Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
582,69 KB
Nội dung
gggg ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THỊ THU HẰNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TRÙNG QUANG TÂM SỬ CỦA PHAN BỘI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THỊ THU HẰNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TRÙNG QUANG TÂM SỬ CỦA PHAN BỘI CHÂU CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Hữu Sơn Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phan Bội Châu (1867-1940) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 23 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Trịnh Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Ngữ văn, Phòng quản lý Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên dạy dỗ, tạo điều kiện cho em học tập Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn PGS TS Nguyễn Hữu Sơn, người suốt thời gian qua tận tình giúp đỡ động viên để em hoàn thành luận văn Lời cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình hỗ trợ, động viên tơi vượt qua bao khó khăn q trình vừa làm vừa học Thái Nguyên, ngày 23 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Trịnh Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i MỞ ĐẦU NỘI DUNG .9 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM VÀ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TỰ SỰ TRONG NGHIÊN CỨU TÁC PHẨM 1.1 Về tác giả - tác phẩm Trùng Quang tâm sử 1.1.1 Vấn đề xác định tác giả 1.1.2 Về tác giả Phan Bội Châu 10 1.1.3 Vấn đề xác định tên gọi tác Phẩm 16 1.2 Việc vận dụng lý thuyết tự nghiên cứu tác phẩm 18 1.2.1 Khái lược tự học 18 1.2.2 Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử với hướng nghiên cứu tự học 21 Chƣơng CÁC PHƢƠNG DIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT TRÙNG QUANG TÂM SỬ 25 2.1 Tổ chức điểm nhìn trần thuật 25 2.1.1 Điểm nhìn từ bên ngồi - điểm nhìn chi phối giới nghệ thuật Trùng Quang tâm sử 25 2.1.2 Cái nhìn tác giả khứ mối quan hệ với 28 2.2 Tổ chức nhịp điệu trần thuật 32 2.2.1 Phối hợp thành phần mang tính động tĩnh trần thuật 32 2.2.2 Tổ chức yếu tố thời gian 34 2.3 Nghệ thuật kết cấu 38 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng HƢ CẤU – MỘT YẾU TỐ ĐẶC SẮC TRONG CẤU TRÚC TỰ SỰ CỦA TRÙNG QUANG TÂM SỬ 41 3.1 Hư cấu tiểu thuyết lịch sử 41 3.1.1 Hư cấu nghệ thuật mối quan hệ với tính chân thực lịch sử 41 3.1.2 Về hai khuynh hướng lịch sử hoá tiểu thuyết tiểu thuyết hóa lịch sử 48 3.2 Nghệ thuật hư cấu tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử 50 2.1 Hư cấu nhân vật 50 3.2.2 Hư cấu kiện 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trùng Quang tâm sử hay gọi Hậu Trần dật sử tiểu thuyết Hán văn nhà văn, nhà chí sĩ Việt Nam Phan Bội Châu, viết theo thể chương hồi Tác phẩm phản ánh biến cố, thăng trầm giai đoạn suốt chiều dài tiến trình lịch sử Việt Nam, gắn liền với người anh hùng Trần Quý Khoáng, lãnh đạo nhân dân ta đứng lên chống quân Minh xâm lược đời Hậu Trần – thể khát vọng độc lập, tự do, bình đẳng, đồng thời, khẳng định sức mạnh hào hùng, vô địch truyền thống đoàn kết chống lại ách thống trị ngoại bang 1.2 tiểu thuyết đời có đóng góp to lớn nội dung nghệ thuật vào văn học trung đại Việt Nam nói chung văn xi Việt Nam nói riêng Trùng Quang tâm sử đánh dấu bước phát triển hoàn thiện thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam, lối văn mẻ, sáng Cùng với du nhập văn học phương Tây qua “cuộc biến thiên lớn lịch sử Việt Nam từ mươi kỷ” (chữ dùng Hoài Thanh) xã hội Việt Nam thời kỳ giờ, thành công thể loại tiểu thuyết này, tạo tiền đề cho xuất tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn tiếp sau 1.3 Trùng Quang tâm sử chứa đựng hệ thống nghệ thuật đa dạng, tiêu biểu nghệ thuật tự tác giả thể thành công trình xây dựng tác phẩm Trùng Quang tâm sử tác phẩm đặc sắc Phan Bội Châu nhiều phương diện Nhưng thực tế, có cơng trình nghiên cứu chun sâu tác phẩm Đặc biệt phương diện nghệ thuật tự tác phẩm Thiển nghĩ, hiểu cách sâu sắc, thấu đáo toàn diện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đời, nghiệp Phan Bội Châu tác phẩm Trùng Quang tâm sử việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề trọng mức Lịch sử vấn đề Trùng Quang tâm sử có giá trị nhiều mặt lịch sử văn học, từ ngày “sinh ra”, “nó ngủ giấc dài, có nửa kỷ” – lời Đặng Thai Mai [76,217] Trong năm gần đây, mảng tiểu thuyết lịch sử bắt đầu nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, Trùng Quang tâm sử thu hút ý nhiều Nhưng nhìn chung, nhà nghiên cứu sâu vào khía cạnh cụ thể như: kết cấu, ngôn ngữ, nhân vật, thời gian nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật Do vậy, cịn nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục giải Có thể dẫn chứng vài ví dụ sau: Về tác giả Trùng Quang tâm sử, lúc đầu nhiều nghi ngờ, qua nhiều phân tích, khảo cứu liệu khoa học, cuối Đào Duy Anh đến kết luận qua lời “Tựa” Phan Bội Châu toàn tập (tập 4): “đó tiểu thuyết Phan Bội Châu sáng tác” [75,9] Trong hồn cảnh lịch sử trị lúc giờ, dựa vào nội dung hình thức thể hiện, khẳng định Phan Bội Châu tác giả Trùng Quang tâm sử Bởi lẽ, bút pháp tác phẩm khơng cịn giống cách viết tiểu thuyết chương hồi ngày trước Hồng Lê thống chí, An Nam thống chí… Mặt khác đọc tác phẩm này, Đặng Thai Mai nhận định: “người ta phải nghĩ đến, phải nhớ đến lối văn Lương Khải Siêu đồng chí Lương tập “tân thư” Trung Quốc [75,12] Về thời gian đời bắt đầu đăng Trùng Quang tâm sử, Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết), Ngô Văn Bách dịch, Tơn Quang Phiệt hiệu đính (xuất năm 1971), theo Đặng Thai Mai qua viết “Cùng bạn đọc”, tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử: “được đăng từ số (tháng – 1921) đến số 132 (tháng – 1925), đầu có ghi: “Trùng Quang tâm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sử, bG trước, Hiến Hán dịch” [7,8] Binh tạp chí Hàng Châu, Trung Quốc Nhưng chữ Bg có nghĩa chưa có đáp án xác Cũng “thủ thuật” để gây nên tò mò, ý người đọc, để che mắt bọn thực dân Pháp Xét mặt nghệ thuật, Phan Bội Châu có nhiều sáng tạo hơn, nhiên, văn chương ơng nhiều cịn ảnh hưởng tiểu thuyết chương hồi cổ điển, Đặng Thai Mai nhận xét: “văn tự viền mép với “mẫu” phong cảnh câu văn, thể biền ngẫu đoạn vài ba chục chữ, ta đọc truyện Tây du Tam quốc”[7,18] Trong viết “Cùng bạn đọc” Phan Bội Châu toàn tập (tập 4), Đặng Thai Mai đồng ý với Đào Duy Anh cho rằng: Nó viết vào khoảng trước sau năm 1900 hai năm Mặc dù tập “dật sử” chưa khỏi khn sáo văn chương “nhà trường”, có câu văn biền ngẫu, với nhiều đoạn miêu tả phong cảnh, tác phẩm có nét mới, ảnh hưởng văn chương tân thư Có nghĩa là, cụ Phan sử dụng ngơn ngữ đại nước ngồi để bộc lộ tư tưởng, tình cảm Trong nghiên cứu “Về tác phẩm Phan Bội Châu; Trùng Quang tâm sử hay Hậu Trần dật sử?”, Chương Thâu lại cho ý kiến Đặng Thai Mai năm đời Trùng Quang tâm sử chưa xác Đúng tác giả viết nhận xét: “văn cụ hồi nặng nề phong khí kinh truyện theo lối bát cổ, biền ngẫu điển cố sâu xa, cú, từ đối chan chát” [75,24-25] Ngoài chủ trương hành động nghĩa quân Trùng Quang gần giống với Duy Tân hội nên Chương Thâu khẳng định: “quyển Trùng Quang tâm sử phải