Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 320 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
320
Dung lượng
8,59 MB
Nội dung
T R Ầ N Q U Ố C V Ư Ợ N G ( C h ủ biên) TÔ N G Ọ C THANH NGUYỄN CHÍ B ỂN LÂ M THỊ MỸ D U N G TRẦN THÚY ANH T h viên — ĐHON VND 37668 TRẦN QUỐC VƯỢNG (C hủ biên) TÔ NGỌC THANH - NGUYÊN c h í b e n LÂM TH Ị MỸ DUNG - TRAN THƯÝ a n h c SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM (Tái lần thứ hai mươi mốt) TRƯỜNG ĐẠI HỌC QƯY NHƠN T H Ư V IỆ N 3HCV NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM ị j LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây, nhận thức uề vai trị văn hố nước ta nâng lên với giá trị đích thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VII , khẳng định văn hoá tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triền dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên Nó vừa động lực thúc đẩy vừa mục tiêu phát triển kinh t ế - xã hội Củng vi thế, việc giữ gìn, phát huy chấn hưng văn hoá dân tộc đặt cách cấp bách, đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều giới Giữa tháng 12 năm 1994, Hội nghị lần thứ úy ban quốc gia Thập kỉ Quốc tế phát triển văn hoá Việt Nam Phó Thủ tướng Nguyễn Khánh làm chủ tịch họp Hội nghị tập trung thảo luận chủ đề: Bảo vệ phát huy di sản hoá Việt Nam, đặc biệt di sản văn hoá phi vật thể Hội nghị nàv đỏ củ nhiều kiến nghị với Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành, có kiến nghị: "Bộ Giáo dục Đào tạo đưa vào chương trình giảng dạy trường học nội dung bảo vệ phát huy di sản văn hoá, giáo dục cho niên học sinh giá trị văn hoá dân tộc di sản văn hoá Việt Nam, nâng cao lòng tự hào dân tộc ỷ thức bảo vệ di sản văn hoá" Ngày 10 tháng năm 1995, Bộ Giáo dục Đào tạo k í cơng văn sơ' 173/VP việc tăng cường giáo dục giá trị văn hoá dân tộc di sản văn hoá Việt Nam, yêu cầu quan chn bị hệ thơng giáo trình, đưa mịn Văn hoá học sở văn hoá Việt Nam vào chương trình đại học, cao đẳng, để phục vụ việc học tập sinh viên Nhận trách nhiệm trước Bộ Giáo dục Đào tạo, biên soạn giáo trinh mơn Cơ sở văn hố Việt Nam Khoa Văn hố học nói chung mơn Cơ sở văn hố Việt Na?n nói riêng có ý nghĩa quan trọng khơng nhà trường mà cịn xã hội Tuy thế, với nhà trường đại học cao đắng, Văn hố học lại mơn học cịn mẻ Hiện tại, cịn có nhiều cách hiểu khác lịch sử đặc điểm văn hố Việt Nam, củng cịn nhiều cách hiêu, cách trình bày mơn Cơ sở văn hố Việt Nam Chính vậy, chúng tơi thấy rằng, cần trinh bày cho sinh viên hiêu hai mặt lịch đại đồng đại văn hoá Việt Nam lẫn đặc điểm kiến thức môn Văn hoá học Sàu lần xuất đầu tiên, phục vụ cho hội nghị tập huấn môn Văn hoá học Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Hà Nội Thành phơ'Hồ Chí Minh, chúng tơi đả nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu đồng nghiệp, thầy giáo, cô giáo bạn đọc nơi (như PGS TS Nguyễn Xuân Kính, TS Nguyễn Thị Minh Thái, ơng Ngun Hồ, ơng Lê Đình Bích, ơng Trần Mạnh Hảo tạp chí Văn hoá dân gian, Tập san Kiến thức ngày nay, báo Thể thao văn hoá, báo Văn nghệ) Chúng tơi xin tỏ lịng cảm ƠÌI lần xuất này, sửa chữa bô sung cho hồn thiện sở ý kiến đóng góp Tuy nhiên, chúng tơi nghĩ đê có giáo trinh Văn hố học hồn chỉnh, thăn tác giả phải nghiên cứu nhiều cần có thêm nhiều ý kiến thảo luận, góp ý độc giả Vì mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý, phê binh để sách ngày tốt Với hi vọng mơn Văn hố học Cơ sở văn hoá Việt Nam khắng định vị thế\ vốn cần có, chúng tồi mong giáo trình sơ thảo đóng góp tích cực vào việc giảng dạy học tập trường đại học cao đăng Hà Nội, tháng - 1998 Chủ biên TRẦN QUỐC VƯỢNG CUỐN SÁCH ĐƯỢC VIẾT THEO CHƯƠNG TRÌNH MƠN C SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM (GIẢNG DẠY TRONG 60 TIẾT) VỚI ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH - Đơn vi hoc trìn h Chương CÁC KHÁI NIỆM c BẤN (15 tiế t) Bài 1: Văn hoá văn hoá học (4 tiết) Bài 2: Văn hố mơi trường tự nhiên (3 tiê t) 24 Bài 3: Văn hố mơi trường xã hội (4 tiế t) 36 Bài 4: Tiếp xúc giao lưu văn hoá (4 tiết) 50 - Đơn vi hoc trìn h Chương CẤU TRÚC, CÁC THIẾT CHẾ VÀ CHỨC NĂNG CỦA VĂN HOÁ (15 tiết) 66 Bài 5: Hình thái mơ hình văn hố (4 tiế t) 66 Bài 6: Những thành tơ' văn hố (5 tiết) .75 Bài 7: Chức câu trúc văn hoá (6 tiế t) 105 - Đơn vị hoc trìn h Chương DIỄN TRÌNH LỊCH s CỦA VĂN HOÁ VIỆT NAM (15 tiế t) 119 Bài 8: Văn hoá Việt Nam thời tiền sử sơ sử (3 tiê t) 119 Bài 9: Văn hoá Việt Nam thiên niên kỉ đầu công nguyên (3 tiế t) 140 Bài 10: Văn hoá Việt Nam thời tự chủ (3 tiê t) 171 Bài 11: Văn hoá Viêt Nam từ năm 1858 đên năm 1945 (3 tiêt) 132 Bài 12: Văn hoá Việt Nam từ năm 1945 đến (3 tié t) 208 - Đ ơn vi hoc tr ìn h Chương KHƠNG GIAN VĂN HỐ VIỆT NAM (13 tiế t) 22Ọ Bài 13 Vùng văn hoá Tây Bắc (1,5 tiế t) 225 Bài 14 Vùng văn hoá Việt Bắc (1,5 tiết) 239 Bài 15: Vùng văn hoá châu thổ Bắc Bộ (3 tiết) 248 Bài 16: Vùng văn hoá Trung Bộ (3 tiế t) 258 Bài 17: Vùng văn hoá Tây Nguyên (2 tiế t) 267 Bài 18: Vùng văn hoá Nam Bộ (2 tiế t) .282 Chương kết luận: Bài 19: Văn hoá phát triển (2 tiế t) 295 Chương I CÁC KHÁI NIỆM C BẢN Bài VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ HỌC I - CON NGƯỜI - CHỦ/KHÁCH THE CỦA VĂN HỐ Một khía cạnh cần xem xét vấn đê quan hệ người văn hoá Mối quan hệ bộc lộ ba khía cạnh quan trọng: - Con người với tư cách chủ thể sáng tạo văn hoá, - Con người sản phẩm văn hoá, - Con người đại biểu mang giá trị văn hoá người sáng tạo Như vậy, người vừa chủ thể vừa khách thê văn hố Có nhìn nhận văn hóá chỉnh thể thơng nhâ't, lí giải mối quan hệ hữu người với xã hội, người với tự nhiên Trong môi quan hệ ấy, người chủ thể, tru n g tâm, mơ hình sau: T hế nhưng, từ trước đến ba th àn h tơ' mơ hình này, khơng phải người, thời nhìn nhận cách nhâ't quán N hững định nghĩa khác người Trong trường kì lịch sử, câu hỏi "Ta từ đâu đến? Ta đến đâu?", câu hỏi ám ảnh lồi người từ mn đời Và lồi người ln tìm cách giải đáp câu hỏi huyền thoại, sáng th ế luận, học thuyết triết học, tôn giáo v.v Trong tư tưởng phương Đông, người vũ trụ thu nhỏ "Nhân thân tiểu thiên địa" (Lão Tử) Con người thông n h ấ t không gian thời gian Con người bao gồm vũ không gian (trên dưới) trụ - thòi gian (xưa qua lại) Theo mơ hình tam phân (bộ ba) hay thuyết Tam Tài, người ba ba th ế lực vũ trụ bao la tức Thiên - Địa - Nhân Người nơi liền trời với đất, dung hồ hai cực đổi lập để đạt hài hồ hợp lí: "Thiên thời - địa lợi —nhân hịa" Trong hệ thông quan niệm P hật giáo, người mn lồi bình đẳng, khác với quan niệm phương Tây cổ truyền cho người trung tâm vũ trụ, chúa tể mn lồi '* Quan niệm người triết học phương Đông là: "Tam tài", "Vạn vật tương đồng", "Thiên nhân hợp nhất" quan niệm Phật giáo cho người bình với mn lồi, hồn tồn tương đồng với xu th ế phát triển sinh thái học đại sinh thái học văn hoá Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử nhìn người thành tô" tồn nhiều môi quan hệ xã hội định nghĩa Các Mác: "Trong tính thực tiễn nó, người tổng hoà quan hệ xã hội" Một sô nhà nghiên cứu cho định nghĩa để hiểu Các Mác cần nhớ, năm 1865, hai cô gái Laura Jenny Mác đặt câu hỏi với bơ": "Châm ngơn ưa thích n h â t bơ gì?" Mác trả lời câu tiếng thời cổ đại La Mã: "Khơng có người, mà tơi lại coi xa lạ'đối với tơi" Trong thòi đại tin học, người ta hay sử dụng khái niệm người nhiều chiều (M ultidimension) Khái niệm nàv thực chất thể quan niệm Các Mác Con người nhiều chiều hiểu người chiều hưóng tự nhiên xã hội, gia đình xã hội, hành động tâm linh, người