Nghệ thuật tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của A.X.Puskin

93 379 0
Nghệ thuật tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của A.X.Puskin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi nhắc tới đất nước Nga người ta nghĩ tới một đất nước với những bình nguyên tuyết trắng phủ đầy, những rừng bạch dương vàng rực trong nắng chiều bên dòng Nêva thơ mộng lững lờ trôi đã làm cho thiên nhiên và con người Nga mang một dấu ấn đặc biệt. Nơi ấy đã sinh ra một nhà thơ vĩ đại, một danh nhân văn hóa thế giới, một con người mà mỗi khi nhắc tới đều được cả nhân loại ngưỡng mộ và yêu quý – A.X.Puskin. Alêcxanđrơ Xécgâyevich Puskin (1799-1837) là một hiện tượng kỳ diệu vô song của văn học Nga và văn học thế giới. Ông được coi là khởi đầu của mọi khởi đầu (Gorki), là nhà cải cách vĩ đại của văn học Nga (Bêlinxki), là một thiên tài nhiều mặt, người đã đưa văn học Nga phát triển lên một tầm cao mới trong lịch sử văn học nhân loại. Nối gót các bậc tiền bối, như một đại dương mênh mông tiếp nước của trăm sông ngàn suối (Bêlinxki), sáng tác của Puskin đã tưới cho cánh đồng văn học Nga thêm phì nhiêu trong suốt hai thế kỷ qua. Người Nga tôn vinh ông là “Mặt trời thi ca Nga”. Ông thực sự là ngôi sao mà ai ai cũng muốn được soi sáng. Tôi biết đến Puskin từ bài thơ tình hay nhất thế giới “ Tôi yêu em” lúc học phổ thông. Puskin thật sự để lại ấn tượng sâu sắc trong tôi. Tác phẩm Người con gái viên đại úy đã được Belinxki nhận xét là một “bộ bách khoa toàn thư” của cuộc sống Nga thế kỷ XVIII”. Theo cuốn Lịch sử văn học Nga: Trong cuốn lịch sử tiểu thuyết này, sự kiện, số liệu không lấn át, không phương hại đến sự phát triển tự nhiên của cốt truyện, người đọc không bị vướng bởi những cứ liệu khô khan mà bị cuốn hút liên tục. Nhân vật lịch sử, nhân vật hư cấu, số phận nhân dân, số phận con người, cuộc sống Nga “thời bình” cũng như “thời chiến” quyện vào nhau. Dòng đời, dòng lịch sử trôi, trong đó mỗi nhân vật hình thành, phát triển do những hoàn cảnh gia đình, xã hội, những biến cố của nhân dân, của đất nước tác động, quy định. Điều này đã làm nên thành công cho tác phẩm. Hơn nữa, trong nhà trường Phổ thông, văn học Nga cũng được đề cập đến khá nhiều, đặc biệt là một tác giả lớn như Puskin. Nghiên cứu về đề tài này cũng góp phần giúp ích cho chúng tôi khi học tập, giảng dạy về Puskin sau này. “Nghệ thuật là lĩnh vực của cái độc đáo, vì vậy nó đòi hỏi người sáng tác phải có nét gì đó rất riêng, mới lạ thể hiện trong tác phẩm của mình”. Để góp phần tìm hiểu giải mã những bí ẩn trong sáng tác của Puskin thông qua con đường nghệ thuật viết tiểu thuyết của ông chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghệ thuật tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của Puskin làm đề tài nghiên cứu. Hy vọng khóa luận của chúng tôi sẽ góp thêm một tiếng nói vào việc nghiên cứu, tìm hiểu nhà văn Puskin tại Việt Nam, đồng thời qua đó, tìm hiểu về vai trò của nhà văn trong nền văn học hiện đại Nga và thế giới. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những công trình nghiên cứu chung về tác giả và tác phẩm Puskin Gắn với đất nước Nga tươi đẹp là một nhà thơ rất nổi tiếng Puskin. Puskin đã có không biết bao nhiêu lời ca tụng, tán thưởng: Puskin “mặt trời thi ca Nga” (nhà phê bình đặt cho ông), “nguồn gốc của mọi nguồn gốc” (M.Gorki), ....nhưng sẽ không thừa nếu tiếp tục nhắc đến ông với những cống hiến mà ông đã đem lại cho văn học Nga nói riêng và nền văn học nhân loại nói chung. Mọi người đều ghi nhận những sản phẩm tinh thần mà ông đã cống hiến cho chúng ta – thế hệ trẻ hôm nay. Từ những tác phẩm thơ ca đến kịch, rồi tiểu thuyết… dần dần càng khẳng định tên tuổi của ông trên văn đàn. Sống vỏn vẹn hơn một phần ba thế kỷ nhưng Puskin đã cống hiến cả cuộc đời cho hoạt động nghệ thuật. Xét về sự nghiệp sáng tác của Puskin chúng ta thấy có nhiều điểm mốc đầu tiên: người đặt viên gạch đầu tiên cho phương pháp sáng tác mới – phương pháp hiện thực thế kỉ XIX; người mở đường cho sự nảy nở của thể loại thơ, kịch, văn xuôi phát triển toàn diện; người đầu tiên góp phần làm cho ngôn ngữ Nga trở về bản thể của nó trở nên trong sáng, gần gũi, thuần chất Nga, mang tính dân tộc đậm nét. Đối với Việt Nam, tác phẩm của Puskin có lẽ được du nhập từ khoảng những năm 1925-1926 của thế kỷ XX (theo nhà văn Nguyễn Đình Thi). Các tác phẩm của ông đến với độc giả người Việt qua các bản dịch Hoa ngữ, Pháp ngữ…Song đến khi hòa bình lập lại tức là sau năm 1954 thì các tác phẩm của Puskin mới được phổ biến. Năm 1957 - năm kỉ niệm lần thứ 40 cách mạng tháng Mười Nga, lần đầu tiên chúng ta biết đến các sáng tác của Puskin như bản dịch truyện ngắn Lão chủ xe đòn đám ma của Chu Khắc trên tạp chí Sinh viên số 12/1957; trường ca Người tù cáp ca trên tạp chí Văn nghệ số 24/1957 và tập truyện cổ tích bằng thơ Nàng công chúa thiên nga (nxb Kim Đồng – 1957) qua bản dịch của Hoàng Trung Thông. Đầu những năm 60, những bản dịch văn xuôi của Puskin lần lượt ra mắt như: Đubrôpxki, Người con gái viên đại úy do Cao Xuân Hạo dịch; Tuyển tập truyện ngắn do Nguyễn Duy Bình, Phương Hồng, Thủy Nguyên và Hoàng Tôn dịch. Trong năm này, nhà hát lớn Hà Nội bắt đầu dàn dựng vở kịch Epghenhi Oneghin. Năm 1966, lúc cuộc chiến tranh phá hoại của Đế Quốc Mỹ diễn ra ác liệt ở miền Bắc, Tuyển tập thơ trữ tình và hai bản trường ca Người tù Capca, Đoàn người Sưgan vẫn được xuất bản với đội ngũ dịch thuật như nhà thơ Xuân Diệu, Tế Hanh, Hoàng Trung Thông…và những người am hiểu ngôn ngữ Nga như Thúy Toàn, Việt Thương… Năm 1979, Thái Bá Tân bắt tay dịch Epghenhi Oneghin cho đến năm 1985 thì hoàn thành và đến tay độc giả. Năm 1985, 1986 Truyện ngắn của A.X.Puskin và Tuyển tập văn xuôi của Puskin (bản dịch của Đỗ Hồng Chung) được NXB ĐH&THCN ấn hành. Kỷ niệm 150 năm ngày mất của Puskin tức năm 1987, nhà xuất bản Sân khấu giới thiệu Tuyển tập kịch gồm bi kịch Bôrix Gôđunôp và chùm bi kịch nhỏ: Môza và Xelêri, Người khách bằng đá, Hiệp sĩ keo kiệt, Bữa tiệc thời dịch hạch (bản dịch của Thúy Toàn và Thái Bá Tân); NXB Văn hóa cho ra mắt bản trường ca Ruxlan và Liutmila cùng một số truyện cổ tích bằng thơ của Puskin (bản dịch của Việt Thương). Với những công trình sưu tầm và dịch thuật như thế đã đem đến cho bạn đọc người Việt cái nhìn tương đối toàn diện về thiên tài văn chương Puskin. Năm 1992, NXB Lao động in tập Dựng đài kỷ niệm gồm bài thơ của Puskin dưới hình thức song ngữ Việt – Nga do Lương Trọng Lãnh dịch. Cùng với những bản dịch tác phẩm là những công trình nghiên cứu phê bình về Puskin. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về Puskin được tiến hành vào cuối những năm 50, bộ giáo trình Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX của giáo sư Hoàng Xuân Nhị là công trình nghiên cứu đầu tiên về văn học Nga cũng như về Puskin. Tiếp đó là Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX của trường đại học Sư Phạm I Hà Nội (chương Puskin do Nguyễn Văn Giai viết) và bộ Lịch sử văn học Nga (Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1932) của trường đại học Tổng Hợp Hà Nội (chương Puskin do Đỗ Hồng Chung biên soạn). Chuyên luận Puskin – nhà thơ Nga vĩ đại của Đỗ Hồng Chung là một công trình nghiên cứu công phu, tỉ mĩ và cụ thể. Tác giả Đỗ Hồng Chung đã nhận định “Puskin là đại diện xứng đáng nhất, toàn vẹn nhất cho văn học Nga, tổng kết sự phát triển của quá khứ, mở ra một giai đoạn mới cao hơn, chuẩn bị cho tương lai huy hoàng”. Puskin được đánh giá là đại biểu mở đầu của phương pháp sáng tác hiện thực và là người có công mang ngôn ngữ Nga về với người Nga. 2.2. Những công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của A.X.Puskin Cùng với tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônhêghin, tiểu thuyết Người con gái viên đại úy cũng được coi là bộ bách khoa toàn thư về cuộc sống Nga. Tuy nhiên những công trình nghiên cứu về tác phẩm này chưa nhiều và chưa thực sự tập trung. Gần đây nhất mới chỉ có một số Luận văn, Luận án: Nghệ thuật tự sự trong văn xuôi A.S.Puskin (Thành Đức Hồng Hà - trường Đại học Sư phạm Hà Nội) đã nhắc đến tiểu thuyết Người con gái viên đại úy. Luận văn tốt nghiệp đại học của Nguyễn Thị Tường Vi, Đại học Cần Thơ đã nghiên cứu vấn đề Hình tượng nhân vật quý tộc trong tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của A.X.Puskin và đề tài Nhân vật-người kể chuyện trong tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của A.X.Puskin của tác giả Nguyễn Thị Hương Giang - Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cũng đã đề cập đến vấn đề không gian - thời gian trong tác phẩm nhưng chỉ dừng lại ở điểm nhìn của nhân vật với Điểm nhìn bên ngoài gắn với những sắc màu không gian. Bên cạnh những công trình nghiên cứu trên, tiểu thuyết Người con gái viên đại úy còn được nhắc đến khá nhiều trong các bài nghiên cứu phê bình, bài báo, báo cáo khoa học… Có thể kể đến: Bài viết của tác giả Hà Thị Hòa với đề tài Con gái viên đại úy-đỉnh cao văn xuôi của Puskin trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2004. Tác giả Nguyễn Thúy Loan cũng đã đề cập đến sự phát triển tâm lý, tính cách của nhân vật Grinhốp thông qua bài viết Tiểu thuyết Người con gái viên đại úy trên website http://butnghien.com. Trong bài nghiên cứu phê bình của tác giả Lê Thời Tân trên website Phebinhvanhoc.com.vn, vấn đề lịch sử và văn học trong tiểu thuyết Người con gái viên đại úy đã được phân tích rõ ràng qua bài viết Người con gái viên đại úy-câu chuyện dùng sử đọc văn và việc lấy văn viết sử. Đặc biệt, khi tìm hiểu về các công trình, các bài viết nghiên cứu tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của A.X.Puskin, ta không thể không nhắc tới bài viết của tác giả Lã Nguyên trên website http://languyensp.wordpress.com với nhan đề Cấu trúc tư tưởng của Người con gái viên đại úy. Bài viết khẳng định Grinhốp không phải là cái loa phát ngôn cho tư tưởng của Puskin. Chàng là một quý tộc Nga, là con người của thế kỷ XVIII, mang trên mình dấu ấn của thời đại . Nhìn chung, tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của A.X.Puskin đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của giới nghiên cứu, phê bình Việt Nam. Các bài nghiên cứu, bài báo ở trên quan tâm đến nhiều khía cạnh khác nhau trong tác phẩm. Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu nào tìm hiểu sâu về nghệ thuật trong tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của Puskin nói chung Chính vì lẽ đó, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu này mong góp một phần công sức nhỏ trong sự nghiệp nghiên cứu Puskin ở Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng chúng tôi nghiên cứu trong đề tài này là: “nghệ thuật tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của A. X. Puskin”.  Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi trong đề tài này là tiểu thuyết Người con gái viên đại úy của tác giả Cao Xuân Hạo dịch, xuất bản năm 1996. 4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp luận biện chứng duy vật của chủ nghĩa Marx làm nền tảng, chúng tôi tiến hành khóa luận chủ yếu với phương pháp nghiên cứu: thi pháp học, tự sự học. Ngoài ra, chúng tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm khai thác tốt nhất và có hiệu quả nhất nội dung được đề cập. Có thể kể đến một số phương pháp chủ yếu như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp… Ngoài ra, khóa luận cũng sử dụng những kiến thức liên nghành như: lý thuyết xã hội học, văn hóa học để khám phá tác phẩm từ góc nhìn nghệ thuật. 5. Đóng góp của đề tài - Chỉ ra cấu trúc trần thuật, hệ thống và phương thức xây dựng nhân vật, nghệ thuật xử lý không gian và thời gian của Puskin trong tác phẩm Người con gái viên đại úy. Từ đó thấy được nghệ thuật tiểu thuyết và những đóng góp quan trọng của Ông đối với văn học Nga nói riêng và văn học thế giới nói chung. Có những đóng góp trên khoá luận sẽ là một tài liệu bổ ích cho việc học tập, nghiên cứu và giảng dạy tác phẩm Puskin ở Việt Nam. 6. Cấu trúc của khóa luận Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Cấu trúc trần thuật trong tiểu thuyết Người con gái viên đại úy Chương 2: Hệ thống và phương thức xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Người con gái viên đại úy Chương 3: Cấu trúc không gian và thời gian trong tiểu thuyết Người con gái viên đại úy

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI - - TRẦN THỊ THU NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT NGƯỜI CON GÁI VIÊN ĐẠI ÚY CỦA A.X.PUSKIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: 2015 – 2019 Quảng Bình, năm 2019 i Lời Cảm Ơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên, Ts Dƣơng Thị Ánh Tuyết ngƣời tận tâm, tận tình hƣớng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Q thầy giáo Khoa Khoa học xã hội, Quý thầy cô giáo Trƣờng Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dƣỡng tri thức hoàn thành khóa học Thiết tha bày tỏ lòng tri ơn sâu nặng tới gia đình, suối nguồn niềm tin khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Thu ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp Nghệ thuật tiểu thuyết Người gái viên đại úy A.X.Puskin kết nghiên cứu riêng tôi, tài liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, đƣợc độc giả cho phép chƣa cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thu iii MỤC LỤC Lời Cảm Ơn ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung tác giả tác phẩm Puskin 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy A.X.Puskin Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CẤU TRÚC TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGƢỜI CON GÁI VIÊN ĐẠI ÚY 1.1.Nghệ thuật phối kết điểm nhìn 1.1 Ngƣời kể chuyện với điểm nhìn bên – phƣơng thức trần thuật có tính chất nội quan 1.1.1 Ngƣời kể chuyện với điểm nhìn bên ngồi- phƣơng thức trần thuật có tính chất ngoại quan 15 1.2 Giọng điệu trần thuật 20 1.2.1 Giọng điệu suy tƣ, chiêm nghiệm triết lý 20 1.2.2 Giọng điệu chân thật, cảm thông 23 1.3 Kết cấu liên văn 29 CHƢƠNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT “ NGƢỜI CON GÁI VIÊN ĐẠI ÚY” 33 2.1 Các kiểu ngƣời đặc trƣng tác phẩm 33 iv 2.1.1.Con ngƣời quý tộc 33 2.1.2 Con ngƣời với tình yêu chân thành sức mạnh cảm hóa 35 2.1.3 Con ngƣời thừa 38 2.1.4 Anh hùng thời loạn 42 2.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 45 2.2.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 45 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ 50 2.2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 50 2.2.2.2 Độc thoại nội tâm 56 2.2.3 Khắc hoạ tính cách nhân vật qua hành động 58 CHƢƠNG CẤU TRÚC KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG NGƢỜI CON GÁI VIÊN ĐẠI ÚY 62 3.1 Cấu trúc không gian 62 3.1.1 Khơng gian phòng 62 3.2 Cấu trúc thời gian 78 C KẾT LUẬN 85 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nhắc tới đất nƣớc Nga ngƣời ta nghĩ tới đất nƣớc với bình nguyên tuyết trắng phủ đầy, rừng bạch dƣơng vàng rực nắng chiều bên dòng Nêva thơ mộng lững lờ trơi làm cho thiên nhiên ngƣời Nga mang dấu ấn đặc biệt Nơi sinh nhà thơ vĩ đại, danh nhân văn hóa giới, ngƣời mà nhắc tới đƣợc nhân loại ngƣỡng mộ yêu quý – A.X.Puskin Alêcxanđrơ Xécgâyevich Puskin (1799-1837) tƣợng kỳ diệu vô song văn học Nga văn học giới Ông đƣợc coi khởi đầu khởi đầu (Gorki), nhà cải cách vĩ đại văn học Nga (Bêlinxki), thiên tài nhiều mặt, ngƣời đƣa văn học Nga phát triển lên tầm cao lịch sử văn học nhân loại Nối gót bậc tiền bối, nhƣ đại dƣơng mênh mông tiếp nƣớc trăm sông ngàn suối (Bêlinxki), sáng tác Puskin tƣới cho cánh đồng văn học Nga thêm phì nhiêu suốt hai kỷ qua Ngƣời Nga tôn vinh ông “Mặt trời thi ca Nga” Ơng thực ngơi mà ai muốn đƣợc soi sáng Tôi biết đến Puskin từ thơ tình hay giới “ Tơi u em” lúc học phổ thông Puskin thật để lại ấn tƣợng sâu sắc Tác phẩm Ngƣời gái viên đại úy đƣợc Belinxki nhận xét “bộ bách khoa toàn thƣ” sống Nga kỷ XVIII” Theo Lịch sử văn học Nga: Trong lịch sử tiểu thuyết này, kiện, số liệu không lấn át, không phƣơng hại đến phát triển tự nhiên cốt truyện, ngƣời đọc không bị vƣớng liệu khô khan mà bị hút liên tục Nhân vật lịch sử, nhân vật hƣ cấu, số phận nhân dân, số phận ngƣời, sống Nga “thời bình” nhƣ “thời chiến” quyện vào Dòng đời, dòng lịch sử trơi, nhân vật hình thành, phát triển hồn cảnh gia đình, xã hội, biến cố nhân dân, đất nƣớc tác động, quy định Điều làm nên thành công cho tác phẩm Hơn nữa, nhà trƣờng Phổ thông, văn học Nga đƣợc đề cập đến nhiều, đặc biệt tác giả lớn nhƣ Puskin Nghiên cứu đề tài góp phần giúp ích cho chúng tơi học tập, giảng dạy Puskin sau “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, đòi hỏi ngƣời sáng tác phải có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Để góp phần tìm hiểu giải mã bí ẩn sáng tác Puskin thông qua đƣờng nghệ thuật viết tiểu thuyết ông chọn đề tài: “Nghệ thuật tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy Puskin làm đề tài nghiên cứu Hy vọng khóa luận chúng tơi góp thêm tiếng nói vào việc nghiên cứu, tìm hiểu nhà văn Puskin Việt Nam, đồng thời qua đó, tìm hiểu vai trò nhà văn văn học đại Nga giới Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu chung tác giả tác phẩm Puskin Gắn với đất nƣớc Nga tƣơi đẹp nhà thơ tiếng Puskin Puskin có khơng biết lời ca tụng, tán thƣởng: Puskin “mặt trời thi ca Nga” (nhà phê bình đặt cho ơng), “nguồn gốc nguồn gốc” (M.Gorki), nhƣng không thừa tiếp tục nhắc đến ông với cống hiến mà ông đem lại cho văn học Nga nói riêng văn học nhân loại nói chung Mọi ngƣời ghi nhận sản phẩm tinh thần mà ông cống hiến cho – hệ trẻ hôm Từ tác phẩm thơ ca đến kịch, tiểu thuyết… khẳng định tên tuổi ông văn đàn Sống vỏn vẹn phần ba kỷ nhƣng Puskin cống hiến đời cho hoạt động nghệ thuật Xét nghiệp sáng tác Puskin thấy có nhiều điểm mốc đầu tiên: ngƣời đặt viên gạch cho phƣơng pháp sáng tác – phƣơng pháp thực kỉ XIX; ngƣời mở đƣờng cho nảy nở thể loại thơ, kịch, văn xi phát triển tồn diện; ngƣời góp phần làm cho ngơn ngữ Nga trở thể trở nên sáng, gần gũi, chất Nga, mang tính dân tộc đậm nét Đối với Việt Nam, tác phẩm Puskin có lẽ đƣợc du nhập từ khoảng năm 1925-1926 kỷ XX (theo nhà văn Nguyễn Đình Thi) Các tác phẩm ông đến với độc giả ngƣời Việt qua dịch Hoa ngữ, Pháp ngữ…Song đến hòa bình lập lại tức sau năm 1954 tác phẩm Puskin đƣợc phổ biến Năm 1957 - năm kỉ niệm lần thứ 40 cách mạng tháng Mƣời Nga, lần biết đến sáng tác Puskin nhƣ dịch truyện ngắn Lão chủ xe đòn đám ma Chu Khắc tạp chí Sinh viên số 12/1957; trƣờng ca Ngƣời tù cáp ca tạp chí Văn nghệ số 24/1957 tập truyện cổ tích thơ Nàng cơng chúa thiên nga (nxb Kim Đồng – 1957) qua dịch Hoàng Trung Thông Đầu năm 60, dịch văn xuôi Puskin lần lƣợt mắt nhƣ: Đubrôpxki, Ngƣời gái viên đại úy Cao Xuân Hạo dịch; Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Duy Bình, Phƣơng Hồng, Thủy Ngun Hồng Tơn dịch Trong năm này, nhà hát lớn Hà Nội bắt đầu dàn dựng kịch Epghenhi Oneghin Năm 1966, lúc chiến tranh phá hoại Đế Quốc Mỹ diễn ác liệt miền Bắc, Tuyển tập thơ trữ tình hai trƣờng ca Ngƣời tù Capca, Đoàn ngƣời Sƣgan đƣợc xuất với đội ngũ dịch thuật nhƣ nhà thơ Xuân Diệu, Tế Hanh, Hồng Trung Thơng…và ngƣời am hiểu ngơn ngữ Nga nhƣ Thúy Tồn, Việt Thƣơng… Năm 1979, Thái Bá Tân bắt tay dịch Epghenhi Oneghin năm 1985 hồn thành đến tay độc giả Năm 1985, 1986 Truyện ngắn A.X.Puskin Tuyển tập văn xuôi Puskin (bản dịch Đỗ Hồng Chung) đƣợc NXB ĐH&THCN ấn hành Kỷ niệm 150 năm ngày Puskin tức năm 1987, nhà xuất Sân khấu giới thiệu Tuyển tập kịch gồm bi kịch Bôrix Gôđunôp chùm bi kịch nhỏ: Môza Xelêri, Ngƣời khách đá, Hiệp sĩ keo kiệt, Bữa tiệc thời dịch hạch (bản dịch Thúy Toàn Thái Bá Tân); NXB Văn hóa cho mắt trƣờng ca Ruxlan Liutmila số truyện cổ tích thơ Puskin (bản dịch Việt Thƣơng) Với cơng trình sƣu tầm dịch thuật nhƣ đem đến cho bạn đọc ngƣời Việt nhìn tƣơng đối toàn diện thiên tài văn chƣơng Puskin Năm 1992, NXB Lao động in tập Dựng đài kỷ niệm gồm thơ Puskin dƣới hình thức song ngữ Việt – Nga Lƣơng Trọng Lãnh dịch Cùng với dịch tác phẩm cơng trình nghiên cứu phê bình Puskin Ở Việt Nam, việc nghiên cứu Puskin đƣợc tiến hành vào cuối năm 50, giáo trình Lịch sử văn học Nga kỷ XIX giáo sƣ Hồng Xn Nhị cơng trình nghiên cứu văn học Nga nhƣ Puskin Tiếp Lịch sử văn học Nga kỷ XIX trƣờng đại học Sƣ Phạm I Hà Nội (chƣơng Puskin Nguyễn Văn Giai viết) Lịch sử văn học Nga (Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1932) trƣờng đại học Tổng Hợp Hà Nội (chƣơng Puskin Đỗ Hồng Chung biên soạn) Chuyên luận Puskin – nhà thơ Nga vĩ đại Đỗ Hồng Chung cơng trình nghiên cứu công phu, tỉ mĩ cụ thể Tác giả Đỗ Hồng Chung nhận định “Puskin đại diện xứng đáng nhất, toàn vẹn cho văn học Nga, tổng kết phát triển khứ, mở giai đoạn cao hơn, chuẩn bị cho tƣơng lai huy hoàng” Puskin đƣợc đánh giá đại biểu mở đầu phƣơng pháp sáng tác thực ngƣời có cơng mang ngơn ngữ Nga với ngƣời Nga 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Người gái viên đại úy A.X.Puskin Cùng với tiểu thuyết thơ Epghênhi Ônhêghin, tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy đƣợc coi bách khoa toàn thƣ sống Nga Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu tác phẩm chƣa nhiều chƣa thực tập trung Gần có số Luận văn, Luận án: Nghệ thuật tự văn xuôi A.S.Puskin (Thành Đức Hồng Hà - trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) nhắc đến tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Tƣờng Vi, Đại học Cần Thơ nghiên cứu vấn đề Hình tƣợng nhân vật quý tộc tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy A.X.Puskin đề tài Nhân vật-ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy A.X.Puskin tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Giang - Luận văn tốt nghiệp Đại học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đề cập đến vấn đề không gian - thời gian tác phẩm nhƣng dừng lại điểm nhìn nhân vật với Điểm nhìn bên ngồi gắn với sắc màu khơng gian Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy đƣợc nhắc đến nhiều nghiên cứu phê bình, báo, báo cáo khoa học… Có thể kể đến: Bài viết tác giả Hà Thị Hòa với đề tài Con gái viên đại úy-đỉnh cao văn xuôi Puskin Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội năm 2004 Tác giả Nguyễn Thúy Loan đề cập đến phát triển tâm lý, tính cách nhân vật Grinhốp thông qua viết Tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy website http://butnghien.com Trong nghiên cứu phê bình tác giả Lê Thời Tân website Phebinhvanhoc.com.vn, vấn đề lịch sử văn học tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy đƣợc phân tích rõ ràng qua viết Ngƣời gái viên đại úy-câu chuyện dùng sử đọc văn việc lấy văn viết sử Đặc biệt, tìm hiểu cơng trình, viết nghiên cứu tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy A.X.Puskin, ta không nhắc tới viết tác giả Lã Nguyên website http://languyensp.wordpress.com với nhan đề Cấu trúc tƣ tƣởng Ngƣời gái viên đại úy Bài viết khẳng định Grinhốp loa phát ngôn cho tƣ tƣởng Puskin Chàng quý tộc Nga, ngƣời kỷ XVIII, mang dấu ấn thời đại Nhìn chung, tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy A.X.Puskin thu hút đƣợc quan tâm lớn giới nghiên cứu, phê bình Việt Nam Các nghiên cứu, báo quan tâm đến nhiều khía cạnh khác tác phẩm Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu sâu nghệ thuật tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy Puskin nói chung Chính lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu mong góp phần công sức nhỏ nghiệp nghiên cứu Puskin Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: “nghệ thuật tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy A X Puskin”  Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy tác giả Cao Xuân Hạo dịch, xuất năm 1996 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Marx làm tảng, tiến hành khóa luận chủ yếu với phƣơng pháp nghiên cứu: thi pháp học, tự học Ngồi ra, chúng tơi sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhằm khai thác tốt có hiệu nội dung đƣợc đề cập Có thể kể đến số phƣơng pháp chủ yếu nhƣ: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tổng hợp… Ngồi ra, khóa luận sử dụng kiến thức liên nghành nhƣ: lý thuyết xã hội học, văn hóa học để khám phá tác phẩm từ góc nhìn nghệ thuật Đóng góp đề tài - Chỉ cấu trúc trần thuật, hệ thống phƣơng thức xây dựng nhân vật, nghệ thuật xử lý không gian thời gian Puskin tác phẩm Ngƣời gái viên đại úy Từ thấy đƣợc nghệ thuật tiểu thuyết đóng góp quan trọng Ơng văn học Nga nói riêng văn học giới nói chung anh đứa giai cấp quý tộc với định kiến nguyên tắc trọng danh dự thời trẻ anh thực tế bị phá bỏ anh giữ nguyên quan niệm chống Pugatshốp đến Khi bị treo cổ, anh định toan hô lời nhƣ đại úy Ivan Cuzmich Nhƣng lúc Pugatshốp tha chết cho anh bảo anh tay anh từ chối nói rằng: “tơi tun thệ với Nga hồng” Xét kĩ thời thề danh dự cá nhân khơng phải trung thành tuyệt đối, sẵn sàng chết để bảo vệ Nga hồng Lời nói thể anh ngƣời có tinh thần chiến đấu khơng tốt lòng trung thành Nga hồng chƣa cao Việc anh xin đem binh chiếm đồn việc phục thù để lập chiến công mà thực chất để bảo vệ tình u anh với Masa 3.1.4 Không gian tâm tƣởng Không gian tâm tƣởng không gian xuất bên nhân vật, thƣờng gắn với hồi ức, tƣởng tƣợng, giấc mơ…Đây không gian đặc biệt mang cảm quan đời sống nhà văn Không gian mang đậm dấu ấn trạng thái tinh thần, đạo đức, tính cách, số phận nhân vật cụ thể, sắc thái biểu không gian ngoại cảnh thƣờng đƣợc khúc xạ qua lăng kính chủ quan, qua giới nội tâm nhân vật Nhân vật tách khỏi khơng gian thực để trở với không gian khứ, khơng gian tâm tƣởng Khơng gian tâm lý mang tính hƣớng nội có vai trò thúc đẩy tình cảm, cảm xúc nhân vật Không gian tâm tƣởng Ngƣời gái viên đại úy kiểu không gian tiêu biểu, xuất với tần suất dày đặc Trong dòng hồi tƣởng nhân vật tơi, đƣợc Puskin xây dựng tinh tế linh hoạt Không gian tâm tƣởng đƣợc thể rõ nét qua dòng suy nghĩ, tƣởng tƣợng Grinhốp Thông qua không gian tâm tƣởng nhân vật Grinhốp, Puskin xây dựng nên nét tính cách riêng nhân vật tác phẩm Không gian tâm tƣởng xuất nhân vật suy nghĩ, tƣởng tƣợng hay dự cảm điều xảy Đó tâm trạng ngƣời mẹ phải xa con: “Nghĩ đến lúc phải xa tôi, mẹ xúc động buột tay đánh rơi thìa vào nồi mứ”t [20;414] cậu trai hân hoan độ “Trong trí óc tơi, tòng ngũ có nghĩa đƣợc sống tự do, vui chơi Peterburg Tôi tƣởng tƣợng đƣợc làm sĩ quan cân vệ mà mừng qnh lên; theo ý tơi điều diễm phúc tuyệt trần vậy” [20;414] Khi nghe tin nhập ngũ, Grinhốp mừng vui 74 thế, háo hức thế, nhƣng đƣờng đến đồn ải - điểm đến mà anh không mong muốn “Tơi đắm vào ý nghĩ miên man, phần lớn buồn bã Cuộc sống đồn ải có điều khiến tơi hứng thú Tơi cố hình dung xem đại úy Mirơnốp, thủ trƣởng tƣơng lai ngƣời nhƣ Tôi tƣởng tƣợng ơng già nghiêm khắc, bẳn tính, ngồi nhiệm vụ khơng biết động tí lệnh phạt giam, bắt ăn bánh mì không với nƣớc lã”[20;441-442] Những suy nghĩ tự nhiên mà có, lẽ cha Grinhốp ngƣời lính, ngƣời lính sống chiến đấu chiến trƣờng, ngƣời lính nghiêm khắc kỉ luật, trọng danh dự, trọng nghĩa theo nguyên tắc ngƣời quý tộc Chính suy nghĩ ám ảnh Grinhốp, cản trở anh hòa nhập với ngƣời nơi đồn ải Tuy nhiên, quen với sống ấy, anh lại thấy thật đẹp, có cảm tình với cảnh ngƣời, đặc biệt nàng Maria Cũng thơ anh viết nàng mà đấu kiếm anh Svabrin đƣợc thỏa thuận, lời nói xúc phạm thất lễ Svabrin Sự thỏa thuận đấu kiếm khiến tình cảm Grinhốp Maria thêm sâu nặng “Tối hôm tơi thấy cần âu yếm dịu dàng Tơi thấy quyến luyến Maria Ivanốpna hôm” Cuộc đấu kiếm diễn khiến Griniov có suy nghĩ khác Maria “Nghĩ có lẽ lần cuối đƣợc gặp nàng, thấy nàng có thêm làm cho tơi cảm động” [20;458] Khơng gian tâm tƣởng đƣợc thể qua cảm xúc, tình cảm nhân vật Khi nhận đƣợc tin nhập ngũ nhƣng khơng phải Pêterburg nơi Grinốp đƣợc ghi tên làm quân cận vệ, lòng tò mò day dứt khiến anh đứng ngồi khơng n Trên đƣờng nhập ngũ, Grinhốp nhìn thấy, bắt gặp hầu hết mang theo tâm trạng nhân vật - buồn, chán… Cảm xúc, tình cảm nhân vật đƣợc thể Grinhốp thua bạc, nặng lời với bác Xavêlích “Tơi thấy ngại cho ơng già đáng thƣơng lại muốn tháo cũi sổ lồng, chứng tỏ khơng phải đứa trẻ Tơi rời Ximbirxc lặng thinh hối hận, không buồn chào ông thầy dạy “đời lính” tin khơng gặp lại ơng ta “[20;423] Đặc biệt tâm trạng nhân vật Grinhốp cảm nhận cảm giác tình yêu trƣớc nguy nan trận chiến, lo lắng cho số phận ngƣời gái mong manh yếu đuối nàng khỏi đồn tránh nạn đƣợc chƣa Trong trận chiến ấy, ngƣời gái yếu đuối cần đƣợc chở che Grinhốp, anh cảm nhận 75 đƣợc điều đó: “Tơi siết chặt chi kiếm, tơi nhớ hơm qua tay nàng trao kiếm cho tôi, dƣờng nhƣ để bảo vệ nàng Tim tơi nóng bừng Tơi tƣởng tƣợng trang kỵ sĩ nàng Tôi khao khát đƣợc chứng tỏ tơi xứng đáng với lòng tin cậy nàng nóng lòng chờ phút liệt” Qua ta thấy suy nghĩ, tƣởng tƣợng nhân vật dƣờng nhƣ mang tính dự cảm đời mình, nhân vật tự nhận thức đƣợc trách nhiệm trƣớc đời số phận ngƣời khác - ngƣời cần đến chở che, bao bọc Khơng gian tâm tƣởng đặc biệt xuất giấc mơ Grinhốp - giấc mơ kỳ lạ có tính chất dự báo đời nhân vật “Một giấc mơ xuất nhân vật trạng thái mà thật nhƣờng bƣớc cho cõi mộng pha lẫn với hình ảnh mơ hồ ta bắt đầu thiêm thiếp” [20;431] Giấc mơ có sức ám ảnh lớn nhân vật nhƣ bạn đọc tính phi thực tế tính dự báo Phi thực tế chỗ: nhân vật khơng thể trở lại nhà từ bão tuyết; ngƣời mẹ Grinhốp tự nhiên nhận ngƣời lạ mặt làm cha chủ hôn cho trai Tính phi thực tế phải thể tâm lý nhân vật chung cho tất ngƣời chúng ta, xa nhà tâm trí ngƣời ln hƣớng ngƣời thân thƣơng Để nhân vật nhận nhà mình, ý nghĩ sợ cha giận nhƣng đến nghe mẹ nói cha bị ốm qua đời lại hốt hoảng theo mẹ vào phòng ngủ Ngồi tính phi thực tế, giấc mơ Grinhốp mang tính dự báo Điều đƣợc thể rõ thông qua việc mà nhân vật gặp phải Ngƣời cha chủ hôn mà mẹ Grinhốp nói, giấc mơ, nhân vật cầm búa vung ra, tàn sát ngƣời vô tội khác nhƣng lại đƣa tay muốn ban phúc cho Grinhốp Còn ngồi đời, ngƣời Grinhốp gặp qn rƣợu Pugatshốp, nhân vật khơng tha thứ cho không theo nhƣng ln dành cho Grinhốp lối cho dù anh có năm lần bảy lƣợt gặp lại Pugatshốp giữ vẹn lời tuyên thệ ngƣời quý tộc, khơng theo Pugatshốp, khun Pugatshốp đầu hàng Sau này, Pugatshốp ngƣời cứu Maria Ivanốpna khỏi tay Svabrin, tác hợp cho mối nhân duyên hai ngƣời Giấc mơ đƣa đến nhận thức Grinhốp đƣờng đời mình, để nhân vật nhớ đến nhắc ngƣời nông dân độc ác tàn sát ngƣời vơ tội giấc mơ thân Pugatshốp ngồi đời thực Đến loạn bị dẹp yên, Pugatshốp bị bắt, tâm trạng hân hoan vui sƣớng Grinhốp đƣợc thể hành động 76 nhảy nhót nhƣ đứa trẻ nhƣng rồi, cảm xúc kì lạ xuất - cảm xúc Pugatshốp - ngƣời ân nhân Grinhố “Nghĩ đến Pugatshốp, kẻ vấy máu biết nạn nhân vô tội, nghĩ đến đoạn đầu dài chờ hắn, thấy hoảng sợ Tôi buồn bực nghĩ: “Pugatshốp , Pugatshốp, ngƣời lại khơng tìm chết dƣới lƣỡi lê hay tràng đạn? Nhƣ có phải khơng?” Biết đƣợc? Khi nghĩ đến Pugatrov không nhớ tha chết cho phút kinh hoàng đời hắn, cứu ngƣời u tơi khỏi tay tên Svabrin đốn mạt”[20;582] Đặc điểm tâm lý tính cách Grinhốp đƣợc hồn thiện sau gặp, trò chuyện với Grinhốp, Pugatshốp có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến thay đổi tính cách Grinhốp Anh gần nhƣ ngày nhận thức đƣợc đƣờng cách mạng Từ quan điểm lúc đầu chống Pugatshốp đến cùng, không chịu theo Pugatshốp nhƣng đến lúc Pugatshốp bị treo cổ tính cách anh thay đổi hồn tồn Anh tìm đến nơi