viết sau có Duy Tân hội” [75,26] Hơn nữa, Trùng Quang tâm sử, Phan Bội Châu lại đề cập đến vấn đề “bình đẳng”, “dân chủ” vai trị người phụ nữ sánh ngang hàng với nam giới, chí coi trọng Trong đó, Phan Bội Châu trước sau xuất dương mang nặng tư tưởng quân chủ, chưa thoát khỏi đạo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Cô Liên nhà gia thế, gia đình tan nát quân giặc, thân khốc áo cà sa nung nấu “mối thù nhà nợ nước” Những nhân vật nữ anh hùng Chí, Triệu, Liên người sống có lý tưởng, có ý chí đấu tranh, lịng nhiệt thành vơ bờ bến, khơng chịu cúi đầu cam chịu nhẫn nhục Với lòng nhiệt thành, theo Phan Bội Châu “đầu mối chủ nghĩa anh hùng” Trong người ba nữ anh hùng có kết hợp vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt nhân vật nữ sáng tác Phan Bội Châu Qua tác giả muốn gửi gắm quan điểm rằng: tất người khơng kể già hay trẻ, gái hay trai anh hùng Nước Nam chẳng thiếu anh hùng mà trước bị coi “liễu yếu đào tơ” biết an phận với chữ “tòng” Như cánh chim xổ lồng, giới nữ tung cánh bầu trời cao rộng để khẳng định sức mạnh, vai trị xã hội mà họ thể rõ tầm quan trọng Lí tưởng u nước người dân Việt Nam xuất phát cách tự nhiên thân phải chịu cảnh áp chứng kiến tận mắt tội ác dã man giặc Ơng Chân chứng kiến cảnh bất bình lũ giặc coi rẻ tính mạng dân ta, coi mạng người khơng ngựa Từ ơng ln dồn nén lịng căm thù giặc thành lý tưởng yêu nước thể qua hành động cứu nước cụ thể Ông Chân sẵn sàng lập mưu dâng lợn nhà để thực ý đồ giết tên quan Tuần kiểm Hay ông Võ có lịng căm thù giặc sẵn sàng đổi tính mạng để lấy tự do, khảng khái nói rằng: “Quân Ngô kẻ thù Các người làm việc dù có mượn đầu tơi, cắt cho mà mượn” Trước tội ác dã man giặc, người Việt Nam phải loạt đứng lên đánh đuổi kẻ thù Phan Bội Châu khái quát nỗi nhục nước cách điển hình, văn học Việt Nam đến giai đoạn chưa có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 tác phẩm lại thấm đẫm nỗi nhục nước vậy, theo lời Triệu: “con chó nước mạnh cịn sung sướng người nước yếu” Phan Bội Châu coi yêu nước thương nòi phẩm chất tự nhiên người, phân biệt người với vật Vì vậy, tất nhân vật diện “Trùng Qung tâm sử” lấy lý tưởng cứu nước làm lý tưởng sống, làm động lực thúc đẩy hành động yêu nước chình Bất kể yêu nước thấu hiểu nỗi nhục nước, cảnh quê hương bị dày xéo, nhân dân đồng bào bị làm nhục, đau khổ Nỗi nhục nước ấ y thấu hiểu từ lòng u nước khơng có lý lại khơng vùng lên đấu tranh tìm cách rửa nhục, đánh đuổi giặc ngoại xâm giành lại công cho dân Trong quan điểm lí tưởng anh hùng u nước Phan Bội Châu có nhiều diển tiến Từ Hải “Truyện Kiều” Nguyễn Du Lục mơ quần chúng nhân dân, sức mạnh Từ Hải không ảnh hưởng, liên quan trực tiếp tới quần chúng Còn Lục Vân Tiên có quan hệ gần gũi với quần chúng như: Tiểu Đồng, ông Quán, ông Ngư, ông Tiều nhang hành động mang tính cá nhân Vậy nên có ý kiến đánh giá: “Nếu Từ Hải, Lục Vân Tiên đời sáng đêm tối khơng sao, anh hùng Phan Bội Châu sáng nằm bầu trời đầy sao” (tạp chí văn học số 12 – 1967) Đọc “Trùng Quang tâm sử” ta thấy say xưa cố gắng hoạt động nghiệp cứu nước nhà Nhiều người, nhiều trái tim, nhiều khối óc tất có mục đích chung Nói ơng Xí: “Ngày dịng họ khác giày vò đất nước ta lầm than khổ cực, mục đích cuối bậc trượng phu phải làm cách mạng” Khi Tổ quốc cần người anh hùng sẵn sàng hi sinh thân khơng chút băn khoăn dự “quyết tử cho tổ quốc sinh” Đối với họ niềm hạnh phúc cống hiến cho đất nước cho đời, họ chưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 biết nghĩa “quốc gia”, “đồng bào” Đến giác ngộ anh hùng nhiệt tình hăng hái có phải “cắt đầu” họ cắt cho mà mượn” Thậm chí có người trước chưa hiểu vai trò việc cứu nước tuyên truyền, giác ngộ họ sẵn sàng theo làm cách mạng, lời anh Vân thợ rèn làng Cát Ngạn “Thợ làng người thôn quê, thẳng thắn, gan dạ, xem quân giặc rắn rết Nếu có chỗ để theo mệnh lệnh kêu tiếng họ đến hết, có phải tơi đâu” [75,57] Khi hiểu trách nhiệm lớn lao đất nước họ hăng hái thực mong “rửa nhục cho giang sơn, gây hạnh phúc cho nhân dân” Lí tưởng u nước ln kim nam để định hướng cho người u nước hành động Lịng nhiệt tình thúc họ cứu nước là tiêu chuẩn để đánh giá phẩm chất người anh hùng cứu nước Điều hồn tồn khơng có lịng nhiệt tình hăng hái dẫn tới thành cơng? Tuy nhiên nhiệt tình hăng hái mà mù quáng đường ngắn dẫn đến thất bại Và đường hoạt động cách mạng Phan Bội Châu theo lối ơng đề cao lịng nhiệt tình mà quên yếu tố khác, đặc biệt sai lầm khơng có phương pháp cách mạng đắn nên kết nghiệp cách mạng Phan Bội Châu thất bại Đúng Đặng Thai Mai nhận định: “Phan Bội Châu có tim yêu nước nồng cháy thiếu khối óc sáng suốt tương xứng để dẫn đường thất bại” Dù thất bại dở dang chất men yêu nước nồng cháy Phan Bội Châu không tắt , đã để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho hệ sau Tiêu biểu lòng yêu nước Phan Bội Châu tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm đường hoạt động cách mạng lớp cháu tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Bên cạnh Phan Bội Châu để lại tranh trọn vẹn vẻ đẹp, tính cách, phẩm chất người anh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 hùng yêu nước đầu kỷ XX, ngịi bút ơng kết tinh tinh hoa giai đoạn đương thời qua tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử 3.2.2 Hư cấu kiện Phan Bội Châu viết tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử nhằm tập trung miêu tả khởi nghĩa lãnh đạo Trần Quý Khoáng thời Hậu Trần, nhằm chống lại tàn bạo, hà khắc quân Minh Tác phẩm phản ánh kiện lịch sử quan trọng đất nước Có kiện lịch sử mang tính chất “chính sử” như: kiện quân Minh xâm lược nước ta đánh chiếm tỉnh Quảng Bình, Thuận Hóa Thăng Hoa, đáng thành Thuận Hóa, đánh thành Ngệ An Một số kiện mang tính chất “dã sử” như: Nguyễn Xí giả vờ làm bạc để bắt tên quan huyện Đông Thành; Nguyễn Cảnh Chân, Nguyễn Xí với nghĩa quân Trùng Quang mở tiệm rượu, lập mưu kế bắt tên quan hộ giải,… Tác giả tập trung miêu tả kiện lịch sử liên quan đến trận chiến Thông qua làm bật tài sử lý tình mưu lược quân nhằm đề cao vai trị nhân vật như: ơng Xí, ơng Chân, ơng Khống, Triệu, Liên, Chí , ông Võ, ông Kiên,… Chẳng hạn trận đánh chiếm hai châu Tương Qùy tác giả miêu tả ấn tượng, độc giả hình dung rõ quang cảnh, khơng khí khẩn trương, hồi hộp tình bất ngờ, thú vị Nhờ lãnh đạo, xếp tài tình ơng Châu, quân ta chuẩn bị đầy đủ lực lượng, tập hợp tướng sĩ, binh khí, trang bị, phương tiện để chiến đấu lại giả làm thương buôn Kế sách tài tình khiến cho qn địch khơng kịp trở tay kết quân ta dành thắng lợi, chiếm châu Tương Qùy, đánh úp hai huyện Thanh Chương Hương Sơn Lần lượt thành trì quân Minh rơi vào tay quân ta, thổ binh huyện giết chết tất bọn quan lại, với nghĩa quân Trùng Quang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Trong nghệ thuật miêu tả kiện, Phan Bội Châu đặc biệt ý miêu tả khơng khí căng thẳng, gấp gáp, quang cảnh khẩn trương trận chiến Khơng khí hình thành từ hai bên trước giao chiến Quân ta chiếm xong thành Thuận Hóa, chuẩn bị tiến đánh Hồng Sơn Bọn Xí đem đại qn tiến phía Hồnh Sơn, cử Chân làm tham mưu trưởng Với vai trị mình, ơng Chân cho tiến hành xây thành đắp lũy kiên cố để chiến đấu: “Ở nơi quan đá làm lũy