1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những bài giảng văn học hàn quốc

660 39 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 660
Dung lượng 14,1 MB

Nội dung

CHO DONG-IL, SEO DAE SEOK, LEE HAI - SOON, KIM DAE HAENG, PARK HEE-BYOUNG, OH SAE-YOUNG, CHO NAM HYON NHỮNG BÀI GIẢNG Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! The "work" is published under the support o f the Korea Literature Translation Institute Tác phẩm xuất với tài trợ Viện Dịch thuật Văn học Hàn Qụốc Dịch từ nguyên tiếng Hàn Cho Dong-il, Lee Hai-soon, Seo Dae Seok, Oh Sae-young, Cho Nam Hyon, Park ĩĩec-byoung, Kim Dae Haeng Nhà xuảt bàn Gil-beot , 1998 ỊSeoul Xuất theo hợp đồng chuyển nhượng quyền Kim Dae Haeng (đại diện cho tác giả) Nhà xuất Văn học, 2010 Bản tiếng Việt © N hà xuất Văn học, 2010 CHO DONG-IL, SEO DAE SEOK, LEE HAI-SOON, KIM DAE HAENG, PARK HEE-BYOUNG, OH SAE-YOUNG, CHO NAM HYON mm M i v l JIỌ( M N QUOc TRẦN THỊ BÍCH PHƯỢNG d ịch i^ O M ĩN H H A ^ ^ ^ ỉỉl^ B ạcti O ấ ngO ^Ị Ị Ĩ^^ NHÀ XUẤT BẨN VẢN HỌC QUY TẮC DÙNG TRONG SÁCH Trong sách có danh từ riêng tên người, tên địa danh, tên triều đại, tên nhân vật tác phẩm Đe tiện cho việc tra cứu tiếp cận với sách báo tiếng Hàn dịch sang thứ tiếng khác độc giả, định xử lý danh từ riêng theo cách phiên âm sang chữ Rôma theo Quy tắc phiên âm tiếng Hàn sang chữ Rơma Bộ Văn hóa du lịch Hàn Quốc ban hành tháng năm 2000 Đổi với trường hợp có chữ Hán kèm chúng tơi để chữ Hán ngoặc đơn để độc giả nhận diện nét tươne đồng tiếng Hàn tiếng Việt Chúng để chữ in đậnr đổi với tên sách, tên tờ báo, tạp chí, trường phái, tổ chức, chữ in nghiêng đậm tên tác phẩm, chừ in nghiêng phần nội dung trích dẫn ngun văn Trong sách có phần trích dẫn dân ca, thơ thuộc phần văn học dân gian văn học cổ điển, để giúp độc giả nhận biết hình thức thể loại này, ngồi việc dịch nghĩa, chúng tơi có phiên âm lại nguyên vẹn theo âm đọc tiếng Việt GIỚI THIỆU CHUNG Cho Dong-ỉl Phạm vi lĩnh vực văn học Hàn Quốc Văn học Hàn Quốc văn học tác giả người Hàn sáng tác bàng tiếng Hàn cho đối tượng độc giả người Hàn Trong suốt trình lịch sử người Hàn không chung sống với dân tộc khác có sắc dân tộc rõ ràng Do đó, khơng có khó khăn phân biệt tác giả hay độc giả văn học Hàn Quốc có phải người Hàn hay khơng Ở Hàn Quốc sử dụng ngôn ngừ ngôn ngữ dân tộc Hàn (tức tiếng Hàn) văn học viết tiếng Hàn, quốc ngữ Hàn Quốc, văn học Hàn Quốc Có thể nói Hàn Quốc quốc gia lớn không tồn vấn đề dân tộc thiểu sổ vấn đề ngôn ngữ dân tộc thiểu số Ở điểm Hàn Quốc khác với Trung Quốc Nhật Bản Văn học Hàn Quổc trở thành hình mẫu văn học quốc gia dân tộc Có thể tìm thấy hình mẫu điển hình việc hình thành phát triển văn học quốc gia dân tộc lịch sử văn học Hàn Quốc Hàn Quốc có thời kỳ bị Nhật Bản chiếm GIỚI THIỆU CHUNG —- đóng thời gian người Hàn bảo vệ tiếng Hàn phát triển văn học Hàn Quốc thành văn học dân tộc Ngày Nam, Bắc bị chia cắt hai miền kế thừa di sản văn hóa lâu đời diện mạo văn học hai miền không khác Sự khác ngôn ngữ văn học hai miền Nam, Bắc biểu trực tiếp khác thể tài lý tưởng trị Những người Hàn định cư nước ngoài, dù vùng đông bắc Trung Quốc hay vùng Trung Á, sáng tác văn học tiếng Hàn Do đó, hiểu theo nghĩa rộng, phạm vi văn học Hàn Quốc mở rộng đến khu vục Văn học Hàn Quốc bắt đầu bàng văn học dân gian Văn học dân gian tiếp tục phát triển ngày đóng vai trị tảng cho văn học viết Lĩnh vực văn học mở rộng Hàn Quốc tiếp nhận chữ Hán từ Trung Quốc tạo nên phận văn học chữ Hán Đầu tiên người Hàn mượn chữ Hán để ghi âm tiếng Hàn tự :± :a chế văn tự riêng phát triển văn học quốc ngữ đạt tới mức hồn hảo Văn học Hàn Quốc cấu thành nên từ ba phận: văn học dân gian, văn học chữ Hán văn học quốc ngữ Lịch sử văn học Hàn Quốc lịch sử hình thành, phát triển tác động lẫn ba phận văn học Điều kiện văn học chữ viết mà lời nói văn học dân gian văn học văn — Cho D o n g -il học dân gian Hàn Quốc văn học Hàn Quốc Trải qua thời gian dài tranh luận, kiến giải điểm thống Văn học dân gian đưa vào giảng dạy khoa Ngữ văn điều tra nghiên cứu văn học dân gian trọng Những di sản lâu đời văn học dân gian truyện kể dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ), mu-ga, dân ca lưu truyền rộng rãi, giá trị pan-so-ri múa mặt nạ liên tục đánh giá lại Trong sáng tác thơ ca ngày người ta có xu hướng kế thừa dân ca Văn học chữ Hán phận văn học sáng tác tiếng Hàn mà tiếng Hán, văn ngữ (ngôn ngữ văn bản) tiếng Trung Do dường coi văn học chữ Hán văn học Hàn Quốc Nhưng Hán văn văn ngữ cổ có khoảng cách xa so với ngữ tiếng Trung văn tự chung không người Trung Quốc mà nhiều dân tộc Đông Á sử dụng Ở điểm chữ Hán giong chữ Latin, chữ Ả Rập cổ đại hay chữ Sancrit Nhưng khác với ba loại văn tự kể trên, chữ Hán sử dụng nước không khác cách phát âm mà khác cách đọc Ở Hàn Quốc, chữ Hán dạng văn ngữ tiếng Hàn đọc theo âm Hàn, có thêm phần trợ từ giúp phân biệt thành phân câu nước khác Hơn nữa, tiếp nhận vốn từ vựng cách kết hợp từ đặc thù tiếng Hàn, Hán văn Hàn hóa nhiều GIỚI THIỆU CHUNG -— Văn học chữ Hán Hàn Quốc tác giả người Hàn sáng tác cho đối tượng độc giả người Hàn, lấy sổng sinh hoạt người Hàn làm nội dung phản ánh đóng vai trị quan trọng phận cấu thành nên văn học Hàn Quốc Người Hàn tích cực kế thừa văn học dân gian, cố gắng phản ánh sống sinh hoạt dân chúng, đồng thời nỗ lực không ngừng để phát triển văn học chữ Hán thành văn học dân tộc Ngay tác phẩm vay mượn nguyên hình thức phương thức biểu có sẵn Trung Quốc người ta tìm thấy hương vị đặc thù có văn học chữ Hán Hàn Quốc.(1) Văn học viết bàng tiếng Hàn bắt đầu việc mượn chữ Hán để ghi lại tiếng Hàn Khi chữ Hán tiếp nhận dụng rộng rãi Hàn Quốc người ta sáng tạo loại văn tự gọi hyang-chal (hương sát), mượn chữ Hán để ghi âm tiếng Hàn Hyang-chal có ảnh hưởng đến việc hình thành chữ Ka-na Nhật Bản không '1‘ VỒ ủlỗia này, nội dung khao bát Danied Bouchez (ed), Twenty Papers on Korean Studies offered to Professor W.E.Skillend Francois Martin "Expression chinoise et sprciité coréenne" (Paris : Centre d'étude coréenne, Collège de France, 1989) đặc biệt thú vị Học giả người Pháp chuyên văn học Trung Quốc phát biểu thông qua kết so sánh thơ chữ Hán Hàn Quốc in tập Đông văn tuyển với thơ Đường, ông phát đặc trưng thơ chữ Hán Hàn Quốc thể lịng tự tơn dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp non sông đất nước, sử dụng nhiều đại từ nhân xưng, có nhiều tác phẩm có tính hài hước 10 — Cho D o n g -iỉ khác nhiều so với chữ Nôm Việt Nam Nhưng số phận ba loại văn tự sau có khác Ở Nhật Bản, Ka-na giản lược bớt nét chữ Hán đổi thành văn tự biểu âm nên sử dụng tận ngày Ở Việt Nam, chữ Nơm khó sử dụng nên người ta không dùng mà chuyển sang dùng chữ Rôma Ở Hàn Quốc, đến kỷ 15 sáng chế loại văn tự riêng có tên gọi Hun-min-jeong-eum (Huấn dân âm) Cấu tạo âm tiết tiếng Hàn phức tạp nên dùng chữ Hán để ghi lại khó Do đó, hyang-chal khơng sử dụng rộng rãi Chỉ Hun-min-jeong-eum, văn tự ưu tú cho phép biểu đạt tiếng Hàn cách xác, đời người Hàn Quốc tạo dựng văn học quốc ngữ chân Nhưng văn học quốc ngữ có mối quan hệ mật thiết với văn học dân gian văn học chữ Hán nên phải trải qua giai đoạn cần thiết để phát triển Có thể coi văn học quốc ngữ đứa người mẹ văn học dân gian người bố văn học chữ Hán Bởi tiếp nhận phương thức biểu từ văn học dân gian, tư tưởng từ văn học chữ Hán, kết hợp hai mặt lại để phát triển thành riêng Khơng riêng văn học Hàn Quốc mà văn học nước khác nằm vùng ảnh hưởng Hán văn tạo thành ba phận: văn học dân gian, văn học chữ Hán văn học quốc ngữ Ở nước không thuộc vùng ảnh hưởng Hán văn mà thuộc vùng ảnh hưởng tiếng Latin, tiếng Ả Rập cổ đại, tiêng Sancrit GIỚI THIỆU CHƯNG 11 tồn ba phận văn học dân gian, văn học sử dụng văn tự chung, văn học quốc ngữ văn học Thế nhưng, Hàn Quốc có lý đáng để coi trọng đặc biệt mối quan hệ văn học dân gian, văn học chữ Hán văn học quốc ngữ Ở Hàn Quốc ba phận văn học có vai trị vị trí ngang đóng góp tích cực vào văn học dân tộc Việc đặc biệt coi trọng điểm viết lịch sử văn học điều thoả đáng Nếu so sánh với nước khác nằm vùng ảnh hưởng Hán văn Trung Quốc văn học chữ Hán, Nhật Bản văn học quốc ngữ chiếm vị áp đảo, cịn Việt Nam văn học dân gian đóng vai trị đặc biệt trội, Hàn Quốc tình hình lại khác Trung Quốc nơi văn học chữ Hán nên văn học chữ Hán phát triển mạnh Ngược lại khơng có loại văn tự mà sử dụng dễ dàng nên văn học bạch thoại tương đương với văn học quốc ngữ Trung Quốc phát triển chậm Ở Nhật Bản không thực thi chế độ khoa cử tuyên chọn quan iạị thôn2 qua việc đánh giá lực Hán văn nên văn nhân sử dụng Hán văn không nhiều, văn học chữ Hán không phát triển rực rỡ bù lại văn học quốc ngữ phát triển từ sớm thể cách rõ nét phong vị độc đáo văn học Nhật Bản Ở Việt Nam, cách viết chữ Nôm dựa trực tiếp vào chữ Hán khó sử dụng rộng rãi nên việc sáng tác văn học quốc ngữ không thuận lợi, bù lại văn học dân gian coi trọng sử dụng tích cực Những tác phẩm sáng 12 — Cho D o n g -il giả xuất thăn từ tầng lớp tiểu thị dân (Triều Tiên nhật báo, 14.12-18.12.1937), "Đạo đưc" chân lý người-sự thức tỉnh thăn chủ thể hóa ỹ niệm (Triều Tiên nhật báo, 17.4-24.4.1938) Đây viết nhằm tạo lập lý luận đạo đức với tư cách phương án khắc phục khủng hoảng tình chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa với tư cách phương pháp sáng tác bị don vào đường tìm kiếm lối cho việc sáng tác từ thái độ tố cáo thân bàng lập trường mang tính Juda Phê bình nghệ thuật chủ nghĩa coi phê bình mang tính cảm tưởng Baek Cheol, phê bình mang tính ấn tượng chủ nghĩa Kim Hwan-tae, phê bình mang tính hưởng lạc chủ nghĩa Kim Mun-jip nội dung chủ yếu Lý luận thời đại tìm thấy cơng kích người Im Hwa, Yi Won-jo, Yu Jin-0 ứng đáp lại điều người thị phi túy Kim Dong-li Văn học sau giải phóns tóm tắt văn học dân tơ" Nliuvií^ thuật nsữ văn học dân tộc giông hệt phận văn học đối lập Thái độ tiếp cận phương pháp sử dụng ngôn ngữ thể cho thấy thập niên 20 Nếu có khuynh hướng văn học dân tộc lấy hệ tư tưởng làm tảng giống "Triều Tiên văn học gia đồng minh" (2.1.1945) mà Im Hwa trung tâm có khuynh hướng lấy tư tưởng Tồn Triều Tiên văn bút gia hiệp hội (3.1946) Jeong In-bo làm trung tâm 648 — Cho Nam Hyon iàm tảng Tổ chức đầu xuất phát từ giới quan chủ nghĩa giai cấp, tổ chức sau lấy chủ nghĩa dân tộc nhóm hồi quy cổ điển làm sở Thông thường tổ chức đầu hiểu phái tiến tổ chức sau hiểu phái bảo thủ Tổ chức sau tổ chức trực thuộc Đảng lao động nam Triều Tiên Phê bình năm 50 xuất phát từ chỗ cấu trúc đối lập trì từ năm 20 cục giải phóng túy phi tuý, giai cấp dân tộc, lấy ý niệm làm trung tâm lấy văn học làm trung tâm hoàn toàn bị sụp đổ Văn học thời hậu chiến Hàn Quốc có chiều sâu thơng qua việc chấp nhận văn học khai thác khái niệm ý thức, chủ nghĩa nhân văn có tính hành động, thực tồn, tham dự xã hội, vô lý bắt nguồn từ Sarte, Camus, Malot Neu thực tồn chủ nghĩa đại biểu cho mà phê bình thời hậu chiến triển khai phương diện văn đàn chủ nghĩa phê bình đại biểu cho mà phê bình thời hậu chiến thực phương diện học thuật Chủ nghĩa phê bình Baek Cheol giới thiệu cách cụ thể Baek Cheol hoạt động sôi vào thập niên 30 tuyên bố chuyển hướng Ơng dơn lực vào việc giới thiệu phương pháp luận nghiên cứu hay phương pháp luận phê bình thơng qua viết v ề chủ nghĩa phê bình (Văn học nghệ thuật, 11.1956), Những vẩn đ ề chủ nghĩa phê bình (Tư tưởng giói, 11.1958) Phê bình phân tích lấy trung tâm khoảng cách, thời điểm, VĂN XI CẬN ĐẠI ~ ~ 649 biểu mang tính so sánh, ý nghĩa ngữ điệu làm trung tâm Lý luận T.S.Eliot, T.E.Hulme, C.Brooks, I.A.Richards hình thành nên trung tâm phê bình phân tích hay phê bình Đã xảy tranh luận truyền thống Yi Eo-Lyeong Kim ư-jong, Yi Eo-lyeong Yi Hyeong-gi, Jeong Tae-yong phê bình thời hậu chiến vào cuối thập niên 50 Trong tranh luận túy tham dự thập niên 60 cần phải ý đặc biệt đến ba tranh luận Đó tranh luận Kim ư-jong, Kim Byeong-geol Yi Hyeong-gi vào năm 1963 năm 1964, tranh luận nhiều cho thấy hình thức hỗn chiến Im Jungbin (Nhâm Trọng Bân), Seon U-hwi, Yi Ho-cheol, Kim Hyeon xoay quanh việc công bố chủ đề sáng tác Kim Bung-gu (Kim Bằng Cửu) năm 67 tranh luận Yi Eo-lyeong Kim Su-yeong xảy vào năm 1968 Cuộc tranh luận triển khai bàng việc Yi Hyeong-gi đưa phản luận việc tuyên bố phá sản văn học túy Kim U-ịonn việc Kim Byeong-geol tạọ nẻn tang vừng chăc cho lý luận văn học tham dự thông qua việc giới thiệu văn học tham dự thực phương Tây lập trường người ủng hộ văn học túy việc tái phản luận Kim U-jong Trong tranh luận lần ba, Kim Su-yeong cho ràng Yi Eo-lyeong dùng khái niệm "tính bất ơn" muốn gây hiềm khích với cuối gây tượng phân tán tiêu điểm tranh luận thông qua việc thu hẹp tranh luận hướng — ChoNam H yon So với hai tranh luận trước đó, tranh luận lần thứ ba tranh luận với nghĩa cho thấy mơ hình cơng phản rõ ràng Kim Su-yeong khơng làm trịn phận "kế tốn" nên tranh luận khơng thể tiến tới tâm điểm vấn đề túy tham dự mong đợi Mặc dù thuật ngữ tranh luận túy tham dự dùng lần vào thập niên 60 nội dung thực tế có từ trước lâu Lịch sử phê bình văn học đại Hàn Quốc trải qua đối lập tiến bảo thủ, lý luận mở rộng chức lý luận thu hẹp chức năng, tính tham dự tính siêu vượt văn học thông qua tranh luận văn học vô sản văn học dân tộc xảy vào năm 20 Bước vào thập niên 70 tranh luận túy tham dự tiếp tranh luận lý luận văn học dân tộc, lý luận văn học dân chúng văn học túy đối lập với Lý luận văn học dân tộc, lý luận văn học dân chúng, lý luận văn học thực chủ nghĩa xuất phát từ chỗ đưa lý luận văn học tham dự lên thành phương án đấu tranh thực trực tiếp tích cực nhiều Tình hình trị thập niên 70 trở thành tảng cho tư phê bình Giống thơ tiểu thuyết, tùy bút thể loại văn học có từ xưa Khi chia thể loại văn học thành ba loại theo phương pháp phân loại văn học giới tùy bút không coi thể loại văn học riêng biệt VĂN XUÔI CẬN ĐẠI —- 651 Nhưng chia thể loại văn học thành năm loại tùy bút đường đường trở thành thể loại văn học riêng biệt Khi coi tùy bút thuật ngữ bao hàm essay miscellany khơng thể khơng cho thực tế tên gọi tùy bút đa dạng Những tên gọi tiểu thuyết, phá nhàn tập, tùng thoại, mạn lục, mạn bút, tạp bút, phế thuyết dùng từ thời Cao Ly đến thời Triều Tiên, từ thời khai hóa trở sau có hàng chục tên gọi tùy tưởng, tưởng họa, đoạn tưởng, tạp văn sử dụng để tùy bút Giống thơ tiểu thuyết, điểm xuất phát tùy bút đại tính từ thời kỳ khai hóa Tùy bút thời kỳ khai hóa đại biểu tùy bút ký hành nhóm Yu Gil-jun (Du Cát Tuấn, 1856-1914), Choe Nam-seon, tùy bút có hình thức luận thut Độc lập tân văn, Đại Hàn nhật tân báo Tây du kiến văn Yu Gil-jun gọi đầu mùa tùy bút cận đại Đây sách giới thiệu thương nghiệp, trị, văn hó? học ván, phong tục địa lý, chế độ nhiều nước phương lây Vê bản, sách cổ gắng cổ xuý cho tư tưởng khai hóa Những xã thuyết hay luận thuyết đăng báo chí thời kỳ khai hóa gọi ngun hình mang tính Hàn Quốc essay Nếu luận thuyết Độc lập tân văn nhìn chung tiến gần tới hướng chủ nghĩa lý tưởng lấy tư tưởng khai hóa lý luận phú quốc cường binh hay lý luận giáo dục kiến quốc làm tảng nói Đại Hàn nhật tân 652 — Cho Nam Hyon báo hướng tới chủ nghĩa thực lấy phong trào tự cường làm tảng Thanh xuân số (5.1917) đăng quảng cáo tuyển chọn văn nghệ tượng dùng "phổ thông văn" thay cho tùy bút Tạp chí Thanh xuân Choe Nam-seon, đại gia tùy bút ký hành, phát hành cho cơng bố nhiều viết gọi tùy bút đại Choe Nam-seon, Yi Gwang-su, Min Tae-won (Man Thái Viện, 1894-1935), Bang Jeong-hwan (Phương Định Hoán, 1899-1931) viết tùy bút đại Không thế, tạp chí Thanh xuân