1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viên Đại Học Tây Nguyên

38 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 284,34 KB

Nội dung

BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ Mục đích của nghiên cứu này là nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc sau khi tốt nghiệp của Đại học Tây Nguyên. Thông qua nghiên cứu, xác định các nhân tố ảnh hưởng được sắp xếp theo trật tự từ cao xuống thấp như sau: Cơ hội làm việc, Tình cảm quê hương, Điều kiện kinh tếxã hội, Thu nhập, Ảnh hưởng từ phía gia đình. Trên cơ sở của nghiên cứu, nhóm tác giả cũng đề xuất các giải pháp nhằm nâng giúp địa phương thu hút nguồn nhân lực đồng thời tạo cho sinh viên kĩ năng, sự tự tin và khả năng thích ứng với môi trường làm việc mới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ˜˜µ™™ H’UYÊN NIÊ 20406196 TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên Đại Học Tây Nguyên BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ Lớp: TC-NH K2020 ĐẮK LẮK, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ˜˜µ™™ H’UYÊN NIÊ TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên Đại Học Tây Nguyên TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KINH TẾ Chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng Giảng viên: PGS TS Lê Đức Niêm ĐẮK LẮK, NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài (tính cấp thiết đề tài) : 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: .2 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .3 2.1 Cơ sở lý luận: 2.2 Bảng câu hỏi khảo sát .5 Phần I: Thông tin chung Phần II: Các nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sinh viên PHẦN III :ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mơ hình nghiên cứu: 10 3.1.1 Biến phụ thuộc: 10 3.1.2 Biến độc lập .11 a Định hướng từ gia đình 11 b Thu nhập kì vọng 11 c Cơ hội việc làm 12 d Môi trường sống .12 e Tình cảm quê hương .13 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 14 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 15 4.1.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha .15 4.1.2 Điều kiện làm việc địa phương (DP) .16 4.1.3 Tình cảm quê hương (TC) 16 4.1.4 Chính sách ưu đãi địa phương (CS) .17 4.1.5 Điều kiện hỗ trợ từ gia đình (GD) 17 4.1.6 Chi phí sinh hoạt địa phương (CP) 17 4.1.7 Quyết định quê làm việc (QD) .18 4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 18 4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập 19 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) biến phụ thuộc 21 4.3 Phân tích tương quan biến .21 4.4 Phân tích hồi quy 23 4.4.1 Kết phân tích hồi quy 23 4.4.2 Đánh giá kiểm định mức độ phù hợp mô hình 24 4.4.3 Kiểm tra tự tương quan .25 4.4.4 Kiểm tra đa cộng tuyến .25 4.4.5 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư 26 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 27 4.5.1 Thảo luận yếu tố Điều kiện làm việc địa phương .27 4.5.2 Thảo luận yếu tố Tình cảm quê hương 27 4.5.3 Thảo luận yếu tố Chính sách ưu đãi địa phương 28 4.5.4 Thảo luận yếu tố “Điều kiện hỗ trợ từ gia đình” 28 4.5.5 Thảo luận yếu tố “Chi phí sinh hoạt địa phương” .29 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu………………………………………15 Bảng Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho nhân tố DP……………16 Bảng Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho nhân tố TC……………16 Bảng Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho nhân tố CS……………17 Bảng Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho nhân tố GD……………17 Bảng Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho nhân tố CP……………18 Bảng Kết phân tích độ tin cậy thang đo cho nhân tố QD……………18 Bảng Kiểm định KMO kiểm định Bartlett biến độc lập………………19 Bảng Kết phân tích EFA biến độc lập ……………….……………….…19 Bảng 10 Kiểm định KMO kiểm định Bartlett biến phụ thuộc………………21 Bảng 11 Kết phân tích EFA thang đo Quyết định quê làm việc sinh viên……………….……………….……………….……………….……………21 Bảng 12 Ma trận hệ số tương quan……………….……………….……………22 Bảng 13 Kết mơ hình hồi quy ……………….………………… ……23 Bảng 14 Kiểm định phù hợp mô hình hồi quy…………………….…24 Bảng 15 Kiểm tra đa cộng tuyến……………….……………….………………25 Bảng 16 Đánh giá sinh viên yếu tố “Điều kiện làm việc địa phương” 27 Bảng 17 Đánh giá sinh viên yếu tố “Tình cảm quê hương” ………….…27 Bảng 18 Đánh giá yếu tố “Chính sách ưu đãi địa phương” …………… 28 Bảng 19 Đánh giá sinh viên yếu tố “Điều kiện hỗ trợ từ gia đình” ……………………………………………………………………………………28 Bảng 20 Đánh giá yếu tố “Chi phí sinh hoạt địa phương” …………… …29 PHẦN I : MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp Đại học Tây Nguyên Thông qua nghiên cứu, xác định nhân tố ảnh hưởng xếp theo trật tự từ cao xuống thấp sau: Cơ hội làm việc, Tình cảm quê hương, Điều kiện kinh tế-xã hội, Thu nhập, Ảnh hưởng từ phía gia đình Trên sở nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng giúp địa phương thu hút nguồn nhân lực đồng thời tạo cho sinh viên kĩ năng, tự tin khả thích ứng với mơi trường làm việc 1.1 Lý chọn đề tài (tính cấp thiết đề tài) : Việc làm sau tốt nghiệp sinh viên, đặc biệt sinh viên đại học vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam Vì tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên góp phần giải vấn đề “nóng” sinh viên Nguồn nhân lực yêu cầu phát triển quốc gia nói chung địa phương nói riêng Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần nhận thức cách sâu sắc, toàn giá trị ý nghĩa định nhân tố nguời Hằng năm có khoảng hàng trăm ngàn sinh viên tốt nghiệp từ trường Đại học Tây Nguyên Với đặc thù tỉ lệ sinh viên đến từ ngoại tỉnh cao sinh viên Tây Nguyên Đại học Tây Nguyên, với điều kiện sinh viên theo học Đại học Tây Nguyên có trội sinh viên theo học trường Đại học Tây Nguyên khác nên đa số sinh viên sau tốt nghiệp mong muốn lại Tây Nguyên làm việc sau tốt nghiệp Tuy nhiên, thị trường sức lao động Tây Nguyên nhiều bất cập yếu tố thị trường cân đối cung - cầu lao động; chuyển dịch cấu lao động bất hợp lý; tiền lương, tiền công chưa xem vấn đề cạnh tranh Vì có khơng sinh viên muốn quê làm việc sau tốt nghiệp Nghiên cứu trình bày thực trạng sau tốt nghiệp sinh viên đề xuất số giải pháp giúp cho bạn sinh viên có thêm định hướng lựa chọn nơi làm việc sau tốt nghiệp đồng thời giúp địa phương có biện pháp để thu hút người lao động ngày nhiều Đó lý em lại chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: - Khám phá nhân tố ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp sinh viên Tây Nguyên - Lượng hóa mức độ ảnh hưởng đến định quê làm việc sau tốt nghiệp - Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao tính hấp dẫn địa phương việc thu hút sinh viên quay địa phương làm việc sau tốt nghiệp 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Ø Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu sinh viên thuộc năm ba, năm cuối thuộc Đại học Tây Nguyen nhóm đối tượng chuẩn bị trường, cần chuẩn bị bước cần thiết để hòa nhập vào xã hội Ø Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Tây Nguyên - Thời gian nghiên cứu: tháng 5, 2022 đến tháng 6, 2022 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận: a Việc làm Việc làm hay công việc hoạt động thường xuyên thực để đổi lấy việc toán, thường nghề nghiệp người [1].Một người thường bắt đầu công việc cách trở thành nhân viên, người tình nguyện, bắt đầu việc bn bán.Thời hạn cho cơng việc nằm khoảng từ (trong trường hợp công việc lặt vặt) đời (trong trường hợp thẩm phán).Nếu người đào tạo cho loại cơng việc định, họ có nghề nghiệp.Tập hợp hàng loạt công việc người đời nghiệp họ.Một cơng việc phải có điểm đầu điểm kết thúc, phải có mục tiêu, kết quả, có nguồn lực b Địa phương Địa phương đơn vị lãnh thổ xác định mặt không gian, phận quốc gia thống Khái niệm địa phương hay vùng, theo quan điểm cổ điển, vùng trạng thái tổ chức chặt chẽ thể cảnh quan, thể quan hệ ổn định kiện nhân văn môi trường tự nhiên Theo quan điểm chức năng, vùng cấu trúc, có trung tâm huy điều tiết với tư cách yếu tố vùng Như vậy, địa phương hay vùng có mạng quan hệ: người, hàng hóa, lượng, thơng tin, Theo cách hiểu thông thường, địa phương hay vùng đơn vị lãnh thổ phụ thuộc vào cấp lãnh thổ cao hơn, đồng thời lại vùng lãnh thổ có đơn vị lãnh thổ nhỏ c Ý định Theo Aizen, I.(1991, tr.181): Ý định xem “bao gồm yếu tố động có ảnh hưởng đến hành vi cá nhân; yếu tố cho thấy mức độ sẵn sàng nỗ lực mà cá nhân bỏ để thực hành vi” d Lựa chọn nghề nghiệp Lựa chọn nghề nghiệp hoạt động cá nhân tìm tịi, tư để đến định gắn bó với công việc cụ thể thời gian dài e Lựa chọn địa phương làm việc Lựa chọn địa phương làm việc việc cá nhân nghiên cứu, tìm tịi, tư nhằm đến định gắn bó với đơn vị lãnh thổ để làm việc f.Ý nghĩa nghiên cứu dự định lựa chọn địa phương làm việc Thuyết hành vi dự định (Aizen 1991) phát triển cải tiến thuyết hành động hợp lý Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) Aizen Fishbein xây dựng năm 1975 xem thuyết tiên phong lĩnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội Mơ hình TRA cho thấy hành vi định ý định thực hành vi Mối quan hệ ý định hành vi đưa kiểm chứng nhiều nghiên cứu nhiều lĩnh vực (Aizen, 1998; Aizen & Fishbein, 1980; Canary & Seibold, 1984…) Trong nghiên cứu lựa chọn nghề địa phương lập nghiệp sinh viên, dự định thường dùng báo sớm cho định làm việc sau sinh viên (Morathop cộng sự, 2010) Do muốn khuyến khích sinh viên q lập nghiệp, đóng góp trí tuệ cho quê hương nơi họ sinh lớn lên nghiên cứu nhân tố tác động tới dự định sinh viên có ý nghĩa thiết thực to lớn Hình 1: Mơ hình nghiên cứu lý thuyết

Ngày đăng: 03/11/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w