1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thay đổi trong mô hình công tác xã hội trường học ở mỹ và bài học kinh nghiệm cho việt nam

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những thay đổi mơ hình cơng tác xã hội trường học Mỹ học kinh nghiệm cho Việt Nam Nguồn: Huỳnh Văn Chẩn Nguyễn Văn Tường (2017), Những thay đổi mơ hình cơng tác xã hội trường học Mỹ học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Tâm lý học xã hội, Số 3, Tháng 3-2017, Tr.15-26 Đặt vấn đề Đầu kỉ XX, công tác xã hội trường học xuất nước Mỹ, sau số quốc gia Châu Âu Châu Á dần xuất loại hình nghề nghiệp Ở Mỹ, “giáo viên thăm hỏi” khởi đầu cho chức danh nhân viên công tác xã hội trường học sau này, trải qua 100 năm phát triển, học giả người Mỹ khái qt mơ hình cơng tác xã hội trường học điển hình: mơ hình lâm sàng truyền thống, mơ hình trường học cộng đồng, mơ hình trường học thay đổi mơ hình tương tác xã hội Những mơ hình mơ hình hoạt động cơng tác xã hội trường học Mỹ trước thập niên 80 kỉ XX Trong năm gần số học giả dựa sở mơ hình ban đầu vào xu phát triển để đưa mơ hình lâm sàng mở rộng Bài viết tổng hợp phân tích tài liệu liên quan đến biến đổi mơ hình cơng tác xã hội trường học Mỹ, từ xu hướng thay đổi mơ hình này, mối liên hệ chúng rút học kinh nghiệm cho q trình phát triển cơng tác xã hội trường học Việt Nam Phân tích bốn mơ hình cơng tác xã hội trường học Mỹ trước thập niên 80 kỉ XX Một số học giả người Mỹ Hancock Betsy L., Fink Arthur E., Alderson John C., Allen-Meares P.,…đều đề cập đến mơ hình cơng tác xã hội trường học nghiên cứu họ Tổng hợp phân tích nghiên cứu tiêu biểu vấn đề này, chúng tơi lập bảng so sánh mơ hình cơng tác xã hội trường học Mỹ trước năm 80 kỉ XX sau [1]: Tiêu chí Mơ hình lâm sàng truyền thống Mơ hình trường học cộng đồng Mơ hình trường học Mơ hình tương tác thay đổi xã hội Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990024107241000000 Thời gian Những thập niên 20 Những thập niên 60 Những thập niên 70 Những thập niên xuất kỉ XX kỉ XX kỉ XX 70-80 XX kỉ Đối tượng Những học sinh có Những cá nhân hay Những vấn đề nội Những tác động rối loạn lo âu, rối nhóm yếu dung, phương pháp tích cực học loạn cảm xúc cộng đồng, thiếu giáo dục, hình thức sinh xã hội học sinh gặp hiểu biết thiếu kiểm tra, đánh giá khó khăn niềm tin vào nhà quan điểm giáo dục thích ứng trường trường học, vấn đề quản lý tồn diện trường học Cơng việc Giúp đỡ học chủ yếu sinh có khó khăn giải vấn đề hồi phục lại Giúp đỡ học sinh gia đình có người khuyết tật thể, giúp họ hiểu nhà trường Thúc đẩy đổi nhà trường bảo vệ quyền lợi học sinh lực xã hội hình thành lịng tin họ với trường học Tìm hiểu vấn đề tương tác, giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực tương tác xã hội xây dựng chế tương tác tích cực Ngun nhân Mối quan hệ gia đình không tốt mối quan hệ bố mẹ tồn nhiều mâu thuẫn Tồn nhiều đối tượng yếu có lực kinh tế thấp cộng đồng; Việc tổ chức quan hệ khu dân cư lỏng lẻo; Năng lực xã hội Sự xuống dốc biến chất quan niệm giáo dục nhà trường thể chế giáo dục Những khó khăn tác động qua lại tiêu cực học sinh nhà trường với thành viên xã hội đối tượng yếu cộng đồng nhiều hạn chế Nội dung - Triển khai làm - Tham gia vào - Chú ý tìm hiểu học - Tìm lợi ích cơng việc việc theo trường hoạt động sinh, lắng nghe chung học hợp khu dân cư, ý kiến sinh khu dân cư; học sinh cá biệt; lắng nghe tìm em; - Tìm tiếng nói - Triển khai làm hiểu vấn đề - Đi vào tìm hiểu chung nhà việc theo trường họ; công việc trường khu dân hợp phụ - Thúc đẩy tác nhà trường giáo cư; huynh học sinh; động tích cực viên, tìm hiểu thực - Xây dựng chế - Cùng phối hợp ủng hộ khu dân trạng chung mơ hình giao lưu giúp đỡ với nhà cư học sinh trường học; tích cực trường; ngược lại; - Tiến hành tham vấn bên liên quan; - Chú trọng việc - Tạo điều cho đơn vị giáo - Thúc đẩy việc hợp đứng từ góc độ tâm kiện thuận lợi kêu viên học sinh tác phát triển lí góc độ cá nhân đối tượng để giải vấn đề gọi khu dân cư tham gia vào công tác xây dựng trường học lành mạnh nhà trường; lành mạnh - Tư vấn cho giáo bên liên quan viên cán làm cơng tác hành nhà trường; - Thành lập tổ chức học sinh giáo viên nhà trường để thúc đẩy cải cách trường học Vai trị người làm cơng tác xã hội trường học Nhà tư vấn, nhà giáo dục, nhà tham vấn, người ủng hộ, người động viên, người điều chỉnh Cơ sở lý Lý thuyết phân tâm thuyết học, lý thuyết tư vấn tâm lý, lý thuyết trị liệu gia đình Người cân bằng, người điều tra, người vấn, người tuyên truyền người làm công tác liên lạc Người kêu gọi, người biện hộ, người điều đình, người cân bằng, người trọng tài Người kêu gọi, người động viên, người cân bằng, người làm công tác liên lạc người thúc đẩy Lý thuyết vốn xã Lý thuyết dán nhãn, Lý thuyết phát triển hội, lý thuyết hội lý thuyết sai lệch, lý niên tích cực, nhập xã hội, lý thuyết trao quyền lý thuyết kiến tạo thuyết truyền thông Thông qua phân tích mơ hình tiếp cận cơng tác xã hội trường học trên, chúng tơi nhận thấy có vài đặc điểm sau: (1) Mơ hình lâm sàng truyền thống tiến hành khoảng thời gian dài có ảnh hưởng sâu sắc đến cơng tác xã hội trường học Nước Mỹ vào thập niên 20 kỉ XX, phong trào di dân sang Nam Mỹ phát triển mạnh, điều kéo theo khó khăn kinh tế, khủng hoảng trị, xung đột văn hóa, li tán gia đình , với việc tỉ lệ thiếu niên vi phạm pháp luật không ngừng gia tăng Thanh thiếu niên xuất nhiều vấn đề cần quan tâm, điều đặt cho nhà trường yêu cầu việc giúp đỡ học sinh vượt qua khủng hoảng thích ứng tốt với sống Cơng tác xã hội trường học từ mà sinh ra, người làm công tác “giáo viên thăm hỏi” đến vấn gia đình di cư, gia đình khó khăn, gia đình có thiếu niên có vấn đề, để tìm hiểu thực trạng sống thiếu niên này, nắm bắt nhu cầu q trình trưởng thành họ, từ giúp họ giải khó khăn giúp đỡ nhà trường giải vấn đề liên quan nâng cao hiệu giáo dục Ở Mỹ, năm thập niên 20 kỉ XX, tâm lí học phát triển mạnh mẽ, nhiều trường phái tâm lí học xuất dựa nhiều sở lí thuyết mới, phương pháp can thiệp tâm lí phân tâm học, trị liệu nhận thức, trị liệu hành vi,…dần dần vào sống người dân Can thiệp tâm lí chủ yếu hướng đến biến động tâm lí bên trong, nhằm sâu tìm hiểu giới nội tâm người, với mong muốn thông qua thay đổi tâm lí giải vấn đề tồn cải thiện sống người Khi đó, hình thức can thiệp kèm một, nói chuyện trị liệu trực tiếp, chủ yếu tập trung nhiều vào thân đối tượng, không ý nhiều đến môi trường sống đối tượng Đây xu hướng mơ hình lâm sàng truyền thống Mơ hình lâm sàng truyền thống lấy học sinh cụ thể vấn đề học sinh làm đối tượng nghiên cứu, trọng tâm giúp đỡ học sinh giải khó khăn họ, điều chỉnh hành vi, cải thiện mối quan hệ, giúp học sinh quay trở lại trạng thái học tập tốt, khôi phục thúc đẩy phát triển lực xã hội em Công tác can thiệp thực giúp nhà trường giải vấn đề cấp bách lúc đó, góp phần hóa giải khó khăn mâu thuẫn tồn tại, thúc đẩy hiệu giáo dục Ngày nay, mơ hình lâm sàng truyền thống mơ hình thực hành cơng tác xã hội trường học phát huy vai trò khơng thể thay việc điều chỉnh hành vi lệch chuẩn học sinh, giải khó khăn cảm xúc học sinh, giải mâu thuẩn giáo viên học sinh,… (2) Mơ hình trường học cộng đồng thể rõ đặc điểm công tác xã hội có ý nghĩa vơ quan trọng cơng tác xã hội trường học Mơ hình lâm sàng truyền thống lấy cá nhân học sinh làm trung tâm khơng coi trọng yếu tố hồn cảnh sống, gia đình, bạn bè, cộng đồng,…Nhưng khơng thể phủ nhận ảnh hưởng ngày rõ nét đến học sinh từ mơi trường sống, từ hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, từ bạn bè, Theo đó, học sinh gặp vấn đề hầu hết học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn sống môi trường bất lợi Phong trào di dân thập niên 20, khủng hoảng kinh tế thập niên 30, ám ảnh chiến tranh tồn thập niên 40, kéo theo phân hóa giàu nghèo ngày rõ nét Mỹ Những gia đình sống khu dân cư nghèo, có địa vị xã hội thấp, bố mẹ lo kiếm kế sinh nhai nên khơng có thời gian chăm sóc cái, khơng có liên hệ với trường học cái, mối quan hệ gia đình nhà trường trở lên lỏng lẻo hời hợt Tất điều địi hỏi phạm vi cơng tác xã hội trường học phải mở rộng hơn, không ý đến cá nhân học sinh, mà phải ý đến gia đình học sinh mơi trường sống học sinh Mơ hình trường học cộng đồng có nghĩa công tác xã hội trường học mở rộng phạm vi thực hành mình, khơng làm thay đổi cá nhân học sinh, mà tác động đến phụ huynh học sinh, tác động đến cộng đồng dân cư, giúp nhà trường xây dựng mối lên hệ tích cực với gia đình cộng đồng Mơ hình có tác dụng hỗ trợ khuyến khích lớn trường học, dễ dàng nhận tin tưởng đón nhận nhà trường, lí giúp cho mơ hình trường học cộng đồng vận hành cách có hiệu thành cơng Cho đến ngày nay, hướng quan trọng công tác xã hội trường học Ý nghĩa mơ hình trường học cộng đồng cịn nằm việc, thể hai hướng thay đổi giá trị công tác xã hội trường học ngày nay, thứ từ góc độ sinh thái, thứ hai từ góc độ thay đổi tư kép Góc độ sinh thái có nghĩa xuất phát từ góc độ sinh thái cộng sinh để nhìn nhận học sinh, học sinh gặp phải khó khắn khơng xuất phát từ thân, mà cịn liên quan đến môi trường phát triển em Môi trường nguồn sinh sống phát triển học sinh, người làm công tác xã hội phải tìm kiếm nguyên nhân nảy sinh vấn đề học sinh từ mơi trường, mà cịn phải tìm kiếm động lực điều kiện tích cực từ mơi trường để giúp cho học sinh tiến phát triển, chuyển hướng vô quan trọng giá trị công tác xã hội trường học Thay đổi tư kép hướng đến việc thay đổi tư học sinh, mơ hình lâm sàng truyền thống coi trọng việc thay đổi cá nhân học sinh, người làm công tác xã hội trường học chủ trọng đơn vào thân học sinh, dễ “dán nhãn” cho em, điều làm ảnh hưởng đến hiệu công tác xã hội trường học Giả sử, thay đổi cá nhân học sinh, cịn yếu tố gia đình, bạn bè, môi trường sống giữ nguyên, không thay đổi cải tạo, nỗ lực cố gắng học sinh trì bao lâu? (3) Mơ hình trường học thay đổi hướng tiếp cận cịn gặp nhiều khó khăn Mơ hình lâm sàng truyền thống giúp nhà trường thay đổi học sinh, mơ hình trường học cộng đồng giúp nhà trường ưu việt hóa mơi trường giáo dục, hai mơ hình nhà trường người hưởng lợi, công tác xã hội trường học dễ dàng nhà trường đón nhận tin tưởng Tuy nhiên, trường học phần môi trường sống học sinh, không nên ý đến thay đổi gia đình cộng đồng mà coi nhẹ thay đổi cải cách thân nhà trường Từ năm 70 kỉ XX tới nay, công tác xã hội trường học tập trung nhìn nhận vấn đề cịn tồn xu hướng đổi nhà trường, kết cho thấy hiệu không mong muốn Công tác xã hội trường học gặp phải khó khăn nhà trường triển khai công việc Học sinh yếu kém, chán học, bỏ học, ẩu đả, đánh nhau, vi phạm kỉ luật, cãi thầy cô giáo,…là tượng tiêu cực trường học Loại bỏ tượng tiêu cực mong muốn lớn công tác xã hội trường học Nhưng tượng lại có mối quan hệ mật thiết với nhiều bất cập trường học như: mục tiêu, nội dung, phương pháp, cách thức kiểm tra, đánh giá giáo dục không phù hợp, đội ngũ nhà giáo chất lượng, sở hạ tầng xuống cấp, văn hóa trường học thiếu lành mạnh,…Việc thay đổi vấn đề bất cập trường học Mỹ trở thành yêu cầu trốn tránh lúc Bên cạnh đó, cơng tác xã hội trường học tiến hành thân nhà trường chưa có quan điểm thể chế phù hợp cho người làm công việc này, làm nảy sinh mâu thuẫn họ với đội ngũ cán giáo viên vốn có nhà trường Ví dụ, mâu thuẫn người làm công tác xã hội trường học với người làm công tác tham vấn học đường, với người làm công tác tổng phụ trách, với giáo viên chủ nhiệm,…Theo đó, người làm cơng tác xã hội người biên chế bên nhà trường thuộc tổ chức bên trường học? Nếu người làm công tác xã hội trường học thuộc biên chế nhà trường cơng việc họ có bị hạn chế bất cập nhà trường hay không? Nếu người làm công tác xã hội trường học khơng thuộc biên chế nhà trường vai trò họ phát huy đến mức nào? Những câu hỏi chưa tìm lời giải thích rõ ràng hợp lí, vấn đề khó khăn triển khai cơng tác xã hội trường học nhiều nước giới (4) Mơ hình tương tác xã hội hợp ba mơ hình trước chuẩn bị cho xuất mô hình lâm sàng mở rộng Đến thập niên 70 kỉ XX, công tác xã hội trường học Mỹ trải qua ba mơ hình thực hành phân tích trên, mơ hình tùy theo lĩnh vực khác giai đoạn lịch sử khác mà thể vai trị ý nghĩa khơng thể phủ nhận việc thúc đẩy hiệu giáo dục nhà trường Tuy nhiên, mơ hình thể số hạn chế Những mục tiêu cốt lõi mơ hình lâm sàng truyền thống trở nên q hạn hẹp, phạm vi mơ hình trường học cộng đồng mở rộng hơn, bất cập nhà trường thúc đẩy phát triển mô hình trường học thay đổi Làm để vừa phát huy ưu điểm vừa khắc phục hạn chế mơ hình cơng tác xã hội trường học, đồng thời hình thành hướng cho cơng tác xã hội trường học, u cầu thiết thúc đẩy công tác xã hội trường học bước vào giai đoạn lịch sử phát triển Việc tổng hợp dung hòa tất mơ hình có lại với trở thành ý tưởng có hiệu vào lúc Mơ hình tương tác xã hội sản phẩm lối tư vừa đề cập Mơ hình coi cá thể xã hội chỉnh thể sống, cá thể cá nhân xã hội, xã hội chỉnh thể nhiều cá nhân, hai yếu tố nằm phụ thuộc vào Xóa khoảng cách thiếu niên với trường học cộng đồng, thay đổi cách nhìn phiến diện sai lệch nhà trường cộng đồng thiếu niên, đồng thời nhấn mạnh mối quan hệ phụ thuộc ba đối tượng hướng tới thay đổi ba đối tượng hướng phù hợp công tác xã hội trường học Mỹ vào khoảng thời gian Mơ hình tương tác xã hội ý tưởng xuất vào đầu thập niên 80 kỉ XX, mơ hình vừa phong phú vừa hồn thiện mơ hình trước quan điểm mơ hình ngày trở nên rõ ràng, phù hợp với thực tế Cho đến thập niên 90 thể kỉ XX năm đầu kỉ XXI “mơ hình lâm sàng mở rộng”, mơ hình cơng tác xã hội trường học có tính thực tiễn cao đời Mơ hình lâm sàng mở rộng: Xuất từ năm cuối thể kỉ XX đến (1) Mô hình lâm sàng mở rộng kết hợp phát triển cao bốn mơ hình cơng tác xã hội trường học trước Bốn mơ hình cơng tác xã hội trường học xuất Mỹ mang lại ảnh hưởng khác Xét chế vận hành, sở lí luận, nhu cầu nhà trường, lực lượng tham gia tính ổn định mơ hình lâm sàng truyền thống thể rõ ưu Tuy vậy, hạn chế thể ngày rõ hơn, việc đưa kết luận cho nguyên nhân vấn đề thuộc cá nhân thường rút từ cá nhân ấy, mà nhìn nhận từ góc độ rào cản hệ thống sinh thái, môi trường sống ảnh hưởng lên cá nhân Mơ hình lâm sàng truyền thống giải vấn đề thường ý đến vấn đề trước mắt để tiến hành can thiệp, từ đánh giá học sinh có khó khăn, khiếm khuyết gì, mà bỏ qua lực ưu điểm học sinh Điều dẫn đến đối tượng cần tiến hành can thiệp thường không đánh giá cao Cũng mơ hình này, người làm công tác xã hội trường học thường nhấn mạnh vai trị “một người bác sĩ”, coi người có vai trị hỗ trợ, điều chỉnh, xây dựng mối quan hệ Điều làm cho học sinh thường ỉ lại, bị động, ngược lại tôn mà công tác xã hội đề [2] Ba mơ hình cơng tác xã hội trường học cịn lại bổ sung hồn thiện mơ hình lâm sàng truyền thống Mơ hình trường học cộng đồng nhìn thấy ảnh hưởng quan trọng mơi trường sống học sinh, mong muốn thông qua việc thay đổi gia đình học sinh, ưu việt hóa khu dân cư để từ thúc đẩy giúp đỡ học sinh Mơ hình trường học thay đổi kéo theo thay đổi nội trường học, nhà trường mơi trường quan trọng ảnh hưởng đến phát triển học sinh Nếu nói mơ hình nhà trường cộng đồng nhen nhóm lửa mở rộng phạm vi công tác xã hội trường học, mơ hình trường học thay đổi sâu tìm hiểu chế nội cơng tác xã hội trường học, mơ hình tương tác xã hội lại mơ hình tư kết hợp yếu tố bên bên Để xây dựng phát triển mơ hình cơng tác xã hội trường học hồn chỉnh khơng thể tách rời kết hợp yếu tố bên ngoài, tách rời việc cải cách thay đổi yếu tố bên trong, thức tỉnh đột phá yếu tố cá nhân, công quan tâm toàn xã hội Xu hướng lâm sàng mở rộng mơ hình tổng hợp điển hình, mặt vượt qua phạm vi nhỏ hẹp thay đổi đơn chiều mô hình lâm sàng truyền thống, mặt khác kế thừa kết hợp hướng ngoại mơ hình nhà trường cộng đồng với hướng nội mô hình trường học thay đổi Mặt khác, mơ hình lâm sàng mở rộng đẩy mạnh xu hướng tổng hợp mơ hình tương tác xã hội Mơ hình lâm sàng mở rộng luyện tái xây dựng bốn mơ hình cơng tác xã hội trước năm 80 kỉ XX, mơ hình coi xu công tác xã hội trường học kỉ XXI [3] (2) Nội dung mơ hình lâm sàng mở rộng Mơ hình lâm sàng mở rộng hai học giả người Mỹ Frey Dupper (2004) lần đầu tiền hội thảo thường niên công tác xã hội Mỹ, họ dựa vào kết nghiên cứu Wood [4] Franklin [5] số học giả khác để đưa mô hình thực hành cơng tác xã hội trường học theo hướng lâm sàng mở rộng (xem sơ đồ 1) Dưới mơ hình đồ thị hai trục (trục tung trục hoành) tạo thành, trục hoành đối tượng công tác xã hội trường học, trục tung yếu tố cần thay đổi Phía bên trái trục hồnh cá nhân, nhóm gia đình, phía bên phải trục hồnh tập thể hệ thống, cách phân chia nhằm mục đích đối tượng tham gia vào công tác xã hội trường học cá nhân học sinh, hay nhóm học sinh, đến gia đình, tập thể hay hệ thống trường học Phía trục tung yếu tố sinh thái hay môi trường, phía trục tung cá thể (bao gồm học sinh nhiều học sinh), cách phân chia nhằm hướng trọng tâm yếu tố cần thay đổi từ cá nhân học sinh đến tập tập thể học sinh, đến môi trường sống Căn vào cách phân chia trọng tâm công tác xã hội trường học thể nội dung A, B, C D Sơ đồ 1: Mơ hình cơng tác xã hội trường học theo hướng lâm sàng mở rộng Sinh thái, môi trường A-Thay đổi môi trường để thay đổi cá nhân, nhóm gia đình Những yếu tố cần thay đổi B-Thay đổi môi trường, thúc đẩy thay đổi toàn hệ thống nhà trường Đối tượng hướng đến Cá nhân, nhóm, gia đình C-Tác động đến cá nhân, nhóm, gia đình để thay đổi cá nhân nhóm học sinh D-Thay đổi hệ thống nhà trường, để hướng tới thay đổi cá nhân học sinh nhóm học sinh 10 Tập thể hệ thống Cá thể (một học sinh nhiều học sinh) Nội dung A: Thông qua việc thay đổi môi trường, thúc đẩy thay đổi cá nhân, nhóm gia đình Khi đó, thay đổi mơi trường cách thức, thay đổi người mục tiêu Nội dung hướng đến học sinh, phụ huynh, cán - giáo viên, bạn bè người có liên quan khác với học sinh Vấn đề then chốt nội dung hướng tới việc cải thiện ưu việt hóa mơi trường xung quanh học sinh mang đến điều kiện thuận lợi cho trình phát triển học sinh Nội dung tiến hành thông qua việc thúc đẩy mối liên hệ tích cực nhà trường, gia đình, cộng đồng với học sinh; bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên, phụ huynh đại diện cộng đồng; bồi dưỡng lực xã hội nâng cao khả thích nghi học sinh Nội dung B: Thông qua việc thay đổi môi trường, thúc đẩy thay đổi nhà trường Trong đó, thay đổi mơi trường cách thức, thay đổi nhà trường mục tiêu Nội dung hướng tới người làm công tác quản lí nhà trường, người thực sách, người quản lí xã hội,…Trọng tâm cơng việc thơng qua định hướng đắn sách để thúc đẩy đổi quản lí nhà trường, thay đổi định hướng giáo dục, cải cách nội dung - phương pháp giáo dục, thay đổi cách thức kiểm tra – đánh giá giáo dục, nhằm hướng tới việc cải thiện thay đổi toàn diện nhà trường Nội dung tiến hành thông qua việc mở rộng cơng trình nghiên cứu đổi giáo dục nhà trường, thay đổi sách có liên quan đến nhà trường xây dựng cộng đồng lành mạnh,… Nội dung C: Thông qua việc tiến hành can thiệp cá nhân, nhóm gia đình, để tác động đến cá nhân học sinh nhóm học sinh Công việc thực thông qua tiếp cận can thiệp với đối tượng nhóm đối tượng cụ thể Lực lượng tham gia vào công việc chủ yếu người làm công tác tham vấn tâm lý học đường, người làm công tác xã hội trường học người làm cơng tác trị liệu gia đình,…Thơng qua số phương pháp cụ thể như: trị liệu tâm lí, trị liệu gia đình, cơng tác xã hội dành cho cá nhân nhóm, can thiệp khủng hoảng,… 11 Nội dung D: Thông qua việc thay đổi hệ thống nhà trường, để hướng tới thay đổi cá nhân học sinh nhóm học sinh Nội dung chủ yếu đề cập tới người làm cơng tác quản lí nhà trường, giáo viên giảng dạy, người làm công tác xã hội trường học, cán tâm lí học đường cán khác nhà trường,…Nội dung tiến hành thông qua việc cải thiện hứng thú học tập học sinh, thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi phương pháp kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh, cải thiện văn hóa trường học, phát triển lực xã hội cho học sinh, phòng ngừa học sinh sử dụng chất gây nghiện, Cần lưu ý rằng, công tác xã hội trường học hướng đến nhóm đối tượng để tiến hành can thiệp, mà thường hướng tới nhiều nhóm đối tượng khác thường sử dụng nhiều phương pháp thực hành khác để hỗ trợ, bổ sung cho Đối mặt với vấn đề ngày phức tạp học sinh khó khăn gia đình học sinh, người làm cơng tác xã hội trường học phải thích ứng với việc cân can thiệp vi mô (hướng đến việc thay đổi cá nhân học sinh) can thiệp vĩ mô (thay đổi môi trường sống hệ thống nhà trường) Nội dung A, B, D thể rõ công tác xã hội trường học thay đổi từ mơ hình lâm sàng truyền thống sang mơ hình lâm sàng mở rộng Ý nghĩa việc thay đổi người làm cơng tác xã hội có trách nhiệm nghĩa vụ quan tâm tới ảnh hưởng sách vĩ mơ trường học, phải chủ động tham gia vào việc hoạch định đề sách, nhằm phát huy ý nghĩa xã hội tích cực cơng tác xã hội Một số học kinh nghiệm cho việc phát triển công tác xã hội trường học Việt Nam So với quốc gia có trăm năm kinh nghiệm phát tiển cơng tác xã hội trường học Mỹ, công tác xã hội trường học Việt Nam bắt đầu Từ việc phân tích thay đổi mơ hình cơng tác xã hội trường học Mỹ, rút số học kinh nghiệm cho việc phát triển công tác xã hội Việt Nam sau: (1) Cần sớm xây dựng thể chế hồn thiện cho nghề cơng tác xã hội trường học Việt Nam Trong đó, cần quy định rõ người làm công tác xã hội trường học hoạt động 12 hình thức (hoạt động độc lập, biên chế trường học hay hoạt động các tổ chức, hiệp hội nghề công tác xã hội,…) chế độ đãi ngộ với họ (quyền lợi, trách nhiệm); Cần xác định rõ vị trí, vai trị, nội dung, phương pháp thực hành người làm công tác xã hội nhà trường Việc tiến hành thơng qua việc ban hành tiêu chuẩn hành nghề công tác xã hội trường học Việt Nam; Đồng thời cần sớm lựa chọn cho công tác xã hội trường học nước ta mơ hình tiếp cận phù hợp (2) Tiến hành tuyên truyền, giáo dục ý nghĩa công tác xã hội trường học cộng đồng, để đông đảo quần chúng nhân dân, học sinh, phụ huynh, thầy cô giáo cấp quản lý giáo dục, cấp quản lý xã hội nâng cao hiểu biết tầm quan trọng mơ hình cơng tác xã hội nhà trường (3) Thúc đẩy đào tạo, bồi dưỡng cán công tác xã hội trường học theo hướng chun mơn hóa, đại hóa phù hợp với tình hình thực tế nước ta Công tác xã hội trường học nghề mang tính thực tiễn có ý nghĩa vơ to lớn xã hội Nhưng để thực hóa có hiệu chức danh nghề nghiệp này, cần có tâm cao người làm công tác chuyên môn, ủng hộ to lớn cấp quản lý nhà nước, cấp quản lý giáo dục quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] 田国秀,学校社会工作的模式变迁:美国的经验及启示, 首都师范大学学报 (社会科学版), 2014 年第 期, 127-132 Andy J.Frey & David R.Dupper (2005) A Broader Conceptual Approach to Clinical Practice for the 21st Century Children & Schools Volume 27,Number January 袁琳 临床象限: 21 世纪一种新的学校社会工作实务模式简介[J] 社会工作(学 术版) ,2006,(7) Wood,G.G ,& Middleman,R.B (1989) The structural approach to direct practice in social work New York: Columbia University Press Franklin,C.G (2000) Predicting the future of school social work practice in the new millennium [Editorial] Social Work in Education,22,3 -7 13 14

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w