Nền van hỏa ấy cố nhiên khỏng thé tim thay trong những bài kinh-nghĩa, những bái văn-sách, những bài thơ, bài phủ chữ Hán, nĩi rộng rị, trong những tac-phảm Hản-Việt, nghĩa là trong nhữn
Trang 2HO] VAN-HOA CUU-QUOC VIET-NAM
Trang 3CĨ MƠ? NỀN VĂN HĨA VIÊT-NAM SSS ae oe , © „~
“Một số họe-giả người Pháp vẫn thưởng bảo người Viét-nam khoog cĩ mỏt ti vốn liễng gì về văn-hĩa Theo họ, suốt mấy ngàn
năm lich sit, dan-toc này chỉ biết cĩ vay mượn mà thời, Dân-tỏc
này khơng bề eĩ chủi cổng hiến vào kho tàng văn-hĩa của nhân-
loại và giá thứ một ngay kia, dân-tộc này cĩ diệt vong, điểu av
tuyệt nhiên khơng cĩ quan hệ gi ddi véi addi sdéng tinh than chung -; Nệ hoe-gia ngwoi Phap ma noi lHều-lnh như thể cũng là lẽ:
đương nhiên Họ da dén xir ta hay khảo sát xứ ta voi tam lý
người chiến thắng Với ho trước kia chủng ta đã là những người
°ehiến.bại, những người tỏi tớ Cịn họ đã là chủ nhà Mã xưa,
nay mấy khi chủ nhà khơng khinh thi toi te mac dau cử bình linh ma xét, da chac gi ai kém ai hon
Đĩ là mội lẽ Song lề ấy khơng đủ để giải thích câu nĩi liều
lĩnh trên kia Bởi vì đân-tỏc Chiêm-thành, dân-tộc Co-me (Khmer):
Trang 4cũng đứng vào địa vị chiến bại mà văn-hĩa của Fọ vân được họec-giã
người PháÐ chú ý và trân trong hơn Sở dĩ một số hĩc giá người Pháp khinh thí văn-oa- Viêt-nam đến nỗi-dám quả-qqyẾt rằng văn:
hĩa Việt-nam khơng sĩ., Ấy cũng vì nền văn-hĩa Việtnam khác hẳn các nền văn-háĩa phương Tây, khĩ mà nhận ra được Nhất là
họ lại quan nhàn xét mơi! cách rất nơng nội và thiểền cân
Tuy vật, như trên đã nĩi, người Pháp mà khinh thị văn-hĩa Việt nam thi khong co gi dang lay lam Ja Diệu đáng lấy làm lạ la chinh ngwoi minh cfing tr khinh thi mink Oc né-lé d&én thé thật là củng cực Sự nhồi sọ của người Pháp đã khiển một số đồng bao ta tin rằng chẳng những ta hồn tồn bất lire vé kinh-t®, về chinh-tri, mà cũng hồn lồn bất lực về văn-hỏa,
Ai la người quan tảm đến vận miệnh nước nhà, của nội giống thấy thể mà cĩ thể dững đưng? Nếu quả người việi-nam tuyệt nhiên
khơng cĩ khả năng gi về văn-hĩa, nếu qua lịch sử linh-thần của
đản-tộc Vict-nam chỉ là một con số khơng đỏ số, (hì ta cịn hị- -vọng
gì ở tương lai? Nếu qua bon chung ta von bat tii trong may ngàn
nam, chung ta kho cé thé ohat dan tro nén những bậc đại tài đủ Sức, xây đắp một nền văn-hĩa tương lai trang-Jé Trong lịch sử mắy khi cĩ những chuyện lạ lùng nhữ thé, Cho nen khong gi buồn
bằng cảm thấy cai bat lực của giống nội vẻ van-hỏa, Hãy giá thử một điều khỏ thể cĩ được, là dân-tộc tì trổ nên hùng cường vào
bac phat trén thé giới nhưng về văn-hĩa chúng ta cũng chỉ biết
cĩ vay mượn mà thơi, thì tương lai ấy thực khơng đủ ebo ta-BởŸ long, | hỡi da Tại vẫn muốn giàu, muốn mạnh, nhưng chúng: tạ
kbong thể chí mộng làm mơi người trọc-pbú Tát cả những 'ngửời
Viét-nain thanh thực đều băn khoắn đi lìm một niềm tỉn ở nỗi
giống, vi cĩ tín ở nịi giống mới cĩ thẻ tin ở mình Khơng lề cả
Trang 5hơn nữa, đã tin rằng cha ơng mình mấy ngàn năm nay vẫn hèn kém thì cnác sống kbơng cịn cĩ nghĩa lý at nữa !
Nhưng sự thực cĩ đến nổi bnần thảm như thế khơng” Dân
tộc Việ©nam cĩ quả hồn tồn bất lực về văn-hỏĩa khơng? Ta quyết rằng khơng Và ta nĩi thế khơng phải vì lịng !ta muốn thế, Ta sẽ hết sức vị-tư và khách quan Ta sé can đảm nhìn thẳng vào sự thưc, vơ luân sự thực ấy nhu thé nao
Sr thực thì ta vốn cĩ một nền văn hĩa Nền van hỏa ấy
cố nhiên khỏng thé tim thay trong những bài kinh-nghĩa, những
bái văn-sách, những bài thơ, bài phủ chữ Hán, nĩi rộng rị, trong những tac-phảm Hản-Việt, nghĩa là trong những tác phảm bằng chữ
Hàn của người Việt, Đời này sang đời khác các nhà nho xử ta mỗi khi câm bút viét van lau chi lag di lặp lại những ý, những lời của thánh hiền Trung-quốc Nhưng dàn-lộc Viét-nam dau phải chí cĩ
những nhà nho Ta hãy đi về nơi thơn qué va fang tai nghe cau bát đặm đà của người thơn-nữ Đĩ khơng phái văn hỏa hay sao ? Ta bay ghé vào những ngĩi chùa cồ và đễ ý nhìn những bức chạm của người
xưa Đề-tài cĩ thể vay mượn của người, song những đường nét kia van ning mang tam tinh Viél-nam, van ghỉ rõ nhịp sống Viẹt-uam
thì đĩ vẫn là những cịng trình văn-hỏa Việt-nam chứ sao ? Tụ hãy -
noẫm-nghT về những lời ta dương nĩi Chữ dùng cĩ lề đến ba phần
tu la cat? Han Song ta muon chir Han ma ta dọc theo lối ta, ta xếp đặt theo củ-pháp tiéng ta, ui dam cao tiéng ta khéng phai mot coug trình văn-hĩa của người Việt? Ngay các nhà nho chỉ biết nỏ-lệ theo người những khi cảm bút viết vấn Tàu, thế mã đến khi nhàn trách:
nhiệm đặt pháp-luật để thí hành trong nước thì lại tĩ ra là những
người cĩ ĩc sáng tạo Pháp-luật xử ta nhất là pháp-luật đời Hỏng-đức,
Trang 6“Nhotig la cin gi phai tlm đến pháp-luật, đến ngơn-ngữ, đến
ngđệ-thuật văn chương hay đến tơn giáo, phong tục v.v để chứng
rằng ta vốn cĩ một nền văn-hỏa Nội một điều nhận xét don so nav
cũng đủ cho ta tin'như thể, Văn-hĩa đàn cỏ phải là một vật lạ lịng
từ trên trời rơi xuống .Văn-hĩa chỉ là một phương-diện — phương: diện tinh-thần — trong đời sống của một dân-tộc Phương-diện Ấy,
chúng ta tách riêng ra cho tiện bê nghiên cứu, nhưng nĩ vốn cĩ quan
hệ mật thiết với các phươpøg điện khác trong đời sống chung, như" kinh-fể, chính-trị v v., hơn nữa nĩ vốn cùng các phương-diện khác
lã một, trong cai tồn thể là đời sống chung Nĩi một cách nơm-na,
văn- -bĩa cũng như kinh-tể, như chỉnh-triị, chỉ là một mặt của sự thực,
cửa đời sống chung Đã thể, nĩi rằng dàn tộc Việt-nam khơng cĩ
một nền văn-hỏa riêng là một câu nĩi vơ lý, vì dàn-tộc Viét-nam vẫn
là một dản-tộc riêng, vẫn cĩ một cuộc sống riêng, điều ay khơng,
ai chối CAI,
Vậy ta cĩ thể nỏi quyết rằng : dân-tộc Việt-pam vốn cỏ một nền
văn-hỏa Cái điều cĩ kể khơng tỉn là giá trị của nền văn-hỏa ấy
Nhưng ta thừ hỏi: căn cử vào đâu mà đảnh giả một nên văn hĩa?
Tất phải căn cử vảo thực tiễn Vì, xét cho cùng văn hĩa chỉ là sự cố gắng của loại người đề giành quyền sống Vậy mà đứng về, quan điềm ấy, khơng thể khéng nhìn nhận giá trị của văn hỏa Việt- nam Chứng cở hiền nhiên là nĩ đã giúp chúng ta ton tại
Nếu ta khơng eĩ những khả năng dị thường về văn hĩa, dảm chắc rằng nịi giốug ta đã tiêu diệt tự bao giờ Giải đất chúng ta ở
đày, đâu phải là chốn thiên đường Chúng ta đâu phải là những đứa
con cưng của -tao-hỏa Rễ từ hồi tién-str, nước non nảy đã chứng
Trang 7quy ở khịng được nên đã lần lượt tiêu vong, Trong tất cả các giống
người đã bước chân tới đây, hình như chúng ta là những kẻ ở đây
được lâu hơn cá, Được thể cũng boi chúng ta biết mình là con nhà cực và hết sức phần đấu với cuộc đời cơ cực Sống trong một hồn cảnh
ác-liệt, chúng ta đã biết luyện mình cho thích nghỉ cùng hồn-cảnh Văn-hỏa Việt-nam đã được hun-đúủc trong những điều-kiện tự-nhiên
và lịch sử gay go ấy nên rẤt cĩ gia trị,
Chính nền văn-hĩa tÃt cĩ niá trị ấy đã cứu ching ta Boi vi
văn«~hĩa tức là đời sống tính thần của dán-tộc, tuy vốn do những
điều-kiện vật chất chỉ phối nhưng trở lại nĩ lại ảnh hưởng đến đời sống vật chất, Nĩi một cách khác, mọi hành vi của cá-nhân cũng như của đồn-thể đều do tỉnh thần đưa đường chỉ lối Vậy khơng cĩ sự hưởng-đdẫn của văn-hĩa, làm sao cha ơng (a từng bao lần đánh bại
sâm lãng? Khịng cĩ sự bướng dẫn của vău-hịa, làm sao cha ơng
ta cĩ thể lần theo bờ biên mà khai thác một giải đất hàng mấy ngàn cây số, lừ Hồnh-sơn đến mũi Cà-mảun? Khơng cĩ sự hướng dẫn, khơng cĩ sức bảo tồn của văn-hĩa, làm sao cha ơng ta tiếp
xúc với người Hản cĩ đến bái ngàn nằm nà vẫn thối được cái
nguy Gong hoa?
Giống Han, chang ta déu biết, là một giỗng người cĩ sức
đồng hỏa rậnh liệt vơ cùng Nĩ đã đồng hĩa khơng biết bao nhiêu giống người ngày xửa nĩ vẫn gọi chung là Fây-Nhung, Bằa-
Bich, Nam-Man, Bong-Di Eat cả những giống người Việt lừ bờ sơng Dươnpg-lử đến biên gigi Viét-enam déu bị ne đồng hĩa, trừ
một giống là giống Lao-Việt chủng ta Dục chung ta bat dau gặp
người Hán thì chủng ta chỉ là một nhỏm người con con dễ thường khơng đây một triệu và may lắm cũng chỉ mời tiến đến giai đoạn đồ đồng, Chúng ta đã gặp một khối người mạnh hon, déng hon
khơng biết bao nhiều lần, và nhất là đi trước chúng ta hàng mấy
trdm năm nay trên con đường văn hớa Tbểế tà siu một ngàn
`
Trang 8nim Bac thuéc vé chinh tri va ngét mét ngàn năm nữa Bắc thuộc
về linh thần, ta vẫn khơng tiêu tan trong khối Hán, ta vẫn giữ
được bản lãnh của ia Càng nghĩ đến điều đĩ bao nhiều, ta càng
ngạc nhiên bấy nhiêu và cảng thêm lịng tin vào nịi giống Hãy thử tìm trong lịch sử thế giới: được bao nhiều dàn lộc cùng lâm vào một Hình cảnh nguy nan như thế mà vẫn đủ sức giải nguy ? Nếu văn hĩa Việt-nam khơng cĩ giá trị phi thường thì nịi
giống Việ-nam làm gì dược thế, Nhưng văn hỏa Viét-nam như thế nào? Những gì là đặc tính văn hĩa Việt-nam? Hiện giờ khơng ai cĩ thể chiều lơng ta mà trả lời câu hổi ấy một cách đầy đủ và cĩ trả lời cũng ebí là liều lĩnh mà thơi Bởi vì muốn nhận thực một cách đây đủ và chắc chắn bản sắc cổ hữu của văn-hĩa Việt-nam, lẽ tất nhiên phải nghiên cứu tất cả mọi trạng thái văn- hỏa trong xã hội Viét-nam thời trước, như học thuật, ngơn ngữ, văn chương, nghệ thuật, luân lý, ltịn giáo, pháp laại, phong tục
Trang 9i
Tuy vay, mỗi trạng thái vấn hĩa, cũng như mội chiếc lả trên
cảnh, vẫn mang trong mình những tính chất chung cho tồn thể,
Cho nên nến “ta nghiên cứu kể càng một vai trạng thái, ` chẳng
hạn nến ta nghiên cứn tiếng Việt và văn chương tiếng Viet — it
hon nữa — một vài quy lắc của tiếng Việt và một vài lác phẩm
cơ giá trị bằng tiếng Việt, thi ta cũng cĩ thề hiển it nhiều về ban sic Viétenam _
Trước hết là TIENG VIET Ta hãy nghĩ rằng thứ tiếng tạ nĩi
với nhan hịm nay, bao nhiều lớp người trước ta đã lừng nĩi,
Biết bao tình ý đã gửi vào trong đẻ, Tiếng Việt chính là' người
bạn lâm tình đã chia sẻ vui buơn với giống di ta trén con
đường thời gian vịi vọi: Giờ đây nĩ vẫn giữ lại cho tá hồn thiêng của cha ơng.fa ngày trước Nến (tia biết hỏi chuyện, tất hở sẼ nĩi
vời ta nhiều điều hay, `
Trang 10Cỏ điều tiếng Việt đã đi qua nhiều thời, nên nĩ khơng mang tag lý riêng của một thời nào và bởi thế no chỉ cĩ thể cho ta một vải ý niệm căn bản nhưng trừu lượng về văn hỏa Việt-nam,
Muốn cỏ một hình ảnh rổ ràng hơn, cần phải đi sàu vào một
vài tác phầm văn chương vừa mang dấu tích một thời vừa cĩ tỉnh cách vĩnh viễn Trong những tác phầm ấy bản sức Viét-nam
sẻ hiện ra một cách phức tạp hơn, nhưng cũng cụ thể hơn, dẻ
nhận hơn
Học tiểng Việt và vău chượng tiếng Việt mà nhằm vào mục
dich ấv thì sẽ cĩ ích hơn, cĩ thủ vị hơn, í( ra thì cũng sẽ khỏi
phải quanh quần trong ba cái điển tích khơ khan và trành được
cái nạn lầm chương trích củ nĩ đã chơn sống biết bao thế hệ
thy sinh,
Vi-du ngudi ta sé dé y rang liéng Viét co hang vai chuc chữ dé địch nghĩa chữ porier trong tiếng Phap: wach, din, quay, khiéng, mang, van van va hang miy chục chữ đề địch chữ øous trong
tiếng Pháp : anh, ơng, bà, em, chi cậu, bác van van Tiếng
Việt rất giàu nhưng cũug rẤt nghèo vì trong bấy nhiều chữ khong
cĩ một chữ nao dịch đúng nghĩa chữ porir hay chit vous vi
khơng cĩ một, chữ nào trừu tugng va khai quat nhuw chit porter
và chữ vous Tiếng Việt tả rất đúng tình cảnh riêng trong lừng lrường hợp mà khơng phí được chỗ đồng nhất trong nhiều trường
hợp khác nhau Do đỏ người la sẽ thấy rổ mội vài điều Sở
trường và sở đoẳn trong tỉnh thần ta, tức 'là trong văn hớa ta _ Một ví dụ nữa: người ta sẽ dễ ý đến quan niệm cá nhắn - trong tiếng Việt Người ta sẽ thấy & day quan niệm cá nhản khơng cĩ giới hạn hẹp hịi và rõ rệt như trong tiếng nĩi phương
Tày Người này và người nọ rất dễ dàng hịa lân vời nhau
Trang 11At vé Dong-tinh, Huàcầu,
Bề thương, đồ nhớ, đề sầu cho ai;
trong đĩ một chữ mã ebÏ hai người: chữ ai thừ nhất chỉ người đí chữ ai thứ nhì chỉ người ở;
nhiv cau:
- Đường màu cười tớ ham rong ruồi,
Trưởng liều ¡hương dỈ chịu lạnh lùng;
trong đĩ cĩ tiếng cười mà khơng thấy ngưởi cười, cĩ tình
thương mã khang thay người thương ;
va nhw cau:
On nuée no trai danh néi ban, Cha già nhà khĩ câu nhau cúng,
Trong đĩ cả người nĩi lần người nghe đều hịa làm một:
trong một chữ nhau
Người ta cũng sẽ đề ý đến nhịp điệu riêng cửa câu thơ Việt,
Người la sẽ thấy cầu lhơ Việt ưa nhịp chấn hơn nhịp lẻ Khơng
những ưa nhịp chắn rong những bài về hai, vẻ bốn hay lục bát, điều ấy đã hiên nhiên Mà cịn ưa nhịp chẵn trong những câu -
số chữ lẻ như trong câu hát giặm và cảu song thất Mật câu hat giăm năm chữ, một câu ngũ ngơn cũng năm chữ,
Hat giảm:
Em con nhà nĩng nghệ,
Việc kKhuya som cay btra Khi di sém_ vé trira,
Nang bndi trira phat chiu Mưa buồi chiều phải chịu
Trang 12Ngũ ngơn:
Lom chém ging vai khĩm,
_ tơ thờ tơi mấy hàng, | VẺ chỉ là cảnh mọn
Má cũng đến tang thương
Trơng bên ngồi thì (tưởng như giống nhau; nhưng cứ đọc lén
sẽ thấy khác nhau một trịi, một vực Ấy chỉ vì câu hát giặm đề
nhịp chẵn về sau, cịn cân ngữ ngơn lại kết thúc bằng nhịp lẻ,
Một bên là 1-22, một bên la 2-+241
Nếu ta so sánh câu thất ngơn và câu song-thất ta cũng thấy
như vậy
_ Tầm-dương giang đầu dạ tồng khách
Câu thơ này cia Bach-cu-Di đã được dich ra tiếng Việt bằng câu: Bên Tồm-dương cũnh khuụa dưa khách,
Hai cau cùng một ý và cùng bấy chữ như nhau Ấy thế mà rhổi câu một khác Một bên là 2 -ˆ- 2 + 2 +1, một bên là i+2+ 2+2
“Han cốt cách Việt-nam trong tâm tình Phan-huy-Vịnh, người dịch
thơ, phải vững vàng lắm mới cĩ thằ cùng mội ý và cùng một câu
bay chữ -mà lại đi theo một nhịp điệu riêng Câu thở Hán kết
thúc bằng nhịp lẻ cĩ về lơ lửng, chưa dứt; cái thề của nĩ cịn
muốn đi xa Câu thơ Việt kết thúc bằng nhịp chẳn hình như đã tìm được nơi yên nghỉ Câu thơ đọc hết, tâm trí người ta khơng
cịn thắc mắc, băn khoắn gì nữa, người ta thấy bình tĩnh, yên ồn vơ cùng
Ấy đại khải học tiếng Việt và văn chương tiếng Việt cĩ thể
giúp ta hiểu ta, hiểu bản tính văn-hĩa ta là thế! Sau cùng xin dan
thêm ví dụ này nữa Đọc mấy câu đầu trong bản Chinh-phu-ngâm
Trang 13dựng lên đột ngột và hung bà và trong cản thơ như cơn quin-
quai, con đằn-vật một mối đau thương: „
Thủa trời đất nồi cơn giĩ but,
Khách má hồng n8iều nổi ruán chiên
Người ta cũng sẽ nhận thấy tiếng kêu Trời lức -tối, thống thiết
trong hai câu:
Xanđ kia tđảm tđẩm lừng tiên Ị Vi-ai gay dựng cđo nên nỗi nay ?
- Thực khác xa lời thơ bay bướm va bat ngat trong nguyên vấu
chữ Hán:
| Thién dia pfiong tran'
Hồng nhan đa truần Da da bi throng đề ? Tđùg tạo nian ?
Cả ơng Trời trong nguyên văn cũng eĩ ve hiền lành như tiếng kêu Trời rất nhẹ unhảng của người chỉnh phụ: Thùy lạo nhân?
Nhận xét ahư thể, người ta sẽ thấy rộ phần sáng tác của người dịch Người ta sẽ hiều vì sao một bản.thz dịch lại cĩ thể xem
là mội Ang tho kiệt lác, một điều rất ít thấy: trong văn chng
nc ngi
x  _ *ằđ
Nhng nếu cứ tìm ví đụ trĩng sự nghiên cứu một vải trạng ˆ
thái văn-hĩa, cứ đi vào chỉ tiết thì khơng thề nào nĩi hết trong
khuơn khồ bài tiều luận này Ta đành nhìn vào đại thề vậy Nhĩn vào đại thể thì mặc dẩu 'văn-hỏa Việtnam đẩ nhiều lần biến đổ
cùng với các phương diện khác trong đời sống chung, nhưng
hình như dưới cái nhất thời vẫn cĩ cải gì vĩnh-viễn — nghĩa là
tương đối vĩnh-viễn Đên cạnh những tính chất riêng của, lừng:
thời, vẫn cĩ một vải tính chất chung cho nhiều thời,
~
Trang 14Ai cũng biết trong các cơng trình văn-hĩa cĩ một phần thuộc
về tư tưởng, một phần thuộc tình cảm Phần tư tưởng là phần rồ rang, la phan dâ nhận thấy hơn cá Khơng ai cĩ thể khơng nhận
rằng Trung-hoa cĩ một nền văn-hĩa phong phú, vì bao nhiêu học
thuyết đã nầy nở trên đất nước Trung-hoa Cũng khơng ai cĩ thể khơng nhìn nhân cái phong phú của nền vặn hĩa phương Tây vì
ở phương Tây đã sản xuất ra biết bao cịng trình khoa-học, triét- học, nghĩa là những cơng trinh thuộc về tư-tưởng Nhằm vào phương
điện ấy ma xét, thi quả thực văn-hĩa Việt-nam khơng cĩ gì Cách day chừng mười lắm năm cĩ một cuộc biện luận giữa các nhà học- giả xứ ta về vấn đề quốc-học Người bảo: ta vốn cĩ một nền quốc- học, người bảo khơng Mặc đầu cĩ xúc phạm đến lịng tự ái của
ta, ta cũng phải nhận rằng những người saa này nĩi phải Ta khơng ©
cĩ một nền quốc học, nếu quốc học là học thuật riêng của nước
ta, Trải mấy ngàn năm lịch sử ta cơ bỏ khơng cĩ sáng tác gì về
học thuật Ấy cũng vì la kém 6c tritu-tuong và khải quát, điều kiện căn bản đề phát mình về tư tưởng Một lần kbác, cĩ dịp, sể
xin giải thích kỹ càng hơn về vấn đề này Nhưng khơng cĩ học
thuật riêng khơng phải là khơng cĩ gì Văn-hỏa khơng chỉ gồm những
cơng-trình thuộc về tư-tưởng Hơn nữa, trưởng tuy là phần rổ ràng nhất, nhưng đâu cĩ phải là phần sảu sắc nhất, quan trọng nhất
trong tầm trí người ta, Trong dịng tơ-dny, đĩ chỉ là những làn sĩng
lon von trên mặt Bên dưới tư-trởỏng, cịn cĩ tình cam và bến dưới tình cảm và tr-trởng, cịn cĩ gì nữa íí khi nhận thấy mà cũng it khi cảm thấy Ấy là những nhịp điệu riêng của mội người hay chung cho một nịi giống Phần sùu sắc ấy trong lịng ta dai khái vẫn của ta, tính cách ngoại lai rất ít Đặc sắc của văn-hĩa,
Việt nam là ở đĩ, chứ khơng ở học thuật mà xưa nay ta vẫn quen
vay mượn của người
Trang 15hau bét 1a nhitng cdu cé van, co diéu, kbac han voi tuc ngit Phap, với tục ngữ Tàn Trong một câu tục ngữ như câu: được lum vua,
lfna làm giặc, chữ tRua đối thanh với chữ được, chữ giấc đối
thanh với chữ mưa, chit vua lai vần chữ fava Thanh am hưởng ứng với nhau rất là mật thiết, nhịp điệu rất đều đẳn, rất rỗ rang
Cĩ thanh âm ấy, nhịp điệu ấy mới lưu truyền được đến đời sau
cải ý « gọi rằng vua, gọi rằng giặc chẳng qua chỉ là chuyện mạnh yếu, chuyện được thua », mặc dầu cái ý kiến nàv rất già giặn rất láảo bạo, rất hay Đĩ vừa thiết thực, vừa sâu sắc, cĩ thể nĩi nĩ
đã lật đồ cái thuyết « thay trịi trị nước » mà bọn học giả Đơng
cĩ, Tây cĩ, đã nhai đi nhai lại trong mấy ngàn năm Một cái ý
kiến đặc sắc và cĩ giả trị như thế mà cũng phải nương vào thanh
am, vao nhịp điệu mới lưu truyềd được đến đời sau, điền ấy đủ chứng rằng người Việt cđúng ta sống trong niịn điệu, trong tfian6 ám nđiều hơn trong iv lưởng Tâm lý ấy cĩ giống tàm ly tré con Trẻ con thường vẫn ca hát luơn miệng mà chẳng mấy khi quan
tâm đến ý nghĩa lời ca Song chúng ta chớ lấy thế làm thẹn, chủng
ta chớ nghĩ rằng như thế nghĩa là dân tộc ta cịn ấn trĩ, con di man, con moi ro khéng hơn gì những dân toc moi ro & Phi-
châu Chúng ta cịn trẻ, tức là chúng ta cịn nhiều sinh lực, - chúng ta cịn cỏ thê đi xa Huống chỉ trẻ mà khơng phải sơ
sinh Chủng ta mang trong mình hơn hai ngàn năm lịch sử, Biết bao dân tộc tuổi chứa bằng ta mà đân cịn trẻ được như ta, Ta trễ; tirc la ta cĩ thuật trường sinh vậy
Vậy văn-hỏa Việt nam quý ở phần tinh cẩm hon ở phần tư
tưởng, ở phần (iềm thức hơn ở phần hữu thức, Nhưng chính vi
thể mà văn-hỏa Việt-nam rất khĩ hiều đối vời học giả phương Tây, Tình cảm cùng với nhịp điệu vẫn tiềm tàng ở những nơi sân thẩm
trọng lịng ta khơng phải là điều cĩ thể phẩn-Hích giảng giải mot cách đễ dàng Muốn hiểu, cần phải sẵn mối đồng tình, cần phải
Trang 16là người đồng điệu Cũng đồng thị là người Viél-nam và cùng chung sống trong một thời đại mà hai phái thơ cũ, thơ mới cịn
chưa hiểu được nhan, Cho nên người phương Tây khĩ mà hiều
được những cơng trình phát biền cái phân sâu sắc trong lơng người
Việt, ví dụ như những cơng trình nghệ thuậi, văn chương
_Văn-hỏa Việt-nam lại cịn đặc tink nay nữa cũng khiến nĩ
khĩ hiều đối với học giả phương Tày Nĩ kRơng tRiên sề lượng Ta cĩ thể tưởng lượng cái về ngaoc nhiên và khinh bí của người
phương Tây khi ta bảo họ rằng căn hĩa Việt nam rất cĩ giá trị
và giá trị chính của văn-hĩa Việt nam là ở nghệ thuật văn chương
Ho sẽ hỏi la: « Thể, sao văn chương các anh kuơng hề cĩ cải phong
phú của văn chương Pháp mà về nghệ thuật các anh cũng chẳng cĩ một
cơng trỉnh nào đồ sơ như Đấ-thiên, Đế thich của giống người Cờ-me s Quả cĩ thế, cha ơng ta khơng cĩ những thị phầm mà nội một chương cũng đã dài ngĩi mười một ngàn câu như thi-pham cia Lamartine Cha ơng ta cũng khơng hề cĩ cơng Ảrinh kiến trúc nào cĩ thể
gọi là đồ s, Nếu muốn nhiền, muốn to thì các cơng trình văn
hĩa của ta quả khơng cĩ gì nhiều va to Nhung sao lại cứ muốn nhiều, muốn to? Bỏ được cải lính chuộng nhiều, chuộng to né rất vị lý trong câu chuyện nghệ thuật, văn chương, người ta sé
thấy một câu ca dao trên sản đưới tảm cĩ thề quý hơn hang trim pho sách nặng nề và một vài đường néi đơn sơ cĩ thể quý hơn cả một lâu đài đồ sơ
VẢ chăng, khi người la chỉ liếc mất nhìn qua mội cách hở
hững, khi người ta khơng từng sống triên miên trong đĩ thì tat
cả quá khứ văn hĩa Việcnam người ta chỉ thấy cĩ một khối, đời Lý cũng như đời Trần, đời Trần cũng như đời Lê, đời Nguyễn, người ta khơng nhận thấy phong thái riêng từng thời, lửng người
Trang 17tồn thể nghèo nàn và bất di dịch, Điền đĩ khơng cĩ gi la Chính
chúng ta cũng thường cĩ cảm giác rằng người da đen, người nào
cũng giống người nào và tùng thấy cĩ những người mình vào
hang cĩ tuổi khơng làm sao phản biệt được người Pháp này với
người Pháp kia, vi thay người nào mẪt mỗi cũng giống nhau,
Cần phái tỉnh ý và cũng cần phải nhiều thì giờ mới nhận rõ
cái cốt cách một câu thơ Đồn-thị-Điềm và cái cốt cách mội câu
thơ Nguyễn-Dn, mặc dâu thơ Đồnthi-Điềm vời thơ Nguyễn-Du
khác nhau xa, Cha ơng la ngày xưữa khơng hay lập dị, khơng 3
tim cho cĩ một bản lãnh riêng Nhưng mỗi người sống trong mội
thời riêng, trong một hồn cảnh riêng nên tự nhiên cũng cĩ bản
lãnh riêng Văn hĩa Việt-nam chỉ cĩ vẻ nghèo nàn với những
' người khơng tính ý Thực ra, cơng trình văn hĩa tuy khơng
nhiều, khơng đồ sộ nhưng vẫn liêu biểu cho một đời sống tỉnh
Trang 18Lil
Đã, đại khái mội vài tính chất căn bản của văn hĩa Việt-nam
từ xưa đến nay, Cịn từ nay về sau ? Văn hĩa Việt-nam rồi đây cĩ cịn giữ những tính chất ấy nữa khơng 7 Điều av ai ma biết rước, Duy cĩ điền chắc chắn là chúng ta khơng nên bắt buộc
văn hĩa Việt nam sau này phải giữ mãi những tính chất ngày
trước, Chúng ta cịn sống Ái chúng ta cịn biến di, Rất ngày mai
phải giống hệt hơm qua là mot chuyện điên đư, một chuyện tối
vơ lý Muốn sống mà lại muốn giữ cho bằng được những gì Việt-
nam trong thời trước là tự mình màu thuẫn với mình, Gọi bằng
Việtcnam là một sự thực luơn luơn thay đổi với cuộc sống khơng
ngừng Làm sao cĩ thé niu lai cadc sống khơng ngững ? Cái điền
hơm nay ta gọi là tính chất Viêtnam cĩ phải từ bao giờ vẫn là
tính chat Viét-nam dau Khi ta cho hat cau:
( Thấu bạn mà chẳng thấu chẳng,
Trang 19cĩ tính chât Việtnam' bơn hai câu của Chiéu-Ly :
ẳ Bắc gến, Nam hồng thư mấy bức, « Dong dao, Tay liễu khách đơi noi.»
là ta nhìn theo con mắt bây giờ Nếu ta cĩ thê nhìn theo con mat
người xưa, trước hồi Bằc-thuộce, khi chửa cĩ ca dao lục bái và cũng chưa cĩ thơ Việt luạt Đường, thì cä bốn câu ấy chẳng câu nào cĩ
tính chất Việt-nam, Cải điều gọi bằng tính chất Viét-nam trong ca-dao lÀ một sự sáng tạo sau này của người Việt, Đã thế cĩ
cần gì phải khư khư thủ cựu,
Huống chỉ bản tính người Việt nam xưa nay lại khơng ưa gì chuyện bế quau tỏa cảng, Cha ơng ta cĩ bồi thí hành chỉnh sách ấy cũng chỉ là sự cùng bất đắc dỉ mà thơi Ta vẫn thường mở
rộng cửa để đĩn giĩ bốn phương Nho, Phạt, Lãe ta khơng từ
chối đã đành, trên con đường Nam tiến, ta cịn sẵn sang dung
nạp mọi tín ngưỡng của dân thồ trước Sau khi ở Quảng-nam, ở Bình-định, người Cham đành bỏ tháp Chàm khơng hương khĩi,
ching ta đã thay họ trong cơng việc phung thờ Ngay các giảo-sĩ
pbương Tây lúc mới đến xử ta cũng đều được tự do truyền giáo Các nhà sư của ta hồi bấy giờ khơng hề bài xich họ Chính họ nĩi với ta thế, trong các tập bút kỷ cịn lưu lại ngày nay, Xem thể thì muốn cho văn hỏa sau này co tinh chất Việt nam mà lại bài
xích những gi khơng phải Việt nam, cũng là tự mình mâu thuân vời
mình nưa
a a s
Diu suo ta lìm hiều hơm qua khơng phải để rang buộc ta vào
hdm qua, để nơ lệ hịm qua mà cốt đề sửa soạn ngày mai, đề
tìm những bài học cĩ thể hướng dẫn ta trong ngày mai Vấn đề tương lai của văn hĩa Vitt-nam là mot vấn đề tối quần trợng,
ta khơng thề bỏ qua
Trang 20C6 nhiều người nghỉ rằng thời đại này là thời đại lạ lùng nhất trong lịch sử Việt-nam, Văn minh phương Tây đã đến vời ta một cách đột ngột và đã gảy nên ở xứ ta nhiều vấn đề rắc rối, khác
hẳn những vấn đề cha ơng ta từng gặp và từng giải quyết trên
bước đường tiến hỏa của giống nịi Nhưng nghỉ kỷ, thời đại nay ta thay la lung chỉ vì một lý do rất giản di là cĩ †a
trong đĩ Ta hãy quên mình trưng khoảnh khắc, hay trong
khoảnh khắc, thử đặt mình lên trên thời đại đề nhìn các thời đại kế tiếp nhau trong lich st nước nhà với một thả( độ hồn tồn khách quan; ta sẽ thấy thời đại ta đương sống đây vẫn cĩ chỗ giống nhiều thời đại đã qua và cha ơng ta ngày xưa cũng đã từng giải quyết những vấn đẻ tương tự
voi các vấn đề hiện đương khiến ta băn khoău suy nghĩ Chẳng
han, Tin đầu tiên người Hán truyền cho ta cái thuật làm đồ sắt cùng voi hoc thuyết Khồng Mạnh, chắc những sự biển thiên do
đĩ gây nên trong xã hội Việt nam cũng sâu sic, cũng mạnh mề
chẳng kẻm gì những sự biến thiên ta chứng kiến hơm nay và SỰ
hoang mang của cha ơng ta cũng chẳng khác gì sự hoang mang
của ta trước tàu bay, tàu lặn và khoa học, triết học phương Tay, Nhưng cha ơog ta cũng chỉ hoang mang trong một thời han và
chẳng mấy chốc đã biết thích nghi cùng bồn cảnh midi
Vậy cha ơng ta đã xử trí như thé nao? Cha ơng ta đã khơng
e-dè, khơng ngần ngại đĩn tất cả, nhận tất cả nền văn minh méi
mẻ từ phương Bắ:; truyền sang, từ những kỹ thuật cần-cho đời sống vật chất đến những học thuật cần cho sự tƠ chức đời sống
chính trị, xã hội và tỉnh thần Tuy thể, sau bao nhiêu thé ky,
người Việt nam vẫn khơng bị đồng hĩa, vẫn giữ được bản sắc
riéng Ay la vi, mac dầu khịng cĩ dụng ý rõ rằng, chung quy
ta chỉ mượn tự tưởng của người, cịn những gì sâu thẳm trong
Trang 21kiên cố Nếu khơng, làm sao chịu đựng được một sự cơng phá
trường kỳ như thế, Cha ơng ta để tiếp cái cành văn hĩa Trung-
quốc vào cái gốc vặn bĩa Việtnam, Thiết tưởng giờ đây chúng ta vẫn cĩ thể giải quyết vấn đề văn hĩa một cách tương tự như
vậy Chúng ta cũng chẳng cần phải dè đặt gì Chúng ta hãy đĩn những cải hay, tất cả những cái hay của người về kỹ thuật cũng
như về học thuật cĩ thể giúp ta cải tạo đời sống của ta, Chúng
ta hãy mạnh bạo đi tới Chúng ta hãy khoa-hoc-héa nền văn
hĩa Việtnam Và ta chẳng lo gì mất gốc, vì trong lịng ta vẫn cĩ những căn bản tinh thần của nịi giống cũng như trong thân thé
ta vẫn chu lưu địng khi huyết của cha ơng
Về phương điện này, phong trào thơ mới khởi lên từ 1932
là một cuộc thí nghiệm rất đáng chủ ý, Lúc đầu các nhà thơ rnởi cĩ cải dụng 'ý theo mới một cách hồn tồn, mới về ý, về lời, cả về điệu nữa Người la muốn phá vỡ những khuơn khổ
xưa, người ta tảo gan làm những cầu thơ mười hai chân như
thơ Pháp Nhưng bồn thiêng của cha ơng cịn nương trong tiếng
nởi đã ngăn ngừa khơng cho con cháu làm loạn Bấy nhiêu sự
ngơng cuồng đều mệnh yều Chẳng mấy chốc người ta lại trở về
xới lực bát, với song thất lục bát, hai thể thơ Việt, với thất ngịn,
một thể thơ đã nhập tịch từ lâu, với thơ tam chữ, một biến thể của điệu ca trù ngày trước Chung quy gọi bằng thơ mới, hần hết là những bài tứ mới điện xưa Mà chính điệu thơ, mới là
điều quan hệ, Nĩ phát biều phần sâu sắc nhất trong tàm khẳẩm
người ta
Người la thường nĩi nền văn hĩa Thiết tưởng văn hĩa Việt nan: rất hợp với nghĩa chữ nền Ở đây quả thực chỉ cĩ một cải nền, khơng cĩ làu đài văn hĩa nào hết, Song chỉnh nhờ thể mà trên nền kia, ta cĩ thể tùy tiện xây dựng những lâu đài hợp với nhu cầu
Trang 22hợp nữa, ta cĩ thể dễ dàng san phẳng đi đề dựng lên những làn đài khác Đời sống tỉnh thần của ta rất đồi đào, ta mang trong mình rất nhiều khả năng về văn hĩa, nhưng trên đường học
thuật tư tưởng, ta đi ra vởi hai bàn tay trắng, nên khơng cĩ gì
vướng víu, ta cĩ thể tha hồ mượn những cái hay của người làm của ta Người phương Tày rất ngạc nhiên thấy ta hơm qua chỉ biết cĩ Tử Thư, Ngũ Kinh mà hơm nay bỗng tin theo những |
thuyết rất mới mẻ, rất cấp tiến của khoa học, triết học hiện kim
Họ khơng biết rằng học thuật tư tưởng khơng phải là những căn
bản linh thần của dân lộc ta Tư tưởng nào cĩ lợi cho đời song
của dản tộc thì ta theo, nhưng một khi tình thế đổi thay, tư tưởng ấy trở nên cĩ hại cho đời sống chung, ta sẽ trút bổ dé dàng khơng tiếc hối Vậy cử tình thế bây giờ, mặc đầu vì chế độ
thực dan ác đọc, trong tám mươi năm nay, ta chỉ thấy khơ vì khoa học mà chẳng hưởng thụ được bao nhiêu, ta cũng phải đĩn
lấy khoa học phương Tày Khơng những ta phải gắng thâu thải
mọi kiến thức khoa hoc mà ta cịn phải tập lấy phương pháp
khoa học dé tơ chức đời sống vật chất và tính thân của dàn tộc
ta Và chắc chắn thế nào ta cũng sẽ thành cơng bởi vi đại khái ta chỉ làm lại cải cơng việc cha ịng ta đẩ làm rất nhiều lần trong lịch sử, trải qua các thời đại đồ đá cũ, đồ đá mới, đồ
đồng, đồ sắt, v.v
Trang 23I i V ` os a4 , “2/7 « ~ * › <6 ;ạ đivda at ns
- TIẾN v
_ §eng nhữ thế chữa đả Trong một bửa tiếp Kiến các 'đại biến
vấn héa, HS Chủ Tịch đã thừa nhận văn hỏa Việt-nấm sau “nay
cịn phải cỏ tính chất dân tộc nữa, và Chi tịch cĩ: nồi thêm Tăng
Vé Gốc của vin hoa mới, là dan độc ; ; nến dân tộc hĩa, mL
phat triền đến cực điềm thì tức là tới chỗ thể giời, hĩa 965 ys,
lúc bấy giờ văn hĩa thế giới sẽ phải chủ ỷ đến văn hĩa của
minh, phải làm bạn với văn bỏa của: mình, và :văn hĩa củ&:tàinh s&-chiém được một địa vị ngang với các nền văn hĩa: thé ger:
Mạnh-cĩ thề bất chước những cải hay: của bất ky nước nàœ:: Âu Mỹ nhưng điền cốt yểu là sảng tác Mình đã hướng cái -WMay- của.người thì mình cũng phải cĩ cái bay cho người ta: hưởng Mình đừng chịu vay mà khơng trả » | owas
'Bẵng vào những lời ấy, ta thấy rằng đối với Hồ ‘Cha “tiew, :
tính chất dân tộc và tính chất quốc tế là một, vì cả bai“ đều đe:
sáng tác mà ra, và Chủ tịch nhấn đi nhấn lại vào cái fe chit a sáng tác, một hai khuyên ta phải sáng tác tố q
Trang 24Nhu vay rat dung Trong khi hoat động về văn hĩa !a khơng cần phải băn khoăn tự hỗi cơng trình văn hảa te duong xay cé
tính chất dân tộc hay khơng Nến cơng trình kia quả thực xuất
tự tâm trí ta, nếu nỏ là mội cơng trình sáng tác, tr nhiên nĩ sẽ mang tất cả bản sắc của giống nĩi và của ta ðlột bà mẹ cĩ cần gì phải tâm tâm niệm niệm rắng sẽ để mỏt đứa con cho giống
mình Nếu đứa con ấy chính do bà sáng tác ra, khịng phải e€on
xin hàng xĩm, ắt khơng nhiều thì ít thế nào nĩ cũng giống cải cốt cách, cai tam tinh cha ba Va cho dầu ngày thường bà chỉ
ăn bánh mi, phĩ mát, đửa con bả vẫn thể
Nĩi một cách khác, muốn dân tộc hỏa nền văn hĩa Việt-nam
tức là đặt ra vấn đề sáng tác Trước là sảng tác những phương sách
cấp thiết đề giải quyết mọi vấn đề kinh tế, chỉnh trị, xã hội trong
phạm vì đời sống Việt-nam, Nĩi sáng tác, chữ ấy hoặc cĩ kế là
Tu quá, Nhưng it ra thi cũng phải cải tác Bởi vì những điều kiện
của đời sống Việt-nam, giống nồi, cảnh thơ, khi hậu, đi sản tỉnh
thần, chế độ kinh tế, tình hình chính trị v V đã là những điều
kiện riêng, thì những vấn đề Việt-pam cũng phải cơ những cách
giải quyết riêng, khơng giống hin mot phương sách nào đã được
anne trên thé giới
Thự nữa là sáng tác những cịng trình thuộc về tình cảm, Về phượng „điện này - xưa nay, dân tộc ta vẫn nhiều khả năng, Mạt:
ngày tia thế giới hiều ta hon và ta cũng biều ta hơn, thì chắc chắn
- những! cơng -trlnh sáng tác của ta về phương diện này sẽ là một
sựt cống hiến Tất quý vào' kho tàng chung của nhân loại Giờ: đây-
súng đạn ta ít, tha hồ cho thiên bạ nỏi xầu tạ, chính ta cũng nĩi
xấn ta „hưng trong thế giới ngày mai, một khi sủng đạn khơng con la Thước, ido gid, tri oon; người, sứ mẹnh chúng ta sẽ vị cùng quan trong Ghing tạ sẽ đưa đến, trong thể giới ngày mai, khơng
Trang 25mấy ai theo; chúng ta sẽ đưa đến, bảng bạc và linh động trong những nẻt những lời, cả trong khí huyết nữa, mội cách sống, mộ
nhịp sống, hơn nữa, một đạo sống riêng để thay cho cải bốn loạn,
cải điên đồ vẫn ngự trị trong nền văn mình cũ đang phá sản Đến lúc đỏ, người ta mới thấy dan Lộc Viét-nam là cần cho nhân loại,
Nĩ mà mắt thì, sẽ tiêu diệt với nĩ một giá trị tỉnh thần vào bậc
nhất Tơi biết vơ số người đương hảo tơi điện, Nhưng mặc Về phương diện này khơng thể khĩng tin ở sức sáng tạo lạ lùng của nịi
giống
Khĩ khăn hơn cả vẫn là sáng tác về học thuật tư tưởng Tấ
phải thành thực nhận rằng xưa nay về học thuật tư tưởng ta rất
kém, Nguyên do, như đã nĩi trên kia, là vì ta kém ĩc trừu tượng
và khái quát Khơng biết từ nay về sau ta cĩ thể luyện thêm được
co năng ấy khơng, Nhưng cĩ một điều ta nghiệm thấy là ngơn ngữ phương Tây đều cĩ tỉnh thần trừu tượng và khải quát đến ruột
trình độ rất cao Trừu tượng và khải quát cĩ khi cơ hồ hỏa ra quái
dị Người Pháp nĩi : J'ane cổ liure, ƒgime pos paysans, j'aime ma patrie, jaime ma mére, jaime mon chien Bao nhiều mối tình khác
nhan, khơng nên lẫn lộn với nhan : gêu, tđRương, thích, mến, wa,
ma cũng biểu diễn bằng một chữ l Thực nghèo nàn va khỏ khan quả lắm ! Ai cĩ ngờ chính chữ aimer ma ciing vé tình
đến thế Xét cho cùng chỉ vị trừu tượng và khái quải Cái nguy
của văn hĩa phương Tảy là ở đĩ ; nhưng phương Tây mạnh cũng nhở đĩ Ta cần phải nắm cho dược sức mạnh ấy Cho nẻn, mặc đầu nước nhà độc lap, thanh niên trí thức Việt-nam vẫn cần phải biết cho đến nơi đến chốn ít nhất là mội sinh ngữ
phương Tây, khơng những để giao thiệp vời người, đề thâu, thai, kién thirc cha ngudi, ma con dé luyén thém ĩc trừu tượng và khải
quát cần cho moi su phat minh về khoa học, về triết học, Tơi khơng biết chắc ta sẽ thành cơng bay thất bại Tơi lại nghĩ rằng
Trang 26thant édn@ citng cĩ thể cĩ một hai điều nguy hiểm về sau Nhất
lầ` Tiếu, dĩ lịng tự ái hẹp hồi, ta đề eho những cơng T
de Ve fw tedng rang: buéc -ta, ‘veony gol ta tren đường tién: hoa
Song nhitng Hhu’ yéu' etta thời đại, của dan toc’ thar thie ta! CA al triều lưu của thế giới lịi cuốn ta Dầu sao ta cũng phải cố 'sắng: ` - : ¢ ! L as 4 + = » r*'r ` F Ệ ; ' s
~ Wan -dé jdan tộc hĩa đặt ra vấn đề sảng tác Mà: một điều: kiệm
cần để sáng tác là đại chủng, Cho nẻn văn hĩa Việt-nam sau này:
phải được, đại chúng hĩa Đại chúng bỏa khơng những cĩ lợi cho dân chúng mà lại cĩ lợi cho văn hĩa Ai cũng phải nhận
rằng sang tae khơng phải sự nghiệp riêng của một người Đĩ la sự nghiện chung của đồn thẻ lW thác vào một người,
người ay cố nhiên phải mang trong mình tất cả tâm tinh
hoặc tất cả lri năng của đồn thể Một it nhà học giá sống một cuộc sống lẻ doi ‘khong thể cĩ sự nghiệp gi về văn hĩa Hãy xem trong lich sử ta biết bao thế hệ nhà nho kế tiép nhau
mài niiệt trong sách vở của thánh biền mà nào cĩ sáng tác được : dau Ay chỉ vì họ thiếu sự nàng đỡ, sự thơi thúc của quảng
i quan chủng Đến nồi tợnV cbuyện văn chương là chnyé ân suối
đời của họ mà họ cũng chẳng lưu lại đươc gi dang gọi là văn
chương Trong khi ấy, người bình dan Viét-nam, khơng học es
cũng khong dung y lam vin, đã sang lao Tiên những '<ơng Linh
vin chương bất hủ Và các nhà nho như ĐưầnthịĐiềm, như
Néuyén-Du, như Nguyễn-cơng-[rứ sở để sư nghiệp cịn lựu lai đến
npay nay là cũng bởi đã biết thốt Iy ra khỏi sách vỏ đề sống Cuộc sống thực bến ngồi Xem thể đủ rị những khả nang: di
thường của dai chung vẻ văn hỏa Hiện giờ hơn chín mười phần lrăm người trong nước hoản tbàn sống trong lối Biết bao tài
năng bị hì sinh một cách vơ lý và tần nhẫn Ngày mai đây, nếu
Trang 27thức phổ thơng thị cải quang cảnh cả mội dân tộc cùng đứng
đậy vươn mình lên ánh sáng chẳng những sẽ khiến ai nay đều
bởi lịng hởi da mà đồng thời sẽ thêm rất nhiều sinh khi cho
văn hĩa Việt-Nam, sẽ phá tan cải khơng khí lạnh lùng giờ đây
vẫn bao trùm cdi hoc
Văn hỏa phái khơi nguồn từ đại chúng ; đĩ là một điều nhất định Àlột khi văn hĩa di xa dại chủng ắti sẽ mất dần sức sáng tao, sẽ khỏ héo dân đi Văn hĩa cũng như một cái cây, khơng thé séng lo lirng giữa trời Muốn cho nĩ đâm chồi nầy lộc phải
cho gốc rễ nĩ ăn sâu vào đất, nước, Các nhà nho ngày kưa đã khơng hiểu như thế ; các nhà văn hĩa sau này chở rơi vào cải lãm của người trưởc Nếu bo khơng phải từ trong đại chúng bước
ra thì họ cũng phải đi sát vởi đại chúng, hơn nữa phải đại chúng hĩa mới hịng gây dược sự nghiệp đáng ghi Mà muốn đại chúng
hỏa trong tỉnh thể bây giờ thì chỉ eĩ mỏi con đường : con đường
cứu nước Bởi vì giờ đây đại chủng dương lo giết giặc dựng nước
để đánh quyền sống Muốn đai chúng hĩa ắt phải lấy quyền sống
của dai ching lam quvẻ¡¿ sống (của mình, phải tranh đấu trong hàng đgù đại chung, phải hịa với đại chúng làm một Cứu nước, đồng thời văn hĩa sẽ-cứu mình, vì sẽ được hưởng thu šức sống -inanh mé va dé: dao ctia dai chúng i os
Noi tom lai van hoa Viél-nam sau nay cin phai khoa học hĩa Vi ta căn phải học những cái hay của người ; nhưng chỉ học khơng,
khơng đủ, cịn phải dân tộc hĩa nghĩa là phải sáng tác ¡ mà mot
a ám aint
điều kiện thiết vếu đề sáng tác là đai chúng hĩa,
Trang 28V
Trở lên, chúng ta đã chứng mìính rằng dân tộc Việt-nam vốn
Cỏ một nền văn hĩa và một nền văn hĩa ấy rất cĩ giá trị, chủng la đã đánh liều nêu ra một vải tỉnh chất căn ban cha vin hoa ‘Viat-nam ti trước đến nay Sau cùng chúng la đã xét lại vấn đề
_văn hỏa Việt-nam sau này, và tuy đứng về một quan điềm riêng
“chung ta cũng đi đến một kết luận như hai ong Nguyén-dinb-Thi
và Nguyễn-hữu-Đang trong quyền Một nền văn hĩa mới
Chúng tà đã nhìn về quá khứ và củng da uhín tới tương lại
Trang 29
cu NAY NGOA: waline BAN THƯỜNG,
Trang 301
HỘI VĂN HĨA CỨU QUỐC VIỆT NAM
40 pnd Quang- Trung, Hà-nội — giáu nĩi số 212 i — BA XUAT BAN — Kon `} \ *
Một nền văn hĩa mới ¬ Nguyện
(in lần thứ ha) NguĐNà
Trang sử mới *
Mặt trận Nam cĩ gì lạ? hết) Thu Tam
Cam kon (hếU
Luống cày Nguyên Hồng, Nam Cao, Ng huy Tiong, Kim Lan
Témoignages et documents francais relatifs a la colonisation francaise au Viét Nam
80 năm tội ác (sách đen kết tội thực đân) Văn sĩ xã hội | Hai Triéu (hét) Ngọn quốc kỳ (thơ) | » Xuan Diéu
- Hội nghị nố sơng (thơ) Xuan Diéu
Miền Nam nước Việt và người Việt miền Nam Xuân Diệu
Cứu quốc ca (những bài ca cách mạna)
Loại sách chính trị phồ thĩng
Chủ nghĩa dân chủ mới Nguyễn đỉnh Thi
Hiến pháp là gì ? (in lần thứ ba)
Quyền và bồn phận làm dân (in lần thứ bai) Ăn-độ và đế quốc Anh Văn Tản
Loại sách guong chien dau
Năm trẻ anh hùng ở Thái-nguyên Nguyễn huy Tưởng
Nam anh hang thịt Nam Cao (hét)
Chị Tư gánh nước giết giặc Vương thế Trang
SẮP XUẤT BẢN
Bác Sơn kịch 5 màn Nguyễn huy Tưởnz
Nghĩa lộ khởi nghĩa — Nghĩa lộ vượt ngục Trần huy Liệu Thơ cách mạng Tổ Hữu Văn hĩa là gì 2 : Đào duy Anh Địa ngục Nguyên Hồng