dài, hai bên tả hữu … xây hai dinh lớn làm hai cánh tả hữu … cách cửa quan chừng mười dặm đắp lũy nhỏ, có lầu vọng viễn” [75,109] Những đội tinh binh hùng hậu xếp, cắt đặt nhiệm vụ người cách chặt chẽ, hợp lý Ngồi ra, ơng cịn cử đội quân nhử giặc, lấy thua làm Với ba vạn người lẫn ngựa, quân minh tưởng lực lượng quân ta yếu nên khinh thường, nóng nảy, sức truy đuổi rơi vào bẫy nghĩa quân Trùng Quang Thời ngàn vàng đến, quân ta: “xơng ra, đánh trống, reo hị, hăm hở xơng tới, mạnh gấp trăm phần” [75,113] Khơng khí hỗn loạn làm qn Ngơ vơ hoang mang, khơng biết quân ta hay nhiều, tạo điều kiện cho quân ta bao vây toàn quân địch Mưu kế uyển chuyển, linh hoạt, sáng suốt ông Chân tài huy qn ơng Xí, với đồng tâm hiệp lực toàn nghĩa quân làm cho quân Minh thất bại cách thảm hại : “Quân giặc hoảng hốt, tranh cướp đường mà chạy … Quân giặc hồn bay phách rụng, vứt bỏ giáo gươm, giày xéo lên mà chết Thây xác bừa bãi, máu me đỏ đường lênh láng Lương thực khí giới giặc bỏ lại đầy hang lấp suối, đội quân Chân thu nhặt mà kể”[75,113] Bên cạnh Nguyễn Cảnh Chân – nhà qn tài ba, cịn có góp sức dũng tướng Nguyễn Xí, Đặng Dung với nghĩa qn Trong tình khó khăn nghĩa qn Trùng Quang, Chân, Xí, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Khoáng, Võ,… tỏa sáng tài quân thiên bẩm; Đặng Tất, Đặng Dung dốc sức, dốc lịng; Chí, Triệu, ơng kiên… tràn đầy nhiệt huyết Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử “tờ chứng” khung cảnh lịch sử đời sống nhân dân Việt Nam thời kì nước vào khoảng cuối kỉ XIV, đầu kỉ XV Qua hai mươi chương sách, cảnh sinh động, thổ lộ hết nỗi nhục nhã đau đớn dân tộc quằn quại gót giầy tàn bạo quân thù Nhưng tập “tâm sử”, ý vị “lệ sử” Thế hệ niên nhà nho yêu nước đầu kỷ người ngồi rên rỉ với “tình non nước” trước cảnh “bức dư đồ rách” Họ đem tâm huyết, đem tính mạng mà chuộc lại non sông Tổ quốc Truyền thống yêu nước, căm thù giặc ngoại xâm dân tộc ta “sợi đỏ” xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc “…nịi giống anh hùng, hậu thân anh hùng chúng ta…” sau nhắc lại công chống nhà Minh “tổ tiên ta ni chí căm hờn, diệt thù rửa nhục…" khôi phục lại quyền chủ nhân sẵn có từ lâu, tác giả nói thêm ngay: “để lại giang sơn cho ngày nay” “chúng ta qn được” Khơng dừng lại việc nhắc lại truyền thống quý báu vốn có từ lâu đời Phan Bội Châu cịn đề cập đến nhiều vấn đề mẻ, tiến vai trò người phụ nữ, dân chủ, dân quyền, mối quan hệ thời đại người anh hùng… Lấy đề tài từ kiện có thật lịch sử dân tộc nhà văn thêm bớt, hư cấu nhằm phục vụ mục đích trị Trong tác phẩm ta bắt gặp nhiều nét tương đồng với thực lịch sử tên nhân vật, địa điểm hoạt động, chương trình cách mạng… Về chương trình nhà cách mạng cơng vận động chống quân Minh na ná chương trình cách mạng Phan Sào Nam ơng chuẩn bị sáng lập Duy Tân Hội Để thấy rõ vấn đề ta so sánh số đoạn trích tiêu biểu tác phẩm với kế hoạch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 cách mạng Phan Bội Châu , kiện cuối qua câu chuyện “bình Ngơ” tổ tiên để kí thác câu chuyện thời đại “Chúng ta nào, cốt lấy quang phục Tổ Quốc làm mục đích Thời kì đầu thời kì vận động, sau thời kì tiến hành, cuối thời kì kiến thiết Thời kì cuối sau quang phục thành cơng Khi có người kế lo liệu Chúng ta lo toan làm hai thời kì trên, xin anh em giáo cho” [75,47-48] “… Bây trước tiên cần phải xếp hai việc:1 Địa điểm nhóm họp; Các kinh phí để khởi sự” [75,48-49] “… Chúng ta biết hết nghĩa vụ với Tổ quốc, giống nịi, ngồi khơng có gọi danh vị Nhưng kết đoàn thể, tất phải có người tổng đại diện Khống đời đời làm thổ hào, lại dòng dõi nhà