PHAN THỊ THU HIỂN (Chủ biên) NGUYỄN THỊ HIỂN Giáo trình VĂN HỌC HÀN QUỐC Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! uyển sách giáo trình Văn học Hàn Quốc Việt Nam hai học giả chuyên gia nghiên cứu văn học Hàn Quốc vân học khu vực biên soạn Là cơng trình xuất sắc, biên soạn cơng phu, giáo trình giới thiệu cách bao quát văn học Hàn Quốc từ khởi thủy đại Với ý nghĩa đó, giáo trình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngừ Hàn Hàn Quốc học Việt Nam, xa nửa góp phần to lớn vào hợp tác song phương tình hửu nghị giừa hai nước Việt Nam Hàn Quốc Ngày 3/5/2017 Kim Tae-hyung Viện trưởng Viện Giáo dục Ngơn ngữ Hàn Quốc Tp Hổ Chí Minh -H - 7'1 ị t 7ả ^ \7 \ 4 tìilả VI- MI * Ằ -Ơ1 4ỵ, MMl-V-tM 4MH1 o]iL7\v\y] 4 ^ VHI# *] §-£- 71 ?■]4 444-31 4 4 1A-& HMin HÌlMtt MI 4 4 4 °1 ¿’4 4 4 Vl;Ml 4 31, 4 4 44-4 n||J •4 4 o_.gr ~ 4 4:44 4 yu)} v|41 4o]4 4 4 - -V-4 Y l4 PHAN THỊ THU HlỀN (Chủ biên) NGUYỄN THỊ HIỀN ý ỉ GIÁO TRÌNH VẦN HỌC HÀN QUỐC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 Cơng trình Viện Nghiên cứu Trung ương Hàn Quốc tài trợ với kinh phí Chính phủ Hàn Quốc (MEST), AKS-2102-BBZ-2114 This work was supported by the Academy of Korean Studies Grant funded by the Korean Government (MEST), AKS-2102-BBZ-2114 GIÁO TRÌNH VĂN HỌC HÀN QUỐC I PHAN THỊ THU HIẾN INGUYỄN THỊ HIỀN Bản tiếng Việt ©, NXB ĐHQG-HCM CÁC TÁC GIẢ Bản tác phẩm bảo hộ Luật Xuất Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiêm cấm hình thức xuất bản, chụp, phát tán nội dung chưa có ý tác giả Nhà xuất ĐỂ CÓ SÁCH HAY, CẦN CHƯNG TAY BẢO VỆ TÁC QUYẾN! £ _A đ u x y t w c s Lời nói đầu Quỵ cách phân công biên soạn 10 MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT VĂN HỌC KOREA Khái niệm phạm vi văn học Korea 13 Khái quát bối cảnh văn hóa Korea 15 2.1 Khơng gian vân hóa 15 2.2 Chủ thể văn hóa 16 2.3 Thời gian văn hóa 17 Khái qt tiến trình đặc điểm văn học Korea 3.1 Tiến trình vân học Korea 3.2 Đặc điểm vân học Korea 19 19 20 PHẦN I: VĂN HỌC DÂN GIAN Khái quát văn học dân gian 25 CHƯƠNG TRUYỆN c DÂN GIAN 29 1.1 Đặc trưng ý nghĩa 29 1.2 Các tác phẩm tiêu biểu 54 Hướng dẫn học tập 70 CHƯƠNG TỤC NGỮ 71 2.1 Đặc trưng ý nghĩa 71 2.2 Các tác phẩm tiêu biểu 80 Hướng dẫn học tập 85 CHƯƠNG THƠ CA DÂN GIAN 87 3.1 Đặc trưng ý nghĩa 87 3.2 Các tác phẩm tiêu biểu 101 Hướng dẫn học tập 118 CHƯƠNG SÂN KHẤU DÂN GIAN 119 4.1 Đặc trưng ý nghĩa 119 4.2 Các tác phẩm tiêu biểu 127 Hướng dẫn học tập 141 Tiểu kết văn học dân gian 142 PHẨN II: VĂN HỌC CỒ ĐIỂN Khái quát văn học cổ điển 149 CHƯƠNG 1: VẰN HỌC THỜI TAM QUỐC VÀ SILLA THỐNG NHẤT (57TCN - 935) 1.1 Khái quát văn học thời Tam Quốc Silla thống 1.2 Thơ ca quốc ngữ: hyangga 1.2.1 Đặc trưng ý nghĩa 1.2.2 Các tác phẩm tiêu biểu 1.3 Văn học chữ Hán 153 153 156 156 158 161 1.3.1 Đặc trưng ý nghĩa 161 1.3.2 Các tác phẩm tiêu biểu 162 Hướng dẫn học tập 166 