Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Hà Nội – Đôi bờ sông Hồng – Lịch sử văn hóa Chia sẻ ebook: http://www.downloadsach.com Follow us on Facebook: https://www.facebook.com/caphebuoitoi Table of Contents Lời giới thiệu Lời nói đầu Sông Hồng với Thăng Long - Hà Nội Sông Hồng - Hà Nội, dấu ấn lịch sử Từ Ba Vì - Mê Linh đến Từ Liêm - Đơng Anh Từ Thượng Cát - Hải Bối đến cầu Long Biên Từ cầu Long Biên tới Vĩnh Tuy - Cự Linh Từ Vĩnh Tuy - Cự Linh đến Vạn Phúc - Văn Đức Từ Thường Tín đến Phú Xuyên Tài liệu tham khảo Lời giới thiệu Các tác giả có đề nghị viết đôi lời giới thiệu với bạn đọc tập sách "Hà Nội - Đôi bờ sông Hồng, lịch sử văn hóa" Tơi thấy cơng việc thuận lợi nên nhận lời Thuận lợi tác giả người có nhiều thành tựu lĩnh vực biên soạn địa chí Như Đỗ Phương Quỳnh, người biên soạn dịch thuật nhiều sách văn hóa nghệ thuật lại cịn tác giả tập địa chí Quảng Ninh, nhan đề "Quảng Ninh - Hạ Long, miền đất hứa" Nhà xuất Thế Giới xuất năm 1993 Còn Trần Văn Hà Nguyễn Quỳnh Chi đồng tác giả tập "Du lịch Hà Nội" Nhà xuất Trẻ xuất năm 2005 Với kinh nghiệm đó, nhóm tác giả "Hà Nội - Đôi bờ sông Hồng, lịch sử văn hóa" phản ánh hình thái văn hóa dải đất nằm bên đơi bờ sơng Hồng, đoạn chảy qua Hà Nội Thế đất, lịch sử, sơng ngịi chi lưu, sinh hoạt văn hóa hội hè lễ lạt, di tích nghệ thuật, kiến trúc, đình đền miếu mạo, sở vận động chống xâm lăng, tổ chức cách mạng kháng chiến xưa tóm lại, khơng gian lịch sử văn hóa rộng dài sâu thẳm đôi bờ sông Hồng! tác giả khiêm tốn khoanh phạm vi nghiên cứu vào làng mạc phố xá nằm sát đôi bờ sông Như đáng quý vào khảo tả không gian này, tác giả tỏ thận trọng, bỏ nhiều công sức để sưu tầm, điều tra thực địa, điều tra hồi cố cách chu đáo, tích lũy nhiều hiểu biết, tri thức mà có lẽ khơng phải thấu tỏ Ngồi ra, với cơng phu đó, tác giả để lại nơi bạn đọc tình yêu với dải đất Thăng Long - Hà Nội, điều thật quý, từ người hiểu hơn, yêu mến hơn, tự hào dải đất ngàn năm văn hiến Tiến tới Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, thiết nghĩ tập sách thiết thực tham gia vào cơng việc kỷ niệm mà ngàn năm có lần Hy vọng bạn đọc tìm thấy điều bổ sung cho tình cảm Thủ đô đáng trân trọng tất Hà Nội, tháng 01 năm 2010 Nguyễn Vinh Phúc Lời nói đầu Chỉ vài trăm ngày Hà Nội tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà nội Có lẽ người Việt Nam nói chung người Hà Nội nói riêng khơng không tự hào Thủ đô yêu quý Trong niềm cảm hứng đó, chúng tơi biên soạn tập sách "Hà Nội - Đôi bờ sông Hồng, lịch sử văn hóa", khơng ngồi mục đích bày tỏ tri ân với dải đất tạo thành Vì sơng Hồng nơi sinh thành văn minh Lạc Việt, văn minh Đại Việt để đến Hà Nội, thành phố Nhà nước phong tặng Thành phố Anh hùng Unesco trao danh hiệu Thành phố Vì Hịa bình Đôi bờ sông Hồng - Hà Nội lưu giữ nhiều kỷ niệm dựng nước giữ nước dân tộc ta Xin đơn cử vài điểm mốc tiến trình lịch sử đó: cách gần 2000 năm, năm 40 sau Công nguyên khởi nghĩa giành độc lập cho dân tộc cõi đất Mê Linh, Hà Nội Rồi đến kỷ thứ X, địa bàn Hà Nội đời Nhà nước độc lập chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc: Nhà nước Ngô Vương Quyền Rồi đến kỷ XX, lại từ Hà Nội mở đầu cho Tổng khởi nghĩa Tháng Tám - 1945 đánh đuổi phát xít Nhật, lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Đơng Nam v.v Với Hà Nội, đôi bờ sông Hồng trao tặng bao lớp trầm tích văn hóa vật thể: đình đền, cung miếu, phố phường, làng mạc, ao đầm trầm tích phi vật thể: huyền thoại, truyền thuyết, ca dao, dân ca, lễ hội, tín ngưỡng, nghệ thuật mà ngày cần phải hiểu biết, trân trọng, gìn giữ phát triển cho xứng với tầm vóc thủ nghìn năm văn hiến Chúng nhận thức cố gắng khảo sát nghiêm túc dấu tích văn hóa cổ truyền đơi bờ sơng coi sông mẹ (sông Cái) đồng Bắc Bộ để biên soạn sách này, cốt ghi lại hình ảnh xa xưa để chúng khỏi rơi vào qn lãng, để trì phần tảng văn hoá ký ức người Hà Nội thời qua song nguồn cội cho sáng tạo ngày Tuy nhiên khảo sát chúng tơi cịn chưa đầy đủ, cách chuyển tải cịn vụng, kiến thức thu thập cịn khiếm khuyết, mong bạn đọc góp ý cho để chúng tơi hồn chỉnh thêm Cuốn sách hình thành thực nhờ việc điều tra thực địa, điều tra hồi cố dựa vào tư liệu sách báo xuất từ trước xin trân trọng cảm ơn bảo vị dân làng đôi bờ sông Hồng tác giả trước lĩnh vực nghiên cứu Thay mặt nhóm biên sọan Đỗ Phương Quỳnh Sơng Hồng với Thăng Long - Hà Nội Các nhà nghiên cứu địa chất thủy văn dựng lại mặt sông Hồng chi lưu khu vực thành phố Hà Nội vào thời Hôlôxen, thời kỳ địa chất cách ngày khoảng vạn rưởi năm Tất nhiên, qua bao biến thiên theo dòng chảy thời gian lịch sử, sơng nước đổi dịng Nhưng dịng sơng khơng dịch chuyển mấy, sau thời kỳ Hôlôxen, với đợt biển tiến cuối q trình bồi tụ sơng Hồng kết thúc Vả lại sông Hồng vốn hoạt động khu vực mà địa lý học gọi nếp đứt gãy sông Hồng - sông Chảy tương đối ổn định nên xê dịch không lớn Chưa rõ vào thời Hùng Vương, sơng Hồng gọi gì, sau này, sử sách có ghi nhiều tên gọi khác nhau, gắn liền với tên gọi địa phương mà chảy qua Sơng Hồng sơng giữ vị trí văn hóa vơ quan trọng khơng riêng Thủ đô Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến mà vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam Ngồi dịng chảy qua Hà Nội, sơng Hồng cịn có nhiều chi lưu làm nên châu thổ trù phú: đồng châu thổ sơng Hồng Do tính chất quan trọng sơng đời sống cộng đồng dân cư vùng, tên gọi nhiều phản ánh dấu vết văn hóa chủ nhân sử dụng tên gọi Sơng Hồng bắt nguồn từ dãy núi Nguy Sơn, thuộc tỉnh Vân Nam, Trung Quốc Khi chảy vào lãnh thổ Việt Nam bắt đầu Hà Khẩu qua Lào Cai, Yên Bái, Việt Trì, Hà Nội đổ biển qua cửa Ba Lạt Khi vào Việt Nam, sơng Hồng có tên gọi khác nhau, đoạn từ Lào Cai đến Việt Trì gọi sơng Thao (vì qua đất Lâm Thao), từ Việt Trì đến Hà Nội gọi sơng Bạch Hạc (vì qua đất Bạch Hạc), đoạn Vĩnh Tường - Yên Lạc qua đất Tam Đái gọi sông Tam Đái (hay Tam Đới), sơng Nhĩ Hà uốn cong vành tai Ngồi tên gọi đó, sơng Hồng cịn có tên gọi dân gian sơng Cái, sơng Mẹ Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, sông Hồng có màu đỏ phù sa, nên gọi Rivière rouge (tức sơng có nước màu đỏ/hồng) Đến kỷ XIX, tên gọi sông Hồng dùng phổ biến Đoạn từ nội thành Hà Nội xi, sơng Hồng có tên Đại Lan (vì qua bãi Đại Lan, thuộc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội), Xích Đằng (qua Đằng Châu, huyện Kim Động), Thiên Mạc Mạn Trù (vì qua bãi Thiên Mạc Mạn Trù, thuộc Khoái Châu, Hưng Yên) Khi sang đất Hà Nam Nam Định sơng Hồng gọi sơng Nam Xang (qua huyện Nam Xang, huyện Lý Nhân), sơng Hồng Giang (đoạn qua thành phố Nam Định tới cửa sông Ba Lạt đổ biển) Theo nguồn thư tịch Trung Quốc biết thêm số tên gọi khác sông Hồng vào khoảng kỷ VI Sách Thủy kinh tác giả Lịch Đạo Ngun chun ghi chép mơ tả dịng sơng Trung Quốc nước láng giềng có liên quan, có nước ta Sách ghi sơng Hồng gọi sông Diệp Du vào ngày có đủ chi lưu Trong sách có đoạn ghi sơng Diệp Du sau: “Qua phía Bắc huyện Mê Linh thuộc Giao Chỉ chia làm năm sông, chằng chịt quận Giao Chỉ…” Song sách gọi sông cách phiếm chỉ: hai sơng phía bắc qua huyện Vọng Hải, Long Uyên… lại sông (thứ thủy) qua huyện Phong Khê, Tây Vu…, sông (trung thủy) qua Liên Lâu, An Định…, sông dài dải (đái trường giang) qua huyện Chu Diên Nhà sử học Đào Duy Anh, tác phẩm Đất nước Việt Nam qua đời nhận diện năm sơng là: sông Cà Lồ, sông Thiếp, sông Đuống, sông Hồng sơng Đáy Khi sơng Hồng vào đến Việt Trì, sông lớn Nằm vùng đồi Phú Thọ phía bắc bậc thềm cổ tây nam, lúc đầu sơng Hồng dồn tồn phù sa để bồi đắp cho vùng trũng núi mà nhà nghiên cứu gọi “vùng trũng Hà Nội” làm cho chiều dày trầm tích lớn Đây loại phù sa mới, phì nhiêu, bồi tụ cách tự điều kiện chưa có đê, nên phần đất cao nhiều so với mặt biển Ngày nay, từ Việt Trì đến khu vực Hà Nội tràn ruộng cao, phản ánh địa hình bồi tụ giai đoạn phát triển ban đầu Từ khu vực Hà Nội đến Hưng Yên, Nam Định, vào thời gian chưa có người, phù sa sơng bị trải diện rộng sơng Hồng nhiều nhánh sơng phụ bồi đắp Sự hình thành châu thổ thực người bắt đầu can thiệp vào tiến trình phát triển tự nhiên Có tài liệu cho (theo Hậu Hán Thư mà Nguyễn Văn Siêu dẫn Phương đình dư địa chí) năm 43 sau cơng ngun, sơng Hồng có đê để bảo vệ Nhưng chắn đầu kỷ XII, đê đắp để bảo vệ Kinh thành Thăng Long, đê Cơ Xá đắp vào năm 1108 sử sách ghi lại Theo nghiên cứu, hệ thống đê đồng châu thổ Bắc Bộ hệ thống ngăn lũ lớn giới Bóng dáng thân đê hình ảnh khơng tách rời với quang cảnh nông thôn đồng châu thổ Bắc Bộ, thành phố lớn nằm nấp sau lưng yên ổn Nhiều mặt sinh hoạt nơng thơn gắn liền với đê: đường giao thông thuận tiện nhất, nơi họp chợ, tuần canh, nơi trẻ hàng ngày nơ đùa thả diều, chăn trâu, nơi người ta hóng mát buổi chiều hè oi ả Sông Hồng chảy vào Hà Nội từ xã Phong Vân, huyện Ba Vì Sau uốn vịng lên phía Bắc bao quanh bậc thềm Cổ Đơ, Tản Hồng chảy theo hướng đông nam đến hết xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên hết địa phận Hà Nội với tổng chiều dài lên tới 163km(1) Thăng Long - Hà Nội đại thể trung tâm trị, kinh tế đất nước suốt tiến trình lịch sử dân tộc Với đồng Bắc Bộ, Thăng Long - Hà Nội trung tâm thu hút tinh hoa miền đất, nơi kết tinh sáng chói lịch sử đất nước Khơng có di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, Hà Nội cịn nhiều danh lam thắng cảnh, lễ hội đặc sắc, đặc biệt vùng hai bên bờ sơng Hồng lại có nét đặc thù riêng Các phường, xã nằm hai bên tả hữu hai bên bờ sông Hồng Với môi trường tự nhiên vậy, khu vực mang đậm nét văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước Làng xã hai bên bờ sơng Hồng có nhiều sơng ngịi, hồ ao, kênh mương, nên bên cạnh nghề trồng lúa cịn có thêm nghề ni đánh bắt thủy sản Do thường xuyên gặp phải thiên tai lũ lụt nước sông Hồng gây ra, nên người dân nơi biết thích nghi việc phát triển nghề thủ công, trồng dâu nuôi tằm, đan lát số nghề phụ khác Do phụ thuộc vào tự nhiên, nên sống người dân mang tính cộng đồng cao, họ liên kết với để làm ăn, sinh sống Đời sống tâm linh tín ngưỡng vững quan hệ cộng đồng làng xã Đó ý thức hướng cội nguồn, dịng họ, gia đình qua việc thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thành hoàng, thổ thần, thổ địa… Sự phong phú lễ hội nét độc đáo người dân hai bên bờ sông Hồng Theo nhà địa lý học sử học diện mạo sơng Hồng đoạn qua Hà Nội định hình từ kỷ IX X Trước dịng chảy có khác: chưa có nhánh từ Chèm - Vẽ qua Phú Gia, Phú Xá, Nhật Tân chạy dọc đường Yên Phụ, Trần Nhật Duật mà có nhánh từ Võng La bên tả ngạn uốn cong qua Hải Bối, đến Chiêm Trạch bẻ quặt xuống hướng tây nam, xuyên qua bãi Tàm Xá, qua Nhật Tân, qua khu vực Hồ Tây (tới Hồ Khẩu tách nhánh chảy xi thành sơng Tơ Lịch) vịng theo đường Thụy Khuê lên Yên Phụ tới Nghi Tàm theo hướng tây nam - đông bắc mà thẳng sang Đơng Ngàn, làm thành sơng Đuống, lúc nhánh để sơng Hồng đổ biển Cũng từ khu vực Yên Phụ, sông Hồng tách nhánh chảy xi hướng nam tức dịng sơng Hồng ngày nay, dịng nhỏ Khoảng kỷ IX X, sau trận lũ lớn, dịng chảy sơng Hồng tới Võng La khơng uốn cong lên Hải Bối mà thẳng qua Phú Xá, Nhật Tân xi dịng nay, để lại bên trái bãi cát sau bồi dần thành bãi Tàm Xá bên phải khuỷu sông bị nghẽn tức sau Hồ Tây Từ sơng Đuống sơng Tơ Lịch lịng dần hẹp lại Theo chu kỳ khoảng 100 năm, sông Hồng lại xảy tượng lở bồi Các huyện Mê Linh (bên tả ngạn) Đan Phượng (bên hữu ngạn) có tượng chạy “lở” tức dòng chảy thường làm lở làng, bảy tám chục năm lại xảy lần Do bên lở bên bồi, nên làm lở làng bên dịng nước lại bồi đất sang bờ bên kia, đất bồi dần lên dân làng bị lở có quyền sang sinh sống dải đất đó, lập thành làng Một hai trăm năm sau, làng lại bị dòng lũ đe dọa lại chạy bờ sông bên Cho nên hai bên bờ sông Hồng thuộc phạm vi hai huyện có làng cặp đơi Huyện Mê Linh, bên tả ngạn có làng Chu Phan, Thanh Điềm, Trung Hà, Thọ Lão, Sa Khúc, Nại Tử Châu, Nại Tử Xã, huyện Đan Phượng hữu ngạn có nhiêu làng Từng cặp làng coi gốc thờ chung vị thành hoàng Quận Tây Hồ, đoạn chảy qua Thượng Thụy (tên nôm làng Bạc) Phú Xá (tên nôm làng Xù) nhiều lần sạt lở tạo thành ghềnh thác Vùng có câu ngạn ngữ “ghềnh Bạc, thác Xù”, ý nói đoạn sơng qua hai làng có ghềnh thác gây nhiều nguy hiểm cho thuyền bè qua lại Sông Hồng từ lâu trở thành nguồn cảm hứng thơ ca Thần Siêu - Nguyễn Văn Siêu (1799 - 1872) viết nhiều đề tài Ông sinh làng Kim Lũ bên bờ sông Tô, sống chủ yếu giáp Giang Nguyên, tức nơi sông Hồng chia nước cho sông Tơ Ơng có nhiều thơ như: Nhĩ Hà đối nguyệt (Đối trăng sông Nhĩ), Nhĩ Hà hiểu phiếm (Dong thuyền sông buổi sớm)… Trong Nhĩ Hà hiểu phiếm có đoạn: Sớm chơi dịng Nhĩ ánh vầng hồng Nước hoa đào hút mắt trơng Mây nhạt, gió hiu, buồm tự lướt Non xanh khói chập chờn rung (thơ dịch Hoài Anh) Nhà thơ Tố Hữu có câu thơ ngào sơng này: Sơng Thao nao nức sóng dồi Ai Hà Nội xi thuyền … Hịa bình buồm gió căng lên Đường đến bến Long Biên gần (Ta tới - Việt Bắc) Hay: Chiều gió lặng, nắng hanh Mây trắng nõn, trời xanh, Bác Sông Hồng nắng rực bờ đê Nắng thơm rơm mới, đồng quê gặt mùa… (Cánh chim không mỏi - Gió lộng) -Chú thích: (1) Nguồn: hanoimedia.com.vn (Tổng quan Hà Nội - vị trí, địa hình) Làng Chương Dương có tên Nôm Chân Giang thuộc xã Chương Dương, huyện Thường Tín Đây vùng đất lịch sử biết đến từ kỷ X địa danh cổ xuất từ xa xưa quanh vùng Hà Nội Mùa Xuân ất Dậu (1285), giặc Nguyên Toa Đô thống lĩnh định đánh chiếm đất Nghệ An, bị Trần Quang Khải chống giữ không đánh nổi, lương thực lại ngày cạn dần Toa Đơ Ơ Mã Nhi dẫn qn xuống thuyền vượt biển Bắc Được tin ấy, Trần Quang Khải báo cho Trần Hưng Đạo biết Hưng Đạo liền cử Trần Nhật Duật đem qn đón đường đánh Toa Đơ vùng Hải Dương cho Trần Quang Khải mang đạo quân thứ hai kéo thẳng Thăng Long, chờ lúc Trần Nhật Duật diệt xong quân Toa Đơ hợp binh đánh vào Thăng Long Tháng năm (ất Dậu), quân Trần Nhật Duật gặp đồn chiến thuyền Toa Đơ bến Hàm Tử (thuộc tỉnh Hưng Yên) Quân ta đánh hăng, Toa Đơ tử trận, Ơ Mã Nhi trốn thuyền nhỏ chạy thoát (tới năm 1288 đến lượt y đền tội sông Bạch Đằng) Trần Quang Khải tin, liền chia quân mặt đánh chiến thuyền Thoát Hoan bến Chương Dương, mặt khác bổ vây Thăng Long giải phóng kinh Qn Thốt Hoan bỏ chạy sang bên sông Hồng Trần Quang Khải kéo quân vào thành mở tiệc khao quân Giữa lúc cất chén vui vẻ, tướng sĩ đề nghị thượng tướng ngâm thơ Trần Quang Khải tay bưng chén rượu, ứng ngâm rằng: Đoạt sáo Chương Dương độ, Cầm hồ Hàm Tử quan Thái bình tu nỗ lực Vạn cổ thử giang san Dịch nghĩa: Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước nghìn thu Đình làng Chương Dương thờ thành hoàng Dương Tam Kha, tướng lĩnh đồng thời em rể vua Ngô Quyền Trước đình sân rộng, trơng hồ nước lớn Hồ xưa vốn nhánh sơng Hồng, sau bị ngăn hai đầu lại, dịng sơng phải vòng để nhập vào nhánh Nước hồ veo, đứng nhìn xuống người ta muốn nhảy xuống mà bơi lội cho thỏa thích Phía bên phải đình đa cao vời vợi, nghe nói máy bay trước hạ cánh xuống sân bay Gia Lâm phải lấy đa làm điểm mốc Bên trái đình khu đất mênh mơng rộng gần 2.000 mét vng Những hồnh phi câu đối gian đại bái ngơi đình xa gần nói nghiệp đức thành hoàng làng Chương Dương: Bột Hải Hoàng đế Dương Tam Kha Trong thần tích làng cịn kể lai lịch vị thành hồng cảnh có tên gọi Hoằng Cơng Thần có cơng âm phù nhà Trần phá giặc Nguyên bến Chương Dương thờ đình Trung (nay di tích bị hủy hoại) Như làng Chương Dương thành hoàng Dương Tam Kha cịn có thành hồng thổ Hoằng Cơng Làng Chương Dương có vị đậu đại khoa 16 vị đậu trung khoa ghi danh bia Đại khoa liệt vị làng Vùng đất Chương Dương xứng danh thắng địa, đền thờ Dương Tam Kha, làng cịn có đến ngơi đình: đình Thượng thủy cơ, đình Trung thờ Hoằng Cơng, đình Hạ thờ trai Dương Tam Kha Ngoài làng có ngơi đền thờ Văn, thờ Võ, thờ Lão (các cụ khao lão làng) sau nhập lại đền thờ Văn Võ Thọ Nhà thơ Đồn Thị Điểm có thời gian đưa gia đình sang làng Chương Dương mở trường dạy học Làng An Dun, thuộc xã Tơ Hiệu, huyện Thường Tín thờ Hùng Nguyên (là chồng bà Trưng Nhị) Thần tích kể rằng: Hùng Nguyên người trang Phấn Thư, thuộc huyện Chu Diên, ông Hùng Đức bà Mai Thị Ngoạn Ông kết duyên với Trưng Nhị trước nổ khởi nghĩa Sau này, dấy binh, Hùng Nguyên cầm đầu đạo quân mà cờ hiệu áo quần màu xanh Dẹp xong Tô Định, Hùng Nguyên lập ấp trang An Duyên, dạy dân khai hoang, cày cấy… Dân cư ngày đông đúc Khi Mã Viện xâm lăng, Hùng Nguyên chiêu tập dân binh theo Hai Bà chiến đấu Sau Hùng Nguyên tử trận Quân sĩ hy sinh gần hết, cịn lại có bảy người Họ vượt vịng vây, tới An Dun Sau dân làng tơn Hùng Ngun làm thành hồng Hùng Ngun trở thành số bảy thành hoàng thờ Yên Duyên Làng Tự Nhiên thuộc xã Tự Nhiên, huyện Thường Tín, có tên gọi làng Gịi, nằm bãi bồi ven sơng Hồng Khi nhắc đến làng mình, người dân dùng bốn chữ Tự Nhiên châu xã ý muốn nhắc nhở liên quan làng với truyền thuyết vào loại đẹp văn hóa dân gian Việt Nam Trước năm 1945, xã có ba thôn: thôn Thượng, thôn Hạ, thôn Thủy Cơ (dân chúng thơn sống thành xóm chài mặt sông Hồng, lấy nghề đánh cá làm kế sinh nhai) Cả ba thơn có đình, riêng đình thơn Thủy Cơ trước cất bè lớn, sau xây đất làng ven sơng Ngồi thờ đức thánh Chử Đồng Tử nhị vị phu nhân, làng Tự Nhiên thờ Đào Thành, tướng Hai Bà Trưng Lễ hội xã Tự Nhiên Nghi thức lễ hội đám rước Đám rước cử hành vào ngày mồng tháng long trọng với bảy long kiệu Thôn Thượng Thơn Hạ, thơn có ba cỗ kiệu, kiệu thôn Thủy Cơ Đám rước đình thơn Thượng, sơng Hồng, tới ngã ba đường, dân thôn Thủy Cơ sẵn sàng với cỗ kiệu để tiếp vào sau đám rước, tiến bờ sông Quãng sông Hồng thuộc địa phận xã phía hữu ngạn dân làng cắm cọc có thuyền dây để ngăn thuyền bè qua lại Đám rước chung ba thôn nhộn nhịp tưng bừng cờ quạt, chiêng trống ầm ĩ với nhạc phường bát âm Dân chúng ba thôn theo đám rước tới tận bờ sông, họ chờ để lại theo đám rước thơn đình thơn Cốt lõi nghi thức lễ hội xã Tự Nhiên việc rước nước Mục đích việc rước nước lấy nước để làm lễ mộc dục cho Thánh nhị vị phu nhân Thực ra, lớp tín ngưỡng cịn sót lại cư dân nơng nghiệp gắn bó mật thiết với văn hóa cư dân ven sông Hồng Sâm Dương, làng cổ xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, nơi có đền Rầm tiếng linh thiêng Thơn Sâm Dương có từ thời Pháp thuộc, gốc dân bên Sầm Khế, Trầm Tang bên sông di cư sang Đền Rầm nằm ngồi đê, mặt quay sơng, với khơng gian thống đãng, hướng đơng nam, phù hợp với thuyết phong thủy Khởi thủy, đền Rầm am nhỏ lợp tranh tre nứa lá, tiến dần lên làm gỗ, lợp ngói, bơ lão làng kể rằng: ngày đặt viên gạch để xây đền vào ngày rằm, nên đền có tên Rằm Rầm Song đền xưa không Đến năm 1856 đền Rầm bắt đầu tôn tạo khang trang với tiền bái bảy gian, vào đầu kỷ XX, tòa trung điện tám mái dựng tòa phụ hai bên Bên phải đền dựng am thờ Trần Hưng Đạo gạch, phía bên trái điện thờ Thánh Mẫu Thượng Ngàn Lễ hội diễn hàng năm từ mồng đến mồng 10 tháng hai âm lịch, tập trung vào ngày: Ngày mồng 5: làm lễ cấp thủy Ngày mồng 6: rước sắc Ngày mồng 7: rước cỗ Trong rước lễ cấp thủy, người ta chuẩn bị cành tre (cịn gọi nêu) đặt phía trước bàn thờ Lá tre tượng trưng cho quần tụ tín đồ, bắt nguồn từ dịng chảy thân tre tượng trưng cho đạo Mẫu Trên cành tre này, có năm treo phướn cánh dấu (lá bùa) để cầu an lạc Có năm dải lụa có màu sắc tượng trưng cho ngũ phương, kết lại thành cúc lớn rủ thướt tha xuống phía Bơng hoa nhiều màu sắc tượng trưng cho mặt trời hay thần linh, đặt gần đỉnh tre truyền sinh lực thông qua bậc thang đốt tre xuống cho trần để mn lồi sinh sơi Đám rước khởi hành đến bờ sông, tất đồ lễ làng đưa xuống thuyền to, ban thờ với đầy đủ đồ lễ bày xong Gần hết tuần hương, đồ vàng mã thả xuống sông, với ý nghĩa ban phát cho chúng sinh chìm cho hồn, để đừng quấy phá lễ Sau lấy nước đổ đầy chóe, thuyền tản ra, quay bến Trong ngày hội có nhiều trị chơi dân gian, hấp dẫn trò chơi chọi gà kéo co Buổi tối, làng làm lễ dâng văn thờ, kể lại tích Mẫu (bằng điệu hát văn) sau làm lễ tế đến đêm làm lễ mộc dục Ngày mồng có lễ rước sắc, ngày mồng lễ rước cỗ chay dâng lên Mẫu Ngày mồng 10 đến làm lễ giã hội, hết tháng hai khách thập phương đến lễ đền tấp nập Làng đồng vàng thuộc xã Hồng Long - huyện Phú Xun, có nghề để giống bn bán trứng tằm (cịn gọi nghề hàng ngài) từ cổ xưa truyền lại “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” Người Đồng Vàng mua kén nơi làm trứng, mang chợ: Khang, Vĩnh, Mui, Tranh… đến hẳn vùng trồng dâu, nuôi tằm, mua kén chắc, làm trứng vùng (ai làm nghề theo cách dân Đồng Vàng gọi đóng soi) Muốn ăn cơm tám với ngài Bỏ cha, theo giai Đồng Vàng Xưa Đồng Vàng, ruộng đồng chủ yếu nằm tay số gia đình giàu có Do vậy, người dân thường bán hoa màu thuê làm họ làm hàng ngài, buôn bán Trứng tằm sản xuất đến đâu, tiêu thụ đến Đồng thời, với tự buôn bán làm cho đồng vốn quay vòng nhanh, tái sản xuất kịp thời, thúc đẩy trình phát triển kinh tế hàng hố Đồng Vàng Ca dao xưa có câu: Kẻ Dũi mà dủi bán tơm Có Đường bán mật, Thanh Xuyên bán ngài Hạ Thái ba thôn thuộc xã Duyên Thái (gồm thôn Duyên Trường, Phúc Am Hạ Thái), huyện Thường Tín, giáp với địa phận Hà Nội Xa xưa, Hạ Thái cịn có tên Hạ Tràng Trang, thuộc châu Thượng Phúc Đến chia làng lập xã vào kỷ XV, gọi Hạ Thái xã, lúc thuộc huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, trấn Nam Sơn Thượng (Hà Tây) Nét riêng thôn Hạ Thái, hội làng, cụm di tích lịch sử xếp hạng, hội tụ phạm vi khơng lớn lắm, gồm đình Hạ Thái (cịn gọi đình Bà Lạy, tên tục nhân vật dân gian thờ phụng), chùa Hạ Thái (hay Thái Phúc Tự), nghè thơn Hạ Thái (cịn gọi miếu Năm Cửa) Chính vị trí gần kề di tích điểm thuận tiện cho ngưỡng vọng hành hương Đình làng Hạ Thái xây dựng từ năm Nhưng theo lời kể lại đình xây nhà bà Đinh Thị Trạch (bà Lạy) người nguyện hiến cho cọp ăn thịt để cứu dân làng Đình dựng theo kiểu chữ Tam, gồm có tịa đại bái, nhà thiêu hương, hậu cung hai bên tả mạc, hữu mạc Tuy khơng tìm dấu tích niên đại xây đình kiến trúc tinh xảo tính nghệ thuật có ngồi đình, nhà đại bái hàng cột, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, đình Hạ Thái dựng vào khoảng thời Lê Trung Hưng Đình làng Hạ Thái thờ nhị vị thành hồng, nam, nữ Đó ông Bùi Sĩ Lương quan võ thời Lê, có cơng phù Lê diệt Mạc bà Đinh Thị Trạch (tục gọi bà Lạy) tự nguyện nộp cho cọp tinh để giải cho dân làng hạn phải cống nộp người hàng năm Một thần phả, truyền thuyết quyện vào tinh thần cứu độ dân làng Công đức hai vị thành hồng truyền tụng từ lâu đời có lẽ cịn ngàn sau: “Đức Ơng nước cứu dân Đức Bà nghĩa hiến thân cứu làng” Về ông Bùi Hữu Lượng, theo thần phả lưu lại theo lời truyền nhân dân địa phương, ông người làng Hạ Thái, thờ phụng nơi ngẫu nhiên Là người thuộc đất Chí Linh (Hải Dương), lúc nhỏ thơng minh dĩnh ngộ, lớn lên văn võ tồn tài, ơng theo nhà Lê làm đến chức Thái sư kiêm Điện tiền huy sứ Đến nhà Mạc cướp Lê, ông giữ quyền huy 10 vạn quân tinh nhuệ diệt Mạc phò Lê, giữ yên đất nước, đem lại thái bình cho thiên hạ Sau đó, gặp lúc nhàn tản ơng có qua Hạ Thái, thấy nơi đất tốt rồng chầu hổ phục, cảnh đẹp, người đông, ông bỏ tiền mua đất, dựng điện miếu bên bờ sông Tô Sau mất, ông vua Lê phong làm Trung đẳng thần, cho làm thành hồng vùng rộng lớn, khơng Hạ Thái mà thôn Duyên Trường cạnh đó, ơng thờ làm thành hồng tên gọi Đức Ông Về bà Lạy, truyền thuyết kể rằng: khơng rõ vào thời nào, biết thuở đó, vùng đất nơi hoang vu, cối um tùm, nhà cửa thưa thớt, dân cư gia súc chưa lấy làm đơng đúc Người dân nơm nớp lo thiên tai thú dọa dẫm Lúc đó, rừng có hổ vằn dữ, gọi hổ lang (trong mắt người dân cọp thành tinh) thường làng bắt người gia súc để ăn thịt Dân làng lo sợ làm sao, đành phải thần phục cọp dữ, chịu cống năm người cho cọp vào ngày mồng 10 tháng giêng âm lịch để n cho làm ăn sinh sống Cứ vậy, thành lệ, việc không làm khơng Lúc đó, bà Lạy già, lại khơng có chồng con, mở ngơi qn nhỏ bán nước cho người qua đường Quá thương xót cho số phận dân làng, bà khơng đành lịng trước cảnh tang tóc gia đình đến phiên có người nộp mạng cho hổ Năm ấy, vào ngày mồng 10 tháng giêng âm lịch (là hạn phải nộp người cho hổ), bà Lạy tình nguyện xin với dân làng cho mạng với tâm nguyện hạn hàng năm đó, từ chấm dứt Đúng hạn, hổ lang đến vồ tha bà từ Hạ Thái qua Văn Hội, Nhị Khê Phượng Công, để lại quãng đường dài nhiều vết máu Đến Phượng Công, hổ bỏ lại đầu biến Dân làng cảm phục người trượng nghĩa hy sinh thân để trừ họa cho cộng đồng, nên đắp thành gò đống nơi có vệt máu bà Dân làng Phượng Cơng chôn cất chu đáo phần đầu bà lập miếu thờ Dân làng Hạ Thái ghi ơn, tôn bà làm thành hoàng làng phối thờ Bùi Sĩ Lượng (Hiện, trước cửa đình Hạ Thái cịn gị to, theo lời kể, dấu vết vũng máu, nơi hổ vồ tha bà đi) không hiểu tâm nguyện bà linh ứng hay lý mà từ ngày ăn thịt bà Lạy, hổ lang bỏ biệt tích dân làng Hạ Thái thoát nạn phải cống nộp người Tâm nguyện truyền lại thơ, viết họa vẽ cảnh hổ lang ăn thịt bà Lạy; treo đình làng: “Cái hẹn hàng năm nhiễu nhương Làm cho hết hận thiên trường No người bữa vui Uất ức mn lịng xót với thương Cái nghiệp trần gian ta mãn Giúp đời qua khổ hiên ngang Này người nhé, từ hết Cái hẹn hàng năm nhiễu nhương.” (Lời Đức Thánh Bà) Bên phải đình, cách đường nhỏ lát gạch chùa Hạ Thái (hay Thái Phúc tự) Cách đình chùa Hạ Thái có qng khoảng 500m nghè thơn Hạ Thái (cịn gọi miếu Đức Ông miếu Năm Cửa) Hiện nghè phần ngơi miếu cũ thờ Đức Ơng (Bùi Sĩ Lượng) vợ Phương Anh phu nhân Miếu mang tên Năm Cửa khơng phải có cửa mà xây cánh đồng năm cửa Hội làng tổ chức ba ngày, từ ngày mồng đến ngày 11 tháng giêng âm lịch Mồng 10 hội Khơng khí hội làm nhộn nhịp làng lân cận nhiều khách thập phương dân Hạ Thái làm ăn xa, nhớ ngày trở để đồn tụ với gia đình, họ mạc để dự hội làng Làng Khê Hồi thuộc xã Hà Hồi huyện Thường Tín, từ lâu đời tiếng làng văn vật phía nam thủ Hà Nội có nhiều người đỗ đạt, khoa bảng, quan chức làng quê có nhiều nét đặc sắc văn hóa cổ truyền Ngơi chùa cổ giữ ván gỗ khắc kinh Phật Ngơi đình cổ có ba cửa bề thế, có bia công đức ghi khắc từ thời Lê Cảnh Hưng Vào làng dọc theo ngõ lớn đường làng lát gạch theo chiều nghiêng, khách gặp nhiều cơng trình kiến trúc trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Văn thờ đức Khổng Tử với lộ thiên trụ bút vút lên trời xanh; nhà Hội đồng nơi chức dịch hội họp bàn việc làng xã; quán làng nơi trước để mõ lớn nguyên gỗ đục rỗng đòn xe tang, nhà táng Đi tiếp phía đơng gặp cổng đơng làng, hai tầng, có bậc lên xuống, với tầng mái cong khoét cửa trịn, có đắp rồng phượng Cổng đơng hướng phía mặt trời mọc, bao quát vùng ruộng bãi làng xóm xa tít đến tận đê sơng Hồng Nơi xưa có giếng làng xây thành bao quanh gạch đá ong, có bậc lên xuống rộng rãi nước giếng Bên giếng bàng cổ thụ, um xanh tốt suốt mùa hè, nơi người làng thường hóng mát trị chuyện Làng Khê Hồi xưa làng huyện Thường Tín có trụ đèn lồng dọc theo đường ngõ thắp sáng Rõ ràng nét văn hiến khai sáng làng quê có nhiều người khoa bảng, quan chức ghi đậm vào dấu vết cảnh quan mà thời gian trơi dù có phũ phàng khơng thể xóa mờ Hội làng Khê Hồi diễn từ ngày 14 đến ngày 17 tháng âm lịch hàng năm Đây hội rước thành hoàng Cao Sơn đại vương, hội lớn tổng Hà Hồi cũ Theo lệ rước, chiều ngày 15, làng Khê Hồi rước kiệu làng hội cơng đồng sân đình làng Hà Hồi Sáng ngày 16 đám rước tổng tổ chức, xuất phát từ đình Hà Hồi, vịng lên quốc lộ 1, xi theo tỉnh lộ 71 ngược lên miếu Tổng gọi Phương Quế Từ Đây hội rước lớn với nhiều nghi vệ rực rỡ vùng phía nam Hà Nội Sau bảy làng hội kiệu miếu Tổng tiến hành đại tế vào chiều tối ngày 16 tháng Vì làng khoa bảng nên vị chủ tế tổng lại người làng Khê Hồi Sáng ngày 17 tháng 3, làng rước cờ kiệu nghi thức từ miếu Tổng đình làng tế tất lần Chiều ngày 17 tháng 3, làng tổ chức trò diễn, riêng làng Khê Hồi thường tổ chức trị thủy chiến cửa đình Trị thủy chiến cửa đình nhằm diễn mơ trận thủy chiến Đây hoạt động nước bổ ích sau ngày hội hè rước sách căng thẳng Sở dĩ dân làng Khê Hồi tổ chức trị diễn trước ngơi đình ao lớn hình vành khăn vịng ơm khum khum với chiều rộng khoảng 100m, chiều vòng cung chừng 160m, lại đầy ắp nước vào thời điểm tháng hội hè Người làng Khê Hồi xây cầu gạch lớn hình chữ nhật có lan can, có vịm cầu rộng rãi băng qua khoảng ao đình, tạo cho ao có giấu quân cho diễn trò Sau đua chèo bè trị diễn thủy chiến cửa đình Thường qn bên xanh từ bên vịm đình tiến sang, quân bên đỏ nghênh chiến ao nhà Tiếng trống trận thùng lên tiếng reo hò cổ vũ khán giả làm cho hai bên thêm phần hăng hái Từng đôi bè áp sát vào tráng binh bên bỏ mái chèo nhảy sang bè bên xô vị chủ tướng xuống nước Người bị đẩy xuống nước lại lóp ngóp bị lên xơ người chưa bị ướt Đến lúc hầu hết bè chuối bị tan tác, hình nộm lênh đênh mặt nước, binh khí gỗ sơn lềnh bềnh Trận thủy chiến kết thúc khơng có bên thắng, bên thua Tiếp liền thi bắt vịt Người làng thả ao đình hai vịt chéo cánh bơi lặn giỏi thách xem có tài bắt vịt hưởng ln thành Thường thi bắt vịt gay go hào hứng Cuộc thi xế chiều tàn chơi giã đám hội làng Đền Bộ Đầu thuộc địa phận xã Thống Nhất, huyện Thường Tín có từ xưa, tiếng vùng Chuyện kể rằng, thời Hùng Vương dịng sơng Hồng xuất nhiều thuồng luồng chuyên ăn thịt người Ngày có bà mẹ làng ven sông sinh bị thất lạc Một hơm bà bến đị Giấp gánh nước đột ngột hai thuồng luồng lao tới bà xa bờ Bà mẹ thảng kêu cứu Chẳng bóng người Tuổi già sức đuối chống đỡ yếu ớt bà bị thuồng luồng nuốt dần vào bụng Bấy bà ngẩng mặt lên trời ta thán: - Trời ơi! Người ta sinh mong để cậy nhờ, cịn tơi có mà không này! Lời bà mẹ thấu tới trời Bỗng người từ mây cao sà xuống Thế thuồng luồng nuốt mẹ chàng vào bụng Chàng căm giận đứng choai chân sang bên bờ sông, lưng gập xuống, đưa hai tay khoắng nước từ ngã ba Bạch Hạc đến ngã ba Tuần Vường Vợ chồng thuồng luồng thấy có bàn cào khổng lồ, cào quét lại lịng sơng, sóng dội, bùn sục đỏ ngầu lẩn lách tìm chỗ giấu thân Chàng trai kịp tóm cổ mang lên bờ, vuốt ngược bụng thuồng luồng lấy xác mẹ Sau đó, chàng đưa hai thủy quái xuống lòng bàn chân nhấn sâu xuống bùn đen Chàng trai táng mẹ vào lòng bàn tay để Mẫu bất ly thân Xong đâu đấy, chàng bước lên bãi ven sông bay trời Sau này, dịng sơng Hồng từ ngã ba Bạch Hạc đến ngã ba Tuần Vường không cịn gặp thuồng luồng quấy nhiễu Bên sơng làng Giấp để lại vết chân lõm sâu xuống đất Chỗ vết chân cuối dân lập đền cịn hai vết chân dân lập miếu thờ Làng Giấp có tên gọi xã Bộ Đầu (có nghĩa bước chân) lẽ Chàng trai hóa thần có tên Huyền Thiên đại thánh Thiên Vương (có sách gọi Ưng Thiên(1)) Truyền rằng, thời Thánh tổ Triết Vương Trịnh Tùng (1570-1623) đem quân đánh quân nhà Mạc, thuyền qua đền Bộ Đầu, Trịnh Tùng có lên khấn xin thần linh phù trợ Dẹp loạn xong, Trịnh Tùng nằm mộng người cao lớn tới báo công sai thợ tu sửa đền thờ, cho tạc tượng Thánh gỗ cao đến 21 thước ta (= 8,4m), chân đạp lên đầu thuồng luồng Hàng năm ngày 19 tháng âm lịch, sau kỳ lũ cuối sông Hồng, dân mở đại hội tế thần, tương truyền ngày hóa Đức Thiên Vương Ngày nay, hội đền mở vào mùa xuân, ngày mồng tháng giêng, tương truyền ngày sinh Đức thánh Trong hội đặc sắc nhất, hấp dẫn múa gậy Hầu hết trai đinh làng dự hội tham dự múa gậy Gậy múa đoạn tre dài 2,5m đến 2,8m Tay cầm ơm nửa vịng thân gậy để lỡ đối phương có đánh róc gậy trượt mặt thân tre khơng va vào ngón tay người đỡ Gậy trang trí thành vịng xanh, đỏ, trắng trơng đẹp mắt Đình Phú Nhiêu (huyện Phú Xun) Từ nghìn năm trước, nhân dân Phú Nhiêu quần cư, tụ họp, bồi đắp dần từ 99 đường gị trơi cánh đồng chiêm trũng Phú Xun thành xóm làng trù phú, cánh đồng phì nhiêu Mảnh đất an cư lạc nghiệp mang hình dáng trâu Khu đình làng tọa lạc đầu trâu Đó khn viên có cảnh quan đẹp mặt làng, có dịng sơng êm trơi, có cánh đồng bát ngát Với tổng diện tích ngàn rưởi mét vng, đất sử dụng xây hạng mục đình khoảng sáu trăm mét vng, gồm tịa nhà đại bái, trung cung, hậu cung, sân đình tịa nhà cao tám mái, tạo thành kiến trúc hài hòa, bề thế, khang trang, lung linh soi bóng nước Đúng đại tự xưa có ghi chữ “Cận thủy lâu đài”, từ hàng trăm năm lung linh đứng với sân đình, bến nước, đa Đình Phú Nhiêu xây dựng từ lâu đời, trải qua nhiều biến thiên lịch sử thời gian tàn phá nhân dân xây dựng, tôn tạo lại nhiều lần Hiện khu đình có quy mơ xây dựng theo hình chữ Tam, cịn giữ nhiều cấu kiện kiến trúc chạm khắc độc đáo thuộc giai đoạn cuối Lê, đầu Nguyễn (thế kỷ XVII đến XIX) Tịa đại bái, đình ngồi, nét ngang chữ Tam, dài gian, với hai mái chảy, lợp ngói mũi nhỏ Hai đầu bờ đắp bờ đinh, hoa văn tàu Suốt dọc đình đắp lớp lớp “bích vân”, biểu tượng đám mây, cầu cho mưa thuận, gió hịa, mùa mùa bội thu Hai đỉnh đầu hồi đắp long phượng giao thoa, ngũ phúc hài hòa, cầu mong cho dân làng hạnh phúc, thuận hịa Bên đắp hai voi chiến, có cung tên, có búa sắt, cờ lệnh sẵn sàng trận chiến đấu Trung cung, nét ngang chữ tam, ba gian hẹp, bên làm theo kiểu vịm, hai kèo làm theo kiểu cánh cung ăn theo mái vòm, gối vào hai đầu cột chung với đại bái hậu cung Dưới hai thuận đắp “Tây Phương bạch hổ chầu vào làng ta” “Thanh Long uốn khúc chầu vào làng ta ” Hậu cung, cao rộng đại bái, gồm gian Đây nơi thờ tự ngơi đình, xếp thứ tự từ trở cung đệ nhất, đệ nhị, đệ tam đến tòa đại bái tiểu cung đình thờ vua chúa Tuy ba mái, tam cung nhìn bên ngồi, bên liền khối, mặt gần hình vng, cạnh 20m, rộng rãi, thơng thống, đủ cho làng tụ họp ngày họp việc làng ngày lễ hội lớn mà dân làng gọi ngày “Đại kỳ phước” từ ngày 15 tháng đến ngày 18 tháng hàng năm, để tôn vinh vị Thành hoàng làng “Trung thành đại vương thượng đẳng phúc thần” “Tản Viên Sơn thánh” giúp vua Hùng Duệ Vương đánh giặc giữ nước Văn Lang Liên quan tới đình cịn có miếu chùa Phú Nhiêu, hình thành cụm di sản văn hóa vật thể vô giá, với nhiều kiến trúc độc đáo, có Do đó, cụm di tích đình, miếu, chùa Phú Nhiêu xếp hạng di tích lịch sử văn hóa tỉnh Hà Tây cũ, cuối năm 2004 Đây vinh dự, tự hào trách nhiệm toàn thể dân làng Làng nghề đan cỏ Phú Túc Bằng bàn tay khéo léo trí sáng tạo, người dân làng Lưu Thượng (xã Phú Túc, Phú Xuyên) ngày đêm cần mẫn tạo nên hình thù ngộ nghĩnh từ cỏ tế, tre, cói, dây rừng, bèo tây hấp dẫn khách hàng khắp nơi giới Với nghề này, họ đổi nhiều đồng ngọai tệ cho gia đình góp phần thay đổi diện mạo quê hương Cho đến bây giờ, người già làng truyền lại cho lớp trẻ câu chuyện người mang nghề quý đến cho dân Đó vào khoảng năm đầu kỷ XVII, hồi làng có tên Giầu Tế, dân thưa thớt, đất đai bỏ hoang nên cỏ dại mọc đầy Một người đàn ông tên Nguyễn Thảo Lâm đến lập nghiệp, lấy cỏ dại đan thành đồ dùng hàng ngày giỏ để đánh bắt cua, cá Ông dạy lại cho dân làng nghề đan cỏ tế từ Ghi ơn ơng, người dân nơi tôn vinh ông thành vị tổ nghề thờ phụng đình Lưu Thượng Cây guột tế loại cỏ mọc hoang rừng nhiệt đới miền Bắc nước ta Khoảng tháng âm lịch hàng năm mùa khai thác guột Người ta cắt lấy phần ngọn, cịn chừa gốc để đến mùa xn, lại tự mọc lên tươi tốt Đây nguồn nguyên liệu tự nhiên quý giá người dân làm nghề xã Phú Túc Nghề đan cỏ guột tế giống nghề đan lát mây, tre, sợi guột tế có ưu màu đỏ nâu tự nhiên đẹp Để sản phẩm bền màu tươi tắn hơn, người ta cần phun nước dầu bóng mà khơng cần phải ngâm với loại hố chất độc hại Hơn nữa, mềm mại, dẻo dai, nên dễ tạo thành nhiều hình thù khác đặc biệt có độ bền cao Cũng sản phẩm từ mây, tre, giang , đồ dùng từ guột tế có nguồn gốc từ thiên nhiên nên thân thiện với môi trường, phù hợp với xu hướng tiêu dùng khách hàng khắp giới Trước đây, người làng nghề thường sử dụng guột tế để đan thành đồ dùng hàng ngày chẻ thành sợi để bán cho địa phương có nghề đan rổ, rá Họ dùng sợi guột để nức cạp rổ, cạp rá, nón, mũ bền đẹp Với động người làng nghề, họ cải tiến mẫu mã, làm sản phẩm thủ công đa dạng như: giống ngộ nghĩnh, lẵng hoa xinh xắn, đủ hình thù, kích cỡ Những mặt hàng người làng nghề đem giới thiệu, chào hàng khách hàng từ nhiều nước đón nhận nồng nhiệt Những hợp đồng lớn từ 20 quốc gia như: Các nước Đơng Âu, Canada, Ơxtrây-li-a, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, tạo việc làm thường xuyên với thu nhập cao cho người dân làng xã hàng nghìn người từ vùng lân cận Nghề đan cỏ tế qua nhiều công đoạn tỉ mỉ, dễ làm Từ trẻ nhỏ tới người cao tuổi, dẫn làm Bằng tài hoa, thơng minh mình, người làng nghề tạo sản phẩm qua tranh, ảnh, catalơ, chí cịn sáng tạo thêm chi tiết cho sinh động Vì vậy, người làng nghề đáp ứng khách hàng đến chi tiết, làm hài lịng người khó tính Để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khách hàng, nay, ngồi ngun liệu cỏ guột tế, người thợ tài hoa Phú Túc xen vào nguyên liệu khác dây rừng, bèo tây, cói, mây để tạo nên sản phẩm đa dạng, với nhiều cấp độ sắc màu tự nhiên nguyên liệu đan xen Đó kết nơ từ bèo tây, quai lẵng hoa dây rừng, xe đạp có khung từ sợi mây Có chủ doanh nghiệp sáng tạo thêm khung sắt ken dày sợi guột tế, bên lót nilon, tạo thành loại bồn cây, valy, đủ kích cỡ lạ mắt mà cứng cáp, bền Nhờ nghề đan cỏ tế xuất mà chất lượng sống người dân xã Phú Túc đổi thay ngày Nhà cao tầng mọc san sát, đường làng, ngõ xóm bê tơng hóa, xe chở hàng vào tấp nập… Gần đây, tỉ trọng tiểu thủ công nghiệp chiếm 63% cấu kinh tế tồn xã Tới đây, xã có dự định xây dựng điểm công nghiệp héc ta nằm cánh đồng thôn Lưu Thượng Đây điều kiện thuận lợi, kết hợp với tài hoa, động nghệ nhân làng nghề Phú Túc, guột tế vươn xa Làng Xuân La Nằm cách trung tâm Hà Nội chừng 30 km phía Đơng Bắc, làng Xuân La (thuộc xã Phượng Dực, Phú Xuyên) lặng lẽ lưu giữ nghề truyền thống: nặn Tò he Đã có thời gian dài nghề nặn Tị he tưởng bị mai Nhưng tháng năm thăng trầm, khó khăn đó, người dân Xuân La bình lặng "thổi hồn" vào giống Tò he, để lưu giữ phục hồi nét văn hóa đặc sắc dân tộc Nhà ơng Học - số nghệ nhân Xuân La giữ nghề Trước sân nhà, hai ông bà cháu nội ngoại say sưa với màu sắc nhuộm tươi rói phẩm hồ quyện thứ bột gạo nếp dẻo qnh Đơi tay ông già nua, gân guốc uyển chuyển khéo léo đến lạ kỳ Chỉ lúc giống 12 giáp, loài hoa với đủ màu sắc sinh động, cắm gọn gàng kệ nhỏ Đám cháu ông túm tụm quây xung quanh chăm theo dõi động tác, cử từ đôi bàn tay người ơng Ơng Học năm xấp xỉ vào tuổi xưa tuổi ông, vui thú với cháu niềm hạnh phúc Nhưng với ơng, có niềm vui nặn Tò he Chẳng phải để bán mà đỡ nhớ nghề dạy bảo cho cháu Ông kể nghề nặn giống làng: "Tò he có từ ư…? Cả ơng tơi cha tơi khơng biết Chỉ biết từ cịn bé, ông tôi, cha theo chân người trước lang thang “tứ chiếng giang hồ” mưu sinh với nghề nặn Tò he này…" Tò he làm từ bột gạo nếp Bột phải nghiền từ thứ gạo nếp dẻo mà trắng, tròn mà thơm Gạo nhặt sạn, thóc… sau đem nghiền mịn đến độ vê tay mà tay cảm giác dính Thứ bột sau cho vào nồi luộc chín Luộc bột địi hỏi kỹ thuật kinh nghiệm Phải "canh" thời gian, sức lửa cho bột vừa chín tới Nếu bột chín thành ướt, nhão Sống q khơ, nặn nứt Bột sau luộc chín trộn với phẩm màu Màu chế từ thực vật nhằm tránh độc hại cho trẻ phòng chúng ăn tò he Trộn màu vào bột nặn "Cái việc nặn Tị he có tác dụng giáo dục trẻ em sâu sắc, hướng người tới thiện "- ông Học bảo Nghệ nhân làng khơng Cịn có ơng Thuận, ơng Tố, ơng Hợp, ơng Nghệ, ông Thanh… họ thuộc tầng lớp gạo cội làng, vào Nam Bắc mưu sinh nghề nặn giống Một thời, nhiều người hờ hững với giống Tị he lắm, trẻ nhỏ có thứ đồ chơi hấp dẫn, đại Rất mừng đến nay, Tị he tìm chỗ đứng “làng đồ chơi” cho trẻ nhỏ Tháng năm 2005, kỷ niệm 10 năm bình thường hóa quan hệ ngoại giao Việt Mỹ, nghệ nhân Nguyễn Văn Thuận thức đại diện cho làng, nước đưa Tò he “xuất ngoại” - Mỹ để giới thiệu với bạn bè quốc tế Đó niềm vui vinh dự lớn cho người dân Xuân La Ngày Tị he có hợp đồng làm ăn lớn từ nơi đến đặt hàng Những người thợ làng chuyên cần chăm o¬ng, toả khắp nơi để nặn bán, giới thiệu Tò he đến với người Những Tò he lại tiếp tục đời, không thứ đồ chơi với trẻ mà cịn nét văn hóa truyền thống hệ nối tiếp Xuân La gìn giữ Chùa Quang Lãng, tên thường gọi chùa Ráng, huyện Thường Tín nơi trụ trì Đệ Tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Phổ Tuệ Thời điểm đời chùa thư tịch ghi lại, trước năm 1900, chùa dựng ngồi bãi sơng Hồng, năm 1900 có nguy sạt lở, dân làng hai xã Quang Lãng Mai Xá công đức mời Pháp sư Thích Nguyên Uẩn tới trụ trì dỡ chuyển chùa đến nơi Khi xây dựng quy củ, Pháp sư tập hợp tăng ni Sơn Môn Pháp Phái để thành lập đạo tràng lấy tên Viên Minh Pháp Hội giảng dạy tu học Phật pháp Bởi thế, nơi gọi "Viên Minh tự " Tổ khai sáng chùa Ráng - Viên Minh tự tổ Nguyên Uẩn, xuất gia tu học chốn tổ Đa Bảo, viết chữ để khắc ván cho chốn tổ Bồ Đề (Gia Lâm-Hà Nội) in ấn Năm 1900, đáp ứng lời thỉnh cầu nhân dân hai thôn Quang Lãng Mai Xá, tổ chọn đất xây dựng chùa Năm 1903 tổ cho xây Tam Bảo, tạc tượng Phật, hoành phi, câu đối cửa võng Những đại tự chùa có di bút tổ để lại Đặc biệt, cửa võng tổ sáng chế theo lời kinh Hoa Nghiêm Tổ với pháp lữ: Nguyên Loan, Nguyên Mỹ lập “Viên Minh Pháp Hội” để khai tràng thuyết pháp, an cư tập trung, khắc ván in kinh gỗ in kinh như: Đại thừa Khởi Tín, Trúc Song Tuỳ bút, Phật tổ Tam Kinh lưu trữ chùa Câu đối sau nhà tổ nói lên phần ý trên: “Tâm dĩ truyền tâm, Đa Bảo chi châu quang lãng Đức nhi báo đức, Bồ Đề chi thụ viên minh” Tạm dịch: “Lấy tâm truyền tâm, viên ngọc Đa Bảo sáng Lấy Đức báo đức, đại thụ Bồ Đề viên minh” Tài liệu tham khảo Các di tích lịch sử - văn hóa quận Hai Bà Trưng - ủy Ban nhân dân quận Hai Bà Trưng, 2003 Các trấn tổng xã danh bị lãm - khuyết danh - Bản dịch Phạm Thị Thoa Dương Thị The - NXB Khoa học xã hội, 1981 Chùa Keo - Đỗ Văn Ninh - Sở Văn hố thơng tin Thái Bình, 1971 Chuyện cũ Hà Nội - Tơ Hoài - Nxb Hội Nhà văn, 2009 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng Hà Nội - Nguyễn Vinh Phúc - Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2005 Danh nhân Hà Nội - Nhiều tác giả - Nxb Hà Nội, 2004 Danh tích Tây Hồ - Nhiều tác giả - ủy Ban nhân dân quận Tây Hồ - Nxb Chính trị quốc gia, 2000 Di tích lịch sử, văn hóa cách mạng kháng chiến quận Long Biên - ủy ban nhân dân quận Long Biên - Nxb Chính trị quốc gia, 2008 Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội - Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội - Nxb trị quốc gia, 1998 10 Đại Việt sử ký toàn thư - Cao Huy Giu dịch - Nxb Khoa học xã hội, 1967 11 Đất nước ta - Hoàng Đạo Thúy - Nxb Khoa học xã hội, 1989 12 Đất nước Việt Nam qua đời - Đào Duy Anh – Nhà xuất Khoa học, 1964 13 Địa chí Hà Tây - Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây, 2008 14 Địa chí vùng ven Thăng Long - Đỗ Thỉnh - Nxb Văn hóa thơng tin, 2000 15 hà Nội ba mươi sáu phố phường - Thạch Lam - Nxb Văn học, 2005 16 Hà Nội đường, dòng sông, lịch sử - Nguyễn Vinh Phúc - Nxb Giao thơng vận tải, 2000 17 Hà Nội - Di tích lịch sử văn hóa danh thắng - Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, 2000 18 Hà Nội nửa đầu kỷ XX - Nguyễn Văn Uốn - Nxb Hà Nội, 2002 19 Hà nội - nẻo đường du lịch - Nguyễn Vinh Phúc -Nxb Trẻ, 2009 20 Hoa tay Hà Nội rồng bay - Nguyễn Thọ Sơn - Nxb Thanh niên, 2000 21 Làng xã ngọai thành Hà Nội - Bùi Thiết - Nxb Hà Nội, 1986 22 Lễ hội cổ truyền Hà Tây - Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây, 1999 23 Lễ hội Thăng Long - Nxb Hà Nội, 2003 24 Lịch triều hiến chương loại chí - Phan Huy Chú - Bản dịch Viện sử học - NXB sử học, 1961 25 Mặt gương Tây Hồ - Nguyễn Vinh Phúc - Nxb Trẻ, 2003 26 Miếng ngon Hà Nội - Vũ Bằng - Nxb Văn học, 2006 27 Nhà Đinh dẹp loạn dựng nước - Nxb Khoa học xã hội, 1990 28 Nghề đẹp quê hương - Nhiều tác giả - Ty Văn hóa Hà Tây, 1978 29 Người quê ta - đất q ta - Sở Văn hố thơng tin Hà Tây, 1999 30 Những dịng sơng Việt Nam - Phan Khánh - Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 2005 31 Tây Hồ Chí - Trần Thanh Đạm dịch - Bộ quốc gia giáo dục Sài Gòn, 1962 32 Truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng huyện Thanh Trì - Huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì - Nxb Chính trị quốc gia, 2007 33 Truyền thuyết Sơn Tinh - Sở Văn hóa thơng tin Hà Tây, 1989 34 Tự lực Văn đoàn, Con người văn chương - Nxb Văn học, 1999 35 Văn hóa khoa bảng làng Đông Ngạc - Nxb Thanh niên, 2001 36.Việt Nam di tích thắng cảnh - Nhiều tác giả - Nxb Đà Nẵng, 1991 37 Việt sử thông giám cương mục - Sử quán nhà Nguyễn - Bản dịch Viện Sử học NXB Sử học, 1960 38 Vũ trung tuỳ bút - Phạm Đình Hổ - Bản dịch Nguyễn Hữu Tiến - NXB Văn Hoá, 1961 39 1000 năm Thăng Long - Hà Nội - Nguyễn Vinh Phúc - Nxb Trẻ, 2009 40 Các báo, tập san, đặc san, tạp chí: Hà Nội mới, Kinh tế thị, Thăng Long văn hiến, Người Hà Nội, Tản Viên sơn Chia sẻ ebook: http://www.downloadsach.com Follow us on Facebook: https://www.facebook.com/caphebuoitoi