tử hình Pugatshốp chào từ biệt Lúc này, tính cách anh phát triển hơn, anh có cảm tình với Pugatshốp, tức bƣớc đầu có cảm tình với cách mạng Đây bƣớc phát triển tâm lý tiến ngƣời mang dòng máu q tộc nhƣ Grinhốp Ngồi ra, khơng gian tâm tƣởng đƣợc nhân vật thể trực tiếp qua lời thoại Điều đƣợc thể rõ thơng qua nhân vật Xavêlích Khi đƣợc quyền trơng nom, dạy dỗ cậu bé Grinhốp ơng chủ lại mời me-xừ dạy cho khiến bác bực càu nhàu “Lạy chúa, đứa trẻ đƣợc ăn no, tắm rửa, chải chuốt rồi, Việc phải tốn tiền vơ ích th me-xừ về, nhƣ nhà khơng có ngƣời ấy” [20;410] Quả thật ngƣời me-xừ chẳng dạy dỗ đƣợc cho cậu bé Sự việc dƣờng nhƣ trở thành cớ để Grinhốp phạm lỗi, bác lại nói lỗi ngƣời me-xừ dạy cậu bé thói quen xấu khơng khơng có chuyện nhƣ xảy Dƣờng nhƣ chuyển biến tâm lý nhân vật đƣợc thể qua lời nói Những lời than Xavêlích trƣớc việc cậu chủ Grinhốp gặp phải đƣợc coi dạng không gian tâm lý Khi phải trả nợ cho cậu chủ, bác vừa buồn lời nói cậu chủ dành cho mình, vừa hối hận đến nơi để thăm ngƣời bạn đỡ đầu, nhận đƣợc lời xin lỗi từ cậu chủ nhƣng bác day dứt bị tiền oan: Chà, trăm rúp, có phải đâu [20;425] Hay nỗi lo lắng cho 77 ngƣời chủ mà thƣơng, chăm sóc nhƣ đẻ bác thấy Grinhốp phi ngựa nhanh đƣờng lúc trời tối mịt để cứu lấy ngƣời gái Maria “Chậm châm cậu! Trời cậu chậm chậm cho với! Con ngựa khổ không theo kịp quỷ cao cẳng nhà cậu đâu Đi đâu mà vội? Đi ăn tiệc ăn cỗ cho cam, đằng khơng khéo lại vào chỗ chết chứ… Piốt Anđrêêvích! Cậu Piốt Anđrêêvích ơi… Đừng liều nhé! Trời ơi, cậu bé chết oan chết uổng thôi!” [20;545] Không gian tâm lý tác phẩm đƣợc thể chủ yếu thơng qua tình cảm, cảm xúc nhân vật Cảm xúc vui mừng Griniov nhận đƣợc tin đƣợc nhập ngũ, đƣợc “tháo cũi sổ lồng” nhƣng lại lo lắng, tò mò bố anh định gửi anh đến đồn Belogorxc; cảm xúc Griniov đƣợc thể phong phú chân thực xuyên suốt tồn tác phẩm Tâm trạng buồn khơng đƣợc Peterburg làm lính cận vệ mà phải đến nơi hẻo lánh khiến Grinốp nhìn đâu thấy nỗi buồn, nỗi chán nản nhƣng quen thân lại thấy luyến lƣu lạ thƣờng Anh thấy bực thấy Svabrin nói lời khơng hay gia đình ơng đồn trƣởng, thấy lo lắng bồn chồn quân giặc đến mà Maria ngƣời phụ nữ, trẻ em chƣa trốn kịp, thấy ghê rợn, xúc động mạnh trƣớc ngƣời mà anh gặp phải trận chiến, ngƣời Baskir bị quân lính bắt đƣợc mang thƣ xúi giục ngƣời dân, hay ngƣời thân tín bên cạnh Grinhốp, câu hát họ yêu thích Chỉ nghĩ đến ngƣời gái u, không muốn nàng phải chịu phiền phức, chịu khổ, phải nghĩ đến cảnh đau khổ gia đình chiến trận mà Grinhốp chấp nhận chịu hình phạt từ nữ hồng mà khơng nhắc đến tên Maria để tự minh cho Từ ta thấy đƣợc vẻ đẹp tâm hồn nhân vật đƣợc nhà văn thể tinh tế Thông qua việc xây dựng không gian tâm tƣởng, Puskin thể cách chân thực nét tâm lý, tính cách vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Đây không vẻ đẹp riêng Grinhốp mà vẻ đẹp tâm hồn ngƣời Nga ln chân thành, trực 3.2 Cấu trúc thời gian 3.2.1 Thời gian kiện Sự kiện nói chung hành vi (việc làm) nhân vật hay việc xảy nhân vật dẫn đến hậu quả, làm biến đổi hay bộc lộ ý nghĩ mục đích ngƣời kể 78 Trong Ngƣời gái viên đại úy, thời gian kiện đƣợc Puskin xây dựng thành chuỗi có logic với tạo nên tiến trình thời gian hồn chỉnh Ngồi ra, tiến trình thời gian ấy, Puskin để lại điểm dừng để nhân vật tự nhìn nhận, đánh giá việc cách khách quan từ nhìn ngƣời nhìn ngƣời ngồi - nhân vật thời điểm trần thuật độc giả Điểm dừng thời gian gián tiếp cho ta nhận thời gian trần thuật đƣợc đan xen hài hòa thời gian kiện Thời gian kiện tác phẩm đƣợc Puskin xây dựng theo trục tuyến tính nhƣng bạn đọc khơng có cảm giác nhàm chán mà bị hút lối kể chuyện độc đáo nhân vật tơi kể câu chuyện đời mình, kiện nối tiếp kiện kia, có lúc dừng lại tạo tò mò, bất ngờ cho độc giả Thời gian kiện xuất nhiều Ngƣời gái viên đại úy Những kiện xảy tác phẩm để lại ấn tƣợng định thân nhân vật nhƣ ngƣời đọc Năm mƣời sáu tuổi, Grinhốp đƣợc đƣa vào quân đội, phải nhập ngũ nơi anh chƣa nghĩ đến đồn Belogorxc Sự kiện dẫn theo liên tiếp kiện khác, làm thay đổi số phận, đời nhân vật Ta phải kể đến gặp gỡ Grinhốp với Zurin với trò bắn bi-a làm quen với “đời lính” Có thể coi gặp tình cờ ngƣời kể - nhân vật tơi chắn khơng gặp lại ngƣời “thầy dạy đời lính” nhƣng số phận đƣa họ gặp lại Trên đƣờng đƣa Maria quê với cha mẹ, Grinhốp gặp đoàn quân Zurin dẹp loạn, tƣởng Grinhốp Maria ngƣời quân phiến loạn nên bắt nhầm Cuộc gặp trƣớc giúp Grinhốp thoát khỏi nguy nan bị hiểu nhầm Lần gặp thứ hai kết thân họ với hơn, tin tƣởng hơn, sát cánh trận chinh phạt quân phiến loạn Cuộc gặp Pugatshốp dấu mốc quan trọng dẫn đến hệ sau nhân vật Từ gặp nơi xảy bão tuyết, Grinhốp đƣợc Pugatshốp tha chết trận đánh đồn Belogorxc lần sau đó, họ gặp nhƣ số phận định sẵn, họ coi nhƣ ngƣời bạn dƣờng nhƣ họ có đồng điệu Chỉ lòng bao dung biết giúp đỡ ngƣời khác lúc hoạn nạn mà Grinhốp nhận lại nhiều ân nghĩa Pugatshốp mực cự tuyệt theo ông ta Sự kiện Pugatshốp đánh đồn Beologorxc làm thay đổi hoàn 79 toàn sống nhân vật tác phẩm Đang thời bình yên, họ phải sống sống khổ đau loạn lạc, Maria trở thành ngƣời gái mồ côi tội nghiệp Sự kiện triệu tập ban điều tra trận Pugatshốp Grinhốp Sự kiện khơng thể đƣợc tình u Grinhốp Maria mà thể thơng minh nhạy bén Maria Khi nhận nguyên nhân để Grinhốp chứng minh anh vô tội, nàng đến gặp nữ hoàng Cuộc gặp bất ngờ Maria Nữ hoàng giúp nàng đạt đƣợc ý muốn, cứu đƣợc ngƣời yêu lấy lại danh dự cho gia đình ngƣời yêu Những kiện nói khơng có thời gian cụ thể ngày tháng năm, ta biết quãng thời gian trƣớc, sau khởi nghĩa nông dân Pugatshốp (17731775) Những việc xảy đến với Grinhốp đánh dấu bƣớc ngoặt quan trọng đời nhân vật tập trung thể tƣ tƣởng dân tộc dân chủ tác giả 3.2.2 Thời gian trần thuật Thời gian trần thuật thời gian ngƣời kể, có mở đầu kết thúc, có giới hạn thời gian định; có tốc độ nhịp độ kể nhanh hay chậm tùy thuộc vào ý muốn chủ quan ngƣời kể Thời gian trần thuật mang thời khơng có tính đảo ngƣợc nên ngƣời kể xếp lại trật tự thời gian việc vào trật tự trƣớc sau Thời gian trần thuật Ngƣời gái viên đại úy kiểu thời gian bản, tác phẩm nói thời tuổi trẻ nhân vật tơi có tên Piốt Anđrêêvích Grinhốp, khởi nghĩa nông dân Nga kỷ XVIII Cuốn tiểu thuyết kể lại gần nhƣ chân thực toàn hồi ký ngƣời chiến sĩ chiến Thời gian trần thuật đƣợc tác giả sử dụng thời tại, kể lại việc xảy thời dòng hồi tƣởng nhân vật tơi trải qua việc, biến cố thời tuổi trẻ từ sinh đƣợc trở nhà sau khởi nghĩa nông dân Pugatshốp Nhịp độ thời gian tác phẩm có biến đổi linh hoạt tùy theo tâm trạng ý muốn chủ quan ngƣời kể Thời gian trần thuật đƣợc bắt đầu cậu bé Grinhốp bụng mẹ, đƣợc ghi tên làm lính cận vệ việc diễn thời tuổi thơ nhân vật đƣợc kể lại cách khái quát Từ bụng mẹ, đến năm năm tuổi đƣợc bác Xavêlích trơng nom, đến năm mƣời hai tuổi biết đọc biết viết Nga, nhận xét cách thành thạo hay dở 80 chó săn Tồn khoảng thời gian từ bụng mẹ mƣời hai tuổi nhân vật kể lại vòng bốn trang giấy (từ trang 387 đến trang 390) [7] Rồi thấm thoắt, nhân vật tơi lên 16 tuổi Tồn việc thời gian đƣợc nhân vật kể lại môt cách chi tiết Grinhốp trở nhà sau đƣợc Maria minh oan trƣớc nữ hoàng Trong tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy, thời gian trần thuật đƣợc Puskin xây dựng độc đáo việc đan xen vào thời gian kiện, nhiều điểm, thời gian trần thuật trùng lặp với thời gian kiện Sở dĩ Puskin xây dựng thời gian theo cách để nhân vật tự bộc lộ tự đánh giá việc vừa chủ quan vừa khách quan việc diễn kể lại việc Theo nhƣ chúng tơi khảo sát, có chín lần thời gian trần thuật xuất đan xen thời gian kiện diễn ra: + “Đầu ngày hôm hƣ đốn cuối ngày hơm tơi hƣ đốn nhƣ vậy” [20;419] + “Trƣớc bắt đầu vào kể biến cố kì lạ mà tơi đƣợc chứng kiến, tơi thấy cần nói vài lời tình hình tỉnh Orenburg vào cuối năm 1773” [20;479] + “Ngày xƣa việc tra bắt rễ sâu vào thủ tục tƣ pháp sắc lệnh nhân đức bãi bỏ lệ chẳng có hiệu lực thời gia lâu…Ngay đến tơi có dịp nghe vị quan tòa già than phiền việc bãi bỏ tục lệ dã man Còn thời kể quan tòa ngƣời bị cáo, cho dĩ nhiên thể phải tra tấn” [20;489] + “Lúc khơng thể nói tơi vui mừng đƣợc chết, nhƣng khơng tơi lấy làm tiếc Những cảm giác lúc mờ mịt” [20;506] + “Cuối (và tơi hài lòng nhớ lại phút ấy) ” [20;518] + “Tôi không kể lại vây hãm thành Orenburg” [20;536] + “Lúc tơi tơi khơng nhớ nữa”[20;552] + “Tôi không kể lại hành quân chúng tôi” [20;581] + “Tôi không đƣợc chứng kiến tất điều mà kể sau đây” [20;590] Mặc dù thời gian trần thuật không đƣợc tác giả nhắc đến trực tiếp nhƣng thông qua cách diễn đạt, bạn đọc nhận thời gian trần thuật nhân vật 81 trải qua chuyện kể lại hồi tƣởng Xen lẫn vào thời gian kiện, thời gian trần thuật có tác dụng khơng nhỏ việc hỗ trợ bạn đọc nhìn nhận, đánh giá kiên xảy cách khách quan thực tế nhất, giúp nhà văn thể đƣợc nhìn chủ quan Thời gian trần thuật Ngƣời gái viên đại úy kiểu thời gian đặc biệt có xuất dòng tự thuật tác giả: Đến hết trang bút ký ông Piot’r Andreivich Griniov Qua gia phải nhà ông […]Chúng định, với thỏa thuận cháu ông, xuất tập bút ký ra, thêm vào chƣơng vài câu giáo đầu thích hợp tự ý thay đổi vài tên họ [20;601-602] 3.2.3 Thời gian tâm tƣởng Thời gian tâm tƣởng khái niệm mang tính ƣớc lệ, khó xác định đƣợc cách xác mà phụ thuộc vào cảm nhận chủ quan, vào cảm xúc, vào tâm trạng nhân vật [10;200] Trong tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy, thời gian tâm tƣởng xuất không nhiều nhƣng nhân vật dừng lại trƣớc việc diễn ra, chảy trôi thời gian vật lý dƣờng nhƣ khơng ảnh hƣởng nhiều đến dòng tâm trạng nhân vật Khi nhân vật dừng lại để miêu tả, cảm nhận đánh giá việc thời gian trơi châm việc đơn giản đƣợc kể lại thông qua hồi tƣởng nhân vật thời gian lại trơi nhanh Bạn đọc nhận đƣợc điều trƣớc hết việc tác giả miêu tả quãng thời gian nhân vật từ bụng mẹ, đến năm tuổi 12 tuổi dấu mốc thời gian 16 tuổi Grinhốp đƣợc cha cho nhập ngũ Quãng thời gian 16 năm tuổi thơ Grinhốp đƣợc nói vỏn vẹn trang giấy [20;410416] Xun suốt tồn tác phẩm sau quãng thời gian Grinhốp nhập ngũ, sống đồn Belogorxc trải qua chiến tranh nông dân khởi nghĩa Pugatshốp cầm đầu từ phần cuối chƣơng I hết chƣơng XIV tác phẩm Trong khoảng thời gian Grinhốp nhập ngũ chiến Pugatshốp diễn ra, thời gian tâm lý đƣợc thể đậm nét trƣớc việc xảy để từ đến nhận thức nhân vật Chúng thống kê thời gian tâm lý xuất tác phẩm vào bảng sau: 82 Thời gian ngày đêm Sự việc Tâm trạng Nhận thức Thời gian Grinhốp bị Bác Xavêlích Tình u thƣơng thƣơng sau trận đấu kiếm với ngƣời lo bác Xavelich lắng cho Grinhốp ngƣời dành cho Svabrin Không định cụ thể xác Griniov Đau Quãng thời gian Maria tránh khổ, mặt ngày lại Grinhốp bị cha Tình yêu làm thêm ngƣời ta đến điên giày vò khổ sở dại khơng thể anh phản đối chuyện làm chủ suy nghĩ tình cảm hai thân ngƣời Một đêm Thời gian Grinhốp Buồn phải xa Griniov nhận chờ đợi đến sáng để ngƣời yêu thức đƣợc tiễn ngƣời yêu nhƣng chờ biến đổi lớn lao Ôrenburg lánh nạn đợi giây phút tự hào cao vừa đánh hồn qn mình, thời gian trơi phiến loạn tâm đến đồn chậm nhanh vừa tâm trạng rối bời nhân vật, nhanh khơng ngƣời muốn xa u, chậm anh nóng lòng chờ đợi hiểm nguy để đƣơng đầu Vài Cuộc chiến tranh kết Háo hức, vui mừng, Niềm khát khao thúc, Grinhốp đƣợc nóng lòng chờ đợi hạnh phúc tình phép u Có thể thấy, khơng đƣợc xác định xác ngày nhƣng thời gian tâm lý đƣợc thể rõ nét thông qua kiện đời nhân vật Thời gian 83 trôi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tâm trạng nhân vật khơng chảy trơi mặc định thời gian tâm lý Bởi mà đêm chờ đợi quân địch đến, dòng suy nghĩ miên man khiến Grinhốp quên chảy trôi thời gian mà nhận rằng: Đêm trôi qua lúc không để ý [20;496] 84 C KẾT LUẬN Puskin ngƣời đặt móng cho hòa hợp giữ chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực Nga, tạo nên đặc trƣng tiêu biểu cho văn học Nga tận ngày Trải qua hai kỷ nhƣng tác phẩm Puskin vang đọng trái tim ngƣời yêu văn học không thơ ca mà văn xi, đặc biệt tiểu thuyết lịch sử Ngƣời gái viên đại úy Tác phẩm minh chứng đỉnh cao cho văn xuôi Puskin Nghiên cứu nghệ thuật tiêủ thuyết Ngƣời gái viên đại úy sâu vào ba yếu tố là: cấu trúc trần thuật (điểm nhìn giọng điệu); hệ thống nhân vật phƣơng thức xây dựng nhân vật; cấu trúc không gian thời gian Trong chƣơng một, đặc sắc cấu trúc trần thuật tác phẩm Ngƣời gái viên đại úy Chủ thể trần thuật với hai yếu tố quan trọng điểm nhìn giọng điệu Trong tác phẩm,Puskin nhƣ thổi hồn vào nhân vật, sống tâm trí nhân vật “tơi” để kể lại câu chuyện thứ Thông qua trình kể, bộc lộ khiếm khuyết ngƣời Lối tự bộc lộ cách khéo léo đầy ẩn ý tạo cho ngƣời