CHƯƠNG 2: VĂN HỌC THỜI GORYEO (918-1392) 169 2.1 Khái quát văn học thời Goryeo 169 2.2 Thơ ca quốc ngữ: sogyo gyeonggichega 173 2.2.7 Đặc trưng ý nghĩa 173 2.2.2 Cóc tác phẩm tiêu biểu 176 2.3 Văn học chữ Hán 182 2.3.7 Đặc trưng ý nghĩa 182 2.3.2 Các tác phẩm tiêu biểu 193 Hướng dẫn học tập 204 CHƯƠNG 3: VĂN HỌC THỜI JOSEON (1392 - 1910) 207 3.1 Khái quát văn học thời Joseon 207 3.2 Văn học quốc ngữ 215 3.2.1 Thơ ca quốc ngữ: akịang, siịo, gasa 15 3.2.1.1 AkỊang 215 3.2.1.2 SiỊo 218 3.2.1.3 Gơsơ 227 3.2.2 Văn xuôi quốc ngữ 237 3.2.2.1 Đặc trưng ý nghĩa 237 3.2.2.2 Các tác phẩm tiêu biểu 257 3.3 Văn học chữ Hán 3.3.1 Thơ chữ Hán 290 290 3.3.1.1 Đặc trưng ý nghĩa 290 3.3.1.2 Các tác phẩm tiêu biểu 297 3.3.2 Vân xuôi chữ Hớn 298 3.3.2.1 Đặc trưng ý nghĩa 298 3.3.2.2 Các tác phẩm tiêu biểu 305 Hướng dẫn học tập 330 Tiểu kết văn học cổ điển 333 PHẨN III: VĂN HỌC HIỆN ĐẠI Khái quát văn học đại 339 CHƯƠNG 1: VĂN HỌC THỜI KỲ CẬN ĐẠI (1900-1945) 347 1.1 Khái quát 347 1.2 Thơ 355 1.3 Văn xuôi 377 1.4 Các tác phẩm tiêu biểu 395 Hướng dẫn học tập 406 CHƯƠNG 2: VĂN HỌC THỜI KỲ HẬU CHIẾN VÀ CHIA CẮT ĐẤT NƯỚC (1945- NHỮNG NĂM 1960) 409 2.1 Khái quát 409 2.2 Thơ 414 2.3 Văn xuôi 427 2.4 Các tác phẩm tiêu biểu 439 Hướng dẫn học tập 457 CHƯƠNG 3: VĂN HỌC THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG (CUỐI NHỮNG NĂM 1960-1990) 459 3.1 Khái quát 459 3.2 Thơ 464 3.3 Văn xuôi 474 3.4 Các tác phẩm tiêu biểu 483 Hướng dẫn học tập 502 Tiểu kết văn học đại 503 TÀI LIỆU THAM KHẢO 507 Giới thiệu tóm tắt vể tác giả biên soạn giáo trình 509 L ò ù / n< M / đ ầ u / gành Hàn Quốc học Việt Nam đến có 23 năm hình thành khơng ngừng phát triển Tìm hiểu văn học Hàn Quốc ngày trở thành nhu cầu xã hội nhu cầu học thuật quan trọng, góp phần mở rộng giao lưu văn học với khu vực giới, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, xúc tiến quan hệ hữu nghị Việt - Hàn N Trong giảng dạy văn học Hàn Quốc bậc Đại học Việt Nam, bên cạnh số giáo trình văn học Hàn Quốc tác giả người Hàn dược dịch xuất như: - Komisook, Jungmin, Jung Byung Sul (Jeon Hye Kyung, Lý Xuân Chung dịch), Văn học sử Hàn Quốc từ cổ đại đến cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 [bản gốc tiếng Hàn in năm 2004], - Woo Han Young, Park In Gee, Chung Byung Heon, Choi Byeong Woo, Yoon Bun Hee (Đào Thị Mỹ Khanh dịch), Vãn bọc cố điển Hàn Quốc, Nxb Văn nghệ, 2009 [bản gốc tiếng Hàn in năm 2003] - Lee Nam Ho, Woo Chan lea, Lee Gwang Ho, Kim Mi Hyeon (Hồng Hải Vân dịch), Tìm hiểu văn học Hàn Quốc kỷ 20, Nxb Văn nghệ, 2009 [bản gốc tiếng Hàn in năm 2001] - Cho Dong II, Seo Dae Seok, Lee Hai Soon, Kim Dae Haeng, Park Hee Byoung, Oh Sae Young, Cho Nam Hyon (Trần Thị Bích Phượng dịch), Những giảng văn học Hàn Quốc, Nxb Văn học, 2010 [bản gốc tiếng Hàn in năm 1998] Cũng có số giáo trình văn học Hàn Quốc / văn học Korea tác giả người