ ban đầu việc đọc, viết yếu tố tảng để giao tiếp có văn hóa thơng qua thực mục tiêu giáo dục toàn diện trẻ Quản lý q trình tác động có định hƣớng phù hợp quy luật khách quan chủ thể quản lý đến đối tƣợng quản lý nhằm khai thác sử dụng hiệu tiềm hội đối tƣợng quản lý để đạt đƣợc mục tiêu quản lý môi trƣờng biến đổi Trong hoạt động quản lý, chủ thể quản lý tác động đến đối tƣợng chế định xã hội, tổ chức nhân lực, tài lực vật lực, phẩm chất uy tín, chế độ sách, đƣờng lối chủ trƣơng theo phƣơng pháp quản lý để đạt mục tiêu quản lý Quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo hệ thống tác động sƣ phạm có mục đích, có kế hoạch, có phƣơng pháp Hiệu trƣởng đến tồn q trình phát triển ngơn ngữ trẻ nhằm phát huy tối đa khả nghe, nói làm quen với đọc viết góp phần đạt mục tiêu giáo dục mầm non đề Biện pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non tổ hợp tác động có định hƣớng hiệu trƣởng đến giáo viên, lực lƣợng có liên quan trẻ thơng qua việc huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để giúp trẻ mẫu giáo phát triển ngôn ngữ theo mục tiêu giáo dục mầm non Ý kiến đánh giá (Tỷ lệ %) Phân Không Đồng ý vân đồng ý Câu Anh/chị nhận định nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Ý kiến đánh giá (Tỷ lệ %) STT Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ Đồng ý Nội dung nghe Nghe hiểu từ ngƣời, vật, tƣợng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát Nghe hiểu lời nói giao tiếp ngày Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Nội dung nói Phát âm rõ tiếng tiếng Việt Bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác Sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày; Trả lời đặt câu hỏi Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp Nội dung làm quen với việc đọc, viết 10 11 Làm quen với cách sử dụng sách, bút Làm quen với số kí hiệu thông thƣờng sống Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách Phân Không vân đồng ý Câu 3: Theo anh/chị, để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo thông qua tổ chức hoạt động học trường mầm non, giáo viên sử dụng phương pháp sau đây? Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Nội dung đánh giá STT Đồng ý Phân Khơng vân đồng ý Nhóm phƣơng pháp thực hành trải nghiệm Phƣơng pháp luyện tập, thực hành Phƣơng pháp sử dụng trị chơi, yếu tố chơi Nhóm phƣơng pháp trực quan- minh họa Phƣơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan Phƣơng pháp quan sát Phƣơng pháp làm mẫu, minh họa Nhóm phƣơng pháp dùng lời nói Phƣơng pháp đàm thoại- trị chuyện Phƣơng pháp đọc, kể diễn cảm Phƣơng pháp giảng giải, giải thích Phƣơng pháp giáo dục ằng tình cảm, khích lệ Phƣơng pháp nêu gƣơng - đánh giá 10 Phƣơng pháp nêu gƣơng 11 Phƣơng pháp đánh giá Câu 4: Theo anh/chị, nội dung sau nội dung quan trọng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non? Mức độ đánh giá (tỷ lệ %) Nội dung đánh giá STT Rất quan trọng Quản lý mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý phƣơng pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý giáo viên hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên Quản lý trẻ trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ Quản lý kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Quản lý yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quan trọng Không Quan trọng Câu Trường anh/chị thực mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nào? TT Mức độ thực Mục tiêu phát triển ngôn ngữ TX CTX TT KTH Khả lắng nghe, hiểu lời nói giao tiếp ngày Khả biểu đạt lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, Diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hố sống hàng ngày Khả nghe kể lại việc, kể lại truyện Khả cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Có số kĩ ban đầu việc đọc viết Câu Anh/ chị đánh mức độ thực nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường anh chị? TT ngôn ngữ Nghe Nghe từ ngƣời, vật, tƣợng, đặc điểm, tính chất, hoạt động từ biểu cảm, từ khái quát Nghe lời nói giao tiếp ngày Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi Nói Mức độ thực Nội dung giáo dục phát triển Phát âm rõ tiếng tiếng Việt Bày tỏ nhu cầu, tình cảm hiểu biết thân loại câu khác TX CTX TT KTH TT Mức độ thực Nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ TX CTX TT KTH Sử dụng từ ngữ câu giao tiếp ngày Trả lời đặt câu hỏi Đọc thơ, ca dao, đồng dao kể chuyện Lễ phép, chủ động tự tin giao tiếp Làm quen với việc đọc, viết Làm quen với cách sử dụng sách, bút Làm quen với số kí hiệu thơng thƣờng sống Làm quen với chữ viết, với việc đọc sách Câu 7: Anh/chị đánh giá mức độ hiệu sử dụng phương pháp sau tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non anh/chị công tác? Mức độ sử dụng Hiệu sử dụng STT Phƣơng pháp tổ chức Phƣơng pháp thực hành trải nghiệm Phƣơng pháp trực quan minh họa Phƣơng pháp dùng lời nói Phƣơng pháp giáo dục tình cảm khích lệ Phƣơng pháp nêu gƣơng, đánh giá TX CTX KTH T K TB Câu Anh/chị đánh giá mức độ sử dụng hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường anh chị nào? STT Mức độ sử dụng Hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo TX CTX TT KTH Hoạt động học Hoạt động chơi hoạt động sinh hoạt hàng ngày Hoạt động lễ, hội Phối hợp với gia đình để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Câu Trường anh (chị) thực nội dung sau quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo ? STT Nội dung quản lý Quản lý mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý nội dung hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý phƣơng pháp tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý hình thức tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý giáo viên trẻ hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động phát triển ngôn Quản lý yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Ý kiến đánh giá TX CTX TT KTH Câu 10 Anh/chị cho iết ý iến mức độ ết thực phư ng pháp quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường anh/chị công tác? Phƣơng pháp quản lý Mức độ thực TX CTX TT Kết thực KTH T K TB Y Phƣơng pháp tổ chức- hành Phƣơng pháp kinh tế Phƣơng pháp tâm lý - xã hội Câu 11 Anh/chị đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến hiệu quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Mức độ ảnh hƣởng STT Yếu tố ảnh hƣởng Rất ảnh Ảnh Ít ảnh Không hƣởng hƣởng hƣởng ảnh hƣởng Quan điểm đạo Đảng, Nhà nƣớc, cấp quản lý giáo dục tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Năng lực quản lý hiệu trƣởng Yếu tố nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động Năng lực phẩm chất sƣ phạm giáo viên Yếu tố trẻ Yếu tố môi trƣờng Sự phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội Câu 12: Anh/chị có đề xuất với ngành nhà trường để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non địa bàn Thành phố Thái Nguyên nay? - Với Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Thái Nguyên: - Với nhà trƣờng: .……………………………… ……… - Với giáo viên: Trân trọng cảm ơn anh/chị! PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN CBQL, GV VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ Câu hỏi 1: Anh/chị đánh giá nhƣ kỹ tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên mầm non? STT Kỹ Kỹ sử dụng câu hỏi gợi mở Kỹ nhận xét- đánh giá trẻ Kỹ bao quát xử lý tình Kỹ định hƣớng cho trẻ thực đánh giá hoạt động chơi phù hợp vai chơi, luật chơi Kỹ sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi trẻ Kỹ xây dựng môi trƣờng để tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Tốt Mức độ đánh giá Khá Trung Bình Yếu Câu 2: Anh/chị hiểu nhƣ tầm quan trọng ý nghĩa việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ? Câu 3: Trong trình tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ anh/chị gặp phải thuận lợi, khó khăn gì? Câu 4: Theo anh/chị để có mơi trƣờng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt cần có điều kiện gì? Câu 5: Trong công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ anh/chị gặp phải khó khăn gì? Thơng tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Chức vụ / Giáo viên khối:…………………………………………… Đơn vị công tác:……………………………………………………… Trân trọng cảm ơn anh/chị! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CBQL, GV VỀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐPTNN CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Xin chào Anh/chị! Để quản lý HĐPTNN cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, đề xuất biện pháp quản lý bảng dƣới Xin anh/chị cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp STT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất Cần Khơng cần thiết cần thiết thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Bồi dƣỡng lực cho đội ngũ CBQL,GV tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Xây dựng môi trƣờng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chỉ đạo đổi phƣơng pháp, hình thức tổ chức, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hƣớng lấy trẻ làm trung tâm Nâng cao hiệu công tác phối kết hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ tên: Chức vụ / Giáo viên khối: ……………… ……………… ……… Đơn vị công tác: ………………………… ………………………… Trân trọng cảm ơn anh/chị! ... Cơ sở lý luận quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non thành phố Thái Nguyên, . .. cán quản lý, giáo viên mầm non hoạt động phát triển ngôn ngữ quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - Thực trạng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trƣờng mầm. .. động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 1.4.2.1 Quản lý mục tiêu hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mục tiêu hoạt

Ngày đăng: 17/11/2020, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan