1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 92,68 KB

Nội dung

1 Lời mở đầu Hơn 20 năm mở cửa, xã hội Việt nam có nhiều thay đổi Nhiều tập tục, thói quen phương Tây du nhập vào Việt nam Hà nội thủ đô Việt nam, lẽ dĩ nhiên không nằm ngoại lệ Mấy năm gần đây, giới truyền thông, đặc biệt mạng internet thường nhắc đến từ ngoại nhập:“ fast food” Người thấy tự hào số cơng ty fast food tên tuổi để ý đến Việt nam, người phản đối fast food mặt trái nó, người lại lo ngại đến thay đổi văn hóa ẩm thực người Việt nam fast food xâm nhập vào đời sống họ, kéo theo hàng loạt nhà hàng truyền thống bị phá sản Riêng tơi thấy hội lớn ẩm thực Việt nam Nó khơng mang lại ăn phương Tây lạ mà mở hướng phát triển cho ẩm thực nước nhà Chính mà chọn nơi thực tập, xin thực tập Phịng Kinh tế Đối ngoại, thuộc Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Thực phẩm Hà Nội, nơi có cửa hàng ăn nhanh tên QFoods Cửa hàng có đặc điểm cịn mới, trẻ Nó khai trương cách năm ( cuối năm 2006) Một điểm hấp dẫn khác cửa hàng chưa thực chương trình marketing ban lãnh đạo cởi mở động Đó thật địa điểm lí tưởng để tơi đề xuất, thực ý tưởng Để xác định lại số dự đoán tạo sở cho kiến nghị với cửa hàng QFoods, chọn đề tài: “Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng QFoods Hà nội” cho chuyên đề thực tập Mục tiêu thực đề tài phải tìm hướng tối ưu cho QFoods, dựa sở kết nghiên cứu thu được, đề sơ lược chiến lược marketing để phát triển QFoods thành chuỗi cửa hàng ăn nhanh Hà nội Nội dung toàn viết tơi gồm có phần chính:  Chương 1: Hoạt động kinh doanh Phòng Kinh tế đối ngoại thuộc Công ty TNHH NN thành viên Thực phẩm Hà nội  Chương 2: Kết nghiên cứu hành vi người tiêu dùng  Chương 3: Xây dựng chiến lược marketing phát triển chuỗi cửa hàng QFoods dựa kết nghiên cứu Tôi xin cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Ngọc Quang, giảng viên Khoa Marketing-Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội tồn thể cán bộ, cơng nhân viên công ty TNHH NN thành viên Thực phẩm Hà nội đặc biệt anh chị phòng Kinh tế đối ngoại giúp đỡ tơi hồn thành chuyên đề Chương HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA PHỊNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI THUỘC CƠNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN THỰC PHẨM HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung cơng ty phịng Kinh tế Đối ngoại 1.1.1 Tổng quan công ty Công ty Thực Phẩm Hà Nội doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Sở Thương mại Hà Nội, đơn vị thành lập ngành thương nghiệp Thủ đô từ năm 1957 Thực đường lối đổi Đảng, Nghị định Chính phủ đổi xếp lại doanh nghiệp Nhà Nước, Công ty Thực Phẩm Hà Nội phân hạng Doanh nghiệp Nhà Nước hạng II thành lập lại theo định số 490/QĐ-UB ngày 26/01/1993 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội Đến ngày 23/8/2004 Công ty Thực phẩm Hà Nội chuyển đổi từ DNNN theo định số 134/2004/QĐ- UB ngày 23/8/2004 UBND TP Hà Nội thành Công ty TNHH Nhà nước thành viên Thực phẩm Hà Nội Hiện Công ty Thực Phẩm Hà Nội có mạng lưới kinh doanh gồm:  03 Xí nghiệp chế biến, bảo quản thực phẩm  03 Trung tâm Thương Mại  03 Khách sạn  02 Siêu thị  12 cửa hàng tổng hợp mạng lưới tiêu thụ bán hàng 40 địa điểm thủ Hà Nội Ngồi Cơng ty Thực Phẩm Hà Nội có quan hệ hợp tác xuất với doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đan Mạch Trải qua 47 năm xây dựng trưởng thành, Công ty Thực Phẩm Hà Nội nhiều năm liên tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, nhiều năm nhận cờ luân lưu thành phố Hà Nội, nhiều khen huân chương Nhà nước trao tặng: - 01 Huân chương chiến công - 02 Huân chương Lao động Hạng II - 05 Huân chương Lao động Hạng III - 03 Huy chương Vàng cho sản phẩm - Năm 2000, sản phẩm Công ty tự sản xuất trao Huy chương vàng Hội chợ ẩm Thực Quốc Tế tổ chức Hà Nội - Năm 2001, sản phẩm Công ty trao tặng Cúp sen Vàng Hội chợ Xuất nhập Năm 2004, công ty chuyển đổi từ DNNN thành công ty TNHH Nhà nước thành viên Thực phẩm Hà Nội Công ty mong muốn thiết lập phát triển hợp tác kinh doanh lâu dài thân thiện với đối tác theo tinh thần mục tiêu: “Thành công bạn hàng thành công chúng tôi” Lĩnh vực kinh doanh công ty: Kinh doanh thực phẩm nông sản tươi chế biến, thực phẩm công nghệ, thủy hải sản tươi chế biến, muối loại gia vị Sản xuất, kinh doanh loại hàng hóa cơng nghệ phẩm, thực phẩm Tổ chức sản xuất, gia công chế biến, làm đại lý sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp phép kinh doanh Mua bán rượu bia, thuốc (không bao gồm kinh doanh quán bar) Kinh doanh khách sạn dịch vụ khách sạn; kinh doanh dịch vụ văn hóa vui chơi giải trí ( khơng bao gồm kinh doanh qn bar, phịng hát karaoke, vũ trường loại hình nhà nước cấm) Cho tổ chức nước cá nhân thuê nhà Kinh doanh bất động sản, cho th kho bảo quản hàng hóa ( khơng bao gồm hoạt động tư vấn giá đất) Kinh doanh hóa chất ( trừ hóa chất nhà nước cấm); nguyên liệu phục vụ sản xuất, chế biến; máy móc, thiết bị dây chuyền phục vụ giết mổ gia súc, gia cầm; Kinh doanh trang thiết bị nội, ngoại thất cơng trình, đồ gia dụng; Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên liệu, vật tư (không bao gồm thuốc bảo thực vật, thuốc thú y), máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ cho sản xuất kinh doanh Xuất nhập hàng thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, nông hải sản hàng tiêu dùng mà nhà nước cho phép Cơ cấu tổ chức Công ty  Cơ cấu máy quản lý Công ty tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức Đây mơ hình quản lý phổ biến phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty  Các xí nghiệp sản xuất đơn vị kinh doanh thương mại chịu quản lý trực tiếp Ban giám đốc Giúp việc cho Ban giám đốc phòng ban chức như: phịng hành tổ chức, phịng tài kế tốn, phịng kế hoạch kinh doanh, phịng kinh tế đối ngoại… Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức công ty P Kế hoạch kinh doanh Phòng Phòng tổ chức hành P Phịng đầu tư tổng Phịng hợp thị trường kế tốn Kinh tế tài đối ngoại P KCS Các đơn vị sản xuất, kinh doanh, TTTM Liên doanh Văn phòng đại diện n Chức năng, nhiệm vụ phận quản lý  Tổng giám đốc: người đứng đầu Công ty, Nhà nước bổ nhiệm; chịu trách nhiệm trước quan cấp trên; người đại diện cho Công ty trước pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh; có quyền điều hành hoạt động sản xuất tồn Cơng ty  Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính: trợ giúp Tổng giám đốc mặt kế tốn tài chính, đầu tư, hợp tác kinh doanh…; quản lý phịng Kế tốn tài chính, phịng tổ chức hành chính, phịng kế hoạch kinh doanh, phịng Kinh tế đối ngoại, đơn vị kinh doanh, liên doanh văn phịng đại diện  Phó tổng giám đốc phụ trách đầu tư: trợ giúp Tổng giám đốc mặt đầu tư tổng hợp  Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật: trợ giúp Tổng giám đốc mặt kỹ thuật; quản lý phòng KCS (quản lý chất lượng sản phẩm) đơn vị sản xuất  Các phòng ban chức năng: tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất, kinh doanh cơng ty; đứng đầu trưởng phịng phó phòng chịu lãnh đạo trực tiếp ban giám đốc; có vai trị trợ giúp Tổng giám đốc đạo hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt  Phịng Tổ chức hành chính: tổ chức, quản lý nhân sự; lập kế hoạch tiền lương, tiền thưởng; giải chế độ sách cho người lao động; đào tạo, tuyển dụng, khen thưởng, kỷ luật công tác  Phịng Kế tốn tài chính: giải tồn vấn đề hạch tốn tài chính, tiền tệ; lập kế hoạch tài tốn hàng năm  Phòng Kế hoạch kinh doanh: tổng hợp kế hoạch sản xuất, kinh doanh; theo dõi thực mua bán, tiêu thụ hàng hóa  Phịng Kinh tế đối ngoại: xuất, nhập mặt hàng công ty sản xuất kinh doanh  Phòng Đầu tư tổng hợp: nghiên cứu đưa dự án khả thi để có kế hoạch đầu tư lĩnh vực: xây dựng, trang thiết bị  Phòng Thị trường: tham mưu, giúp việc Tổng Giám đốc định hướng thực mục tiêu chiến lược ngắn hạn, dài hạn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ; nghiên cứu, điều tra, khảo sát nhu cầu thị trường để tham mưu, đề xuất phương án tiêu thụ hàng hóa cơng ty sản xuất kinh doanh; xây dựng, quảng bá thương hiệu công ty; thực hỗ trợ đơn vị để đưa sách 4P nhằm đạt mục tiêu đề ra; xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ định kì cho nhân viên phịng  Phịng KCS: kiểm tra chất lượng hàng hóa, vật tư đầu vào, đầu Thí nghiệm nhanh để đánh giá chất lượng sản phẩm Nghiên cứu, phát triển sản phẩm phù hợp nhu cầu sản xuất kinh doanh Công ty thị hiếu người tiêu dùng Năng lực cơng ty Cơng ty có hệ thống sở vật chất- cửa hàng có địa điểm đẹp, trải rộng địa bàn Hà nội, nhiên vị trí hầu hết cho thuê, chứng tỏ doanh nghiệp không tận dụng hết nguồn lực Bên cạnh đó, sở hạ tầng số đơn vị cịn nghèo nàn, lạc hậu, chưa có đầu tư sửa chữa, trang bị lại số thiết bị; biển hiệu cửa hàng công ty chưa có, cịn treo biển hãng khác cơng ty tài trợ Cơng ty có hệ thống đại lí, bán lẻ rộng, với mối quan hệ lâu dài, bền chặt Nguồn vốn, DNNN, Công ty thực phẩm Hà nội trợ giúp Nhà nước có ưu hẳn cơng ty tư nhân việc vay vốn từ ngân hàng Về nguồn nhân lực, Cơng ty trẻ hóa nhân viên Đội ngũ ngày đông đảo chiếm tỉ lệ lớn cấu lao động công ty Họ người tạo sức sống cho cơng ty Bảng 1.1: Trình độ học vấn lao động cơng ty: 2004 2005 Trình độ học vấn Người % Người % Tốt nghiệp PTTH 120 17.02 107 17.83 Trung cấp 387 54.89 254 42.33 Cao đẳng 102 14.47 136 22.67 Đại học ĐH 96 13.62 103 17.17 Bảng cho biết số lượng lao động có trình độ tăng lên cho thấy cơng ty có trọng đến việc tiếp nhận đào tạo lao động, nâng cao trình độ Điều giúp cơng ty có đội ngũ kế thừa đủ lực cho thấy tỷ trọng lao động phổ thơng giảm xuống, bước đại hóa cơng ty 1.1.2 Khái quát phòng Kinh tế đối ngoại Phòng kinh tế đối ngoại thành lập từ năm trước, chuyên trách mảng xuất nhập Chức năng, nhiệm vụ Phòng kinh tế đối ngoại xuất nhập mặt hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất cơng ty Ngồi ra, Phịng cịn có chức khác hoạt động công ty trực thuộc quản lý cơng ty Thực phẩm Hà nội Với vai trị Phịng sở hữu địa điểm để thực cơng việc kinh doanh Đó là: 46, 52, 61 Lương Ngọc Quyến 153 Giảng Võ Lĩnh vực kinh doanh Phịng gồm có:  Kinh doanh mặt hàng thực phẩm: bánh kẹo, rượu, bia, thực phẩm đóng hộp, thực phẩm khơ, thực phẩm tươi sống, đồ uống, nước hoa cô đặc…  Làm đại lý cho công ty khác làm đại lý cấp cho Công ty dầu thực vật Cái Lân, đại lý cho công ty chè Kim Anh  Làm trung gian thương mại, thực việc xuất nhập mặt hàng tư liệu sản xuất dây đồng, inox, máy bơm gia dụng, ống nước theo yêu cầu khách hàng Cơ cấu tổ chức Phòng: Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức Phòng: TRƯỞNG PHỊNG BỘ PHẬN KẾ TỐN BỘ PHẬN BÁN HÀNG BỘ PHẬN KINH DOANH Chức năng, nhiệm vụ phận: Trưởng phòng: người đứng đầu Phịng, cơng ty bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước quan cấp trên; người quản lý, điều hành hoạt động Phòng Trưởng phòng người thiết lập mối làm ăn lớn Phòng, định phát triển sản phẩm mới, loại bỏ sản phẩm khơng mang lại lợi nhuận hay có mức sinh lời thấp Bộ phận kế tốn: giải tồn vấn đề hạch tốn tài thực toán hàng năm Bộ phận bán hàng: phụ trách việc bán hàng địa điểm: 61 Lương Ngọc Quyến 153 Giảng Võ Ngoài ra, phận chuyên trách việc vận chuyển hàng, giao hàng cho khách Bộ phận kinh doanh: tìm kiếm, thiết lập kênh phân phối cho sản phẩm Phòng; thực hoạt động marketing, xây dựng thương hiệu cho Phòng; thực kí kết đơn hàng; theo dõi, kiểm sốt việc tiêu thụ sản phẩm Phòng, đề phương án, nêu kiến nghị với Trưởng phòng Cơ sở vật chất kỹ thuật Phịng: Phịng có địa điểm, cho thuê địa điểm (46 Lương Ngọc Quyến cho khách sạn Á Đông thuê 52 Lương Ngọc Quyến cho Sinh café thuê), địa điểm kinh doanh 61 Lương Ngọc Quyến – vừa kinh doanh hàng tạp hóa, vừa trụ sở Phịng - 153 Giảng Võ kinh doanh cửa hàng ăn QFoods Hạ tầng cửa hàng tạp hóa cũ vốn

Ngày đăng: 14/08/2023, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Trình độ học vấn của lao động trong công ty: - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 1.1 Trình độ học vấn của lao động trong công ty: (Trang 8)
Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 1.2 Một số chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu (Trang 16)
Bảng 2.1: Tần suất đi ăn - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 2.1 Tần suất đi ăn (Trang 31)
Bảng 2.3: Cửa hàng bán fast food và quà vặt là cửa hàng ăn nhanh - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 2.3 Cửa hàng bán fast food và quà vặt là cửa hàng ăn nhanh (Trang 34)
Bảng 2.4: Cửa hàng phải sạch sẽ - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 2.4 Cửa hàng phải sạch sẽ (Trang 35)
Bảng 2.5: Cửa hàng phải tiện đường đi lại - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 2.5 Cửa hàng phải tiện đường đi lại (Trang 35)
Bảng 2.9: Môi trường không khí ở cửa hàng - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 2.9 Môi trường không khí ở cửa hàng (Trang 36)
Bảng 2.11: Giới  tính *  đồ ăn nhanh chứa ít chất dinh dưỡng Crosstab - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 2.11 Giới tính * đồ ăn nhanh chứa ít chất dinh dưỡng Crosstab (Trang 39)
Bảng 2.12: Giới tính * ăn fast food là thói quen sành điệu Crosstab - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 2.12 Giới tính * ăn fast food là thói quen sành điệu Crosstab (Trang 39)
Bảng 2.13: Nơi ở * chi tiêu cho ăn ngoài hàng tháng Crosstab - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 2.13 Nơi ở * chi tiêu cho ăn ngoài hàng tháng Crosstab (Trang 40)
Bảng 2.14: Nhóm tuổi * tần suất đi ăn ngoài Crosstab - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng 2.14 Nhóm tuổi * tần suất đi ăn ngoài Crosstab (Trang 41)
Bảng hỏi của tôi đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của bạn ! - Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đồ ăn nhanh để phát triển chuỗi cửa hàng qfoods tại hà nội
Bảng h ỏi của tôi đến đây là kết thúc, xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của bạn ! (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w