1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Hành Vi Người Tiêu Dùng Thịt Bò Nhập Khẩu Trên Địa Bàn Thành Phố Hà Nộ.pdf

183 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế và các hiệp định thương mại tự do không chỉ là cơ hội giúp Việt Nam xuất khẩu được các mặt hàng thế mạnh, mà còn thúc đẩy hàng hóa nhập khẩu xâm nhập thị trường trong nước, trong đó có các sản phẩm thịt. Ở Việt Nam, do sản lượng bò thịt chăn nuôi trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu, nên lượng bò thịt và thịt bò nhập khẩu hàng năm vẫn liên tục tăng nhanh. Năm 2020, số lượng bò sống được nhập khẩu về Việt Nam gần 550 nghìn con, tương đương 194,2 nghìn tấn thịt, lượng thịt bò đã qua giết mổ nhập về 106,5 nghìn tấn, tăng 30,4% so với năm 2019 (Tổng cục Hải quan, 2021). Thịt và các sản phẩm từ thịt là nguồn cung cấp protein chính trong chế độ ăn và đóng vai trò trung tâm trong bữa ăn của nhiều gia đình người Việt. Xu hướng tiêu dùng thịt của người Việt đang chuyển dần từ thịt lợn sang thịt bò và thịt gia cầm (OECD, 2021). Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD, 2021) dự báo đến năm 2026, tiêu thụ thịt bò bình quân đầu người ở Việt Nam có thể đạt đến mốc 10,56 kg/người/năm. Nhu cầu đối với thịt bò ở Việt Nam vẫn duy trì mức tăng trưởng 5-6%/ năm. Như vậy, có thể thấy nhu cầu tiêu dùng thịt bò là rất tiềm năng và thị trường thịt bò có ý nghĩa lớn trong hệ thống thực phẩm trong nước. Việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng mang lại ý nghĩa thiết thực cho các doanh nghiệp kinh doanh, giúp nâng cao hiểu biết và dự báo không chỉ việc mua hàng mà còn động cơ và tần suất mua hàng (Leon & cs., 2014). Thành công của các nhà tiếp thị trong việc tác động đến hành vi mua hàng phụ thuộc nhiều vào mức độ hiểu biết của họ về hành vi của người tiêu dùng. Armstrong (1991) giải thích rằng khách hàng đóng ba vai trò riêng biệt trong mỗi hành vi mua bao gồm người dùng, người trả tiền và người mua, nên hành vi người tiêu dùng rất khó dự đoán, ngay cả đối với các chuyên gia trong lĩnh vực này. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước, việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng giúp cho nhà nước bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng, đảm bảo sự bình đẳng, sự cân bằng về lợi ích giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật và qua đó cũng tạo nên sự ổn định về xã hội. Trong thời gian qua đã có rất nhiều nghiên cứu ở Việt Nam nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng về hành vi tiêu dùng thực phẩm, nhưng các nghiên cứu về thựcphẩm nhập khẩu còn rất khiêm tốn. Trong đó, điển hình có nghiên cứu của Nguyen Bao Ly & Tran Quang Trung (2016), về các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng táo nhập khẩu ở Hà Nội. Một nghiên cứu khác của Thu Thanh Tran & cs. (2017) về các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng các thương hiệu thịt bò nhập khẩu ở Việt Nam tập trung vào đối tượng người tiêu dùng tại các nhà hàng về thịt bò. Tuy nhiên, vẫn thiếu vắng các nghiên cứu về hành vi tiêu dùng thịt bò nhập khẩu của các hộ gia đình ở Việt Nam. Do vậy, cần có nghiên cứu thực nghiệm để kiểm chứng mức độ tác động và khả năng giải thích của các nhân tố tới hành vi tiêu dùng thịt bò nhập khẩu của các hộ gia đình trong bối cảnh hội nhập quốc tế là rất cần thiết. Nghiên cứu còn là cơ sở để các nhà kinh doanh thịt bò nhập khẩu có được những chiến lược kinh doanh đúng đắn, chính sách tiếp thị sáng suốt, qua đó đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam ngày càng tốt hơn. Đồng thời, cũng là cơ sở để các nhà hoạch định chính sách đưa ra các định hướng trong việc phát triển ngành hàng thịt bò trong nước, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành hàng này. Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm của vùng đồng bằng sông Hồng và là một trong hai thành phố lớn nhất cả nước, dân số thủ đô năm 2022 là hơn 8,3 triệu người. Trong hơn thập kỷ gần đây tốc độ đô thị hóa nhanh cùng với sự thay đổi điều kiện sống đã làm cho một bộ phận dân cư ở nông thôn di cư mạnh ra các đô thị làm cho dân cư sống ở thành thị tăng đột biến. Theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở (Tổng cục Thống kê, 2019), thành phố Hà Nội cũng là nơi chiếm đại đa số dân cư sống ở thành thị so với toàn vùng. Cùng với đó là sự gia tăng các khu đô thị tại thành phố, chỉ tính từ sau khi mở rộng địa giới hành chính thành phố năm 2008 đến nay, Hà Nội đã có hơn 350 khu đô thị. Thêm vào đó, Hà Nội là nơi tập trung nhiều cơ quan hành chính, trung tâm đầu não của cả nước, các cơ quan ngoại giao, các trụ sở của tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp lớn... Vì vậy, đây là một trong số khu vực có sức tiêu dùng thực phẩm nói chung và thịt bò nhập khẩu nói riêng lớn nhất cả nước. Năm 2022 lượng tiêu thụ thịt bò bình quân ở Hà Nội là 6,18 kg/người so với Việt Nam là 5,61kg/người, lượng tiêu thụ thịt bò nhập khẩu bình quân ở Hà Nội là 4,72 kg/người so với 3,69 kg/người (OECD/FAO, 2022). Vì vậy, câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: Hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu có thể được giải thích trên cơ sở lý thuyết nào? Hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà Nội như thế nào và bị tác động bởi những yếu tố gì? Các chủ thể kinh doanh trong ngành hàng thịt bò nhập khẩu cần có chiến lược gì để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng? Cơ quan quản lý Nhà nước cần có những chính sách gì để phát triển và nâng caonăng lực cạnh tranh cho ngành hàng thịt bò trong nước? Để làm rõ câu hỏi nghiên cứu tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập khẩu trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận án. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng thịt bò nhập khẩu của hộ gia đình ở thành phố Hà Nội và đề xuất hàm ý quản trị cho các chủ thể trong ngành kinh doanh thịt bò nhập khẩu trên địa bàn Thành phố .

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC MAI NGHIÊN CỨU HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG THỊT BÒ NHẬP KHẨU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vii Danh mục hộp x Danh mục sơ đồ, biểu đồ xi Trích yếu luận án xii Thesis abstract xiv Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận án Phần Tổng quan tài liệu hành vi ngƣời tiêu dùng thịt bò nhập 2.1 Cơ sở lý luận hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Các mô hình lý thuyết hành vi 2.1.3 Nội dung nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập 12 2.2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập 29 2.2.1 Các nghiên cứu liên quan giới 29 2.2.2 Các nghiên cứu liên quan tiêu dùng thịt bò nhập Việt Nam 32 iii Phần Phƣơng pháp nghiên cứu 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 3.2 Cách tiếp cận khung phân tích 48 3.2.1 Cách tiếp cận 48 3.2.2 Khung phân tích 48 3.3 Phương pháp nghiên cứu 50 3.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra 51 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 52 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 61 4.1 Thực trạng tiêu dùng thịt bò nhập địa bàn thành phố Hà Nội 61 4.1.1 Tình hình chung nhập tiêu dùng thịt bò nhập Việt Nam 61 4.1.2 Tình hình chung tiêu dùng thịt bị nhập Hà Nội 67 4.2 Thực trạng hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập địa bàn thành phố Hà Nội 73 4.2.1 Đặc điểm mẫu điều tra 73 4.2.2 Thực trạng hành vi người tiêu dùng thịt bò nhập địa bàn thành phố Hà Nội 76 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng hành vi tiêu dùng thịt bò nhập hộ gia đình địa bàn thành phố Hà Nội 106 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo mơ hình 106 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá 112 4.3.3 Phân tích nhân tố khẳng định 115 4.3.4 Phân tích mơ hình cấu trúc hành vi mua thịt bị nhập hộ gia đình địa bàn thành phố Hà Nội 119 4.4 Đề xuất hàm ý quản trị cho chủ thể ngành hàng thịt bò nhập 129 4.4.1 Hàm ý quản trị cho tổ chức ngành hàng thịt bò nhập 129 4.4.2 Một số khuyến nghị quan chức quản lý ngành hàng thịt bò nhập nhằm nâng cao thỏa mãn hướng tới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thịt bò nhập 135 iv 4.4.3 Một số khuyến nghị nhằm tăng lực cạnh tranh cho ngành hàng bò thịt nước 137 Phần Kết luận kiến nghị 144 5.1 Kết luận 144 5.2 Kiến nghị 145 Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến kết luận án 147 Tài liệu tham khảo 148 Phụ lục 158 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt ATTP CNCL CNĐTSP CNG ĐTSP HVTD NGXX NTD TBNK TXNGXX VSATTP Nghĩa tiếng Việt An toàn thực phẩm Cảm nhận chất lượng Cảm nhận đặc tính sản phẩm Cảm nhận giá Đặc tính sản phẩm Hành vi tiêu dùng Nguồn gốc xuất xứ Người tiêu dùng Thịt bò nhập Truy xuất nguồn gốc xuất xứ Vệ sinh an toàn thực phẩm CFA EFA KMO OLS SEM Nghĩa tiếng Anh Confirmatory Factor Analysis Exploratory Factor Analysis Kaiser Meyer Olkin Ordinary Least Square Structural Equation Modeling vi DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Tổng hợp thang đo cho mơ hình hành vi mua người tiêu dùng thịt bò nhập 27 3.1 Tình hình dân số lao động thành phố Hà Nội 42 3.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội 44 3.3 Thu nhập bình quân người dân thành phố Hà Nội 46 3.4 Chỉ số giá tiêu dùng thành phố Hà Nội 47 3.5 Số lượng chợ siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn thành phố Hà Nội 48 3.6 Đặc trưng điểm nghiên cứu 50 3.7 Chi tiết chọn điểm khảo sát 51 3.8 Đặc điểm mẫu lựa chọn vấn sâu 53 3.9 Kết điều chỉnh thang đo 54 4.1 Các loại thịt bò nhập phân phối phổ biến thị trường Hà Nội 70 4.2 Đặc điểm mẫu điều tra 74 4.3 Đặc điểm hộ gia đình mẫu điều tra 75 4.4 Mức độ nhận biết loại thịt bò nhập thị trường người tiêu dùng thành phố Hà Nội 77 4.5 Thời điểm mua người tiêu dùng mua thịt bò thịt bò nhập 83 4.6 Thời gian mua thịt bò nhập người tiêu dùng địa bàn thành phố phân theo nhóm tuổi 84 4.7 Thời gian mua thịt bò nhập người tiêu dùng địa bàn thành phố phân theo khu vực sinh sống 85 4.8 Địa điểm mua thịt bò nhập thịt bò nội địa người tiêu dùng thành phố Hà Nội 87 4.9 Địa điểm mua thịt bò nhập người tiêu dùng theo độ tuổi thành phố Hà Nội 88 4.10 Tần suất mua thịt bò nhập mẫu khảo sát thành phố Hà Nội phân theo nhóm tuổi 90 vii 4.11 Tần suất mua thịt nhập mẫu khảo sát phân loại theo đặc điểm hộ gia đình 91 4.12 Hành vi mua thịt bò nhập theo loại thịt bò 94 4.13 Hành vi mua người tiêu dùng theo cấu phần thịt 102 4.14 Lượng tiêu dùng thịt bị hộ gia đình người điều tra 103 4.15 Lượng tiêu dùng thịt bò nhập theo đặc tính hộ gia đình 104 4.16 Lý người mua thịt bò nhập 105 4.17 Mục đích chế biến sau mua người tiêu dùng 106 4.18 Kết đánh giá sơ thang đo 107 4.19 Kết đánh giá lại độ tin cậy ba thang đo chuẩn mực chủ quan, nhận thức giá bán sản phẩm nhóm tham khảo 109 4.20 Thang đo hiệu chỉnh mã hóa lại 110 4.21 Kết kiểm định giá trị KMO Bartlet‟s 113 4.22 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA 114 4.23 Kết kiểm định độ phù hợp mơ hình Model fit 115 4.24 Kết hệ số tải thang đo phân tích nhân tố khẳng định 116 4.25 Kết kiểm định tính hội tụ thang đo mơ hình đề xuất 118 4.26 Kết giá trị ước lượng nhân tố mơ hình Hành vi tiêu dùng thịt bị hộ gia đình địa bàn thành phố Hà nội 121 4.27 Bảng kết luận giả thuyết đề xuất nghiên cứu 123 4.28 Kết phân tích khác biệt mơ hình hồi quy với thành thị nông thôn 125 4.29 So sánh khác biệt mơ hình nhóm tiêu