đọc cảm xúc thƣơng xót đồng cảm với nhân vật tác phẩm Puskin Tác phẩm ơng hồn hảo, xuất phát từ lý trí nhƣng lại đầy ắp cảm xúc, trung tâm ngƣời sống, mang chở ý nghĩ tình cảm ngƣời Về điểm nhìn trần thuật, nhà văn khơng đặt điểm nhìn vào vị trí để quan sát, nhìn nhận vấn đề mà di chuyển điểm nhìn cách khéo léo để làm rõ nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm Đó điểm nhìn bên điểm nhìn bên ngồi Với điểm nhìn này, vấn đề ngƣời bƣớc vào đời đƣợc lên đa chiều, mang phản ánh rộng lớn cấp độ thời gian, lứa tuổi tâm lí ngƣời Giọng điệu chủ yếu tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy giọng chân thật, cảm thông ; giọng suy tƣ, chiêm nghiệm, triết lí Các giọng điệu Puskin nhƣ nhạc với đầy đủ cung bậc cảm xúc làm toát lên vấn đề thiết sống Nhìn chung điểm nhìn giọng điệu góp phần làm nên thành cơng cho tác phẩm Làm nên thành công cho tác phẩm không nhắc đến hệ thống phƣơng thức xây dựng nhân vật Nhân vật yếu tố then chốt tạo nên linh hồn tác phẩm Trong tác phẩm nhà văn tạo nên kiểu ngƣời chính: ngƣời quý tộc; ngƣời với tình yêu chân thành sức mạnh cảm hoá; ngƣời thừa tha 85 hóa; ngƣời anh hùng thời loạn Xây dựng đƣợc hệ thống nhân vật làm cho nội dung câu chuyện đƣợc bật lên rõ ràng Để xây dựng thành công kiểu nhân vật Puskin sử dụng biện pháp: nghệ thuật miêu tả nhân vật, miêu tả ngoại hình nhân vật, nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ qua việc miêu tả ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm; khắc họa tính cách nhân vật qua hành động Tất góp phần soi rõ ngóc ngách tính cách tâm lý nhân vật Đồng thời giúp cho ngƣời đọc đồng cảm với thân phận ngƣời có tâm hồn, có trái tim yêu mãnh liệt nhƣng khơng đƣợc coi ngƣời Từ ngƣời đọc nhận đƣợc giá trị nhân văn mà Puskin gửi gắm Mỗi tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi phải mang dấu ấn, ấn tƣợng sâu sắc riêng biệt lòng ngƣời đọc Và cấu trúc khơng gian- thời gian nghệ thuật tác phẩm mang đƣợc dấu ấn riêng Không gian- thời gian nghệ thuật hình thức để ngƣời cảm thụ giới Ngƣời gái viên đại úy câu chuyện ngày, hành trình chí chuyện đời ngƣời, thời đại chƣa hoàn kết Tất đan xen, chồng lấp lên nhau, soi chiếu để thể bộn bề, phức tạp của sống thời đại qua giọng kể ngƣời kể chuyện giàu trải nghiệm am hiểu sâu sắc vấn đề sống Bi kịch cá nhân đặt bi kịch thời đại Hành trình đời nhân vật trải nghiệm, khám phá thực đánh đổi thân Không thể ngƣời thông qua bí ẩn, khác thƣờng mà ln đặt nhân vật sống sinh hoạt đời thƣờng Bi kịch đời ẩn chứa dƣới tƣởng nhƣ bình thƣờng, nhƣ dƣới mặt nƣớc phẳng lặng đợt sóng ngầm dội Khi ngƣời ta rõ khiếm khuyết, đau đớn, đƣợc kiếp ngƣời suy tƣ thân phận làm ngƣời lúc ngƣời khao khát đạt tới tuyệt đối, khiết chí an ủi trăn trở cho Tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy giúp cho ngƣời đọc có nhìn tồn diện số phận nhân dân Nga biến động lịch sử, thể đƣợc tâm huyết ngƣời cầm bút “ Muốn đƣa đến cho văn học lạ” 86 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1988), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Nội PGS.TS Lê Huy Bắc (2008), Từ điển văn học nhà trƣờng ( văn học nƣớc ngoài), NXB Giáo dục Lê Huy Bắc (1998), giọng giọng điệu văn xuôi đại M.Bakhtin (1992), Lí Luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Đỗ Hồng Chung (2006), Lịch sử văn học Nga, NXB Giáo dục Đỗ Hồng Chung (1979), Puskin – Nhà thơ Nga vĩ đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Gorki bàn văn học (1970), NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Thị Hƣơng Giang, Nhân vật-ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy A.X.Puskin Nguyễn Hải Hà (chủ biên) (2001), Lịch sử văn học Nga thề kỉ XIX, NXB Quốc gia Hà Nội 10.Thành Đức Hồng Hà, Nghệ thuật tự văn xuôi A.S.Puskin, http://luanan.nlv.gov.vn/luanan? a=d&d=TTcFfqzCDuuK2011.1.1&e= -vi-20 img-txIN - 11 Thành Đức Hồng Hà (2010), Độc thoại nội tâm văn xi A.X.Puskin, Tạp chí văn học số 12 Hà Thị Hòa (2006), Văn học Nga nhà trƣờng, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 14 Hà Thị Hòa (2004), Con gái viên đại úy - đỉnh cao văn xuôi Puskin, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Đại học Sƣ phạm Hà Nội năm 15 Lƣu Liên (1994), Thiên tài Puskin tiểu thuyết lịch sử Ngƣời gái viên đại úy, Tạp chí văn học số 16 Nguyễn Thúy Loan, Tiểu thuyết “Ngƣời gái viên đại úy”, http://butnghien.com/tieu-thuyet-nguoi-con-gai-vien-dai-uy.t41805 17 I.U.Lôtman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Lã Nguyên (2013), Cấu trúc tƣ tƣởng Ngƣời gái viên đại úy, http://languyensp.wordpress.com 87 19 Phƣơng Lựu, Lí luận văn học phƣơng tây đại 20 Tuyển tập văn xuôi (1996), A.X.Puxkin, NXB Văn học 21.THS Phạm Thị Phƣơng (2005), A.X.Puskin – mặt trời thi ca Nga, NXB Trẻ Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh 22 Nghệ thuật tiểu thuyết, Ngƣời gái viên đại úy A.X.Puskin, khóa luận tốt nghiệp trƣờng ĐHSP Hà Nội 23 Trần Đình Sử (chủ biên) dẫn luận thi pháp học 24 Trần Đình Sử (2010), Lý luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 25 Dƣơng Thị Ánh Tuyết (2016), Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Mark Twarn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Dƣơng Thị Ánh Tuyết (2018),kết cấu tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy Puskin, Tạp chí khoa học cơng nghệ số 18, ĐHQG 27 Từ điển thuật ngữ văn học (1999), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Từ điển tiếng Việt (1992), Viện Khoa học – Xã hội Việt Nam, Viện ngôn ngữ học 88 ... thuật tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy Chƣơng 2: Hệ thống phƣơng thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy Chƣơng 3: Cấu trúc không gian thời gian tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại. .. tƣợng nghiên cứu đề tài là: nghệ thuật tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy A X Puskin”  Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy tác giả Cao Xuân Hạo dịch,... thuyết Ngƣời gái viên đại úy A.X.Puskin đề tài Nhân vật-ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Ngƣời gái viên đại úy A.X.Puskin tác giả Nguyễn Thị Hƣơng Giang - Luận văn tốt nghiệp Đại học, trƣờng Đại học Sƣ

Ngày đăng: 12/06/2019, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan