1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths xdđcqnn quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh phú thọ hiện nay

137 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CẤP TỈNH 1.1 Quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh - Khái niệm, đặc điểm, vai trò .9 1.2 Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh - Cơ sở, nguyên tắc, nội dung phương pháp 23 1.3 Điều kiện đảm bảo quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa .45 Chương 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, HẠN CHẾ, NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 51 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ .51 2.2 Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa tỉnh Phú Thọ - Thực trạng, nguyên nhân số kinh nghiệm 68 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨAỞ TỈNH PHÚ THỌ THỜI GIAN TỚI 86 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước DTLS-VH tỉnh Phú Thọ thời gian tới 86 3.2 Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước DTLS-VH tỉnh Phú Thọ thời gian tới .90 3.3 Một số kiến nghị .98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 109 TỐM TẮT LUẬN VĂN 130 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết dẫn chứng tự tìm hiểu, trung thực, khách quan, khoa học dựa tham khảo, sưu tầm kết nghiên cứu tài liệu công bố Tài liệu trích dẫn có xuất xứ rõ ràng quy định Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2020 TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Di tích lịch sử - văn hóa DTLS - VH Xã hội chủ nghĩa XHCN Văn hóa, thể thao Du lịch VH, TT & DL Nhà xuất Nxb Quản lý nhà nước QLNN Di sản văn hóa DSVH Ủy ban nhân dân UBND Kinh tế-văn hóa-xã hội KT-VH-XH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội Văn hóa ln giữ vị trí, vai trị quan trọng, tác động đến hầu hết lĩnh vực, hình thành nhân cách, đạo đức, phẩm chất, tình cảm, lực, thẩm mỹ cá nhân cộng đồng Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, văn hóa ln giữ vai trị động lực, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời hệ điều tiết nhằm khắc phục mâu thuẫn vốn có kinh tế thị trường Chính việc xây dựng thực thi sách văn hóa quản lý nhà nước văn hóa địi hỏi phải đặt văn hóa ngang tầm với phát triển kinh tế, biến văn hóa thành nguồn lực nội sinh q trình phát triển kinh tế xã hội Để “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” việc tăng cường cơng tác quản lý nhà nước văn hóa nhiệm vụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, tập trung đạo Thực tiễn qua ba mươi năm đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam với vai trò lãnh đạo tổng kết, đúc rút, hồn thiện tư lý luận văn hóa, vê xây dựng phát triển văn hóa, mối quan hệ văn hóa phát triển kinh tế - xã hội Trong trình đổi thu thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực Văn hóa phát triển đa dạng, phong phú, giao lưu, hội nhập quốc tế văn hóa mở rộng, bước vào chiều sâu Công tác quản lý văn hóa có nhiều tiến bộ, xây dựng hành lang pháp lý phù hợp với đặc trưng văn hóa người Việt Trong trình đổi mới, phát triển đất nước, công tác quản lý nhà nước văn hóa nhiệm vụ bản, thường xuyên có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy vậy, với trình mở cửa hội nhập, mặt trái chế thị trường, xâm nhập, giao thoa với văn hóa ngoại lai làm biến đổi giá trị truyền thống, đạo đức nếp sống gia đình Nhiều thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội nhiều nơi tượng bng lỏng quản lý, coi văn hóa, văn nghệ giải trí đơn thuần, chí lệch lạc làm cho mơi trường văn hóa bị nhiễm, tác động tiêu cực tới tâm lý xã hội Đời sống tinh thần văn hóa nhiều nơi cịn nghèo nàn, đơn điệu, có chênh lệch lớn việc hưởng thụ văn hóa miền núi, hải đảo với đô thị, thành phố, tầng lớp xã hội thực tế đặt nhiều vấn đề liên quan đến cơng tác quản lý văn hóa, đặc biệt quản lý văn hóa cấp sở cần phải tổng kết, đánh giá, nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn Phú Thọ - vùng Đất Tổ vùng đất cội nguồn dân tộc, vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, với kho tàng văn hóa truyền thống vơ phong phú đa dạng Đó hệ thống di sản văn hóa, mang đậm dấu ấn sắc văn hóa cội nguồn dân tộc Bảo vệ di tích, phát huy tác dụng di tích nhiệm vụ cấp bách đặt với kho báu khổng lồ - di sản vùng Đất Tổ Vấn đề quản lý bảo vệ để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quê hương Đất Tổ Theo kiểm kê ngành VH,TT&DL địa phương, tỉnh Phú Thọ có 967 DTLS -VH, di tích quốc gia đặc biệt, 73 di tích cấp quốc gia, 244 di tích cấp tỉnh, 02 di sản UNESCO cơng nhận (Hát Xoan Phú Thọ, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương) Trong năm qua, công tác quản lý DTLS -VH tỉnh Phú Thọ tăng cường Nhiều DTLS -VH trọng điểm tỉnh quản lý, đầu tư trùng tu, tôn tạo, phát huy tác dụng tốt Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế nhiều vấn đề cần phải giải Như việc quản lý, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý di tích đến với người dân, công tác phát huy tác dụng DTLS VH địa bàn tỉnh vấn đề lớn đặt công tác quản lý nhà nước DTLS -VH địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn thời gian tới Xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu thực tiễn đặt ra, kiến thức chuyên ngành học, đồng thời cán làm việc trực tiếp ngành VH,TT&DL tỉnh Phú Thọ, Nhận thức vai trị, vị trí văn hóa quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa phát triển chung, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước di tích lịch sử -văn hóa tỉnh Phú Thọ nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý nhà nước văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, vấn đề mới.Tuy nhiên đến có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý văn hóa thu hút quan tâm nghiên cứu nhà quản lý nhà khoa học Có thể tập hợp cơng trình nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài, cụ thể sau: 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu mang tính lý luận nhà nước lĩnh vực văn hóa - Phan Văn Tú (1994), “Cơ sở lý luận quản lý văn hóa” Tập giảng, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Văn hóa -Thông tin, Hà Nội Nội dung nêu lên sở lý luận công tác quản lý văn hóa - Nguyễn Danh Ngà,“Đổi chế quản lý quản lý doanh nghiệp cơng ích ngành văn hóa thơng tin kinh tế - thị trường Việt Nam” Đề cập đến việc đổi chế doanh nghiệp cơng ích ngành văn hóa thơng tin kinh tế thị trường nước ta Đây vấn đề mới, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng văn hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế - Hoàng Sơn Cường (1998), “Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam” (Tập giảng, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội Nội dung đề cập đến khái niệm chung văn hóa, quản lý cơng tác quản lý nhà nước văn hóa nước ta - Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cường, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998) “Quản lý hoạt động văn hóa”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nhóm tác giả nêu lên vấn đề chủ yếu như: Chính sách quản lý, hoạt động văn hóa, nội dung quản lý hoạt động văn hóa xây dựng đời sống văn hóa sở - Nguyễn Tri Phương (2004), “Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam”, Tạp chí Di sản Văn hóa - Hồng Vinh (2006), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta Tác giả bàn vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam như: Di sản văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng, cội nguồn văn hóa đạo đức - Trần Thị Kim Cúc (2014), “Văn hóa Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn” - Trần Thị Anh Đào, Nguyễn Văn Nhứt, Trương Thị Hồng Hà, Lê Khánh Lộc (2014), Tập đề cương giảng môn Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu Tài liệu đề cập tới vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu, có quản lý văn hóa - Đinh Xuân Dũng (2015), Mấy vấn đề văn hóa Việt Nam Thực tiễn lý luận Cuốn sách bàn vấn đề cốt nêu bật số nét thực trạng công tác nghiên cứu lý luận văn hóa Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu bước đầu làm rõ vấn đề phương diện lý luận sách văn hóa, mối quan hệ văn hóa kinh tế, đại cương quản lý hoạt động văn hóa, nội dung quản lý hoạt động văn hóa, quản lý xây dựng đời sống văn hóa 2.2 Nhóm cơng trình gắn với thực tế quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa - Vũ Phương Hậu (2008), Quản lý nhà nước lĩnh vực văn vấn đề lý luận thực tiễn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả đề cập đến vấn đề lý luận mà thực tiễn đặt ra, đồng thời số mặt hạn chế công tác quản lý nhà nước đưa số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước - Nguyễn Đắc Thủy (2009), Bảo tồn phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ nay, Luận văn chuyên ngành Văn hóa học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa lễ hội, giải pháp phát huy giá trị lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ - Nguyễn Bích Viên (2013), Quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Việt Trì, Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý văn hóa địa bàn thành phố Việt Trì - Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2017), Quản lý nhà nước văn hóa, Tạp chí Triết học, số 3/2017, trang 32-38 Trong viết tác giả đề cập đến tồn quản lý nhà nước văn hóa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa Việt Nam - Trần Xuân Lực (2017), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sĩ Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Tam Nông giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý văn hóa địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Các công trình lần làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc quản lý văn hóa, đồng thời số cơng trình nghiên cứu gắn với địa bàn cụ thể sâu vào việc quản lý, bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa đất nước thời kỳ hội nhập phát triển đất nước Tuy nhiên, nay, khẳng định chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu, tiếp cận cách hệ thống quản lý nhà nước DTLS - VH tỉnh Phú Thọ Thực đề tài “Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Phú Thọ nay", tác giả đề tài tiếp thu, kế thừa kết tác giả nghiên cứu trước để vận dụng vào thực tiễn để giải yêu cầu đặt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước DTLS - VH tỉnh Phú Thọ thời gian qua, kiến nghị đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước DTLS - VH thời gian tới, góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập đất nước, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận đặc điểm quản lý nhà nước văn hóa cấp tỉnh, quản lý nhà nước DTLS - VH cấp tỉnh - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước DTLS - VH tỉnh Phú Thọ từ năm 2015 đến - Xác định phương hướng giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước DTLS - VH tỉnh Phú Thọ thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước DTLS - VH tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Phú Thọ - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận thực tiễn, phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật nhà nước văn hóa di tích lịch sử 5.2 Cơ sở thực tiễn Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước DTLS - VH tỉnh Phú Thọ 5.3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - xít Bên cạnh đó, đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học xây dựng Đảng quyền Nhà nước phương pháp khác, cụ thể như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp logic - lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh để thực mục tiêu luận văn Đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận pháp lý quản lý nhà nước DTLS - VH tỉnh Phú Thọ ... VH,TT&DL tỉnh Phú Thọ, Nhận thức vai trị, vị trí văn hóa quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa phát triển chung, tác giả chọn đề tài: ? ?Quản lý nhà nước di tích lịch sử -văn hóa tỉnh Phú Thọ nay? ??... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CẤP TỈNH 1.1 Quản lý di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh - Khái niệm, đặc điểm, vai trò 1.1.1 Khái niệm * Khái niệm Quản lý Quản lý khái... tồn quản lý nhà nước văn hóa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa Việt Nam - Trần Xuân Lực (2017), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Luận văn

Ngày đăng: 13/03/2023, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w