1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học môn htctquản lý xã hội quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế công nghiệp 1

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Nhà nước cũng như pháp luật là những hiện tượng có tính lịch sử. Nó chỉ ra đời và tồn tại trong những giai đoạn lịch sử xã hội nhất định. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và năng xuất lao động xã hội làm xuất hiện chế độ tư hữu và xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng không thể điều hòa được, thì Nhà nước ra đời. Nhà nước đặt các quy tắc xử sự mới thể hiện ý chí của giai cấp thống trị thay cho tập tục lạc hậu và thừa nhận các quy tắc tập quán còn phù hợp để nâng lên thành luật để điều hành các quan hệ xã hội. Nhà nước XHCN là công cụ sắc bén để nhân dân lao động trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc lột. Nhà nước XHCN được xây dựng và không ngừng hoàn thiện trong suốt thời kỳ quá độ từ CNTB CNXH CNCS văn minh. Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước ta đang thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường, mọi hoạt động diễn ra rất phức tạp, các thành phần kinh tế hoạt động đan xen, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa cạnh tranh, mâu thuẩn trong quan hệ kinh tế thường xuyên xảy ra. Mặt trái của cơ chế thị trường tác động tiêu cực đến bản chất XHCN, đó là xu hướng phân hóa giàu nghèo quá mức, tâm lý sùng bái đồng tiền, vì đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm của con người…Vì vậy, quản lý nhà nước về kinh tế xã hội là một yêu cầu cần thiết khách quan, nhằm điều khiển các thành phần kinh tế và thị trường hoạt động theo định hướng XHCN; đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa những khuynh hướng tiêu cực xã hội. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế” để làm rõ vai trò của khái niệm, đặc điểm và những kết quả đạt được và một số phương hướng giải quyết. 2. Tính nghiên cứu liên quan Cho đến nay, giới nghiên cứu kinh tế ở nước ta đã có khá nhiều công trình tìm hiểu về kinh tế, cụ thể như: ThS. Đoàn Thị Vân Thúy, (2017), Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay của tác giả, đăng tải trên trang điện tử trường chính trị Hoàng Đình Giong tỉnh Cao Bằng. Đỗ Hoàng Toàn, (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế Giáo trình quản lí nhà nước về kinh tế (Dùng trong các trường đại học), Nxb Lao động xã hội. Nguyễn Thị Ngọc Hoa, (2011), Quản lý xã hội về kinh tế, Nhà xuất bản Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Lưu Văn An, Dương Thị Thục Anh, Phạm Ngọc Thanh, (2010), Giáo trình chính trị với quản lý xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Hành chính Trần Thị Hoàng Mai, (2013), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Thị Nguyệt, (2014), Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước, Nhà xuất bản Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Trần Thị Anh Đào, (2015), Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu, Nxb Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Học viện báo chí và tuyên truyền, Khoa kinh tế (2009), Nguyên lý quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị hành chính Trường đại học kinh tế quốc dân (1999), quản lý nhà nước về kinh tế, nhà suất bản khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trường đại học kinh tế quốc dân (2008), giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, nhà suất bản đại học kinh tế quốc dân. Viện đại học mở Hà Nội (2007), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, nhà xuất bản thống kê. Giáo sư tiến sĩ Vũ Huy Từ (chủ biên, 1997), Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp, nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Vũ đình (1996), Những vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô, nhà suất bản giáo dục Hà Nội Nhà nước và các công cụ kinh tế vi mô (1995), nhà xuất bản thống kê Hà Nội Thị trường chứng khoán (1994), nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Tiến sĩ Nguyễn Văn chọn (2001), Quản lý nhà nước về kinh tế và quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Ngọc Huyền, (2005), Quản lý, chỉ đạo phát triển kinh tế địa phương, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu quản lý nhà nước đối với lĩnh vực kinh tế công nghiệp. Vì thế, tiểu luận sẽ kế thừa những thành quả trên làm cơ sở lý luận để giải quyết những yêu cầu đặt ra của đề tài.

TIỂU LUẬN MƠN: HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ QUẢN LÝ XÃ HỘI Đề tài: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KINH TẾ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nhà nước pháp luật tượng có tính lịch sử Nó đời tồn giai đoạn lịch sử xã hội định Sự phát triển lực lượng sản xuất xuất lao động xã hội làm xuất chế độ tư hữu xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng khơng thể điều hịa được, Nhà nước đời Nhà nước đặt quy tắc xử thể ý chí giai cấp thống trị thay cho tập tục lạc hậu thừa nhận quy tắc tập quán phù hợp để nâng lên thành luật để điều hành quan hệ xã hội Nhà nước XHCN công cụ sắc bén để nhân dân lao động trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột Nhà nước XHCN xây dựng khơng ngừng hồn thiện suốt thời kỳ q độ từ CNTB - CNXH - CNCS văn minh Trong giai đoạn nay, Nhà nước ta thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế thị trường, hoạt động diễn phức tạp, thành phần kinh tế hoạt động đan xen, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa cạnh tranh, mâu thuẩn quan hệ kinh tế thường xuyên xảy Mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực đến chất XHCN, xu hướng phân hóa giàu nghèo mức, tâm lý sùng bái đồng tiền, đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm người…Vì vậy, quản lý nhà nước kinh tế - xã hội yêu cầu cần thiết khách quan, nhằm điều khiển thành phần kinh tế thị trường hoạt động theo định hướng XHCN; đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa khuynh hướng tiêu cực xã hội Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế” để làm rõ vai trò khái niệm, đặc điểm kết đạt số phương hướng giải Tính nghiên cứu liên quan Cho đến nay, giới nghiên cứu kinh tế nước ta có nhiều cơng trình tìm hiểu kinh tế, cụ thể như: - ThS Đồn Thị Vân Thúy, (2017), Vai trị nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta tác giả, đăng tải trang điện tử trường trị Hồng Đình Giong tỉnh Cao Bằng - Đỗ Hồng Tồn, (2005), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế [Giáo trình quản lí nhà nước kinh tế] (Dùng trường đại học), Nxb Lao động - xã hội - Nguyễn Thị Ngọc Hoa, (2011), Quản lý xã hội kinh tế, Nhà xuất Học viện Báo chí Tuyên truyền - Lưu Văn An, Dương Thị Thục Anh, Phạm Ngọc Thanh, (2010), Giáo trình trị với quản lý xã hội, Nhà xuất Chính trị - Hành - Trần Thị Hồng Mai, (2013), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội - Bùi Thị Nguyệt, (2014), Quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước, Nhà xuất Học viện Báo chí Tuyên truyền - Trần Thị Anh Đào, (2015), Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu, Nxb Học viện Báo chí Tuyên truyền - Học viện báo chí tuyên truyền, Khoa kinh tế (2009), Nguyên lý quản lý kinh tế, Nhà xuất Chính trị- hành - Trường đại học kinh tế quốc dân (1999), quản lý nhà nước kinh tế, nhà suất khoa học kĩ thuật, Hà Nội - Trường đại học kinh tế quốc dân (2008), giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, nhà suất đại học kinh tế quốc dân - Viện đại học mở Hà Nội (2007), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, nhà xuất thống kê - Giáo sư tiến sĩ Vũ Huy Từ (chủ biên, 1997), Quản lý nhà nước doanh nghiệp, nhà xuất trị quốc gia Hà Nội - Vũ đình (1996), Những vấn đề kinh tế vĩ mô, nhà suất giáo dục Hà Nội - Nhà nước công cụ kinh tế vi mô (1995), nhà xuất thống kê Hà Nội - Thị trường chứng khoán (1994), nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh - Tiến sĩ Nguyễn Văn chọn (2001), Quản lý nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp, nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội - Nguyễn Ngọc Huyền, (2005), Quản lý, đạo phát triển kinh tế địa phương, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế cơng nghiệp Vì thế, tiểu luận kế thừa thành làm sở lý luận để giải yêu cầu đặt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, đánh giá kết hạn chế từ đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - Phân tích, đánh giá kết hạn chế quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu giai đoạn từ đổi Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 5.1Cơ sở lý luận Tiểu luận thực sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm chủ trương đường lối Đảng sách, pháp luật nhà nuớc kinh tế 5.2Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu lơgíc lịch sử, thống kê, phân tích tổng hợp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ 1.1 Tổng quan quản lý Nhà nước kinh tế 1.1.1 Khái niệm Quản lý Nhà nước kinh tế Quản lý Nhà nước kinh tế quản lý Nhà nước toàn kinh tế quốc dân quyền lực nhà nước thông qua chế quản lý kinh tế nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế quốc dân Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước kinh tế thực thông qua ba quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước kinh tế hiểu hoạt động quản lý có tính chất nhà nước nhằm điều hành kinh tế, thực quan hành pháp Theo nghĩa này, quản lý nhà nước kinh tế gọi quản lý hành – kinh tế 1.1.2 Đặc điểm nhà nước quản lý kinh tế 1.1.2.1 Chức nhà nước quản lý kinh tế Ở Việt Nam, chức quản lý kinh tế Nhà nước yếu tố quan trọng bảo đảo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Trong trình chuyển đổi chế kinh tế từ kế hoạch tập trung sang chế thị trường, đòi hòi phải giảm can thiệp trực tiếp Nhà nước hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khơng giảm vai trị quản lý vĩ mô nhà nước Vấn đề đổi quản lý để nâng cao vai trị hiệu lực quản lý Cụ thể, để quản lý kinh tế có hiệu quả, Nhà nước cần thực chức sau: - Định hướng phát triển đất nước chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chế, sách sở tôn trọng nguyên tắc thị trường Quy hoạch, kế hoạch Nhà nước công cụ biện pháp quản lý Công tác quy hoạch, kế hoạch đổi phù hợp yêu cầu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời phát huy tối đa lợi so sánh quốc gia, vùng địa phương, thu hút nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã hội - Hai là, cung cấp khung pháp lý đầy đủ đồng quán minh bạch vững chắc, không hệ thống pháp luật quy định, mà bao hàm định chế cần thiết để thực cưỡng chế việc thi hành pháp luật giải tranh chấp bao gồm tòa án quan cưỡng chế thi hành luật Tạo môi trường pháp lý chế, sách thuận lợi phát huy nguồn lực xã hội cho phát triển, nhằm làm cho chủ thể hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, có trật tự, kỷ luật - Ba là, cung cấp hàng hóa cơng cơng cộng, hàng hóa dịch vụ mà thị trường không cung ứng hay cung ứng không đầy đủ đặc biệt kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội Đây chức nhà nước kinh tế thị trường nói chung đặc biệt Việt Nam nơi mà sở hạ tầng kinh tế xã hội - Bốn là, hỗ trợ phát triển chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội quan trọng, hệ thống an sinh xã hội Trong điều kiện hạ tầng kinh tế xã hội nước ta phát triển, xây dựng chế hạn tầng yêu cầu chi phí đầu tư lớn, chậm thu hồi vốn, lãi suất cấp, việc nhà nước chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cần thiết Nhà nước cần phải quan tâm mức đến việc xóa đói giảm nghèo cải tạo môi trường - Năm là, đảm bảo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định cơng cụ điều tiết nhà nước cần đảm bảo bền vững cân đối kinh tế cung -cầu, thu -chi, suất - nhập khẩu… tạo xu hướng phát triển tích cực để khuyến khích kinh tế phát triển sở mơi trường kinh tế trị, xã hội ổn định dự đốn được, gia đình yên tâm đầu tư tiết kiệm dài hạn vào thị trường tài chính thức, đồng thời doanh nghiệp không lo ngại đầu tư vào dự án có thời gian thu hồi vốn dài - Sáu kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế Nội dung công tác kiểm tra giám sát nhà nước chủ yếu hướng vào việc thực luật Pháp, chế sách nhà nước Mục tiêu công tác kiểm tra, giám sát nhằm đảm bảo vận hành kinh tế theo quỹ đạo định Đồng thời phát khuyết điểm bất cập sách ban hành để có điều chỉnh kịp thời Ngồi tiếp cận chức nhà nước quản lý kinh tế theo ba khâu bản: 1) tổ chức: xếp, tổ chức lại đơn vị kinh tế, quan trọng doanh nghiệp nhà nước; đào tạo, xếp lại cán công chức quản lý nhà nước; 2) điều tiết: điều tiết, chi phối thị trường hoạt động theo định hướng nhà nước, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định cơng có hiệu Nhà nước nhà nước sử dụng hàng loạt biện pháp bao gồm sách, địn bẩy kinh tế cơng cụ tài chính: 3) kiểm tra, kiểm tốn: nhằm thiết lập lại trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế, phát ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật, sai phạm sách, bảo vệ tài sản quốc gia lợi ích nhân dân 1.1.2.2 Hệ thống máy nhà nước quản lý kinh tế Để thực chức mình, có chức quản lý kinh tế, máy nhà nước phân thành ba quan chủ yếu: - Cơ quan lập pháp: Quốc hội ban hành luật, pháp lệnh kinh tế, định ngân sách, xem xét kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chương trình quốc gia, dự án đầu tư lớn - Cơ quan hành pháp phủ điều hành hoạt động kinh tế xã hội nước ủy ban nhân dân địa phương quan chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực địa phương Cơ quan quản lý chức chia thành quan chức quản lý tổng hợp gồm kế hoạch đầu tư, tài chính, ngân hàng, lao động, khoa học cơng nghệ môi trường; quan chức quản lý ngànhNhư nông nghiệp phát triển nông thôn, công nghiệp, thủy sản, thương mại, giao thông vận tải, - Cơ quan tư pháp: tòa án nhân dân viện kiểm sát nhân dân kiểm tra, giám sát, xét xử vi phạm pháp luật tranh chấp đời sống kinh tế xã hội 1.1.2.3 Các mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế Quản lý nhà nước kinh tế nhằm đạt mục tiêu sau đây: - Một là, góp phần nâng cao hiệu quả, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh bền vững - Hai là, thực công xã hội - Ba là, ổn định kinh tế vĩ mơ Tóm lại ba mục tiêu cần ý thức đắn quán nhằm tạo nên hệ mục tiêu khơng xung đột, màu thuận với nhau, mà đóng vai trò tương hỗ bổ sung lẫn định hướng phát triển kinh tế dân giầu, nước mạnh, xã hội công văn minh 1.1.2.4 Các công cụ quản lý nhà nước kinh tế Công cụ quản lý nói chung tất phương diện mà chủ thể quản lý sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý nhờ cơng cụ quản lý với tư cách vật truyền dẫn định quản lý mà nhà nước chuyển tài ý định ý chí nên tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế công cụ chủ yếu mà nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm hệ thống pháp luật, kế hoạch hóa sách kinh tế - Hệ thống pháp luật: Gồm văn pháp luật quan quản lý nhà nước kinh tế ban hành văn pháp luật quan quyền lực quan nhà nước khác ban hành - Kế hoạch hóa phương án hành động tương lai theo nghĩa rộng trình xây dựng, quán triệt, chấp hành giám sát, kiểm tra việc thực phương án hành động tương lai Với tư cách công cụ quản lý kinh tế nhà nước, kế hoạch hóa bao gồm nội dung hoạt động chủ yếu sau  Chiến lược phát triển kinh tế xã hội  Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội  Kế hoạch trung hạn  Kế hoạch phát triển kinh tế năm  Chương trình kinh tế  Dự án kinh tế Quản lý nhà nước công tác quy hoạch, kế hoạch quản lý lĩnh vực khác phải tăng cường ngày hoàn thiện theo hướng vừa đảm bảo thống quản lý theo pháp luật văn pháp quy cấp quốc gia, bảo đảm đạo điều tiết để thực có hiệu mục tiêu phát triển chung quốc gia, vừa phân cấp ngày nhiều cho cấp quản lý bên Nguyên tắc quan trọng phân cấp cấp làm có hiệu có khả làm tốt giao cho cấp vấn đề lên yêu cầu xúc quản lý cải cách hành 1.2 Quan điểm đường lối Đảng quản lý kinh tế Chuyển từ chế quản lý tập trung quan lieu, bao cấp sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trình đầy khó khan, phức tạp Song q trình tìm tịi sáng tạo khơng ngừng tồn Đảng, tồn dân, đổi có ý nghĩa cách mạng nhận thức, quan điểm, thể chế sách, máy cán Thời kỳ trước kinh tế nước ta quản lý túy chế tập trung, quan liêu bao cấp, thơng qua mệnh lệnh hành chủ yếu Các quan quản lý nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh tạo nhiều sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động; phát triển số khu kinh tế mở đặc khu kinh tế Đảng chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP 2.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Kết đạt về: ưu điểm nguyên nhân ưu điểm Một số kết đạt việc Nhà nước quản lý kinh tế: - Về định hướng phát triển kinh tế xã hội: Trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, vai trò định hướng phát triển kinh tế - xã hội bị lu mờ trước vai trò mệnh lệnh kế hoạch nhà nước Từ tiến hành cơng đổi mới, vai trị định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đảng ngày đề cao thực nghiêm túc bên cạnh việc thu hẹp dần vai trò kế hoạch pháp lệnh Công cụ việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước bao gồm nhiều loại, chủ yếu là: hoạch định chiến lược phát triển, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển - Về khung khổ thể chế sách kinh tế: Trong thời kỳ kế hoạch háo tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yêu công cụ kế hoạch Khi chuyển sang quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc ban hành khung khổ phát luật cho hoạt động kinh tế chuyển đổi trở thành đòi hỏi vừa cấp bách, vừa lâu dài, có thứ sửa đổi, bổ sung từ hệ thống phát luật có ít, có thứ hồn tồn mới, phải làm từ đầu, chưa có tiền lệ Cụ thể: + Về pháp luật, Nhà nước ta banh hành Hiến pháp mới, pháp luật kinh doanh (Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Đầu tư nước ngoài…), pháp luật tài phán kinh tế, luật tài chính, luật lao động… Tuy nhiên, tính ổn định tương đối pháp luật chưa cao, hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, nhiều điểm luật chưa sát thực tế… quy trình soạn thảo banh hành luật chưa hợp lý (chủ yếu Chính phủ soạn thảo)… + Về sách, hệ thống sách được đổi bản, từ sách kinh tế vĩ mơ (chính sách tài chính, tiền tệ, thương mại, thu nhập) Đổi sách tài phân định chức cho cấp hệ thống tài ngân hàng; đổi sách tiền tệ: lãi suất, tỷ giá, tín dụng; đổi sách thương mại tự hóa thương mại: tự hóa giá cả, hồn thiện hệ thống thuế; đổi sách thu nhập, việc làm: hợp đồng lao động theo luật định, cải cách hệ thống tiền lương; Sách đất đai, sách khoa học cơng nghệ, sách lao động đào tạo nguồn nhân lực… thay đổi cho phù hợp Tuy nhiên, hệ thống sách thiếu đồng chưa đủ cụ thể, chưa thật thơng thống quán, nhiều quy định sách chưa hợp lý + Về thể chế, tổ chức, máy quản lý cán quản lý, xác định rõ chức tổ chức hệ thống trị, thực phương châm: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Bước đầu xây dựng thể chế phù hợp với nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực sống làm việc theo pháp luật Tách chức quản lý nhà nước với chức quản lý sản xuất kinh doanh, thực giao vốn cho doanh nghiệp nhà nước Đẩy mạnh cải cách hành Trong thể chế cán bộ, thay bổ nhiệm trước chế độ bầu cử, tuyển dụng cán bộ; phân biệt cán quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh; ban hành luật công chức với quy định cụ thể tiêu chí xác định loại cơng chức, ngành, bậc… - Công tác xây dựng sở hạ tầng cho phát triển kinh tế - xã hội: Để triển khai nhiệm vụ bảo đảm sở hạ tầng cho phát triển kinh - tế xã hội năm qua, Nhà nước thực chuyển hướng đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tín dụng nhà nước giảm đầu tư vào khu vực sản xuất kinh doanh, tăng đầu tư vào giao thông, thủy lợi, điện, nước, đô thị, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, y tế, văn hóa, thể dục thể thao - Quản lý theo ngành, địa phương vùng lãnh thổ: + Quản lý ngành nông nghiệp: Nhà nước thực hàng loạt quản lý ngành nông nghiệp, bật là: 1) Sắp xếp lại sở quốc doanh hoạt động ngành nông nghiệp theo hướng xây dựng sở thành tổ chức tự chủ cao sản xuất kinh doanh, làm ăn có hiệu quả, kiên xóa bỏ chế độ bao cấp, thực giải thể đơn vị làm ăn thua lỗ kéo dài, chuyển hình thức sở hữu thích hợp đơn vị hội đủ điều kiện; 2) Xóa bỏ mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp kiểu cũ, xây dựng mơ hình hợp tác xã kiểu theo Luật hợp tác xã ban hành năm 1996; 3) Xóa bỏ chế độ sở hữu tập thể ruộng đất, thực việc giao đất cho hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài để sản xuất nông nghiệp với mặt hạn mức tùy theo quỹ đất lao động nông nghiệp địa phương; tái khẳng định kinh tế hộ đơn vị kinh tế tự chủ nông thôn; 4) Từ năm 2000, kinh tế trang trại nghị Chính phủ cơng nhận, mở hình thức phát triển hợp pháp ngành nông nghiệp; 5) Tăng cường đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông nghiệp nơng thơn; khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn; 6) Chuyển thuế nơng nghiệp đánh vào sản lượng lương thực thành thuế sử dụng đất nơng nghiệp có lợi cho nơng dân; năm gần thực việc miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp diện rộng để khuyến khích nơng dân phát triển sản xuất tăng thu nhập; 7) Đẩy mạnh cho vay từ nguồn tín dụng nhà nước qua hệ thống ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn, ngân hàng sách; 8) Thực việc chuyển giao công nghệ khuyến nông vùng nông nghiệp sản xuất hàng hóa tập trung chè, cà phê, rau, hoa, chăn ni bị sữa, chăn ni lợn nhập khẩu, thủy sản…

Ngày đăng: 01/04/2023, 11:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w