1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ Thuật Tiểu Thuyết Từ Dụ Thái Hậu Của Trần Thùy Mai.pdf

107 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 13,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ ĐÌNH CHÍNH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay![.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ ĐÌNH CHÍNH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990023038951000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ ĐÌNH CHÍNH NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI Chuyên ngành Mã số : VĂN HỌC VIỆT NAM : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ MINH HIỀN Đà Nẵng - Năm 2022 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI TRONG DÒNG CHẢY TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Một số điểm bật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại 1.1.1 Đa dạng nội dung phản ánh 1.1.2 Đa dạng phương thức thể 1.2 Trần Thuỳ Mai - Những đường văn xuôi không ngừng sáng tạo 12 1.2.1 Từ truyện ngắn… 12 1.2.2 .đến tiểu thuyết 16 1.2.3 Quan niệm nghệ thuật 17 CHƯƠNG KHUÔN MẶT CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN TRONG TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI 24 2.1 Sắc diện sống vương triều Nguyễn 24 2.1.1 Cung đình triều Nguyễn – phía khuất lấp lịch sử 24 2.1.2 Cung đình triều Nguyễn – sắc màu văn hóa Huế 31 2.2 Chân dung người chốn vương triều Nguyễn 39 2.2.1.Con người hào quang cung cấm 39 2.2.2 Con người thân phận bí ẩn hậu cung 46 CHƯƠNG MỘT SỐ THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TỪ DỤ THÁI HẬU CỦA TRẦN THÙY MAI 54 3.1 Nghệ thuật kết cấu 54 3.1.1 Linh hoạt điểm nhìn trần thuật 54 3.1.2 Đa chiều hoá cốt truyện 56 3.1.3 Lồng ghép, đan xen kiểu văn 58 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 60 3.2.1 Khắc họa chân dung nhân vật kí ức dân gian 60 3.2.2 Tiểu thuyết hóa nhân vật lịch sử 62 vi 3.3 Kiến tạo không – thời gian nghệ thuật 67 3.3.1 Dồn nén kiện lịch sử 67 3.3.2 Gia tăng chất đời tư 69 3.3.3 Tô đậm sắc màu văn hóa Huế 71 3.4 Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật 74 3.4.1 Ngôn ngữ đời thường đại, giàu cảm xúc 74 3.4.2 Thuần Việt hóa lớp ngơn từ cổ trang 75 3.5 Giọng điệu nghệ thuật 77 3.5.1 Giọng yêu đương tình tứ 77 3.5.2 Bày tỏ xót xa, thương cảm 78 3.5.3 Tăng cường biện giải, đối thoại 80 3.5.4 Thể triết lý, suy nghiệm 81 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam sau 1986 đến năm đầu kỉ XXI, đặc biệt bối cảnh xu hướng tồn cầu hóa văn học khơng ngừng vận động phát triển, điều mở nhiều hội thách thức người cầm bút Vì vậy, việc đổi quan niệm loại hình văn học vấn đề cấp thiết – có tiểu thuyết lịch sử Tiểu thuyết thể loại linh hoạt, độ thích ứng cao, có khả tái phán ánh thực tầm bao quát lớn, vĩ mô; khai thác mảng đề tài rộng lớn, đặc biệt, tiểu thuyết đề tài lịch sử Nhà văn tài khơng tái hiện, phản ánh giai đoạn lịch sử, kiện lịch sử, người lịch sử mà trách nhiệm họ thức tỉnh, khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, tự cường, tự tôn dân tộc đồng thời gửi gắm tình cảm, tâm tư tác phẩm Trần Thùy Mai bút văn xuôi xuất sắc có đóng định cho văn học nghệ thuật Huế nói riêng văn học nghệ thuật Việt Nam nói chung Với lối viết riêng, phong cách khó trộn lẫn, nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng, đậm chất Huế với niềm đam mê khát khao mãnh liệt khơng ngừng tìm tịi, đổi đường sáng tạo nghệ thuật mình, Trần Thùy Mai khơng thành cơng thể loại truyện ngắn mà khẳng định chỗ đứng văn đàn đại Việt Nam Không dừng lại thành công truyện ngắn, Trần Thùy Mai cịn thử thách thể loại tiểu thuyết Chính thế, dịch chuyển từ truyện ngắn, thể loại vốn khẳng định tài lĩnh Trần Thùy Mai sang tiểu thuyết lịch sử định táo bạo không bất ngờ nữ văn sĩ Bởi lẽ, nhà văn ấp ủ, muốn thử sức thể loại có sức hấp dẫn địi hỏi đầu tư công phu, tỉ mỉ nhiều Từ Dụ thái hậu tiểu thuyết đầu tay đầy tâm huyết Trần Thùy Mai, đánh dấu chặng đường thử thách thể loại nữ nhà văn Tác phẩm viết chốn cung đình nhà Nguyễn qua bốn đời vua, Từ Dụ thái hậu…với chuyện hậu cung đầy rối ren phức tạp Viết trường, chốn hậu cung nhà Nguyễn mắt nhà văn nữ xứ Huế đậm chất nữ tính, Từ Dụ thái hậu có sức hút kì lạ Tuy mắt đầu năm 2019, tác phẩm chiếm quan tâm lớn giới nghiên cứu bạn đọc Chính lí đó, chọn Nghệ thuật tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai làm đề tài cho luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ Dụ thái hậu tiểu thuyết đầu tay Trần Thùy Mai đời năm 2019 nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm hạn chế Qua thu thập khảo sát, thấy số viết đáng ý sau: Nguyễn Hương Tâm Tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu: Thuận chốn nghịch, bày tỏ niềm yêu mến đánh giá cao sức hấp dẫn tiểu thuyết tài nhà văn Trần Thùy Mai Tác giả “đã đọc 900 trang Từ Dụ thái hậu vèo, với bao hứng thú…Không biết yêu mến Trần Thùy Mai hay yêu mến Từ Dụ thái hậu…Khơng lẽ có tơi u văn nghệ thuật Cũng có nghĩa tơi u chút ánh sáng từ lịch sử nước Cũng sung sướng nhận kí ức cơng nhân dân đồng điệu với nhân vật khoan hịa” [49], người viết nhấn mạnh thành cơng tác phẩm chỗ xây dựng nhân vật trường thuận - nghịch tâm điểm nhân vật Phạm Thị Hằng – Từ Dụ Thái hậu “Trần Thùy Mai trung thành với kí ức cộng đồng, với đường nét nghệ thuật người phụ nữ mà lâu chị yêu mến Vì vậy, chị viết tự nhiên, dễ dàng dù nhân vật kinh qua tình khác nhau: trữ tình, gay cấn, kịch tính, bi thảm” “Trần Thùy Mai miêu tả thật kỳ tài, có lẽ mới, bất ngờ” [49] Trong Ra mắt Tiểu thuyết lịch sử Từ Dụ thái hậu nhà văn Trần Thùy Mai, Phương Anh đánh giá: “Qua 69 chương người đọc sống lại khơng gian văn hóa triều Nguyễn, nói thước phim sống động chi tiết sinh động hình ảnh nhân vật lịch sử” Đồng thời, tác giả khẳng định: “Ngoài trục xoay quanh nhân vật Phạm Thị Hằng – Từ Dụ Thái hậu, tiểu thuyết mở biên độ với nhân vật tương ứng mối quan hệ quân thần, huynh đệ, với âm mưu thủ đoạn mang tính trị đương thời Với yêu ghét hận thù với toan tính âm mưu, thủ đoạn Tất tồn bối cảnh hậu cung, lần thấy tình u lịng từ bi hóa giải tất cả” [2] Mặt khác, người viết nhấn mạnh thành công Từ Dụ thái hậu chỗ, viết đề tài lịch sử “tiểu thuyết lịch sử đậm chất lãng mạn”, bật lên hình tượng trung tâm Từ Dụ “một hoàng thái hậu hiền đức”, người phụ nữ vô quyền uy song lại thừa nhân ái, cách sống bình dị với lịng vị tha, hết lịng người dân nghèo thời xưa phong kiến, người mẹ biết dạy theo lẽ phải cần có đời” [2] Cũng Ra mắt Tiểu thuyết lịch sử Từ Dụ thái hậu nhà văn Trần Thùy Mai, Phương Anh trích dẫn nhận định, đánh giá nhà nghiên cứu, học giả, đó, nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc cho rằng, với tiểu thuyết lịch sử Từ Dụ thái hậu, Trần Thùy Mai khẳng định “bản lĩnh thực thụ người cầm bút” thể “qua trang viết, với số lượng quốc mộ nhân vật đơng đảo, đa dạng tâm lí, với chi tiết kiện gắn với tiến trình lịch sử” Theo tác giả, nhà văn Trần Thùy Mai “tinh tế việc khai thác tâm lí nhân vật, xếp kiện, 85 thuyết Từ Dụ thái hậu giá trị lịch sử, văn hóa nhà văn gửi gắm Trong tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu cịn ẩn chứa nhiều vấn đề văn hóa, lịch sử mà phạm vi luận văn, chưa thể khai thác hết tác phẩm này, cần tiếp tục nghiên cứu với hướng nghiên cứu khác, phương thức khác mẻ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Hồi Anh, Cao Thị Hồng, Lê Văn Hỉ, Nguyễn Đình Vĩnh (2018), Văn học từ góc nhìn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Phương Anh (2019), “Ra mắt tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu nhà văn Trần Thùy Mai”, http://www.tapchisonghuong.com.vn, ngày truy cập 27/04/2019 [3] Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, http://vanhoanghean.com.vn/, ngày truy cập 6/9/2021 [4] Thái Phan Vàng Anh (2017), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI – Lạ hóa chơi, Nxb Đại học Huế [5] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Nguyễn Thị Thanh Bình (2008), Ngơn ngữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [7] Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin [8] Phan Huy Dũng (2007), “Liên văn – xuất khái niệm lịch sử lý thuyết”, https://bookhunterclub.com/, ngày truy cập 13/3/2022 [9] Lê Đăng (2019), “Từ Dụ Thái hậu câu chuyện đời bà hoàng lừng danh sử Việt”, https://baomoi, ngày truy cập 18/04/2019 [10] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp [11] Hạnh Đỗ (2019), “Viết ngơn tình để giới trẻ ý đến lịch sử”, https://tienphong.vn/, ngày truy cập 16/8/2021 [12] Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Hồng Hà (2019), “Bung trổ tưởng tượng với lịch sử”, http://tapchisonghuong.com.vn, ngày truy cập 18/06/2019 [14] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục [15] Lý Hạnh (2008), “Nhà văn Trần Thùy Mai: Viết tình u khơng phải để “câu khách”,https://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/, ngày truy cập 17/8/2021 [16] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn [17] Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu (2005), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới [18] Lê Thị Thanh Hiệp (2011) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP Đà Nẵng [19] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp cốt truyện, Nxb Giáo dục [20] Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa [21] Văn Hóa (2004), “Trần Thùy Mai lặng lẽ với văn chương”, https://vnexpress.net/, ngày truy cập 16/8/2021 87 [22] Mai Văn Hoan (2009), “Nhà văn Trần Thùy Mai”, Tạp chí Sơng Hương, (số 241), tr [23] Nguyễn Văn Hùng (2016), “Kết cấu tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986”, http://www.vhu.edu.vn, ngày truy cập 17/ 8/2021 [24] Hằng Hương (2019), “Từ Dụ Thái Hậu- tiểu thuyết cung đấu hấp dẫn văn học đương đại”, https://baotintuc.vn/van-hoa, ngày truy cập 21/09/2019 [25] Phạm Thị Thu Hương (2015), Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VHVN, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Phạm Thị Thu Hương (2018), “Bút pháp “dòng ý thức” qua thể nghiệm nhân vật nhà văn”, https://vannghedanang.org.vn/, ngày truy cập 13/3/2022 [27] Huỳnh Trọng Khang (2019), “Từ Dụ thái hậu: Đời người góc khuất vương triều, https://nld.com.vn/, ngày truy cập 16/8/2021 [28] Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6), tr 66 - 84 [29] Ngô Tự Lập (2014), Văn chương q trình dụng điển, Nxb Dân Trí [30] Đỗ Thị Phương Liên (2013), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [31] Thi Long (2005), Nhà Nguyễn chín chúa – mười ba vua, Nxb Đà Nẵng [32] Trần Thùy Mai (2019), Từ Dụ Thái Hậu (Tiểu thuyết lịch sử, Quyển Thượng) Nxb Phụ nữ [33] Trần Thùy Mai (2019), Từ Dụ Thái Hậu (Tiểu thuyết lịch sử, Quyển Hạ), Nxb Phụ nữ [34] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên) (2012), Từ điển tác gia, tác phẩm Văn học Việt Nam (dùng nhà trường), Nxb Giáo Dục [35] Nguyễn Phong Nam (2010) (chuyên đề cao học), Giáo trình thi pháp học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [36] Ngô Thị Quỳnh Nga (2010), “Sự đan cài lớp ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử sau1975”, http://tapchisonghuong.com.vn, ngày truy cập 18/7/2021 [37] Triêu Nhan (2013), “Vấn đề không, thời gian tiểu thuyết”, http://hcgiang.blogspot.com, ngày truy cập 13/3/2022 [38] Kim Nhung (2020), “Nhà văn Trần Thùy Mai: Đi tận tâm hồn gặp tâm hồn người khác”, http://nguoilambaohungyen.vn/, ngày truy cập 4/6/2022 [39] Nguyễn Thị Trang Nhung (2014), Nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [40] Hoàng Thu Phố (2019), “Viết chuyện xưa cho người nay”, https://nhandan.com.vn/baothoinay-vanhoavannghe-doisong, ngày truy cập 15/05/2019 [41] Hoài Phương (2019), “Từ Dụ Thái Hậu lịch sử viết lại tư tưởng 88 nhà văn”, http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe, ngày truy cập 24/04/2019 [42] Phùng Thu Phương (2010) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Trần Thùy Mai, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH NV, ĐHQG Hà Nội [43] Trần Đức Anh Sơn (2018), Huế - Triều Nguyễn nhìn, Nxb Thế giới [44] Trần Đức Anh Sơn (2018), Trò chơi thú tiêu khiển người Huế, Nxb Thế giới [45] Nguyễn Hữu Sơn (2000), Điểm tựa phê bình Văn học, Nxb Lao động [46] Lê Thanh Sơn, Lê Thị Hường (2015), Kết cấu mở vấn đề liên văn bản: Nhìn từ trường hợp tiểu thuyết Thái Bá Lợi, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm Huế, (số 2), tr 44 - 51 [47] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo ấn hành, Hà Nội [48] Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm [49] Nguyễn Hương Tâm (2019), “Tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu thuận chốn nghịch”, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa, ngày truy cập 26/09/2019 [50] Tần Tần (2019), “Tiểu thuyết cung đấu bà Hoàng quyền lực triều Nguyễn”, https://zingnews.vn ngày truy cập 22/04/2019 [51] Tần Tần (2019), “Hậu cung rối ren, hoạn quan nguy hại”, https://zingnews.vn, ngày truy cập 19/9/2019 [52] Nguyễn Thành (2016), “Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986: Sự mở rộng biên độ tư nghệ thuật nỗ lực dung hợp thể loại”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Văn học Việt Nam xu hướng tồn cầu hóa, Trường ĐHSP- Đại học Đà Nẵng, Nxb Thế giới [53] Nguyễn Thành – Hồ Thế Hà (chủ biên) (2017), Văn học Việt Nam ba mươi năm đổi (1986 – 2016) Sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học [54] Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng chủ biên (2013),Văn học hậu đại – Diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội [55] Nguyễn Thành, (2016) “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 – Dấu ấn đổi qua đề tài, chủ đề phương thức thực hiện”, https://khoavanhue.husc.edu.vn/, ngày truy cập 16/8/2021 [56] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin [57] Linh Thoại (2005), “Trần Thùy Mai: với đơi cánh tình u”, https://tuoitre.vn/, ngày truy cập 16/8/2021 [58] Đặng Việt Thủy – Đặng Thành Trung (2008), 54 vị hoàng đế Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân [59] Nguyễn Thị Tịnh Thy (2019), “Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai: Lịch sử từ góc nhìn nữ tính”, https://www.khoanguvandhsphue.org/, ngày truy cập 16/8/2021 [60] Lê Thị Thu Trang (2016), “Đổi tư thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia Văn học Việt Nam 89 xu hướng tồn cầu hóa, Trường ĐHSP- Đại học Đà Nẵng, Nxb Thế giới [61] Lê Thị Thu Trang (2017), Đặc trưng nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thập niên đầu kỉ XXI, Luận án Tiến sĩ, Đại học Huế [62] Trịnh Thu Tuyết (2019), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết lịch sử đọc Từ Dụ thái hậu Trần Thùy Mai”, http://truongdongbacga.edu.vn/, ngày truy cập 14/8/2021 [63] Hoàng Nguyên Vũ (2006), “Nhà văn Trần Thùy Mai: Xin làm người kể yêu thương”, https://thanhnien.vn/, ngày truy cập 16/8/2021 [64] Nguyễn Đắc Xuân (2011), Nghiên cứu Triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Thuận Hóa [65] Nguyễn Đắc Xuân (2019), “Ra mắt tiểu thuyết Từ Dụ thái hậu nhà văn Trần Thùy Mai”, http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc, ngày truy cập 27/04/2019 [66] Hồ Khánh Vân (2021), “Từ Dụ thái hậu, ngẫm thân phận phụ nữ xưa nay”, https://vietnamnet.vn/, ngày truy cập, 16/3/2022

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:13