1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học tuyên truyền bảo tồn các di tích lịch sử văn hóa cho nhân dân huyện hoa lư, tỉnh ninh bình hiện nay

27 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 47,14 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Di tích lịch sử văn hóa là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa lâu đời của dân tộc, là những chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc nhất về đặc trưng văn hóa,[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích lịch sử - văn hóa tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hóa, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam Đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hóa nhân loại Di tích lịch sử - văn hóa sản phẩm vật chất ln mang yếu tố phi vật chất thông điệp, sức sáng tạo, ý thức xã hội, đời sống tinh thần, tâm linh hệ trước lưu truyền cho hệ sau Di tích lịch sử - văn hóa “tiếng vang” khứ, nên quốc gia trân quý Ở nước ta, thời tiết không thuận lợi, lại trải qua nhiều biến động lịch sử nên di tích lịch sử - văn hóa cịn nguyên vẹn lưu lại đến hôm đáng quý Trên thực tế lại xuất nhiều vấn đề tranh cãi xung quanh hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, tồn nghịch lý bảo tồn di tích bảo tồn di tích ln nhiệm vụ khó khăn Nhận diện giá trị đối tượng bảo tồn nhiều “bất định”, giá trị cốt lõi, đích thực chúng ln tồn khách quan mà tiếp cận đúng, cẩn trọng xác định Các quan điểm bảo tồn di tích lịch sử văn hóa phong phú, đa dạng, khác biệt tiếp cận bản, có nghiên cứu xác đáng lựa chọn quan điểm phù hợp Những nguyên tắc chuyên ngành ln cần phải tn thủ nghiêm ngặt Hệ thống vấn đề sở khoa học chuyên ngành bảo tồn mà tất hoạt động, nỗ lực bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa thực tế cần phải dựa vào để đảm bảo chất lượng khoa học chuyên ngành bảo tồn với chất Như vậy, hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa có sở khoa học nó, tơn trọng tn theo chúng tạo hiệu văn hóa, xã hội tích cực Cụ thể, trường hợp cần thống nhận thức di tích lịch sử - văn hóa, nhận diện giá trị di tích, thống xác định quan điểm, mục đích tu bổ, tơn tạo tn thủ nguyên tắc chuyên ngành bảo tồn di tích Điều thực tế phụ thuộc vào lực hệ thống quản lý, chuyên gia cộng đồng Xây dựng, hoàn thiện hệ thống lý luận, lý thuyết, sở khoa học bảo tồn di tích lịch sử văn hóa đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chuyên ngành bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa nhiệm vụ cần thiết quan trọng để nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa dân tộc Việt Nam có bước tiến tốt đẹp bền vững Năm 2010 di tích lịch sử - văn hóa chiếm 51,2% số di tích xếp hạng Các di tích khơng có giá trị lịch sử văn hóa mà cịn mang lại giá trị lớn phương diện kinh tế, kinh tế du lịch Các di tích lịch sử - văn hóa phục vụ cho ngành du lịch khai thác phục vụ nhân dân, du khách cịn mơi trường giáo dục, nhắc nhở hệ tryền thống lịch sử dân tộc Nước ta có hệ thống di tích lịch sử - văn hóa phong phú Ở nhiều tỉnh, huyện, địa phương nỗ lực công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Trong có Ninh Bình, vùng đất với nhiều di tích tiếng Vùng đất Ninh Bình có gần nửa kỷ kinh đô triều đại phong kiến trung ương tập quyền đầy đủ nước ta Việt Nam Lịch sử in dấu nơi nhiều mốc son quý thống giang sơn, đánh Tống dẹp Chiêm phát tích q trình định Hà Nội Vùng đất chứng kiến nhiều kiện lịch sử oai hùng dân tộc mà dấu tích lịch sử cịn để lại đình, chùa, đền, miếu, núi, sơng Đây cịn vùng đất chiến lược để bảo vệ Thăng Long triều đại Tây Sơn Hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Ninh Bình gắn liền với tín ngưỡng vùng đất sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần Đến thời điểm năm 2017, tồn tỉnh có gần 1500 di tích lịch sử văn hóa, 354 di tích xếp hạng, có 81 di tích xếp hạng cấp quốc gia, quốc gia đặc biệt 273 di tích xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Huyện Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình vùng đất tiếng Việt Nam với truyền thống lịch sử vẻ vang, kinh đô nước Đại Cồ Việt, nơi phát tích ba triều đại nhà Đinh, nhà Lê nhà Lý với sáu vị vua Đinh Tiên Hoàng, Đinh Phế Đế, Lê Đại Hành, Lê Trung Tông, Lê Long Đĩnh Lý Cơng Uẩn Đây nơi có bề dày lịch sử, trải qua năm tháng thăng trầm trình dựng nước giữ nước, đấu tranh chống giặc dân tộc Các di tích lịch sử - văn hóa nơi đóng góp nhiều mặt cho việc phát triển huyện Huyện khai thác tiềm từ khu di tích Trong bối cảnh xã hội hóa, tồn cầu hóa việc xuất tư tưởng muốn khai thác, phát huy di tích lịch sử - văn hóa mang lại ý nghĩa kinh tế khiến cho việc bảo tồn, phát triển trở nên khó khăn Vấn đề di tích lịch sử - văn hóa đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Đứng trước thách thức bối cảnh khiến việc bảo tồn, tôn tạo cịn gặp nhiều khó khăn Dù có Luật di sản, việc nâng cao nhận thức xã hội, trước hết quan lãnh đạo quản lý xã hội lên tầm cao cần thiết Phải coi việc bảo vệ phát huy di tích lịch sử - văn hóa việc trọng tâm cần làm, góp phần phát triển huyện Chính vậy, em chọn đề tài “Tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân dân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình nay” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Với nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng để đưa nhìn tổng quát hơn, hiểu rõ công tác tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sửvăn hóa Đưa khó khăn, vướng mắc Đồng thời đưa giải pháp khắc phục Góp phần nâng cao cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Khách thể đối tượng đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Khách thể nghiên cứu nhân dân huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu Huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận dựa theo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng Nhà nước Phương pháp phân tích, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, điều tra khảo sát thực tế Cái đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài đưa vướng mắc việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác tuyên truyền bảo tồn di tích Nâng cao ý thức bảo tồn di tích Hướng tới việc khai thác di tích cách có hiệu mà khơng làm ảnh hưởng tới nét vốn có di tích Kết cấu đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân dân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Chương 2: Thực trạng tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp nâng cao cơng tác tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân dân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân dân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 1.1 Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 1.1.1 Khái niệm bảo tồn Bảo tồn bảo vệ, giữ gìn khơng để bị mát, tổn thất Bảo tồn cịn giữ lại, khơng để bị thay đổi, biến hóa Đối tượng bảo tồn cần thỏa mãn điều kiện phải coi tinh hoa, giá trị đích thực thừa nhận minh bạch khơng có phải hồ nghi hay bàn cãi Đồng thời phải phải hàm chứa khả năng, tiềm năng, đứng vững lâu dài với thời gian, giá trị nhiều thời trước biến đổi tất yếu đời sống vật chất tinh thần người, bối cảnh kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa diễn cực sôi động Bảo tồn gồm bảo tồn nguyên vẹn, bảo tồn sở kế thừa 1.1.2 Khái niệm di tích Di tích phận di sản văn hóa, thành tố quan trọng mơi trường xã hội, góp phần vào việc giáo dục truyền thống cho cộng đồng, đặc biệt hệ trẻ ngày Di tích thơng điệp q khứ truyền lại cho hệ mai sau, có chức giáo dục sống thời gian Theo Đại từ điển Tiếng Việt tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên nêu định nghĩa: “Di tích loại dấu vết khứ, chủ yếu nơi trú mộ táng người xưa khoa học nghiên cứu” [64;tr.425] Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “Di tích loại dấu vết khứ, đối tượng nghiên cứu khảo cổ học, sử học…Di tích di sản văn hóa lịch sử pháp luật bảo vệ, khơng tùy tiện dịch chuyển, thay đổi, phá hủy” [32,tr.667] Vì vậy, di tích coi tảng để xây dựng nên truyền thống đạo đức uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo giáo dục truyền thống cộng đồng dân cư hệ trẻ ngày Di tích dù hiểu theo khía cạnh góc độ nào, theo ngơn ngữ quốc gia, dân tộc có ý nghĩa vật khứ lại hữu tất yếu lịch sử Tại điều 29 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP nêu rõ: “Tất di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích khảo cổ học, danh lam thắng cảnh gọi di tích” [47;tr57] 1.1.3 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa Di tích lích sử - văn hóa cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Di tích lịch sử - văn hóa phải có yếu tố cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước, cơng trình xây dựng địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước cơng trình xây dựng địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kỳ cách mạng kháng chiến Năm 2010, di tích lịch sử chiếm 51.2% số di tích xếp hạng Các di tích khơng có giá trị lịch sử văn hóa mà cịn mang lại giá trị lớn phương diện kinh tế, kinh tế du lịch 1.1.4 Khái niệm bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa hoạt động nhằm gìn giữ, bảo vệ nhằm hạn chế tác nhân làm ảnh hưởng Dùng biện pháp nhằm khiến di tích lịch sử văn hóa sống với thời gian, tồn lâu dài 1.2 Các yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 1.2.1 Chủ thể tuyên truyền Tuyên truyền viên, nhân viên làm việc khu di tích lịch sử - văn hóa 1.2.2 Đối tượng tuyên truyền Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân dân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 1.2.3 Nội dung tuyên truyền Giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức người dân việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa tầm qua trọng 1.3 Đặc trưng hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Gắn cơng tác bảo tồn tính đa dạng, gìn giữ giá trị di tích lịch sử văn hóa phát triển du lịch mục tiêu văn hóa, phục vụ tốt đối tượng Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn di tích Giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc, lòng tự hào yêu quê hương đất nước, giới thiệu cho khách du lịch nước quốc tế lịch sử, văn hóa, nét đẹp thiên nhiên Việt Nam, tăng lợi ích kinh tế 1.4 Chức hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, di tích lịch sử tiêu biểu quốc gia, tỉnh thành Lập quy trình triển khai thực quy hoạch tổng thể khu di tích, xây dựng kế hoạch, lập dự án tổ chức thực bảo quản, tu bổ, tôn tạo, phục hồi Quản lý, phát huy tác dụng giá trị khu di tích, tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục tổ chức cá nhân tham gia tích cực bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, ngăn chặn hành vi vi phạm Luật di sản văn hóa Tổ chức thực chương trình hợp tác quốc tế việc gìn giữ, bảo tồn di tích Phối hợp quan, đơn vị liên quan thực nghiên cứu, tổ chức hội thảo khoa học, xác định giá trị di tích lịch sử - văn hóa, trao đổi kinh nghiệm phương pháp bảo tồn tốt Tổ chức hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng hệ thống thông tin, lưu giữ tư liệu di tích phục vụ hoạt động chun mơn nghiệp vụ Trung tâm Tổ chức hoạt động trưng bày, giới thiệu di tích lịch sử - văn hoá Chương 2: Thực trạng tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 2.1 Các yếu tố tác động đến hoạt động tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Hoa Lư huyện nằm khu vực trung tâm tỉnh Ninh Bình Huyện Hoa Lư thành lập năm 1907 mang tên kinh đô Hoa Lư Việt Nam kỷ X phần lớn di tích Cố Hoa Lư nằm huyện Hoa Lư thuộc vùng bán sơn địa, có nhiều cảnh quan thiên nhiên bên cạnh di tích thuộc Quần thể di tích Cố Hoa Lư hình thành lưu giữ từ 1000 năm trước Huyện gần bao gọn ba mặt thành phố Ninh Bình Phía bắc giáp huyện Gia Viễn, ranh giới sơng Hồng Long, phía Nam giáp huyện Yên Mô, ranh giới sông Vo, phía Tây giáp huyện Nho Quan thị xã Tam Điệp, phía Đơng giáp tỉnh Nam Định ranh giới sơng Đáy Huyện có diện tích 103.47km2 Địa hình Hoa Lư chia thành ba vùng tương đối rõ rệt với phía Tây vùng có nhiều núi đá vơi với thung lũng xen kẽ mạnh phát triển du lịch sản xuất vật liệu xây dựng, phía Nam vùng đất cao, đất màu, trồng hai vụ lúa cơng nghiệp thuận lợi, phía Bắc phía Đơng vùng đất trũng Nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm bốn mùa rõ rệt Tài nguyên thiên nhiên phong phú Nằm vùng bán sơn địa, Hoa Lư có dãy núi đá vơi ngập nước hình thành từ lâu tạo nên cảnh quan đẹp quần thể di sản giới Tràng An, Cố đô Hoa Lư, khu du lịch sinh thái Tràng An, thung Nham, … 10 Tại huyện Hoa Lư có nhiều sáng kiến hoạt động quảng bá di tích lịch sử -văn hóa Qua góp phần quảng bá du lịch, thu hút du khách đến với di tích, việc tổ chức chương trình văn hóa khu di tích Các sách Đảng, Nhà nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng thời gian qua có tác dụng bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa, ngăn chặn tình trạng xuống cấp Bằng sách xếp hạng Nhà nước, nhiều di tích có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa đặt bảo vệ pháp luật Qua đó, tổng mức đầu tư hàng năm cho hoạt động tu bổ, tôn tạo di tích liên tục tăng lên theo hướng đa dạng hóa nguồn vốn, đồng thời ưu tiên tập trung đầu tư cho khu di tích quốc gia đặc biệt khu di tích lịch sử - văn hóa Cố Hoa Lư Từ nhiều năm qua nơi trở thành điểm đến hấp dẫn nhiều du khách nước quốc tế, góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình nói chung Đây nơi tổ chức UNESSCO công nhận bốn vùng lõi thuộc quần thể di sản Thế giới Tràng An Công tác bảo tồn nơi thực tốt Như vậy, Chương trình mục tiêu quốc gia tu bổ tơn tạo di tích nói chung cơng tác tu bổ di tích lịch sử - văn hóa huyện nói riêng ngày có hiệu quả, góp phần thực tốt chủ trương xã hội hóa hoạt động bảo tồn Nhờ nguồn ngân sách đầu tư kịp thời tỉnh, huyện cộng đồng xã hội mà nhiều di tích lịch sử - văn hóa cứu khỏi tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Đồng thời, trình thực Chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp tôn tạo di tích tạo sản phẩm văn hóa đặc thù, có sức hút Chính nhận thức giá trị văn hóa, lịch sử di tích lịch sử - văn hóa khơng phải nhằm phục vụ công tác nghiên cứu, học tập đơn thuần, mà cịn có khả đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương, tỉnh nên ngồi quan tâm cấp quyền di 13 tích cịn nhận tham gia ngày tích cực cộng đồng vào q trình bảo tồn phát huy giá trị di tích Bên cạnh quan tâm đến công tác tổ chức, xây dựng máy, tuyển chọn đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ, di tích lịch sử - văn hóa cịn nhận hỗ trợ chun mơn tổ chức, cá nhân nước Nhiều khóa tập huấn, chun mơn nghiệp vụ, hội thảo khoa học huyện trọng cử cán tham gia, góp phần làm tăng chất lượng đội ngũ cán đơn vị quản lý khu di tích Sở dĩ tổ chức hoạt động nêu sau trở thành di tích lịch sử - văn hóa, Đảng Nhà nước huyện đầu tư nhiều hơn, hiệu vào công tác quản lý công tác bảo quản, tu bổ tơn tạo di tích Bộ mặt di tích lịch sử - văn hóa ngày cải thiện, nhiều phận di sản giới bảo quản, tu bổ phục hồi, di sản giới ngày trở nên hấp dẫn Nhờ vào việc bước hoàn chỉnh hệ thống luật pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa với việc ban hành Luật Di sản định có liên quan, việc tổ chức xếp lại máy quản lí khu di tích cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao, huy động tham gia đông đảo người dân huyện hoạt động giữ gìn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa đạt nhiều thành tựu, không đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao phong phú nhân dân, mà cịn góp phần đưa hình ảnh huyện tới bạn bè nước tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội tồn huyện nói riêng tỉnh nói chung Các di tích lịch sử - văn hóa huyện thu hút lượng lớn du khách ghé thăm Du khách hiểu rõ giá trị di tích, hiểu dược tầm quan trọng việc bảo tồn, bảo quản tài liệu, vật lưu giữ di tích lịch sử - văn hóa Ngày có đơng đảo tầng lớp nhân 14 dân biết đên giá trị cao quý di tích lịch sử - văn hóa, nhân rộng, quảng bá hiệu giá trị to lớn di tích Đồng thời có nhận thức trách nhiệm bảo vệ di tích, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cộng đồng Các khu di tích lịch sử - văn hóa phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương quan hữu quan việc giữ gìn cảnh quan, vật di tích, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy định di tích Công tác triển khai thực tế hoạt động quy hoạch, thiết kế, bảo quản, tu bổ, tôn tạo, phục hồi, chống xuống cấp di tích lịch sử - văn hóa quan tâm đầu tư Việc khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tiến hành cẩn trọng với việc bảo tồn Các hoạt động tuyên truyền phổ biến, quảng bá khu di tích quan tâm Cơng tác bảo tồn triển khai hàng năm với mức đầu tư lớn Cơng tác xã hội hóa kinh phí cho việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa đạt kết tốt Bên cạnh việc sử dụng ngân sách nhà nước cho việc trùng tu, tơn tạo di tích được sử dụng mục đích, có kiểm kê rõ ràng minh bạch, hạn chế tối đa thất thoát đạt hiệu cao Cơ cấu tổ chức máy quản lý chặt chẽ Việc kiểm tra công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa tiến hành thường xuyên, kịp thời giải vướng mắc, xử lý vi phạm, sai phạm cơng tác quản lý đặc biệt có khen thưởng động viên kịp thời tổ chức cá nhân có đóng góp cho bảo tồn phát triển di tích lịch sử - văn hóa Huyện triển khai thực tốt văn đạo ban quản lý di tích, kịp thời phát ngăn ngừa hành vi, tác nhân làm xâm hại đến bảo vật di tích Nâng cao phối hợp với quan hữu quan để đảm bảo việc thực tốt việc bảo tồn, bảo vệ, bảo quản phát huy giá trị khu di tích lịch sử - văn hóa 2.2.2 Hạn chế tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 15 Tuy đạt nhiều thành tựu tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa tồn số bất cập, hạn chế Trong thời gian vừa qua công tác bảo tồn khu di tích lịch sử - văn hóa bước nâng cao, vai trị ngày người dân nhận thức đắn nhận thức chưa đồng đều, sâu sắc chưa có chương trình hành động cụ thể bảo vệ di tích Người dân chưa thực tự chủ động bảo vệ di tích họ mà có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào chương trình bảo tồn Nhà nước Bên cạnh đó, nhận thức người dân Luật Di sản văn hóa cịn chưa đầy đủ nên tình trạng vi phạm bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cịn xảy Trên thực tế cịn số di tích lịch sử - văn hóa chưa lập hồ sơ xếp hạng, di tích gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kì cách mạng, kháng chiến huyện Việc khoanh vùng số di tích để xác định khu vực cần bảo vệ nguyên trạng chưa triển khai tốt Việc bảo tồn, khai thác giá trị di tích để phục vụ tuyên truyền, quảng bá du lịch chưa quan tâm mức Mặt khác cịn chưa có chế độ hỗ trợ phù hợp người bảo vệ trông coi di tích.Tình trạng di tích bị xuống cấp, hư hại cịn xảy Việc tu bổ, tơn tạo tùy tiện làm biến dạng di tích thường xảy Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí hoạt động để phục vụ công tác quản lý khu, điểm di tích huyện cịn hạn hẹp, nguồn xã hội hóa khơng nhiều Cơng tác quản lý cịn nhiều thiếu sót, chế quản lý cịn nhiều kẽ hở Các hệ thống văn bảo tồn, phát huy di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện chưa nhiều Các văn đạo thường chung chung, văn thường áp dụng cho hầu hết di tích Các di tích lịch sử - văn hóa huyện cịn nhiều hạng mục chưa đầu tư , sửa chữa, chưa tương xứng với giá trị lịch sử văn hóa di tích Việc đầu tư bảo tồn có cịn ít, quan tâm vào cấp 16 ngành mức độ Tinh thần trách nhiệm số tổ quản lý chưa cao Ý thức số người dân bảo vệ di tích chưa tốt Một số trường hợp cịn vi phạm nghiêm trọng xây nhà trái phép khu đất thuộc di tích Nhận thức, tâm lý phổ biến vị lãnh đạo quyền huyện đề đạt nguyện vọng nâng cấp di tích lịch sử - văn hóa địa phương lên hạng di tích quốc gia đặc biệt, mong muốn nhận quan tâm đầu tư lớn tỉnh vào công tác bảo quản, bảo tồn, gìn giữ di tích, cịn có ý muốn tăng nhanh hoạt động du lịch di tích qua tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, cải thiện phần đời sống nhân dân Đây nguyện vọng đáng, nhiên góc độ bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, việc bảo tồn di tích khơng coi trọng ngang việc khai thác di tích dẫn đến tình trạng phá hoại di tích, làm cho di tích bị xuống cấp, mai nhanh chóng Bên cạnh tiến hành bảo tồn không cẩn thận, thiếu trách nhiệm, thiếu lực chuyên mơn, làm biến dạng, giá trị di tích Một số di tích lịch sử - văn hóa chưa huyện quan tâm bảo tồn mức Các di tích đầu tư đáp ứng mục tiêu gia cố, chống xuống cấp cục chưa đủ khả thực dự án tổng thể nhằm tạo điều kiện cần đủ để di tích tồn lâu dài Việc xã hội hóa hoạt động văn hóa thu nguồn lực đáng kể để tu bổ, tơn tạo di tích, yếu khâu quản lí dẫn đến lộn xộn, nhập nhằng, chí phơ trương phản cảm Về tổ chức máy quản lý di tích lịch sử - văn hóa, di tích có tổ chức quản lý riêng, song quy mô chế tổ chức quan di tích cịn chưa thống Đội ngũ cán chun mơn nghiệp vụ số quan quản lý di tích cịn thiếu số lượng yếu chất lượng, bối cảnh nay, đại bàn tỉnh nói chung 17 huyện nói riêng có nhiều di tích cần đội ngũ cán thực có chun mơn cao Việc học tập chun môn, ngoại ngữ số cán bộ, nhân viên thiếu bản, nhằm phục vụ lợi ích trước mắt, không ý chuyên sâu, nâng cao thường xun để đáp ứng địi hỏi chun mơn cao ngành Sự thiếu đồng tổ chức đội ngũ cán ảnh hưởng rõ đến công tác bảo tồn Sự chồng chéo quản lý nhiệm vụ tạo nên mâu thuẫn, gây bất lợi cho di tích cơng tác bảo tồn di tích phát triển du lịch Chính thế, chất lượng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa cịn khác Cùng với quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích, quy định cụ thể quản lý, bảo vệ di tích cịn q trình soạn thảo Cơng tác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cịn lỏng lẻo nhiều vướng mắc Điều thấy rõ qua bất cập quản lý di tích hàng loạt vụ việc vi phạm, xâm hại di tích danh nghĩa tơn tạo, trùng tu di tích lịch sử - văn hóa khai thác phát triển du lịch cách bừa bãi, lạm dụng mức khiến nhiều khu di tích bị biến dạng, cấu trúc sắc nguyên sơ Nhiều hoạt động lễ hội quảng bá tuyên truyền di tích bị biến tướng thiên yếu tố thương mại, phục dựng theo kiểu kịch hóa, lộn xộn thiếu tôn nghiêm, sai lệch với ý nghĩa nhân văn ban đầu, chí trở thành mê tín dị đoan Báo chí khơng lần phản ánh tượng xâm hại di tích lịch sử - văn hóa Sự vào quan truyền thơng, báo, đài qua tin tức, viết sâu vào điều tra, nêu rõ sai phạm liên quan đến di tích lịch sử - văn hóa thời gian qua góp phần quan trọng phản ánh thực tế bng lỏng, thiếu trách nhiệm cố tình vụ lợi khâu quản lý, quy hoạch tổ chức hoạt động di tích 18 Một điều bất cập khác nhận thức tham gia cộng đồng vào q trình bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa chưa thực đồng đều, vững có lợi cho nghiệp bảo tồn lâu dài di tích Có thể nói, mặt hình thức, phần lớn người vui mừng địa phương có di tích lịch sử - văn hóa, ý thức trách nhiệm cộng đồng với việc bảo vệ di tích nâng lên Nhưng thực tế nhận thức chưa tương xứng với nhu cầu bảo vệ di tích Cán người dân huyện hướng quan tâm vào việc khai thác di tích chính, việc bảo vệ di tích chủ yếu biện pháp hành quan quản lý Có thể nói, người dân di tích lịch sử - văn hóa quan tâm đến việc hưởng lợi từ di tích trách nhiệm nghĩa vụ việc bảo tồn, bảo vệ di tích 2.2.3 Nguyên nhân Thiếu đồng phân cấp quản lý, công tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cịn thiếu định hướng, thiếu sách, chế tài để khuyến khích, kêu gọi đóng góp tổ chức, cá nhân Đa số di tích nằm vùng xa trung tâm, giao thơng lại khó khăn cơng tác quản lý bảo tồn di tích cịn gặp khó khăn Các nguồn lực tỉnh huyện cho việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa chưa nhiều , nguồn xã hội hóa chưa đạt hiệu cao Các nguồn lực dân đóng góp chưa quy tụ quản lý quan nhà nước, nên không định hướng để sử dụng có hiệu Đội ngũ tham gia cơng tác bảo tồn kiến thức nhiều hạn chế Đáng báo động phần lớn việc bảo tồn di tích huyện đơn vị dân dụng thực Thiếu kiến thức di tích lịch sử - văn hóa, khơng chấp hành quy định bảo tồn di tích, dẫn đến chất lượng di tích trùng tu không đảm bảo, gây nhiều xúc xã hội Huyện thiếu chủ động công tác bảo tồn Công tác quy hoạch chậm , việc kiểm tra, giám sát từ quan cấp chưa thường 19 xuyên, đặc biệt việc giám sát chất lượng chun mơn cơng trình bảo tồn cịn chưa sâu sát Chưa có kết hợp chặt chẽ ngành, cấp tổ chức khai thác du lịch dịch vụ di tích Cơng tác quản lý văn hóa chậm đổi mới, chưa kịp thời thể chế hóa nghị Đảng thành chế, sách để quản lý hoạt động đồng bộ, đáp ứng yêu cầu Mặt khác, tác động tiêu cực chế thị trường làm ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường văn hố, đời sống cộng đồng nhân dân cịn nhiều khó khăn nên quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa phương Đội ngũ chun mơn thiếu yếu chưa đào tạo bản, chuyên sâu, nhiều cán hoạt động lĩnh vực văn hóa đặc biệt quản lý di tích chun mơn khơng liên quan đến văn hóa hay di tích Việc tu bổ di tích tập trung vào di tích tiếng , chưa có di tích lịch sử - văn hóa tu bổ hồn chỉnh từ kiến trúc tới hạ tầng, từ nội thất tới ngoại thất Bên cạnh chất lượng tu bổ bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, hạng mục thi công nguồn vốn nhân dân đóng góp cịn chưa đạt u cầu chun mơn , đa số học trái ngành học qua cao đẳng Xuất phát từ thực tế quản lý huyện nhiều hạn chế, đội ngũ nhân viên quản lý chưa nhiều, trình độ quản lý chưa cao, với bào mòn hủy hoại theo thời gian Hơn phận dân cư chưa ý thức tầm quan trọng di tích lịch sử - văn hóa đời sống xã hội làm cho di tích bị xuống cấp cách trầm trọng 2.2.4 Vấn đề đặt Cần thiết phải tiếp tục nâng cao nhận thức cho cộng đồng người làm cơng tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa phương hiểu biết thêm giá trị chất di tích để họ phát huy tốt nguồn lực cho cơng tác bảo vệ, bảo tồn di tích Mặt khác phải xây dựng 20 ... lý luận chung tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân dân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Chương 2: Thực trạng tuyên truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân huyện Hoa Lư tỉnh. .. truyền bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân dân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 1.1 Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa 1.1.1 Khái niệm bảo tồn Bảo tồn bảo vệ, giữ gìn khơng để bị mát, tổn thất Bảo. .. Chủ thể tuyên truyền Tuyên truyền viên, nhân viên làm việc khu di tích lịch sử - văn hóa 1.2.2 Đối tượng tuyên truyền Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa cho nhân dân huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình 1.2.3

Ngày đăng: 19/03/2023, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w