Việt biên soạn như: - Nguyễn Long Châu, 1997, Nhập môn văn học Hàn Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Trần Thúc Việt, 2006, Văn học Korea, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tuy nhiên, giáo trình nói biên soạn phát hành Hàn Quốc Việt Nam, sớm cách 20 năm, muộn chục năm Trong số đó, hai Văn học sứ Hàn Quốc từ cố đại đến cuối kỷ XIX Tìm hiểu văn học Hàn Quốc kỷ 20 chủ ý biên soạn cho người nước ngồi, chưa có hướng tới người học Việt Nam đối tượng đặc thù Khi biên soạn Giáo trình Văn học Hàn Quốc mà quý vị cầm tay, nhóm tác giả cố gắng kế thừa người trước, cập nhật nguồn tư liệu tác phẩm, tài liệu tham khảo phong phú kiến thức, cách tiếp cận phương pháp cơng trình ngồi nước Giáo trình viết hướng tới dối tượng người học bao gồm sinh viên, học viên Cao học chuyên ngành Tiếng Hàn, Hàn Quốc học, Văn học Giáo trình nhằm cung cấp kiến thức tảng văn học Hàn Quốc, trọng hướng tiếp cận văn học Hàn Quốc phối cảnh khu vực (Đông Á) từ điểm nhìn Việt Nam, liên hệ so sánh với văn học Việt Nam Giáo trình thuộc khn khổ Đề án Phát triển tài nguyên nghiên cứu giáng dạy văn học Hàn Quốc Việt Nam thực ba năm 2012-2015 với tài trợ Viện Nghiên cứu Trung ương Hàn Quốc Thay mặt tập thể tác giả, xin trân trọng cảm ơn Viện Nghiên cứu Trung ương Hàn Quốc Trân trọng cảm ơn GS Jeon Hye Kyung (Trưởng Khoa Việt Nam học, Trường ĐII Ngoại ngữ Hàn Quốc) dã tư vấn cho phương hướng biên soạn, trân trọng cảm ơn GS Bae Yang Soo (Trưởng Khoa Đông Nam Á học, Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Busan) biên tập sách Xin trân trọng cảm ơn giáo sư Hàn Quốc Vỉệt Nam tham gia hội đồng thẩm định sách Viện Nghiên cứu Trung ương Hàn Quốc cho chúng tơi nhiều dẫn, góp ý để sửa chữa, bổ sung thảo Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng ^ àn íiọcíu ện ấạí dao bị cùn rỉ sét khơng thể cạo dễ dàng Chính vây mà gương mặt anh chỏ chỗ bị thương có chỗ bi thương sâu đến mức toác máu Thế anh lấy giấy chậm vào vết thương Giấy chậm gương mặt tern dan Trên gương mặt anh đẩy mệt mỏi Anh giận Anh đứng cách u uất cảm giác lực công anh từ đẩu bàn chân đồng thời anh nhìn vào gương mặt đục ngầu phản chiếu gương gói bưu phẩm gửi có dán tem Khi anh phát có dán lên gương Anh giơ bàn tay len kiểm tra xem Cái kẹo singum Vợ anh nhai sỉngum thói quen vợ anh Mỗi ăn cơm hay tắm mảnh kẹo singum dán bàn ăn hoăc la gương, sau lấy hết tất miếng singum roi đem kỹ lưỡng thấm nước miếng dán chúng lên Anh cười khuc khích Anh bỏ miếng singum vào miệng Miếng singum lanh va co thắt lại chẳng khác miếng nho khô Hương khơng cịn có cảm giác kỳ lạ tê đẩu lưỡi lúc sau thi mềm Miếng singum vợ an ủi cho anh Vi tự nhiên anh lại thấy sảng khoái hẳn lên anh bắt đầu nghêu ngao hát Con chim hót cành Không thể biết Phải thê' với cô ta Chắc cô ta ghét nên bỏ Giọng hát anh vang vọng tròng nhà tắm Âm bao trùm nhà tắm mà khơng có lối no vang lên tiếng chuông Anh bắt đầu huýt sáo Anh lảm nhảm với thật nhà nơi vui vẻ khơng gian đẩm ấm dễ chịu Mặc dù lảm nhảm tự nhiên anh cảm thấy lời nói mơt 493 Píuin Thị Thu Hiền, Nguyễn ThịHiền o Văn học Hàn Q ỉiíc khơng phải Cho nên anh giật mà quay lại phía sau nhìn Anh cảm thấy bóng dáng Thê anh cố gắng để khơng quan tâm đến Anh phát kính lúp đặt trước gương phịng tăm Tất nhiên anh biết dùng để làm Cái sử dụng với nhíp vợ anh muốn nhổ lông nách va lông mũi Anh cầm kính lúp lên, phản chiếu gương mạt Một người đàn ơng khơng rõ mặt phóng to mọt cach kỳ lạ Anh cố gắng để thu tất ánh sáng bóng đèn huynh quang phòng tắm quy tụ chỗ Nếu di chuyển kinh lup ánh nắng mặt trời thiêu đốt côn trùng b| căt cánh Anh cảm thấy khí lạnh phịng tắm ẩm ướt anh cố gắng để quy tụ ánh sáng đèn huỳnh quang vào mọt cho, quy tụ ánh sáng để làm cho khí nóng tập trung lại Anh ang cam nhận ngày hạ chí mùa hè dài năm trước Mua hè năm trước thật hạnh phúc Anh nghĩ Thê an trao dâng cảm xúc muốn nghêu ngao điều miẹng cua Vì nên anh bắt đẩu nói Thật hạnh phúc Vô hạnh phúc Anh giật *n VƠI giọng nói nên ngoảnh lại nhìn phía sau.Thế ưng ben cạnh anh khơng có Anh làm bất an cam thây xấu hổ việc nên nên anh bật cười tắm eT*1 ^ưn? u uat n^ư mồng gà cao lớn tiến lại phía vịi lUộ an^ c ^arn chằm nhìn Mỗi hướng đến vịi tắm, anh V1 X chiêu cao Cái cổ vòi hoa sen hướng cha cna ù" c c° Cl^a ^ ^ ^an9 hị thi hành án, nhìn, c am vao anh cách trang nghiêm Anh cầm lấy ỵ c nong cung cấp nước nóng lạnh phun từ tia nước n nh can thẩn, cẩn thận mở nút nước nóng Thế rỗi ưng tia nươc nóng bắt đẩu phun Những tia nước dội xuống at va cung lúc nước bắt đầu bay lên Anh thấy thần 494 Van fwc íiiện (fạí kỳ Anh nhận thức dịng nước khơng phải nước nóng ngày hôm qua Anh thấy thật thắn kỳ người đàn ơng khai thơng trí tuệ sau thời gian đắm chìm tối tăm đẩn độn Thế anh lại mở nước lạnh với lượng nước nóng Anh nhận thức nước lạnh khơng phải nước lạnh ngày thường Nước rơi xuống lịng bàn tay anh có nước nóng có nước lạnh nên anh dự lúc Một lúc sau anh vừa nhai kẹo singum vừa nhảy vào biển mưa đáng sợ Anh dội nước nóng lên gương mặt mệt mỏi anh thỏa thích với cảm xúc giống cô thiếu nữ mang đôi giày múa vào đơi chân Anh thoa xà phịng lên khắp thể Bọt xà phòng lên thể anh bao phủ đầy lông trắng chó cưng ni nhà Lúc anh thấy dương vật cương cứng gậy tre Dục vọng sơi lên anh lại dìm vào bồn nước nóng lại đồng thời phát tiếng rên rỉ, anh có cảm giác dịng nước mạnh đánh vào anh đến mức khiến cho ngực dương vật anh phát đau Nước xà phịng nóng làm ướt đẫm hết tồn bắp đỏ lên phát mùi thịt tươi Một lúc sau tồn nước xà phịng hết anh ngâm nước lúc lâu, vừa nhai kẹo singum vừa cố tình vặn thể Cơn mệt mỏi bớt phần anh ngâm nước kỳ cọ người Lúc anh cảm thấy khát khô cổ họng Anh khỏi nhà tắm kéo đường nước bột khay phịng khách mát mẻ Anh làm