vua, người trơng ngóng vào, xin cử ơng Khống làm trại chủ, gặp có cần phải giao thiệp, hay mệnh lệnh gì trại chủ đương lấy” [75,49] Đối chiếu với ba kế hoạch lớn Phan Bội Châu, Ngư Hải đồng chí bí mật trù tính tay tráng kiện sơn lâm, xướng khởi nghĩa binh, mục đích đánh giặc, mà thủ đoạn bạo động Tìm lấy người hồng thân lập làm minh chủ, ngầm liên kết với người lực lúc để họ giúp đỡ, lại tập hợp người trung nghĩa Trung, Bắc Kì, khởi Thi hành hai kế hoạch lúc cần đến ngoại viện, phái người xuất dương cầu viện Mục đích cốt khôi phục nước Việt Nam, lập phủ độc lập, ngồi chưa có chủ nghĩa khác cả” Xét tồn chương trình hoạt động, thấy thật na ná giống Phan Bội Châu làm sống lại khơng khí sục sơi, khí tiến cơng khởi nghĩa chống qn Ngô nghĩa quân Trùng Quang, với nhiều diễn biến bất ngờ, hấp dẫn Tác giả để ngòi bút tự miêu tả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 kiện theo dòng cảm xúc trào dâng mãnh liệt, mang lại cho người đọc cảm giác sảng khoái, hào hứng KẾT LUẬN Trùng Quang tâm sử tiểu thuyết chương hồi viết chữ Hán Phan Bội Châu Cuốn tiểu thuyết đời cánh cửa văn học trung đại Việt Nam bắt đầu đóng lại Phan Bội Châu dựng lại tranh toàn cảnh nước ta giai đoan quân Minh xâm lược kỷ XV Đây thời kỳ Trần Quý Khoáng lãnh đạo nhân dân chống quân Minh xâm lược thời Hậu Trần Với tài sáng tạo nghệ thuật, tác giả đem đến cho người đọc giây phút hồi hộp, gay cấn Thơng qua tác giả thổi vào độc giả lửa yêu nước truyền thống niềm tự hào dân tộc trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Những giá trị mà tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử mang lại khẳng định hoàn thiện phát triển vượt bậc thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam nói riêng văn học trung đại nói chung Điểm đặc biệt tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử lấy kiện lịch sử nhân vật lịch sử làm lõi trung tâm Nhưng tài sáng tạo nghệ thuật hư cấu tưởng tượng Phan Bội Châu làm cho kiện lịch sử trở nên sống động hơn, linh hoạt lôi Đồng thời Phan Bội Châu khai thác yếu tố mà lịch sử ý yếu tố ngoại hình, tính cách, hành động, ngơn ngữ, Chính khác biệt này, làm cho tác phẩm trở thành thứ men say quyến rũ hệ độc giả Để tạo nên sức lôi thuyết phục cao độc giả, Phan Bội Châu sử dụng thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trình xây dựng tác phẩm đặc biệt nghệ thuật tự với thành phần không gian, thời gian, kiện, nhân vật… nhờ đó, tạo nên sức sống lâu bền cho tác phẩm Nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử mở phương diện mới, từ ta có sở để nghiên cứu nghệ thuật tự Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam (Hồng Lê thống chí, An Nam thống chí…) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1996), “Loại hình tác giả văn học vấn đề phương pháp luận nghiên cứu”, Tạp chí Văn học, (2) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Lê Bảo (1991), “Cái “kỳ” tổ chức nghệ thuật Tam quốc chí diễn nghĩa La Quán Trung”, Tạp chí Văn học, (3) Trần Lê Bảo (2004), “Nhóm nhân vật điển hình tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc”,Nghiên cứu Văn học, (9) Lưu Văn Bổng (2004), “Tình hình viết văn học sử so sánh số nước năm gần đây”, Nghiên cứu Văn học, (9) Phan Bội Châu (1971), Trùng Quang tâm sử (tiểu thuyết) (Ngô Văn Bách dịch, Tơn Quang Phiệt hiệu đính, Đặng Thai Mai giới thiệu), Nxb Văn học Hà Nội Phan Bội Châu (2005), Trùng Quang tâm sử, không trung duyên (Tiểu thuyết luận đề) (Trần Lê Hữu – Trần Minh Châu dịch), Nxb Nghệ An Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Phạm Tú Châu (1979), “Đọc lại Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (2) 10 Phạm Tú Châu (1981), “Đọc văn Hoàng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (2) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 11 Phạm Tú Châu (1997), “Tiểu thuyết Minh Thanh diễn tiến tiểu thuyết Hán Nôm nước ta”, sách: Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Huệ Chi (1967), “Phan Bội Châu, nhà văn”, Tạp chí Văn học, (12) 13 Nguyễn Huệ Chi – Vũ Thanh (1996), “Những đóng góp Nguyễn Tử Siêu cho loại hình tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu kỷ”, Tạp chí Văn học, (5) 14 Nguyễn Phương Chi (1979), “Trùng Quang tâm sử hình ảnh kháng chiến chống Trung Quốc xâm lược quân dân nhà Hậu Trần qua mắt sĩ phu chống Pháp”, Tạp chí Văn học, (5) 15 Nguyễn Phương Chi (1980), “ Tiểu thuyết Trùng Quang tâm sử nghĩ đề tài lịch sử chống Trung Quốc xâm lược qua số sáng tác ”, Tạp chí Văn học, (4) 16 Nguyễn Đình Chú (1967), “ Tìm hiểu quan niệm anh hùng Phan Bội Châu, Tạp chí Văn học, (12) 17 Đỗ Đức Dục (1968), “Tính cách điển hình Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (4) 18 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Xuân Đề (2001), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Xuân Đề (2003), Tác giả, tác phẩm văn học phương Đông (Trung Quốc), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (1974), T iểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (4) 23 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 24 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trọng Đức (1965), “Về tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) 26 Trọng Đức (1968), “Hình tượng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (1) 27 Vũ Thanh Hà (2005), “Hồng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học trung đại Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, (6) 28 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản) , Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc đến tiểu thuyêt cổ Việt Nam, Nxb Thanh Hóa 31 Nguyễn Văn Hồn (1973), “Phong trào khởi nghĩa nơng dân văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, (4) 32 Lại Văn Hùng (2002), “Bộ ba tác phẩm Truyện ngắn - ký – tiểu thuyết chương hồi” Tạp chí Hán Nơm (3) 33 Đồn Hương (1996), “Thử giải mã văn học Việt Nam theo tinh thần văn hóa Việt Nam văn hóa phương Đơng”, Tạp chí Văn học, (3) 34 Nguyễn Huy Khánh (1991), Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Đặng Thanh Lê (1984), “Một nhân cách lịch sử phản ánh giai đoạn trưởng thành ý thức dân tộc thời kì trung đại”, Tạp chí Văn học, (6) 36 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ với khu vực”, Tạp chí Văn hoc, (1) 37 Ngơ Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí tồn thư (tái bản), Tập (Cau Huy Giu dịch), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 38 Ngô Sĩ Liên (2006), Đại Việt sử kí tồn thư (Tái bản), Tập (Cau Huy Giu dịch), Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 39 Nguyễn Lộc (2005), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, (Tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Văn Lợi (1996), “Nguyễn Tử Siêu đóng góp ơng cho văn học Việt Nam đầu kỷ XX loại hình tiểu thuyết lịch sử”, Thông báo khoa học trường đại học 41 Bùi Văn Lợi (1997), “Nét độc đáo quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945”, Thông báo khoa học, (5), Trường đại học sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Bùi Văn Lợi (1997), “Đóng góp tiểu thuyết lịch sử Trùng Quang tâm sử vào q trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX”, Thông báo khoa học, (2), Trường Đại học sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Bùi Văn Lợi (1998), “Về tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Thông tin khoa học xã hội, (1), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia 44 Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học (9) 45 Phương Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà (1987), Lý luận văn học, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lí luận văn học, Tập 1, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 46 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học (Tái lần thứ ba), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 48 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học (tái lần thứ ba), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Đặng Thai Mai (1958), Văn thơ Phan Bội Châu, Nxb Văn hóa, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 50 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời Trung đại, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần nghĩa (chủ biên) (1997), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 53 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, danh mục phân loại”, Tạp chí Hán Nơm, (3) 54 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung nghệ thuật”, Tạp chí Hán Nơm, (4) 55 Phạm Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (Tái bản), Tập 1, Nxb Đồng Tháp 56 Bùi Văn Nguyên (1987), Lịch sử Văn học Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn), (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc – qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Tôn Quang Phiệt (1967), “Một vài kỷ niệm Phan Bội Châu”, Tạp chí Văn học, (5) 61 Nguyễn Hữu Sơn (1988), “Đặc điểm văn học Việt Nam kỷ XVI – bước tiếp nối phát triển”, Tạp chí Văn học, (5) 62 Nguyễn Hữu Sơn (1990), “Khảo sát nhìn đạo lý văn học cổ điển dân tộc”, Tạp chí Văn học, (6) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 63.Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Về thi pháp việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (7) 64 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình tác phẩm “Thiền uyển tập anh” (tái bản), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Thiền uyển tập anh – Tác phẩm mở đầu loại hình văn xi tự Việt Nam thời trung đại”, Sách: Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Hữu Sơn (2011), “ Đặc điểm loại hình tác gia Văn học trung đại” Tạp chí khoa học xã hội, (3) 68 Trần Đình Sử (Chủ biên) (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (2007), Tự học, tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2007), Tự học, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 73 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 74 Trần Thị Băng Thanh – Lại Văn Hùng (Chủ biên) (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dịng văn trongViệt Nam (thế kỷ VIII – nửa đầu kỷ XIX), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Chương Thâu (Sưu tầm biên soạn) (2001), Phan Bội Châu toàn tập (Tập 4), Nxb Thuận Hóa - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đông Tây 76 Chương Thâu - Trần Ngọc Vương (giới thiệu tuyển chọn) (2003), Phan Bội Châu – tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 77 Nguyễn Đình Thi (2005), “Về tác phẩm Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, (6) 78 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Ngọc Vương (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX, vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn