1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ BÌNH THƯỜNG MỚI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 21,1 KB

Nội dung

3.1 Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước giai đoạn 20212025 Bối cảnh quốc tế, trong nước có những cơ hội, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen, đặc biệt, dịch bệnh COVID19 diễn biến nhanh, phức tạp, còn có thể kéo dài và có những yếu tố bất định, tác động trực tiếp tới các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, gây đình trệ sản xuất, đứt gẫy chuỗi cung ứng, tác động đến việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tếxã hội của đất nước. Trước bối cảnh đó, Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế cần được thực hiện nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tận dụng cơ hội và tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới. Về quan điểm, Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 20212025 đặt ra 5 quan điểm: Tập trung khắc phục hạn chế, hoàn thành cơ cấu lại 3 lĩnh vực trọng tâm của Kế hoạch giai đoạn 20162020; bổ sung các nhiệm vụ nhằm tận dụng các cơ hội, các mô hình kinh doanh mới và giải quyết tốt các vấn đề chiến lược để phát triển nhanh và bền vững. Cơ cấu lại nền kinh tế phải được coi là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, được thực hiện đồng bộ, giữa các ngành, lĩnh vực, giữa Trung ương với địa phương, là bước đi cần thiết để đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng dựa nhiều hơn vào khoa họccông nghệ, đổi mới sáng tạo. Cơ cấu lại nền kinh tế cần được thực hiện thực chất, hiệu quả hơn nữa trên cơ sở củng cố và giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, điều hành linh hoạt và phối hợp hài hòa, hiệu quả chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mô khác, gắn với thực hiện 3 đột phá chiến lược và 6 nhiệm vụ trọng tâm theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI KỲ BÌNH THƯỜNG MỚI CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 3.1 Bối cảnh kinh tế giới nước giai đoạn 2021-2025 Bối cảnh quốc tế, nước có hội, thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen, đặc biệt, dịch bệnh COVID-19 diễn biến nhanh, phức tạp, cịn kéo dài có yếu tố bất định, tác động trực tiếp tới trung tâm kinh tế, đô thị lớn, gây đình trệ sản xuất, đứt gẫy chuỗi cung ứng, tác động đến việc thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước Trước bối cảnh đó, Kế hoạch cấu lại kinh tế cần thực nhằm đẩy nhanh trình phục hồi, tận dụng hội tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới Về quan điểm, Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2021-2025 đặt quan điểm: Tập trung khắc phục hạn chế, hoàn thành cấu lại lĩnh vực trọng tâm Kế hoạch giai đoạn 2016-2020; bổ sung nhiệm vụ nhằm tận dụng hội, mơ hình kinh doanh giải tốt vấn đề chiến lược để phát triển nhanh bền vững Cơ cấu lại kinh tế phải coi nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, thực đồng bộ, ngành, lĩnh vực, Trung ương với địa phương, bước cần thiết để đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng dựa nhiều vào khoa học-công nghệ, đổi sáng tạo Cơ cấu lại kinh tế cần thực thực chất, hiệu sở củng cố giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, điều hành linh hoạt phối hợp hài hịa, hiệu sách tài khóa, sách tiền tệ sách vĩ mô khác, gắn với thực đột phá chiến lược nhiệm vụ trọng tâm theo Nghị Đại hội lần thứ XIII Đảng Lấy hoàn thiện thể chế, chuyển đổi số đổi sáng tạo làm đột phá, lấy cấu lại không gian kinh tế, phát triển kinh tế đô thị, thúc đẩy liên kết vùng, liên kết đô thị - nông thơn vai trị dẫn dắt đổi mơ hình tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn làm nhiệm vụ trọng tâm Tháo gỡ rào cản thể chế theo hướng vướng cấp cấp khẩn trương chủ động, tích cực sửa đổi, hồn thiện, cần thiết thí điểm vấn đề Đẩy mạnh chuyển đổi số, khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên số Huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển, nguồn lực bên chiến lược, bản, lâu dài, định, kết hợp chặt chẽ với nguồn lực bên quan trọng, đột phá Thực hội nhập quốc tế hiệu quả, góp phần tăng khả chống chịu kinh tế sở đa dạng hoá thị trường, chủ động nâng cấp vị chuỗi giá trị tồn cầu, tăng cường tảng cơng nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh số ngành kinh tế chủ lực, phát triển lực lượng doanh nghiệp Việt Nam Gắn kết tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, bảo vệ phục hồi mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo quốc phòng-an ninh Phát huy yếu tố người, giá trị văn hóa, truyền thống, lịch sử, ý chí tự cường, tinh thần đồn kết dân tộc Việt Nam, coi nguồn lực, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm cho phát triển bền vững Về mục tiêu, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư nhấn mạnh: “Nhằm tạo thay đổi rõ nét mơ hình tăng trưởng theo hướng dựa vào tăng suất, chất lượng, sức cạnh tranh, hiệu sử dụng nguồn lực, tính tự chủ khả thích ứng kinh tế, bước hướng tới kinh tế dựa vào khoa học- công nghệ, đổi sáng tạo, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, hài hịa với văn hóa, xã hội, mơi trường quốc phòng-an ninh Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô Đẩy mạnh cải cách thể chế; phát triển đầy đủ loại hình thị trường; thúc đẩy huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội Hình thành cấu khơng gian kinh tế hợp lý; phát triển kinh tế đô thị; nâng cấp chuỗi giá trị ngành Nâng cao nội lực kinh tế doanh nghiệp Việt Nam” Kế hoạch đưa nhóm nhiệm vụ, giải pháp cụ thể: Hoàn thành cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, đầu tư cơng, ngân sách nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập Phát triển loại hình thị trường, nâng cao hiệu huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực Phát triển lực lượng doanh nghiệp nhằm nâng cao lực cạnh tranh, lực nội tính tự chủ, tự cường kinh tế Cơ cấu lại không gian kinh tế, phát triển kinh tế đô thị, tăng cường liên kết vùng, liên kết thị-nơng thơn phát huy vai trị vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn thúc đẩy đổi mơ hình tăng trưởng Cuối nâng cấp chuỗi giá trị ngành dựa vào ứng dụng tiến khoa học- công nghệ, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế xanh, kinh tế bao trùm; tăng cường thích ứng với biến đổi khí hậu Phát huy yếu tố người, giá trị văn hoá, truyền thống, lịch sử, ý chí tự lực, tự cường, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc 3.2 Xu phát triển ngành giai đoạn 2021-2025 Với nhạy bén linh hoạt, 10 năm qua, ngành may Việt Nam đón xu hướng dịch chuyển sản xuất giới tới Việt Nam Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt thị trường xuất như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, ngành may Việt Nam nỗ lực, bứt phá thị trường khác như: Trung Quốc, Nga, Campuchia… Ngoài sản phẩm dệt may truyền thống Cơng ty may Sơng Hồng có mặt hàng có giá trị tăng cao như: vải, xơ sợi, vải địa kỹ thuật, phụ liệu dệt may có tăng trưởng tốt Tuy nhiên, ngành công nghiệp thâm dụng lao động, ngành may Việt Nam phải đối diện khơng khó khăn thách thức từ Cách mạng công nghiệp 4.0 Trước xu phát triển kinh tế giới, Cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu diễn ra, với trình độ tự động hóa cao, sử dụng robot, ngành may Việt Nam tất yếu lợi nhân công giá thấp Cách mạng công nghiệp 4.0 không đe dọa tới việc làm lao động trình độ thấp mà lao động có kỹ bậc trung bị ảnh hưởng không trang bị kiến thức mới, chủ yếu kỹ sáng tạo Cùng với việc lợi nhân công giá thấp tay nghề cao, Dệt may Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 phải đối mặt với nguy công ty chuyển dần sản xuất nước Mỹ, EU, Nhật, Hàn Quốc… quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển chiếm tới gần 90% tổng kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam Trong cơng đoạn may, nhìn chung khả thay mức độ trung bình thấp (

Ngày đăng: 03/11/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w