nỗ lực giới thiệu tùy bút cổ điển Bak Ji-won, Im Je (Lâm Thể), Heo Nan Seolhyeon (Hứa Lan Tuyết Hiên) Bước vào thập niên 20 tạp chí Khai bích, Tân nữ tính, Triều Tiên văn đồn, Biệt càn khơn tờ báo Đông Á nhật báo, Triều Tiên nhật báo, Thòi đại nhật báo xuất nhiều tùy bút có hình thức luận thuyết tùy bút có tính văn học Khi khơng có tác giả tùy bút, tác giả essay chuyên nghiệp mà nhà thơ, nhà văn, nhà bình luận, nhà báo kiêm nghiệm việc viết tùy bút Yi Gwang-su, Yeom Sang-seop, Kim Pal-bong, Bak Yeong-hui, Yi Eun-sang, Choe Seo-hae, Kim Dong-hwan, No Ja-yeong, Chae Mansik, Gang Gyeong-ae Ịà văn nhân sáng tác nhiêu thơ, tiêu thuyết mà cịn viết nhiều tùy bút Cũng có nhiều trường hợp nội dung có lẽ tích lũy hình thức thơ hay tiểu thuyết thời để quốc Nhật thống trị xử lý lại thành tùy bút Khi mở rộng phạm vi VĂN XUÔI CẬN ĐẠI —- 653 tùy bút điều trình bày thấy có nhiều tùy bút muốn đối đầu với đế quốc Nhật để khơi dậy tinh thần dân tộc người Hàn Quốc Hơn nữa, bên cạnh việc có nhiều viết ca ngợi hay tưởng nhớ nhân vật kiệt xuất xuất nhiều viết ca ngợi đất nước phong tục Hàn Quốc Những tùy bút ký hành dài Tầm Xuân tuần lễ (Thời đại nhật báo, 3.1925), Bạch Đầu sơn cẩn tham kỷ (Dong-a nhật báo, 7.1926) ví dụ Mặc dù có nhiều tùy bút mang đậm tính văn học Trăng ba mươi Na Do-hy ang tùy bút muốn phát gìn giữ tính thể dân tộc nhiều khơng Cũng có khơng tùy bút khắc họa cách chân thực hình ảnh sống bi thảm dân tộc Hàn giống thơ tiểu thuyết đương thời Đến thập niên 30 có nhiều tùy bút có tính văn học cơng bố thơng qua cột báo dành riêng cho tùy bút tạp chí Văn chưoiầg, Tân Đơng Á, Nhân văn bình luận Triều quang (ĩion.Q thập niên 20, phần lớn r.hừng nhà thơ, tác giả tiểu thuyết viết nhiều tùy bút Yi Gwang-su, Yi Eun-sang, Yi Hyo-seok, Yi Mu-yeong, Kim Gwang-seop, Yi Sang, Mo Yun-suk, Yi Tae-jun, Kim Jinseop, Choe Jae-seo hoạt động cách sôi với tư cách tác giả tùy bút hay tác giả essay Những người có điểm chung biết sử dụng văn chương đẹp, văn chương có sức mạnh theo ý Lời hát (Bình xướng ngữ) Yi Gwang-su, Ca ngợi màu 654 - Cho N a m H yo n xanh non Yi Yang-ha (Lý Dương Hà, 1904-1963), Đốt kltô, Tư tưởng nho xanh Yi Hyo-seok, Màu xanh non Yi Tae-jun, Lười biếng Yi Sang ví dụ cho tùy bút mang tính văn học làm cảm động lịng người khơng thơ hay tiểu thuyết Hiện tượng nhà thơ hay nhà viết tiểu thuyết kiêm nhà viết tùy bút biến từ sau năm 1945 thay vào nhà viết tùy bút chuyên nghiệp bắt đầu xuất Kim Jin-seop viết Triết học người sổng, Yi Yang-ha viết Cây, Yi Hui-seung (Lý Hy Thăng, 1896-1989) viết Hàn sỹ, Kim So-un (Kim Tổ Vân, 1907-1981) Mộc cận thơng tín, Yi Sung-nyeong Hồi tưởng Pyeongyang cho thấy diện mạo nhà tùy bút chân Vào thời điểm sau giải phóng xuất nhiều tùy bút trào phúng hay phê phán thực phản ánh hình ảnh xã hội biểu đối lập tư tưởng cánh tả cánh hữu, hỗn loạn nghèo đói đến cực độ Giống điều cho thấy phần trước, vào thời kỳ nhiều học giả, nhà ngôn luận, nghĩa sỹ xuất với tư cách nhà tùy bút chân Với tư cách tập tùy bút đọc nhiều khoảng thời gian từ sau giải phóng đến thập niên 60 có Triết học ngưịi sống Kim Jin-seop, Cây Yi Yang-ha, Mộc cẩn thơng tín Kim So-un, Gối đá Yi Gwang-su, Bốn mưoi năm say Byeon Yeong-lo, Trăng mây tư tưởng Bak Jong-hwa, Sự đau buốt người câm Yi Hui-seung, Tự tình VĂN XI CẬN ĐẠI 655 mây Bak Mok-wol, Cây Zekova phưong đông Yu Chi-hwan, Lối hẹp trí tuệ Yi Eolyeong, Văn tửu bán sinh ký Yang Ju-dong, Tư tưởng khoảng trống Jo Yeon-hyeon (Triệu Diễn Huyền, 1920-1981) Bước vào nửa sau thập niên 60 tập tùy bút tăng nhanh xuất nhiều tập tùy bút dạng tuyển tập, toàn tập Những tác giả tùy bút tăng nhánh tương ứng Nhiều người tầng lớp lĩnh vực nhà trị, học giả, nhà giáo dục, nhà làm luật đua viết tùy bút cách thực thụ Và tập tùy bút nhiều người tập hợp viết lại biên soạn thành tăng nhanh chóng Trong số tập tùy bút văn nhân phát hành những' tập tùy bút Yu Chi-hwan, Bak Mokwol, Kim U-jong, Kim Nam-jo, Yi Eo-lyeong thu hút nhiều độc giả K ết luậm ỉ rcií ửdy chúng tơi tiến hành xem xét q trình văn xi đại Hàn Quốc từ thời kỳ khai hóa đến ngày Lĩnh vực trung tâm văn xuôi đại Hàn Quốc tiểu thuyết lĩnh vực ngoại biên hý khúc, phê bình, tùy bút Văn xi đại Hàn Quốc khơng phải có khái niệm mang tính văn học thể giới hay khái niệm mang tính phổ biến tính cận đại Tùy vào góc nhìn, văn xi đại Hàn Quốc giải thích lĩnh vực mang tính cách sâu đậm văn học thuộc địa Việc 656 — Cho Nam Hyon văn học đại Hàn Quốc hình thành phát triển thống trị thuộc địa đế quốc Nhật nói cho biết rõ tính đặc thù văn học Hàn Quốc Tính cách văn học đại với tư cách tính phổ biến tính hướng tới văn học dân tộc với tư cách tính đặc thù hình thành nên hai dịng văn học đại Hàn Quốc Như đề cập đến, hành vi sáng tác văn học có quan hệ bất khả phân với khái niệm lương tâm, tự do, chân lý, trí tuệ, biến đổi Có thể nói văn học Hàn Quốc thời thống trị thực dân Nhật văn học mang đậm tính cách văn học dân tộc Trên thực tế, từ thập niên 20 đến sau giải phóng, văn nhân thuộc phái cánh tả cánh hữu, phái cấp tiến phái ơn hịa kêu gọi hướng tới văn học dân tộc giống tính cách văn học dân tộc nói đến không coi khái niệm đối lập với chủ nghĩa thể giới hay chủ nghĩa cấp tiến Trong gần 30 năm văn học dân tộc hay chủ nghĩa dân tộc dùng với ý nghĩa tổng hợp tư tưởng hay thái độ mâu thuẫn Văn học đại Hàn Quốc chắn văn học dân tộc mang ý nghĩa phức họp Dù tiểu thuyết hay hý khúc, đo văn học Hàn Quốc bàng thước đo văn học giới khơng thể có đánh giá đắn Dưới thống trị thực dân đế quốc Nhật (1910-1945) tự ngôn luận, tự tập hội, tự kết xã bị hạn chế đến cực độ Sau giải phóng từ thập niên 50 đến thập niên 60, thể chế chiến tranh lạnh mặt VĂN XUÔI CẬN ĐẠI —- 657 đề tài sáng tác hay tư tưởng văn hóa bị giới hạn Và vào thập niên 70, thể chế tân, tự ngôn luận, tự biểu bị ngăn chặn Cho đến nửa đầu thập niên 80 đề tài có tính đặc định trở thành giống cấm kỵ việc tiếp cận cách khách quan hệ tư tưởng mang tính đặc định khó khăn Văn xuôi đại Hàn Quốc phải đối đầu với điều kiện khắc nghiệt giới hạn, cấm đoán, phong tỏa việc tự biểu Đặc biệt, tiểu thuyết hý khúc đạt tới chủ nghĩa thực ý đồ Khi so mặt lượng thân tác phẩm thấy khơng có nhiều tác phẩm tái nguyên vẹn tinh thần trào phúng hay tinh thần phê phán tác phẩm tìm hiểu ghi chép lại cách chân thực xã hội hay thời đại thời điểm diễn biến Phê bình khỏi mạng lưới kiểm duyệt dễ dàng tiểu thuyết hay hý khúc nói thể loại văn học bị hạn chế độc íĩiả có tính đại chúng vếu Mếu Menii tranh luận triển khai hay bình luận cơng bố vào thời kỳ từ thập niên 20 đến thập niên 30 hay một, hai năm sau giải phóng cho phê bình chịu áp lực bị lệch lạc so với tiểu thuyết hay hý khúc Khi xem xét bình luận viết thời kỳ biết tác phẩm có nội dung bầu khơng khí sơi sục đến mức dù đem xếp ngang hàng với văn học giới khơng có thua 658 — Cho N am H yon Có thể nói từ thời khai hóa thập niên 60, 70 văn xuôi đại Hàn Quốc thể rõ tính đặc thù với tư cách văn học dân tộc tính phổ biến với tư cách văn học giới Và lịch sử văn học đại tóm tắt q trình cố gắng khơng ngừng nghi để giành chủ nghĩa thực theo nghĩa chân TÀI LIỆU THAM KHẢO Gwon Yeong-min, Lịch sử văn học đạl Hàn Quốc (1945-1990), Min-eum-sa, Seoul, 1993 Kim Yeong-min, Lịch sử tranh luận bình luận văn học Hàn Quốc, Han-gil-sa, Seoul, 1992 Kim Ư-jong, Lịch sử tiểu thuyết đại Hàn Quốc, Seong-mun-gak, Seoul, 1968 Kim Yun-sik, Nghiên cứu lịch sử phê bình văn nghệ cận đại Hàn Quốc, Il-ji-sa, Seoul, 1973 Kim Yun-sik, Lịch sử văn học đại Hàn Quốc, IIji-sa, Seoul, 1983 Kim Yun-sik, Lý luận lịch sử tư tưởng văn học đại Hàn Quốc, Il-ji-sa, Seoul, 1992 Sin Dong-uk Lịch sử phê bình đại Hàn Quốc, Han-guk-il-bo-sa, Seoul, 1975 Yu Min-yeong, Lịch sử hý khúc đại Hàn Quốc, Gi-ril-won, Seoul, 1988 VĂN XUÔI CẬN ĐẠI — - 659 Yi Dong-ha, Nghiên cứu lịch sử tinh thần tiểu thuyết đại, Il-ji-sa, Seoul, 1989 10 Yi Jae-seon, Lịch sử tiểu thuyết đại Hàn Quốc, Hong-seong-sa, Seoul, 1979 11 Yi Jae-seon, Lịch sử văn học Hàn Quốc đại, Min-eum-sa, Seoul, 1991 12 Cho Nam Hyon, Nghiên cứu tiểu thuyết đại Hàn Quốc, Min-eum-sa, Seoul, 1987 13 Cho Nam Hyon, Mâu thuẫn tiểu thuyết Hàn Quốc, Mun-hak-gwa-bi-pyeong-sa, Seoul, 1990 14 Cha Beom-seok, Lược sử văn học hý khúc đại Hàn Quốc, Eo-mun-gak, Seoul, 1986 660 — Cho Nam Hyon Mục lục * QUY TẮC DỪNG TRONG SÁCH GIỚI THIỆU CHUNG Cho Dong-iỉ VĂN HỌC DÂN GIAN 43 Seo Dae Seok VĂN HỌC CHỮ HÁN 177 Lee Haì-soott THƠ CA CÔ ĐIỂN 278 Kim Dae Haeng VĂN XUÔI CỐ ĐIÊN 370 Park Hee-byoung THƠ CA CẬN ĐẠI 461 Oh Sae-young VĂN XUÔI CẬN ĐẠI Cho Nam Hyon 563 NHÀ XUẤT BẢN VÃN HỌC 18 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ-BA ĐÌNH-HÀ NỘI Điện thoại: 1 -0 Fax: 04 38294781 E-mail: ton g h o p v a n h o c@ v n n v n C hỉ n h n h t i th n h phô' H ổ C hí M inh 290 / 20 NAM KỲ KHỞI NGHĨA, QUẬN Điện thoại: 8 469858 -0 8 445481 C h ịu tr c h n h iệ m x u ấ t b ả n : NGUYỄN C C h ịu tr c h n h iệ m n ộ i d u n g : NGUYỄN THỊ HẠNH B iê n tậ p : TRỊNH THỊ DIỆU T r ìn h b y : VĨNH GIANG B ìa : HỒNG ANH S a b ả n ỉn : TRỊNH THỊ DIỆU NHỮNG BÀI GIẢNG VĂN HỌC HÀN Q u ố c In 1000 k h ổ 14,5 X 20,5 cm Tại Công ty cổ phần SXTM Ngọc Châu Giấy phép xuất sô" 1108-2010/CXB/30-124/VH In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2010

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w