MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Quản lý di tích lực sử văn hóa (DTLSVH) có ý nghĩa quan trọng trong việc quy hoạch mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. Bên cạnh đó, quản lý nhà nước (QLNN) về bảo tồn, phát huy giá trị DTLSVH cũng khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, truyền dạy, giới thiệu về giá trị của DTLSVH; áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, ngăn chặn nguy cơ làm mai một, sai lệch hoặc thất truyền. Khuyến khích sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại, lưu giữ các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian... Khuyến khích việc duy trì những phong tục tập quán lành mạnh của các dân tộc; khôi phục, nâng cao chất lượng công tác tổ chức lễ hội dân gian, bài trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa của nhân dân; chống các biểu hiện tiêu cực, thương mại hóa trong tổ chức các hoạt động lễ hội; duy trì, phát huy các giá trị văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc… Trên cả nước có rất nhiều khu di tích lịch sử văn hóa như: Đền Cô Tân An ở Lào Cai, Cơ sở Lịch sử cách mạng Việt Nam – Lào ở Sơn La; Di tích kiến trúc nghệ thuật đền Cửa Đông, Cửa Tây, Cửa Nam, Cửa Bắc tại Lạng Sơn; Chùa Hồ Thiên, thuộc Khu di tích nhà Trần, Đền An Biên, Chùa Ngọa Vân.. tại Quảng Ninh; Nhà thờ họ Hoàng (Hoàng Kim Bảng), Nhà thờ họ Dương (Dương Quang Tín)tại Quảng Yên, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử (đây là loại di tích Lịch sử đặc biệt); Nơi ở và làm việc của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Keo En (19531954) tại Thanh Định, Định Hóa; Địa điểm Đồi Pụ Đồn, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì lễ phong quân hàm Đại tướng Tổng chỉ huy quân đội quốc gia và dân quân tự vệ cho đồng chí Võ Nguyên Giáp (1948) tại Thái Nguyên; Đình Hương Vĩ, Chùa Bố Hạ tại Bắc Giang… có rất nhiều DTLSVH đã trở thành điểm đến hấp dẫn của du lịch địa phương. Trong đó, có những điểm đến thu hút hàng triệu lượt du khách mỗi năm. Nguồn thu này cũng góp phần quan trọng trong công tác bảo tồn các giá trị của DTLSVH. Các DTLSVH cũng rất phong phú và đa dạng, mang những nét đặc trưng riêng của từng vùng miền…hay các phong tục, tập quán, những hình thái tại địa phương…Tất cả đều có thể phát triển thành các sản phẩm du lịch để thu hút khách. Các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể và DTLSVH trên đã, đang và sẽ là nguồn tài nguyên quan trọng trong phát triển du lịch, văn hoá, tâm linh. Để phát huy giá trị các DTLSVH, hiện nay các tỉnh cũng đã từng bước phát triển du lịch gắn với việc bảo tổn. Từ đó, thời gian qua, ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã cùng với chính quyền các địa phương trên cả nước triển khai nhiều biện pháp linh hoạt nhằm tăng cường quản lý, bảo tồn di tích, ban hành kịp thời nhiều văn bản quy định, hướng dẫn cụ thể việc tu bổ, tôn tạo các di tích một cách hiệu quả; tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân trong việc bảo tồn, gìn giữ di sản…Nhiều địa phương trong tỉnh đã thực hiện tốt việc xã hội hoá công tác quản lý, bảo tồn di tích. Cùng với nguồn vốn của nhà nước, vốn huy động từ xã hội hoá đã góp phần đáng kể trong công tác tu sửa, tôn tạo, bảo tồn các di tích trên địa bàn. Trải qua thời gian và những tác động chủ quan khác, nhiều di tích đã bị xuống cấp. Các kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị DTLSVH còn gặp nhiều khó khăn. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về DTLSVH chưa được hoàn thiện. Hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị DTLSVH chưa thật hiệu quả; nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về DTLSVHcòn nghèo nàn và chưa phổ biến rộng rãi trong nhân dân. Hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên môn về di tích văn hóa, DTLSVHcòn nhỏ lẻ, rời rạc. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn “Quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử văn hóa hiện nay” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận của mình.
TIỂU LUẬN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .6 2.1 Các khái niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa .6 2.1.1.Quản lý quản lý nhà nước 2.1.2 Di sản văn hóa di tích lịch sử văn hóa 2.1.3 Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 16 2.2 Quan điểm Đảng, Chính sách pháp luật Nhà nước vấn đề nghiên cứu 18 2.2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quản lý di tích lịch sử văn hóa 18 2.2.2 Văn Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 20 2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 21 2.3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 26 2.3.1 Kết đạt 26 2.3.2 Về hạn chế nguyên nhân hạn chế 28 2.4 Phương hướng giải pháp 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch Nxb Nhà xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Quản lý di tích lực sử văn hóa (DTLSVH) có ý nghĩa quan trọng việc quy hoạch mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh đó, quản lý nhà nước (QLNN) bảo tồn, phát huy giá trị DTLSVH khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nghiên cứu, truyền dạy, giới thiệu giá trị DTLSVH; áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, ngăn chặn nguy làm mai một, sai lệch thất truyền Khuyến khích sưu tầm, biên soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại, lưu giữ tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian Khuyến khích việc trì phong tục tập quán lành mạnh dân tộc; khôi phục, nâng cao chất lượng công tác tổ chức lễ hội dân gian, trừ hủ tục có hại đến đời sống văn hóa nhân dân; chống biểu tiêu cực, thương mại hóa tổ chức hoạt động lễ hội; trì, phát huy giá trị văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc… Trên nước có nhiều khu di tích lịch sử văn hóa như: Đền Cơ Tân An Lào Cai, Cơ sở Lịch sử cách mạng Việt Nam – Lào Sơn La; Di tích kiến trúc nghệ thuật đền Cửa Đông, Cửa Tây, Cửa Nam, Cửa Bắc Lạng Sơn; Chùa Hồ Thiên, thuộc Khu di tích nhà Trần, Đền An Biên, Chùa Ngọa Vân Quảng Ninh; Nhà thờ họ Hoàng (Hoàng Kim Bảng), Nhà thờ họ Dương (Dương Quang Tín)tại Quảng Yên, Quần thể di tích danh thắng Yên Tử (đây loại di tích Lịch sử đặc biệt); Nơi làm việc Đại tướng Võ Nguyên Giáp Keo En (1953-1954) Thanh Định, Định Hóa; Địa điểm Đồi Pụ Đồn, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì lễ phong quân hàm Đại tướng Tổng huy quân đội quốc gia dân quân tự vệ cho đồng chí Võ Nguyên Giáp (1948) Thái Nguyên; Đình Hương Vĩ, Chùa Bố Hạ Bắc Giang… có nhiều DTLSVH trở thành điểm đến hấp dẫn du lịch địa phương Trong đó, có điểm đến thu hút hàng triệu lượt du khách năm Nguồn thu góp phần quan trọng cơng tác bảo tồn giá trị DTLSVH Các DTLSVH phong phú đa dạng, mang nét đặc trưng riêng vùng miền…hay phong tục, tập quán, hình thái địa phương…Tất phát triển thành sản phẩm du lịch để thu hút khách Các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể DTLSVH đã, nguồn tài nguyên quan trọng phát triển du lịch, văn hoá, tâm linh Để phát huy giá trị DTLSVH, tỉnh bước phát triển du lịch gắn với việc bảo tổn Từ đó, thời gian qua, ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch với quyền địa phương nước triển khai nhiều biện pháp linh hoạt nhằm tăng cường quản lý, bảo tồn di tích, ban hành kịp thời nhiều văn quy định, hướng dẫn cụ thể việc tu bổ, tơn tạo di tích cách hiệu quả; tuyên truyền nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc bảo tồn, gìn giữ di sản…Nhiều địa phương tỉnh thực tốt việc xã hội hố cơng tác quản lý, bảo tồn di tích Cùng với nguồn vốn nhà nước, vốn huy động từ xã hội hố góp phần đáng kể công tác tu sửa, tôn tạo, bảo tồn di tích địa bàn Trải qua thời gian tác động chủ quan khác, nhiều di tích bị xuống cấp Các kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị DTLSVH cịn gặp nhiều khó khăn Hệ thống văn quy phạm pháp luật DTLSVH chưa hoàn thiện Hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DTLSVH chưa thật hiệu quả; nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật DTLSVHcòn nghèo nàn chưa phổ biến rộng rãi nhân dân Hoạt động nghiên cứu khoa học; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn di tích văn hóa, DTLSVHcịn nhỏ lẻ, rời rạc Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn “Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa nay” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận 2 Tính nghiên cứu liên quan Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa Cuốn sách chuyên khảo “Hành nhà nước cải cách hành nhà nước” Ngơ Thành Can Đoàn Văn Dũng biên soạn, Nhà xuất Tư pháp xuất Nhằm cung cấp cho bạn đọc kiến thức hành nhà nước cải cách hành nhà nước, Nội dung sách gồm chương với chủ đề về: hành nhà nước; vấn đề công vụ, công chức; nội dung cải cách hành triển khai thực cải cách hành chính; giải pháp cải cách hành nhà nước Việt Nam số kinh nghiệm quốc tế cải cách hành nhà nước “Quản lý nhà nước khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường” Trần Quang Hiển trang bị cho người đọc kiến thức quản lý nhà nước khoa học, công nghệ, tài ngun mơi trường như: khái niệm, vai trị, nguyên tắc, chủ thể, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước khoa học, công nghệ, tài nguyên môi trường Cuốn sách “DTLSVH danh thắng Việt Nam” tác giả Dương Văn Sáu cung cấp kiến thức sở, hệ thống di tích lịch sử văn hóa Việt Nam cho người bắt đầu tiếp cận lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn kho tàng DSVH dân tộc, hướng dẫn viên du lịch để họ bước giải mã văn hóa, giải ảo thực…đem đến cho du khách hiểu biết sâu sắc lịch sử, văn hóa Việt Nam Giáo trình “Quản lý DSVH với phát triển du lịch” Lê Hồng Lý chủ biên giáo trình dành cho sinh viên trường đại học, cao đẳng văn hóa nghệ thuật Cuốn giáo trình đưa số khái niệm DSVH, quản lý, quản lý DSVH, nguyên tắc nội dung cơng tác quản lý DSVH, vai trị di sản phát triển du lịch Giáo trình thực chất nghiêng nhiều vấn đề khai thác DSVH phục vụ phát triển du lịch, vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước DSVH đề cập sơ sài Năm 2000, sách “Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” tác giả Lê Như Hoa đề cập đến vấn đề quản lý văn hóa thị nước ta bối cảnh chuyển từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường, kinh tế phát triển mạnh mẽ đồng thời trình thị hóa Điều rõ ràng ảnh hưởng đến hoạt động quản lý văn hóa khu thị Đối với di tích thị, sách đề cập tới số hoạt động bảo tồn di tích, thực trạng ảnh hưởng thị hóa di tích số địa phương Hà Nội, Huế Những cơng trình chủ yếu viết sơ lược trạng DTLSVH QLNN văn hóa, nhiên chưa có đề tài liên quan đến quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nội dung quản lý nhà nước DTLSVH, đề tài đề xuất yêu cầu, giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước DTLSVH 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận quản lý nhà nước nội dung quản lý nhà nước DTLSVH - Phân tích thực trạng nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa - Khát quát vấn đề đặt nội dung quản lý nhà nước từ đưa vấn đặt đề xuất yêu cầu, giải pháp hoàn thiệnnội dung quản lý nhà nước DTLSVH thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa Đảng Nhà nước ta Thời gian nghiên cứu: thực trạng nghiên cứu từ năm 2015; giải pháp, đề xuất, định hướng đến năm 2023 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, logic lịch sử, so sánhđể giải số nhiệm vụ đề tài NỘI DUNG 2.1 Các khái niệm quản lý nhà nước quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 2.1.1.Quản lý quản lý nhà nước 2.1.1.1 Quản lý Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, quản lý động từ mang ý nghĩa: “Quản” trơng coi giữ gìn theo yêu cầu định; “Lý” tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Hiểu theo ngôn ngữ Hán Việt, công tác quản lý thực hai trình liên hệ chặt chẽ với nhau: quản lý Quá trình quản gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ thống trạng thái ổn định; trình lý gồm việc sửa sang, xếp, đổi đưa hệ thống vào phát triển Nếu người quản lý lo việc quản tức lo việc coi sóc, giữ gìn tổ chức dễ trì trệ; nhiên quan tâm đến việc lý, tức lo việc xếp, tổ chức, đổi mà không đặt tảng ổn định, hệ thống phát triển khơng bền vững Nói chung, quản phải có lý lý phải có quản, làm cho hoạt động hệ thống trạng thái cân Sự quản lý đưa đến kết đích thực bền vững địi hỏi phải có mưu lược, nghệ thuật làm cho hai q trình quản lý tích hợp vào Bên cạnh đó, có nhiều cách nhìn khác khái niệm quản lý: Warren Bennis, chuyên gia tiếng nghệ thuật lãnh đạo nói rằng: “Quản lý thử nghiệm gắt gao đời cá nhân, điều mài giũa họ trở thành nhà lãnh đạo” Theo Haror Koontz, quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt đến mục tiêu tổ chức định Theo Mariparker Follit (1868 – 1933), nhà khoa học trị, nhà triết học Mỹ thì: “Quản lý nghệ thuật khiến công việc thực thông qua người khác” Tư tưởng quan điểm quản lý có từ cách 2500 năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vấn đề quản lý theo khoa học xuất Người khởi xướng Fredrich Winslow Taylor với sách “Các ngun tắc quản lý theo khoa học” Theo ơng người quản lý phải nhà tư tưởng, nhà lên kế hoạch đạo tổ chức công việc Khi bàn đến hoạt động quản lý người quản lý cần khởi đầu từ khái niệm “tổ chức” Do tính đa nghĩa thuật ngữ nên nói đến tổ chức nhóm có cấu trúc định người hoạt động mục đích chung mà để đạt mục đích người riêng lẻ khơng thể đạt đến Bất luận tổ chức có mục đích gì, cấu quy mơ cần phải có quản lý có người quản lý để tổ chức hoạt động đạt mục đích Từ định nghĩa nhìn nhận từ nhiều góc độ, thấy tất tác giả thống cốt lõi khái niệm quản lý, trả lời câu hỏi; Ai quản lý? (Chủ thể quản lý); Quản lý ai? Quản lý gì? (Khách thể quản lý); Quản lý nào? (Phương thức quản lý); Quản lý gì? (Cơng cụ quản lý); Quản lý để làm gì? (Mục tiêu quản lý) Từ đưa định nghĩa: Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để huy, điều khiển, liên kết yếu tố tham gia vào hoạt động thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động khâu cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định điều kiện biến động môi trường Quản lý tượng tồn chế độ xã hội Bất kỳ đâu, lúc người có nhu cầu kết hợp với để đạt mục đích chung xuất quản lý