1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 KHTN7 DẠY SONG SONG DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬTBỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

52 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Dạy Học Kèm Phụ Lục 3 KHTN7 Dạy Song Song Dành Cho HS Khuyết Tật Bộ Chân Trời Sáng Tạo
Trường học Trường TH&THCS Vị Quang
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại kế hoạch giáo dục
Năm xuất bản 2023-2024
Thành phố Vị Quang
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 117,66 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 KHTN7 DẠY SONG SONG DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬTBỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠOKẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 KHTN7 DẠY SONG SONG DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬTBỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠOKẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 KHTN7 DẠY SONG SONG DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬTBỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠOKẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 KHTN7 DẠY SONG SONG DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬTBỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠOKẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 KHTN7 DẠY SONG SONG DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬTBỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠOKẾ HOẠCH DẠY HỌC KÈM PHỤ LỤC 3 KHTN7 DẠY SONG SONG DÀNH CHO HS KHUYẾT TẬTBỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

PHỤ LỤC III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG: TH&THCS VỊ QUANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: CHUYÊN MÔN THCS Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP (SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO) (Năm học 2023- 2024) I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Thuận Lợi: a) Về giáo viên: - Nhà trường trang bị tương đối đầy đủ, kịp thời SGK, SGV, sở vật chất cho dạy và học - Về phương tiện dạy học nhà trường có khả đáp ứng nhu cầu dạy học của giáo viên môn - Đa sớ giáo viên tổ có thâm niên giảng dạy, có chun mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác và phong trào khác Có kinh nghiệm việc giảng dạy học sinh đặc biệt là yêu thương, tín nhiệm của đồng nghiệp b) Về học sinh: - Học sinh mượn đầy đủ sách giáo khoa của thư viện nhà trường ,đầy đủ đồ dùng học tập và đủ vở để ghi chép bài học - Trong học tập em bước đầu xác định mục tiêu học tập của mình, nên em chăm chịu khó học bài , ln có hướng phấn đấu học hỏi bạn lớp, trường - Các em học sinh lớp có ý thức đoàn kết, thân Ln giúp đỡ tiến Khó khăn: a) Về giáo viên: Thiết bị dạy học hạn chế b) Về học sinh: - Một sớ em nhận thức cịn chậm, lười học bài và làm bài tập ở nhà nên phần nào ảnh hưởng chung đến chất lượng thi đua học tập của tập thể lớp và mơn - Một sớ gia đình chưa thực quan tâm đến học tập của Một sớ học sinh có hoàn cảnh khó khăn (con hộ nghèo) và phần lớn học sinh nhà nông nên thời gian tự học chưa nhiều,ý thức tự giác học tập chưa cao, ảnh hưởng rất lớn đến kết nhận thức của học sinh II MỤC TIÊU MÔN HỌC: Về kiến thức: KHTN là môn học xây dựng và phát triển tảng khoa học Vật lí, Hóa học, Sinh học và Khoa học Trái đất Đồng thời, tiến của nhiều ngành khoa học khác liên quan Tốn học, Tin học góp phần thúc đẩy phát triển không ngừng của KHTN Đối tượng nghiên cứu của KHTN là vật, tượng, trình, thuộc tính tồn tại, vận động của giới tự nhiên Vì vậy, mơn KHTN, ngun lí, khái niệm chung nhất của giới tự nhiên tích hợp xun śt mạch nội dung Trong trình dạy học, mạch nội dung tổ chức cho vừa tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, vừa đảm bảo logic bên của mạch nội dung Trong chương trình GDPT, môn KHTN dạy ở THCS và là môn học bắt buộc, giúp HS phát triển phẩm chất, lực hình thành, phát triển ở cấp tiểu học; hình thành phương pháp (PP) học tập, hoàn chỉnh tri thức và kĩ tảng để tiếp tục học lên THPT, học nghề tham gia vào sớng lao động KHTN là mơn học có ý nghĩa quan trọng với phát triển toàn diện của HS, có vai trị tảng hình thành, phát triển giới quan khoa học của HS cấp THCS Cùng với Tốn học, Cơng nghệ và Tin học, mơn KHTN góp phần thúc đẩy GD STEM, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn CNH - HĐH đất nước Về kĩ năng: * Kĩ chung: - Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm sưu tập nhỏ, sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi sớ thí nghiệm đơn giản - Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng số cây, phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh cơng cộng; vào việc giải thích tượng sinh học thơng thường đời sớng - Có kĩ học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ, - Rèn luyện lực tư duy: phân tích, đới chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa kiện, tượng sinh học * Kỹ sống: Học sinh THCS bước đầu hình thành quan niệm giáo dục kỹ sống Và hầu hết nhận thức kỹ sống là hành vi người thể ứng phó với tình huống diễn sống, dựa phẩm chất tâm lý và kinh nghiệm cá nhân kỹ sống cần thiết cho học sinh THCS (do nhà nghiên cứu, quản lý, giáo viên thiết lập) Có kỹ sống cần trang bị cho em học sinh THCS sau: - Nhóm kỹ tự nhận thức thân - Nhóm kỹ giao tiếp ứng xử - Kỹ hợp tác và chia sẻ - Nhóm kỹ phân biệt hành vi Tại Việt Nam, việc đưa kỹ sớng vào chương trình giảng dạy ngày càng trọng, đặc biệt là bậc trung học sở Môn KHTN giúp rèn luyện kỹ sống cho học sinh THCS như: Tự bảo vệ và chăm sóc thân; Quản lý cảm xúc; Quản lý thời gian; Giao tiếp, ứng xử; Làm việc nhóm; Giải vấn đề * Các lực cần hình thành: Về lực chung: Mơn KHTN góp phần hình thành và phát triển lực định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể: - Thông qua phương pháp giáo dục rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức khoa học Năng lực tự chủ và tự học hình thành và phát triển thơng qua hoạt động thực hành, làm dự án, thiết kế hoạt động thực nghiệm phịng thí nghiệm, ngoài thực địa, đặc biệt tổ chức tìm tịi khám phá giới tự nhiên - Năng lực giao tiếp và hợp tác hình thành và phát triển thông qua hoạt động quan sát, xây dựng giả thuyết khoa học, lập và thực kế hoạch kiểm chứng giả thuyết, thu thập và xử lí kiện, tổng hợp kết và trình bày báo cáo kết nghiên cứu Đó là kỹ thường xuyên rèn luyện dạy học chủ đề của mơn học Mơn KHTN góp phần hình thành và phát triển lực hợp tác người học thường xuyên thực dự án học tập, bài thực hành, thực tập theo nhóm, hoạt động trải nghiệm Khi thực hoạt động HS cần làm việc theo nhóm, thành viên thực phần khác của nhiệm vụ, người học trao đổi, trình bày, chia sẻ ý tưởng, nội dung học tập - Năng lực giải vấn đề và sáng tạo thể việc tổ chức cho HS đề xuất vấn đề, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực kế hoạch tìm tịi, khám phá tượng đa dạng của giới tự nhiên, gần gũi với sống hàng ngày Trong chương trình giáo dục KHTN, thành tớ tìm tịi khám phá nhấn mạnh xuyên suốt từ cấp TH đến THPT và thực hố thơng qua mạch nội dung dạy học, bài thực hành và hoạt động trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp Năng lực đặc thù: Mơn KHTN hình thành và phát triển cho HS lực tìm hiểu tự nhiên, bao gồm: - Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên: Trình bày, giải thích và vận dụng kiến thức phổ thông cốt lõi thành phần cấu trúc, đa dạng, tính hệ thớng, quy luật vận động, tương tác và biến đổi của giới tự nhiên; với chủ đề khoa học: chất và biến đổi của chất, vật sống, lượng và biến đổi vật lí, Trái Đất và bầu trời; vai trị và cách ứng xử phù hợp của người với môi trường tự nhiên - Tìm tịi khám phá giới tự nhiên: Bước đầu thực số kỹ tìm tịi, khám phá số vật, tượng giới tự nhiên và đời sống: quan sát, thu thập thông tin; dự đốn, phân tích, xử lí sớ liệu; dự đốn kết nghiên cứu; suy luận, trình bày - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Bước đầu vận dụng kiến thức khoa học vào sớ tình h́ng đơn giản, mơ tả, dự đốn, giải thích tượng khoa học đơn giản Ứng xử thích hợp sớ tình h́ng có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của thân, gia đình và cộng đồng Trình bày ý kiến cá nhân nhằm vận dụng kiến thức học vào bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững * Về phẩm chất: Giúp HS biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ tự nhiên; có thái độ và hành vi tôn trọng quy định chung bảo vệ tự nhiên; hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên và vận dụng kiến thức vào bảo vệ giới tự nhiên của quê hương, đất nước Thông qua dạy học, môn KHTN giáo dục cho HS biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ của thân, của người thân gia đình và cộng đồng Về thái độ: - Có trách nhiệm thực biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường - Sẵn sàng áp dụng tiến khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn ni ở gia đình và địa phương - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sớng, có thái độ và hành vi đắn đới với sách của Đảng và Nhà nước dân số, sức khỏe sinh sản, phịng chớng HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và tệ nạn xã hội III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, tranh ảnh, mơ hình, loại hóa chất thí nghiệm, dụng cụ dành cho giáo viên, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ, giá, A0 - Sách giáo khoa, sách bài tập, số dụng cụ, va li dùng cho học sinh IV NHỮNG THÔNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT HÒA NHẬP Thông tin học sinh: Họ và tên học sinh: Tạ Thị Hằng Nam Ngày tháng năm sinh: Dân tộc: Dao 22/07/2009 Nữ  Học lớp: Họ tên Bố: Tạ Văn Tốc Nghề nghiệp: Nông dân Họ tên Mẹ: Hoàng Thị Dắt Nghề nghiệp: Nơng dân Địa gia đình: Xam Kha, Cần Yên, Hà Quảng, Cao Bằng Địa liên lạc: Điện thoại: Email:  Đặc điểm kinh tế gia đình: Khá  Trung bình  Cận nghèo Dạng khuyết tật của học sinh: Khuyết tật trí tuệ Đặc điểm của học sinh: Nghèo * Điểm mạnh học sinh: - Nhận thức: Có nhận thức giao tiếp - Ngôn ngữ - giao tiếp: Có biết giao tiếp - Tình cảm và kỹ xã hội: Biết nhớ tên của mình, nhớ lớp học - Kỹ tự phục vụ: Có kĩ tự phục vụ - Thể chất – Vận động: Vận động bình thường * Hạn chế học sinh: - Nhận thức: Nhận thức chậm, khả ghi nhớ thấp - Ngôn ngữ - giao tiếp: Ngôn ngữ học tập cịn hạn chế , giao tiếp hầu khơng nói - Tình cảm và kỹ xã hội: Tư đơn giản, biểu cảm - Kỹ tự phục vụ: chậm chạp - Thể chất – Vận động: Bình thường V BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Chuyên môn: * Đối với GV: - Mỗi bài dạy GV cần bám sát nội dung mục tiêu bài học,đổi phương pháp dạy học,vận dụng quan điểm đổi phương pháp tích hợp để tổ chức tốt tiết dạy học cho HS ,cần phát huy khả sáng tạo kiến thức học để tích hợp kiến thức trọng tâm của bài ,từng nội dung chương trình - Khi dạy Gv cần nắm nội dung của tiết dạy làm trục chính,từ tìm phương thức biểu đạt của tiết học - Cần biết tích hợp kiến thức mơn học khác phục vụ cho bài giảng thêm sâu sắc - Kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị bài ở nhà của HS (Cả bài hôm trước và hôm sau) - Thường xuyên học hỏi ,trau dồi kiến thức để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn ,chế độ soạn giảng, chấm và trả bài HS quy định - Có kế hoạch tự làm đồ dùng dạy học mà nhà trường thiếu - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực,phù hợp với đặc trưng mơn - Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu * Đới với HS: - Có đầy đủ đồ dùng học tập: SGK, vở ghi,vở bài tập - Trong lớp ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài - Về nhà tự giác ,tích cực học bài ,làm bài tập,chuẩn bị bài - Kết hợp việc học lý thuyết và rèn luyện kĩ sống ,cách ứng sử sống Các công tác khác: - Ln gương mẫu tham gia đầy đủ nhiệt tình phong trào nhà trường phòng tổ chức + Nắm bắt lực nhận thức của đối tượng học sinh,từ có phương pháp dạy học phù hợp đới tượng học sinh + Quan tâm đối tượng học sinh để có biện pháp ́n nắn,giáo dục em có ý thức học tập VI - KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỤ THỂ: Căn thực hiện: - Căn vào hướng dẫn thực hiện: + Công văn số: Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT, kèm tài liệu tập huấn ma trận, đặc tả, SGK mới, và hướng dẫn bổ sung kiến thức môn KHTN 6, 7, + Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2021 quy định đánh giá học sinh THCS, THPT Sau là số điểm đánh giá học sinh trung học sở (THCS) và trung học phổ thông (THPT) thực từ năm học 2021-2022 đối với môn KHTN lớp 6,7,8 + Kế hoạch giáo dục của đơn vị trường TH&THCS Vị Quang + Quyết định phân công công tác của Hiệu trưởng trường TH&THCS Vị Quang Cá nhân xây dựng Kế hoạch dạy học môn KHTN - phân môn KHTN 2, sau: Phân phối chương trình: PHỤ LỤC PHÂN PHỐI SỐ TIẾT DẠY MƠN KHTN THEO PHƯƠNG ÁN SONG SONG MÔN Cả năm Lý 35% (Cả ôn tập và kiểm tra) = 48 tiết Cả năm Hóa 25% (Cả mở đầu + ơn tập và kiểm tra) = 35 tiết Cả năm Sinh 40% (Cả ôn tập và kiểm tra) = 57 tiết Học kì Lý Hóa Sinh Học kì Lý Hóa Sinh (Tuần) 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 (Tuần) 19 20 21 22 23 24 25 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tổng 1 1 1 1 1 18 72 2.1 KHTN (HÓA HỌC) = 35 TIẾT STT 2( 1kt) 2 2 1 1 1(1kt) 31 Tên học Số tiết Thời điểm (1) (2) (3) 1(kt) 1 1 2 2 2(1kt) 23 Thiết bị dạy học 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 1(kt) 1 1 1 1(kt) 1 1 1 1 1 2(1kt) 2 2 2 2(1kt) Tổng 17 17 68 34 Địa điểm Điều chỉnh dành cho HSKT trí tuệ hịa (4) dạy học (5) HỌC KÌ I: 18 tiết nhập MỞ ĐẦU Bài Phương pháp kỹ học tập môn Khoa học tự 05 Tiết Dụng cụ: Lớp học - Yêu cầu cần đạt: Ghi chép nội dung bài 1,2,3,4,5/ - Dao động kí học, hợp tác thảo luận nhóm; Thực hành Tuần - Đồng hồ đo thời sử dụng dụng cụ thực hành 1,2,3,4,5 gian, cổng quang - Năng lực: Quan sát, liên hệ thực tế, vận điện dụng - Thiết bị dạy học: Tranh, ảnh, thiết bị

Ngày đăng: 02/11/2023, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w