dùng thị nơng thơn 126 4.30 Kết phân tích khác biệt mơ hình hồi quy với biến giới tính 126 4.31 Kết phân tích khác biệt mơ hình hồi quy với biến thu nhập 127 4.32 So sánh khác biệt mơ hình nhóm có thu nhập hộ khác 128 4.33 Kết phân tích khác biệt mơ hình hồi quy với cấu trúc hộ 128 4.34 So sánh khác biệt mơ hình số lượng thành viên hộ 129 viii DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Mơ hình lý thuyết hành vi có dự định (TPB) 10 2.2 Mô hình hành vi mục tiêu trực tiếp 11 2.3 Tiến trình hành vi tiêu dùng biểu hiện, yếu tố tác động 15 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 19 2.5 Mơ hình hành vi tiêu dùng hải sản 30 3.1 Bàn đồ địa giới thành phố Hà Nội 40 3.2 Khung phân tích 49 4.1 Kênh phân phối thịt bị đơng lạnh nhập Hà Nội 68 4.2 Khái quát sơ đồ kênh phân phối thịt bò mát nhập Hà Nội 69 4.3 Quy cách bao gói thịt bị nhập dạng thịt mát, thịt đơng lạnh số điểm khảo sát quận Cầu Giấy, quận Hai Bà Trưng 69 4.4 So sánh khác biệt theo cảm quan loại thịt bò nhập phần thịt hạng thịt có xuất xứ khác 71 4.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất điều chỉnh lại tên nhóm nhân tố 112 4.6 Kết phân tích nhân tố khẳng định CFA 117 4.7 Kết phân tích mơ hình cấu trúc SEM Hành vi tiêu dùng thịt bò nhập hộ gia đình địa bàn thành phố Hà Nội 119 4.8 Mơ hình hành vi mua thịt bò nhập người tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội 124 ix DANH MỤC HỘP TT Tên hộp Trang 4.1 Không biết cách phân biệt 81 4.2 Đơn vị bán có tính tin cậy cao 86 4.3 Gần nhà tiện nên mua 97 4.4 Ủng hộ hàng nội 99 4.5 Thị bò nhập ngoại giá hợp lý 105 x DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang 4.1 Lượng thịt trâu/bò nhập vào Việt Nam giai đoạn 2012 - 2022 62 4.2 Cơ cấu thị trường nhập thịt bò 63 4.3 Kim ngạch nhập bò thịt sống vào Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020 64 4.4 Tổng lượng tiêu dùng thịt bò Việt Nam giai đoạn 2012 - 2022 66 4.5 Lượng tiêu dùng thịt bị thịt bị nhập bình qn Việt Nam giai đoạn 2012-2022 67 4.6 So sánh giá bình quân thịt bò thăn ngoại Wagyu hạng cao theo xuất xứ 72 4.7 Giá bình quân thịt bò thăn ngoại Wagyu Úc theo phân hạng thời điểm tháng 3/2022 72 4.8 Lượng tiêu dụng thịt bị thịt bị nhập bình qn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2022 73 4.9 Các kênh thông tin người tiêu dùng biết đến loại thịt bò nhập 78 4.10 Đánh giá người tiêu dùng mức độ hiểu biết rõ thơng tin thịt bị nhập 80 4.11 Mức độ tin tưởng người tiêu dùng độ xác xuất xứ thịt bị nhập 82 4.12 Xuất xứ thịt bò mua người tiêu dùng 95 4.13 Xuất xứ thịt bò người tiêu dùng mua nhiều phân theo thu nhập hộ gia đình 96 4.14 Các yếu tố quan tâm mua thịt bị nhập phân theo trình độ người tiêu dùng 100 4.15 Các yếu tố quan tâm mua thịt bò nhập phân theo độ tuổi người tiêu dùng 100 4.16 Các yếu tố quan tâm mua thịt bị nhập phân theo đặc tính hộ người tiêu dùng 100 4.17 Các yếu tố quan tâm mua thịt bò nhập phân theo thu nhập bình quân tháng 100 xi 103 Ortega D.L, Holly Wang H & Nicole J Olynk Widmar (2014) Aquaculture imports from Asia: an analysis of U.S consumer demand for select food quality attributes Agricultural Economics 45: 625-634 104 Ortega, D.L., Wang, H.H., Wu, L., Olynk, N.J., Bai, J., (2012), „Chinese consumers‟ demand for food safety attributes: A push for government and industry regulations‟, American Journal of Agricultural Economics, 94(2), 489– 435 105 Paul J., Modi A & Patel J (2016) Predicting green product consumption using theory of planned behavior and reasoned action J Retail Consum Serv 29: 123134 106 Perugini M & Bagozzi R.P (2001) The role of desires and anticipated emotions in goaldirected behaviours: Broadening and deepening the theory of planned behaviour The British Journal of Social Psychology 40: 79-98 107 Perugini M., & Conner R (2000) Predicting andunderstanding behavioral volitions: the interplay between goals and behaviors European Journal Of Social Psychology 30: 705-731 108 Phan, T.A., & Mai, P.H (2016), „Determinants Impacting Consumers‟ Purchase Intention: The Case of Fast Food inVietnam‟, International Journal of Marketing Studies, 8(5), 56-68 109 Phau I & Chao P (2008) Country-of-origin: state of art review for international marketing strategy and practice” International Marketing Review 25: 12511252 110 Rana, Jyoti & Paul, Justin (2017) Consumer behavior and purchase intention for organic food: A review and research agenda Journal of Retailing and Consumer Services 38, 157-165 DOI: https://doi.org/10.1016/j.jretconser.2017.06.004 111 Rani P (2014) Factors influencing consumer behaviour Int J Curr Res Acad Rev 2: 52-61 112 Real Business Performance Journal of Knowledge Management, 9, 7-28 https://doi.org/10.1108/13673270510582938 113 Schiffman L., Hansen H & Kanuk L (2007) Consumer Behaviour: A European Outlook”, London: Pearson Education 114 Smith S & Paladino A (2009) Eating clean & green? Investigating Consumer motivations towards the purchase of organic food Australas Mark J 18(2): 93104 115 Solomon Michael (1995) Consumer Behaviour (3rd ed.) New Jersey: Prentice Hall 116 Sri Rahayu Hijrah Hati, Ina Zulianti, Adrian Achyar & Anya Safira (2021) Perceptions of nutritional value, sensory appeal, and price influencing customer intention to purchase frozen beef: Evidence from Indonesia Meat Science 172 108306 10.1016/j.meatsci.2020.108306 155 117 Steenkamp Jan-Benedict, Batra Rajeev & Alden Dana (2003) How Perceived Brand Globalness Creates Brand Value Journal of International Business Studies 34 53-65 10.2139/ssrn.339365 118 Steenkamp, J B E., & Van Trijp, H C (1991) The use of LISREL in validating marketing constructs International Journal of Research in marketing, 8(4), 283299 119 Steptoe A., Pollard T.M & Wardle J (1995) The development of a measure of the motives underlying the selection of food: the Food Choice Questionnaire Appetite 25: 267-284 120 Sun, Ximing & Collins, Ray (2006), „Chinese consumer response to imported fruit: intended uses and their effect on perceived quality‟, International Journal of Consumer Studies, 30, 179-188 121 Svein Ottar Olsen (2004) Antecedents of Seafood Consumption Behavior, Journal of Aquatic Food Product Technology, 13:3, 79-91, DOI: 10.1300/J030v13n03_08 122 Syed Faheem Hasan Bukhari (2018) Purchase behaviour of western imported foods by Pakistani buyers, Journal of Contemporary Islamic Research 1: 1-14 123 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (2019) Using Multivariate Statistics (7th ed.) Pearson 124 Tarkiainen, Anssi & Sundqvist, Sanna (2005) Subjective norms, attitudes and intentions of Finnish consumers in buying organic food British Food Journal, 107, 808-822, DOI: https://doi.org/10.1108/00070700510629760 125 Thang N.M & Popkin B.M (2004) Patterns of food consumption in Vietnam: effects on socioeconomic groups during an era of economic growth, European Journal of linical Nutrition 58(1): 145-153 126 The World Bank (2019), The World Development Report (WDR) 2019: The changing nature of work, Washington, D.C., USA 127 Thu Thanh Tran, Masahiro Moritaka & Susumu Fukuda (2017), „Country of Origin, Price Consciousness, and Consumer Innovativeness at Food Service Outlets in Developing Markets: Empirical Evidence from Brands of Imported Beef in Vietnam‟, International Journal of Marketing Studies, 9, 50-63 128 Uys P & Bisschoff C (2016) Identifying consumer buying preferences of beef Problems and Perspectives in Management 14: 256-263 129 Verbeke W & Lopez G P (2005) Ethnic food attitudes and behaviour among Belgians and Hispanics living in Belgium British Food Journal 107(10-11): 823840 130 Verbeke, W & Lopez, G.P (2005), „Ethnic food attitudes and behaviour among Belgians and Hispanics living in Belgium‟, British Food Journal, 107(10-11), 823-840 131 Verbeke, W (2006), „Functional foods: Consumer willingness to compromise on taste for health?‟, Food Quality and Preference, 17, 126–131 132 Victoria Masi Haruna Karatu & Nik Kamariah Nik Mat (2014), „A New Model of Green Purchase Intention and its Derivatives: Confirmatory Factor Analysis 156 Validation of Constructs‟, Information Management and Business Review, 6(5), 261-268 133 Vilasini Jadhav & Monica Khanna (2016) Factors Influencing Online Buying Behavior of College Students: A Qualitative Analysis The Qualitative Report 21(1): 1-15 134 Von Meyer-Höfer, M., Nitzko, S & Spiller, A (2015), „Is there an expectation gap? Consumers‟ expectations towards organic: An exploratory survey in mature and emerging European organic food markets‟, British Food Journal, 117(5), 1527-1546, DOIL: https://doi.org/10.1108/BFJ-07-2014-0252 135 Voon, J.P, Ngui, K.S & Anand, A (2011), „Determinants of willingness to purchase organic food: An exploratory study using structural equation modeling‟, International Food and Agribusiness Management Review, 14(2), 103-120 136 Wall M., Liefeld J & Heslop L (1991) Impact of countryof-origin cues on consumer judgements in multi-cue situations: a covariance analysis Journal of Academy of Marketing Science 19 105-113 137 Wang O (2015) Consumer attitudes towards European food versus traditional Chinese food in selected urban settings in China Thesis PhD Urgent University 138 Wayne D Hoyer, Deborah J MacInnis & Rik Pieters (2017) Consumer Behavior 7th Edition Publisher Cengage Learning 100-120 139 Wood, W & Hayes, T (2012), „Social Influence on consumer decisions: Motives, modes, and consequences‟, Journal of Consumer Psychology, 22(3), 324–328, DOI: https://doi.org/10.1016/j.jcps.2012.05.003 140 Xiao, J.J (2015) Consumer Economic Wellbeing In: Consumer Economic Wellbeing International Series on Consumer Science Springer, New York, NY https://doi.org/10.1007/978-1-4939-2821-7_1 141 Ximing Sun & Ray Collins (2006) Chinese consumer response to imported fruit: intended uses and their effect on perceived quality, International Journal of Consumer Studies 30: 179-188 142 Yadav, Rambalak & Pathak, Govind (2016) Young consumers' intention towards buying green products in a developing nation: Extending the theory of planned behavior Journal of Cleaner Production 135 732-739 10.1016/j.jclepro.2016.06.120 143 Yeon Kim, H., & Chung, J (2011) Consumer purchase intention for organic personal care products Journal of Consumer Marketing, 28(1), 40–47 doi:10.1108/07363761111101930 144 Younus, S Rasheed, F & Zia, A (2015), „Identifying the Factors Affecting Customer Purchase Intention‟, Global Journal of Management and Business Research, 15(2-A), 9-13 157 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến định mua TBNK ngƣời tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội Xin chào anh/chị! Tôi khảo sát đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến định mua thịt bò nhập người tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội” Rất mong anh/chị dành chút thời gian để trả lời bảng câu hỏi Mọi ý kiến đóng góp quan điểm quý anh/chị có ý nghĩa đề tài Mong nhận hợp tác quý anh/chị Trân trọng Phần I : Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua TBNK ngƣời tiêu dùng địa bàn Hà Nội Có mức độ đồng ý : Hồn tồn khơng đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường/Trunglập, Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý Anh/chị cho biết mức độ đồng ý theo thang điểm từ 1-5 cách X vào trống 1.Sự sẵn có Câu trả lời Mức độ Tơi dễ dàng mua TBNK siêu thị, cửa hàng tiện ích gần khu vực sống Tơi dễ dàng tìm mua TBNK chợ cửa hàng thực phẩm quanh khu vực tơi sống Có thể dễ dàng đặt hàng mua TBNK qua website thự phẩm Có thể dễ dàng mua TBNK mạng xã hội (Facebook, zalo, ) Việc mua TBNK với thuận tiện, dễ tìm kiếm người bán 158 Chuẩn chủ quan Câu trả lời Mức độ Tôi mua TBNK người thân gia đình muốn sử dụng 4 Tôi mua TBNK bạn bè, đồng nghiệp khuyên nên dùng Tôi mua TBNK phương tiện truyền thông (đài báo, ti vi) khuyến khích Tơi mua TBNK thân tự thấy cần định Tôi mua TBNK người bán, cửa hàng quảng cáo, giới thiệu 3.Cảm nhận giá Câu trả lời Mức độ Giá TBNK không đắt nên mua thường xuyên Giá TBNK phù hợp với thu nhập gia đình tơi Giá TBNK khơng cao giá thịt bị ta nước Giá TBNK phù hợp so với chất lượng Giá TBNK thị trường không ổn định 159 4.Tính quen thuộc Câu trả lời Mức độ Tơi mua TBNK tơi ăn thường xun (dùng chế biến ăn quen thuộc tơi) 5 Tơi mua TBNK ăn nhà hàng muốn mua nhà Tơi mua TBNK thưởng thức nên muốn nấu lại giống Tơi mua TBNK tơi tặng TBNK làm q Tơi mua TBNK thích ăn Tây (bít tết; BBQ; nướng) 5.Cảm nhận đặc tính sản phẩm Câu trả lời Mức độ Tôi thấy TBNK ngon nấu so với thịt bị ta Tơi thấy TBNK phù hợp nấu Tây (BBQ; bít tết; lẩu; ) Tơi thấy TBNK mềm thịt bị ta Tơi thấy TBNK có vị thịt bị ta Tơi thấy TBNK có quy cách trình bày dễ bảo quản thịt bị ta Tơi thấy TBNK dễ chế biến thịt bị ta Tơi thấy TBNK có mùi thơm thịt bị ta nấu lên Tôi thấy TBNK nhiều dinh dưỡng thịt bị ta Tơi thấy TBNK chất béo 160 6.Sự quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ Câu trả lời Mức độ Tôi an tâm mua TBNK có đầy đủ thơng tin nguồn gốc xuất xứ bao bì TBNK kiểm định chất lượng thực phẩm đảm bảo an toàn TBNK thường nhập từ nước phát triển có cơng nghệ tiên tiến, đại nên chất lượng đảm bảo Mua TBNK biết rõ hạn sử dụng bao bì Mua TBNK an tồn đầy đủ tem nhãn rõ ràng để truy xuất nguồn gốc Mua TBNK không lo lắng vấn đề dich bệnh sản phẩm 7.Thái độ Câu trả lời Mức độ Tôi hứng thú với việc mua TBNK Tơi thấy hài lịng mua TBNK Tơi thích mua sản phẩm nhập Nhìn chung mua TBNK định sáng suốt 161 8.Ý định Câu trả lời Mức độ Tôi định mua TBNK giá phù hợp với thu nhập 5 Tôi định mua TBNK có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tơi định mua TBNK ngon thịt bị ta Tơi dự định mua bạn bè , người thân mua Tơi dự định mua ăn muốn thử lại Lần tới mua thực phẩm , mua TBNK Tôi sẵn sàng chi trả cho TBNK 9.Hành vi mua Câu trả lời Mức độ Tôi thường xuyên mua TBNK Tôi mua thịt bị nước khơng tìm mua TBNK Tơi mua TBNK lần Tơi mua TBNK Trong vòng 30 ngày trở lại đây, thường xuyên mua Phần II: Thông tin chung ngƣời tiêu dùng Xin anh chị cung cấp thông tin xác, cảm ơn anh/chị nhiều! Phần II Thơng tin chung a, Người tiêu dùng Anh/chị đô thị hay ngoại thành?  Đô Thị  Ngoại thành Giới tính anh chị?  Nam  Nữ 162 Xin anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi?  18-24 25-35 35-44 55-64 >64 Thu nhập hộ gia đình 4.1 Xin anh chị vui lịng cho biết thu nhập tháng (triệu đồng) >5 triệu đồng/tháng  Từ 5triệu đồng-10triệu đồng/tháng  Từ 10triệu đồng-20triệu đồng/tháng >20 triệu đồng/tháng 4.2 Thu nhập hộ gia đình anh/ chị sinh sống? o Trên 20 triệu o Dưới 20 triệu Xin anh chị vui lòng cho biết nghề nghiệp? Giảng viên/Người làm khoa học Sinh viên/học sinh Bác sĩ/Nhân viên y tế Nhân viên văn phịng Truyền thơng/Báo chí Cơng nhân Kinh doanh tự Nghề nghiệp khác……………………………………………………… Xin anh chị vui lịng cho biết trình độ học vấn ? Đại học- Cao đẳng Lao động phổ thông Trên đại học Gia đình anh/chị có thành viên?  Dưới người  Từ 3-4 người  Trên người Tần suất mua thịt bò ( bò nội địa) anh/ chị?  Rất mua  Thỉnh thoảng xuất nhu cầu  Thường xuyên theo tuần 163  Thường xuyên theo tháng 9.Anh/ chị nhận?  Rất mua  Thỉnh thoảng xuất nhu cầu  Thường xuyên theo tuần  Thường xuyên theo tháng 164 10 Cho biết mức độ nhận biết loại thịt bò nhập thị trường? STT Loại thịt theo xuất xứ quốc gia Thịt bò Úc Thịt bò Mỹ Thịt bò Newzeland Thịt bò Nhật Bản Thịt bò Canada Bò ASEAN Khác Chƣa biết Biết, nhƣng không nhiều thông tin Đã biết 11 Loại thịt theo quốc gia anh/ chị mua nhiều Loại thịt theo xuất xứ quốc gia Thịt bò Úc o Thịt bò Mỹ o Thịt bò Newzeland o Thịt bò Nhật Bản o Thịt bò Canada o Bò ASEAN o Khác ………………………………………………………… 12 Các kênh thông tin anh/ chị biết đến loại thịt bò nhập khẩu? Người bán giới thiệu, Đại lý quảng cáo giới thiệu o Mạng xã hội o Tạp chí, internet o Ti vi, Đài o o o o Bạn bè người thân chia sẻ Đọc bao bì Đã ăn nơi khác gia đình ( nhà hàng; nhà người quen) Khác……………………………… 165 13 Anh chị tự đánh giá khả phân loại thịt bị nhập theo cac tiêu chí sau với mức độ từ 1-5 ( cao 5) o o o o o Phân loại thịt bò nhập theo giống bò phổ biến phân phối ( Angus; Kobe; Wagyu; Hokobuee) o o o o o Phân loại giống bò theo xuất xứ ( Úc; Nhật; Mỹ) o o o o o Phân loại giá thịt bò theo xuất xứ quốc gia o o o o o Phân loại hạng thịt theo chuẩn Úc, Mỹ, Nhật o o o o o Yếu tố 14 Thời điểm anh / chị mua thịt bò nhập nhiều o Buổi sáng o Buổi trưa o Buổi chiều o Buổi tối 15 Thời điểm anh / chị mua thịt bò nhiều o Buổi sáng o Buổi trưa o Buổi chiều o Buổi tối 16 Địa điểm anh/ chị mua thị bò nhập nhiều nhất? o Chợ truyền thống o Chợ tự phát/chợ cóc o Siêu thị o Cửa hàng tiện ích o Mua online (mạng xã hội; website bán thực phẩm) o Người quen mua hộ o Mua từ quê/gửi từ quê o Website bán thịt bò nhập o Cửa hàng/ đại lý thịt bò nhập o Khác………………… 17 Địa điểm anh/ chị mua thị bò nhiều nhất? o Chợ truyền thống o Chợ tự phát/chợ cóc o Siêu thị o Cửa hàng tiện ích 166 o Mua online (mạng xã hội; website bán thực phẩm) o Người quen mua hộ o Mua từ quê/gửi từ quê o Website bán thịt bò nhập o Cửa hàng/ đại lý thịt bò nhập o Khác………………… 18 Tần suất mua thịt bò nội địa anh/ chị? o Rất mua o Thỉnh thoảng o xuất nhu cầu o Thường xuyên theo tuần o Thường xuyên theo tháng 19 Tần suất mua thịt bò nhập anh/ chị? o Rất mua o Thỉnh thoảng o xuất nhu cầu o Thường xuyên theo tuần o Thường xuyên theo tháng 20 Khi mua TBNK anh/ chị mua dươi dạng chủ yếu? o Thịt tươi nóng o Thịt tươi bảo quản lạnh o Thịt đông lạnh o Thịt sơ chế 21 Khi mua TBNK anh/ chị mua phân thịt chủ yếu? o Thăn o Bắp lõi o Nạc vai o Dẻ sườn o Ba o Mông o Xương o Khác……………………… 22 Lượng mua thịt bị nhập bình qn hộ gia đình anh/ chị sinh sôngs? o Dưới 0,5 kg/ tuần o Từ 0,5- 1kg/ tuần o Trên kg/ tuần 167 23 Có mức độ quan tâm đối anh/ chị mùa hàng? Xin Anh/chị vui lòng chọn mức độ quan tâm :1 Rất quan tâm, Quan tâm, Bình thường, Khơng quan tâm, Rất không quan tâm Yếu tố o o o o o Giá o o o o o Thơng tin nhãn mác và bao bì o o o o o Xuất xứ o o o o o Loại thịt ( theo giống o o o o o o o o o o Angus; Kobe; Wagyu; Hokubee) Đặc tính thịt ( mềm, ngọt, ngon) 24 Mức độ tin tưởng anh/ chị xuất xứ thịt bị nhập mua? o Có mức độ quan tâm :1 Rất không tin tưởng, Khơng tin tưởng, Bình thường, Tin tưởng, Rất tin tưởng Xin Anh/chị vui lòng chọn mức độ tin tưởng o Rất khơng tin tưởng o Khơng tin tưởng o Bình thường o Tin tưởng 25 Mua TBNK để làm gì? o Nấu nướng phục vụ gia đình thường ngày o Nấu ăn gia đình có khách, cần mua lượng nhiều o Nấu ăn kinh doanh o Tặng, biếu o Khác……………………………………… 26 Mua TBNK nấu nào? o Nấu lẩu 168 o Rất tin tưởng o o o o o Làm bít tết Nướng Nấu cá truyền thống ( xào; rán,kho, cà ri ) Nấu kiểu khác………………………………………… Loại thịt theo quốc gia anh/ chị mua nhiều Loại thịt theo xuất xứ quốc gia Thịt bò Úc o Thịt bò Mỹ o Thịt bò Newzeland o Thịt bò Nhật Bản o Thịt bò Canada o Bò ASEAN o Khác ………………………………………………………… o 27 Thời gian tới anh/chị có mua TBNK khơng? Có Khơng …………………… HẾT……………………… 169

Ngày đăng: 03/11/2023, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w