Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 388 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
388
Dung lượng
10,9 MB
Nội dung
t r u n g tâm k h o a h ọ c x ã V IỆ N N G H IÊ N c ụ ộ l VÀ NHÂN VĂN Q u ố c GIA *Ju Đ ô n g nam G S P H Ạ M ỉ± i) C D Ư Ơ N G VĂN HÓA VIỆT NAM Trong bói cảnh dồng nam NHÀ XUẤT BẢN K H O A H Ọ C X Ã H Ộ I H N ội - 0 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẢN QUỐC GIA VIỆN NGHIÊN CỨU ĐÔNG NAM Á * GS PHẠM ĐỨC DƯƠNG VĂN HỐ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐƠNG NAM Ả NHÀ XUẤT BẲN KHOA HỌC XÃ HỘI Hà Nội - 2000 LỜI NĨI ĐẦU T i may mắn người xây dựng ngành Đông Nam Á học Việt Nam Ngay từ ngày đầu thành lập (1973) nay, đ ề xác định đổi tượng nghiên cứu môn Đông Nam Á học, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á tập trung xây dựng hai môn mới: Khu vực học văn hố học với quan điểm tổng thể, tồn cục phương pháp tiếp cận đa ngành, liên ngành Chúng tơi hy vọng "bằng cơng trình khoa học bản, môn Đông Nam Á học Việt Nam mở rộng sâu nghiên cứu vấn đề khoa học xã hội nhân văn Việt Nam, phát vấn đề Việt Nam liệu khu vực vấn đề khu vực liệu Việt -Nam, làm phong phú thêm kho tàng lý luận chung lĩnh vực khoa học phạm vi khu vực giới" (xem Phạm Đức Dương, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á s ố 1, 1990, Hà Nội, tr.6-7) Cơng trình "Văn hố Viêt N am bối cảnh Đ ơng N am Ả" (Cùng với cuổh "Ngôn ngữ văn hố Lào bối cảnh Đơng Nam Á", NXB Chính trị quốic gia, Hà Nội 1998) thể nghiệm định hướng Xuất phát từ tầng Đơng Nam Á văn hố Việt Nam chúng tơi thử nhận diện đặc trưng văn hố Việt Nam với tư cách phức hợp văn hố đa dân tộc (một Đơng Nam Á thu nhỏ); đồng thời giải mã cảm thức người Việt Nam q trình tiếp xúc văn hố thơng qua lựa chọn cách địa hoá yếu tố ngoại sinh đại hoá yếu tố nội sinh đê xây dựng văn hoá dân tộc Đề tài KX-06-15 (Giao lưu văn hoá và' phát triền văn hoá: quan hệ văn hoá Việt Nam giới, 1991-1995) làm chủ nhiệm với tham gia nhiều nhà khoa học tiếng - giáo sư Trần Đình Hượu, Từ Chi, Phan Ngọc, Hồng Ngọc Hiến, Quang Đạm, Cao Xuân Phổ, Phạm Khiêm ích tiến sĩ Ngơ Văn Doanh có phát (được thể 36 cơng trình), chúng tơi đưa phần vào cơng trình Nhân tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đổi với thầy, bạn với thực chuyên đề nghiên cứu văn hố Đơng Nam Á văn hố Việt Nam Trong cơng trình có điều g ì khiếm khuyết trình độ hạn chế tơi, mong cấc anh thơng cảm cho Tơi rat muốn đưa vào cơng trình mơt số vấn đề đìa lý lieh àei Ỉìíỉc c ă n thiết vô quan trọng, te, xei vê mặt địa lý lịch sử, có hai Đông Nam A: Đông Nam A tiền sử với văn minh nơng nghiệp lúa nước phạm vi phân bố rộng: từ đôi bờ sông Trường Giang toàn vùng Hoa Nam, đến vùng Atxam Ấn Độ, tồn vặng bán đảo đảo biển Đơng, kéo dài sang tận Madagascar, châu Phi, Hdwai châu Mỹ Một Đông Nam A đại bao gồm 10 quốc già có chủ quyền Địa lý học môn quan trọng - loại liệu thiếu môn khu vực học văn hố học Nhưng cơng trình thiếu vắng liệu địa lý học Hy vọng tái lần sau bể sung Phần ảnh lời thích TS Nguyễn Duy Thiệu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Tôi xỉn cảm ơn TS Thiệu Tôi cảm ơn Viện Nghiên cứu Động Nam Á tạo điều kiện đ ể tơi hồn thành cơng trình; cảm ơn Nhà xuất Khoa học xã hội giúp cho mắt bạn đọc ch "Văn hố Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á" Vì lĩnh vực khó mới, chắn chưa thề làm hài lòng độc giả Mong nhận ý kiến đóng góp đ ể cho xuất bẩn lần sau Hà Nội, 1-2000 Xn Canh Thìn MỎ ĐẨU VÃN HỐ VÀ CÁCH TIẾP CẬN Năm 1980 tơi có dịp sang Campuchia để nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam - Campuchia Lúc ngài Chênh Phon, Bộ trưỏng Bộ Văn hố đồng chí Nguyễn Bắc, trưởng đồn chun gia văn hố Việt Nam khơng muốn cho chúng tơi Xiêm Riệp lý an ninh - Nhà báo Bớcséc vừa bị thương Nhưng ngưòi nghiên cứu văn hố chứng tơi lại khơng đến Angkor dù lần! Tôi thuyết phục để Bộ Văn hoá cấp cho xe chỏ hàng mời bà buôn Phnômpênh để che mắt đối phương Từ Phnômpênh qua Pursat, Batđomboong đến Xiêm Riệp, vượt qua điểm kiểm soát người lính mặc áo bà ba đen, quấn khăn rằn, lăm lăm tay sung* B40 ẩn hiện: khúc đường phủ bụi mù mịt rặng nốt nghiêng ngả ngổn ngang Cuối đến Angkor Vat, Angkor Thom Thật kỳ quan nhân loại Những khối đá lớn, từ núi Phnơm Kuliên (cách chừng 15 km) xẻ ra, đẽo thành phiến, mài nhẵn xếp, chạm trổ thành lâu đài nguy nga tráng lệ, lung linh mặt hồ nước Đó biểu tượng hàm chứa quan niệm vua thần, đức tin, giá trị thẩm mỹ, khát vọng tài kỳ diệu dân tộc Nói cách khác, q trình hữu thể hố giới ý niệm tâm thức ngưòi mà cụ gọi "hiển" (cái biểu thị), "mật" (cái biểu thị) "hiển mật viên thông" (thông suốt cách mỹ mãn) lúc nghệ thuật đạt đến đỉnh cao Rời Bayon rồi! Mà đến tâm trí tơi cịn in đậm tươi rói gương mặt vừa hun bí vừa uy nghi, vừa từ bi sâu lắng mặt tháp bốn mặt cao lồng lộng nhìn bốn phương trời, dưịng khơng bỗ sót ngõ ngách đời, vối đôi mắt dịu hiền, nụ cười kỳ ảo Người ta gọi "nụ cưịi Bayon" thân nhà vua Jaya Varman VII hoá thân với đức Phật Quan âm Bồ tát ngự trị cứu giúp người dân Khơme Từ đó, tự nhiên tơi nảy so sánh hai nghệ thuật tạo hình Khơme - Việt, bên thật kỳ vĩ, bên khiêm nhưòng đến thế? Lời giải đáp thật không đơn giản! Là nhân tố quan trọng sản xuất tổng hợp có hàm lượng trí tuệ cao vãn hố có chất keo dính kết — Ắ ^ trị xã hội tạo nên hình nàx sắc dân tộc, quốc gia, khu vực Văn hố có khả bao qt cách trực tiếp, đảm bảo tính bền vững xã hội, tinh kê thừa lịch sử không bị trộn lẫn 10 hội nhập vào cộng đồng lốn Tính độc đáo văn hố dân tộc, khác văn hố khơng bị quy định điều kiện môi trường, lịch sử xã hội khác mà tâm lý người, gần nhau, có ý thức khu biệt "ta vói người" (kể hai đứa trẻ sinh đơi) Hơn nữa, sống lồi người khơng phát triển ngang theo trình mà qua phương thức đa dạng đến (trí tuệ, tâm linh, tư duy, hứng thú thẩm mỹ, giá trị đạo đức ) Vì trình hội nhập giới, khoa học kỹ thuật ngày thể hố bao nhiêu, ngược lại văn hố dân tộc cước lại khu biệt nhiêu Như dịng sơng, văn hố dân tộc bền bỉ tích luỹ, thâu nhận, gạn lọc tinh hoa từ muôn nẻo, không ngừng chuyển tải biến đổi, không ngừng giao lưu mỏ rộng để kết tinh lại thành riêng góp phần vào đại dương mênh mơng đầy hương sắc nhân loại, đến lượt lại tận hưỏng hương vị xa lạ đại dương vĩ đại bao la Nếu chứng ta hiểu văn hố tất người sáng tạo ra, hên quan đến ngưịi có mặt văn hố Tuy nhiên q trình nghiên cứu văn hố Việt Nam Đông Nam Á, chứng nhận hàng rào ngăn cách tiếp cận với văn hố tổng thể phương pháp chuyên ngành vổi nhiều hạn chế, nghiên cứu văn hoá nước tách 11 khỏi bối cảnh đồng vần, tổng thể văn hoá bị phân mặt riêng biệt, bỏ qua mối quan hệ vốn cốt lõi môn văn hố học Theo cách nói đại Claude Villereuve (Tạp chí người đưa tin UNESCO, so tháng 11-1991) kiến thức ngày chun mơn hố manh mún cá nhân tài giỗi linh vực, lại ngu dốt kiến thức khác! Nói nơm na cụ nhà ta kiểu "thầy bói xem voi" Đấy chưa nói thòi "ấu trĩ tả khuynh", hiểu sai chủ nghĩa vật đến mức tầm thường thô thien đó, tưóc giá trị nhân the giới biểu tượng, đời sống tâm linh, bận tâm siêu hình nhằm giải nghịch lý, bi kịch mà người dù dân tộc nào, thời đại phải trăn trỏ, xoay xỏ đủ cách để tìm lối mà khơng giải Đó mối quan hệ hữu hạn vô hạn, trần tục vậ c.ái thánh thiện, nghĩa CON (sinh vật) với NGƯƠI (xã hội) CON - NGƯỜI Chính tạo nên biểu tượng văn hoá đa trị, đa nghĩa theo quy luật đẹp, nhờ vào khả đặc biệt có ị người - khả biểu trưng hố (symbolizing) hoạt động trí tuệ lồi người " T ị r rịi nghệ thuật với tôn giáo mà tnật nên nghệ thuật lại khơng gắn với tín ngưỡng tơn giáo? Theo cách nói cố giáo sư Thái Bá Vân tìm lí tưỏng thẩm mỹ nghệ thuật tìm chất 12 nhân đạo bóc khỏi nô dịch tôn giáo, "ở văn minh Đại Việt lại nghệ thuật, khía cạnh thê tục đạo Phật Nó tràn khỏi tôn giáo Cái cảm giác hạnh phúc nghệ thuật mang lại vừa người, vừa thánh thiện, tổng hồ quan hệ địi sống Không tôn giáo làm hữu hạn giáo lí mình" (TBV - Hai lần thay đổi mơ hình thẩm mỹ - Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật Hà Nội, số (55) tháng 34/1984) Đó nhận thức, cịn ứng xử "cái chủ nghĩa vật tầm thưòng" sản sinh thứ chủ nghĩa thực dụng văn hoá ứng xử thói chạy theo "cái vật" sùng bái "cái vật" (bái vật giáo đại) tệ hại xem nhẹ "cái tâm" Vì tơi cho muốn tiếp cận văn hoá biểu mặt địi hỏi chứng ta phải có kiến thức đồng bộ, tư tổng hợp phương pháp liên ngành Đó yêu cầu hướng đổi học vấn kỷ XXI so với kỷ XX, văn minh tin học so với kỷ văn minh cơng nghiệp1 v ó i thành tựu khoa học phát triển sống dại, nhân loại dang từ phân tích chuyển sang tổng hợp (tức tổng hợp sở phân tích sầu) Trong vật lý từ nguyên tử > từ trưịng Trong tốn từ lượng tử >lý thuyết tập hợp Trong tin học từ máy tính > mạng (internet) Trong trị từ dộc lập > lệ thuộc lẫn (interdépendance) Trong văn hố từ dối đầu > hội nhập Tiền tố inter- trở nên phổ biến: interdisciphinaire, international 13 Hai là, người phương Đông hạn chế tránh sai lầm mà ván minh công nghiệp vấp phải Lợi ỏ người cịn có may mắn chưa bị ván minh ống khói bào mịn, chí phá bỏ giá tiị truyền thống để bước vào kỷ XXI - kỷ trí tuệ, với bề dày văn hoá, bề dày lịch sử Ba là, Đơng Nam Á cịn nơi hội tụ văn minh lớn châu Á, nơi diễn tiếp xúc Đông - Tây cách mạnh mẽ Đó mơi trưịng cộng sinh văn hố vói tất đa dạng phong phú, và, kinh nghiệm tiếp xúc giao lưu, tiếp biến văn hoá nội sinh ngoại sinh trước giúp cho họ ứng xử có hiệu điều kiện cộng sinh văn hoá đại Hy vọng họ sáng tạo mẫu bình mói thích nghi vói văn hố truyền thống phu hợp với đại cẩm nang mà họ tích luỹ Thách thức lớn nước Đông Nam Á quốc gia phát triển vấn đề tốc độ tuỳ thuộc lẫn q trình tồn cầu hố, nơi mà ỏ 'T^ T' r , ‘ ■ uuẫn gần nan 6X.U.lúi* lUiifcu m ia Khoa học kết luận: thị trường tạo tự bóp nghẹt tự do, tạo nên phát triển tăng trưỏng kinh tế đồng thời dẫn đến phân cực giàu nghèo nước bất bình đẳng quốc tế Dưới tác động cách mạng tin học, sống đại thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ Con ngưịi 362 khơng có cách lựa chọn khác phải tự điều chỉnh để thích nghi Phản ứng thích nghi cách ứng xử người đại Do đó, hướng phát triển tới phải khai phá khả tiềm ẩn ngưòi để kết hợp hiệu sản xuất mục tiêu xã hội, coi người cứu cánh phương tiện, biết khai thác thị trường phục vụ cho sống xã hội đắc lực có chất lượng tốt Và vậy, văn hoá trỏ thành động lực hệ điều chỉnh phát triển, tương tự sinh thái học môi trường tự nhiên Khác vói lần tiếp xúc văn hố trưốc (bị áp đặt chiều, tự phát), điều kiện thuận lợi nhiều, họ triệt đề khai thác lợi làm cho cấu trúc bề mặt văn hoá thêm đa dạng, phong phú, đại (hệ thống yếu tố biểu hữu thể vô thể), cấu trúc chiều sâu thêm lắng kết tạo nên sắc dân tộc (hệ giá trị, truyền thống, lý tưỏng thẩm mỹ, nếp sống ), sách văn hố tồn chủ trương, biện pháp nhằm tác động tích cực có hiệu quả, theo quy luật phát triển văn hố Theo quan niệm người phương Đơng văn hố phải liền với giáo dục (văn trị giáo hố) Lợi nước Đơng Nam Á, Việt Nam theo mơ hình Đơng Á, giáo dục đề cao "nhân bất học bất tri lý", nhà dù nghèo cố cho cháu học Là 363 nước nghèo chậm phát triển, ngưòi ta coi việc giáo dục n â n g cao dân trí, học vấn đưịng thay đổi thân phận cá nhân, dân tộc Ngày trưóc địi hổi thịi đại trí tuệ nhận thức vai trò giáo dục nâng cao Giáo dục xem quốc sách xếp vào hạ tầng sở xây dựng nguồn lực người để phát trien Để đáp ứng yêu cầu giáo dục đại, thông cho thành viên xã hội có khả nắm băt khối lượng kiến thức lớn, có kỹ lao động có hàm lượng trí tuệ cao, có nhân cách, đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi nội dung phương pháp với đội ngũ thầy giáo sỏ vật chất kỹ thuật tương ứng Địi hỏi đối vối nưóc nghèo thật khó khăn Chứng ta đưa biện pháp "nhà nước nhân dân làm", phải mói giải pháp mà thơi N ền dân chủ công xã hôi dựa vào táỉ phân phối tạo hội cho thành v iên Lợi th ế cư dân nông nghiệp Đông Nam Á ứng xử xã hội hướng công