vơ cẩn thẩn để bột không vương vãi xuống nhà sau pha bột anh bỏ ba, bốn muỗng đường, không, anh bỏ đến tận khoảng 10 muỗng đường Rồi anh rót nước lạnh vào.Thế anh nhẫn nại khuấy bột muỗng có tay cầm dài Anh cẩm ly lên, tay khuấy hướng phía máy đĩa hát Anh với tay lấy đại đĩa hát số nhiều đĩa hát anh có Anh khơng biết tên loại âm nhạc Anh cắm 495 Pdan Tíiị Tím Hổn, Nguyễn 77ụ Hiền * Van fiọc Hàn Q ịiấc điện cho máy đĩa đĩa bắt đầu quay anh bật điện nhà lên Cái đĩa nhạc bắt đầu chạy Anh ném vỏ bao đĩa lên vận động viên ném đĩa bay cách nhẹ nhàng Kim máy đĩa hát xấu nên đĩa bị gấu cuối hát bắt đẩu vang lên Anh vừa nghe nhạc vừa nằm dài ghế sofa, có nhiều thứ chưa dọn dẹp xong anh có cảm giác thoải mái Ánh sáng len lỏi ánh đèn sạc pin cho tồn phịng Nếu nhìn từ trần nhà anh cảm giác khơng phải người Anh nằm bất động Vì anh trông tĩnh vật, vật dụng nhà Thế cặp mắt anh hướng nhìn đến thư đặt bàn trang điểm Thê anh nghĩ đến mẩu giấy nhắn vợ cười Anh nhận vợ nói dối Anh vốn lẽ phải tối ngày mai trở Anh thơng báo cho vợ biết dù có cơng tác tối ngày mai anh trở Dù thê vợ anh viết em nhận điện báo ngày hôm cô phải bố nguy kịch nên cô phải Anh bật cười Anh thấy sảng khối Anh nghĩ biết tỏng Vợ anh biên kể từ ngày mà anh cơng tác Vợ anh đốn tối mai anh trở giỏi thi sáng mai mốt tới nơi Vợ anh khó xử, xấu hổ mà xin lỗi anh giọng điệu nhẹ nhàng Anh vừa cười vừa tiếp tục khuấy Đúng lúc Anh nghe tiếng gi Đó tiếng bước chân di chuyển nhẹ nhàng Anh tập trung ý lắng nghe Anh nhận phía nhà tắm phát âm gi Anh hùng hổ đứng dậy bước vể phía nhà tắm Anh vừa càu nhàu vừa khóa lại Và quay lại ghế sofa Thế lúc anh bắt đầu nghe âm phát nhà từ phòng bếp Anh cắn lại để không phát lời phàn nàn Bếp gas cháy Anh vừa càu nhàu vừa tắt bếp gas Thế anh bước từ từ quay lại ghê' sofa anh phát điếu thuốc nguyên cháy gạt tàn thuốc.Theo phản xạ tự nhiên anh nhìn quanh quất Và anh cảm thây vơ độc 496 Vanfwcfnctỵi "Ai đó?" Anh hỏi cách cẩn thận Quãng giọng anh bị cắt đoạn ngập ngừng Anh cảm thấy bị nhốt Anh cảm thấy mat tường Anh nằm ghế sofa cách phẫn nộ tợn Anh chằm chằm nhìn vào vật dung nhà tẩm mắt anh Tất vật dụng nhà sáng lên tươi rói sau mưa Anh ngoan cơ' khuấy ly bột Nước đường hịa lẫn vào bột Đột nhiên anh có cảm giác muỗng cẩm khuấy khơng phải cai muỗng co cán dài Anh dùng để cẩm muỗng lên Anh có cảm giác sờ vào cá dang song cố vùng vẫy tay anh Thế rói cai muỗng kẹp ngón tay nhanh chóng rơi Và muong bay lên khơng trung khơng có bị trọng lực ngăn cản khiến anh ngạc nhiên vô độ há hốc mồm Anh đưa anh mat đảo hết vật dụng phòng Thế vật dụng ma anh nghĩ nhìn đến đồng loạt lung lay bắt đẩu bay len Anh vừa loạng choạng vừa đứng dậy bước để bật điện phong khach lên Bóng đèn huỳnh quang nhỏ nhấp nháy nhấp nháy sáng lên Và phòng bừng sáng Anh phát muỗng im lặng cá nước ngọt' nằm ngón tay Và anh cẩn thận nhin cham chằm vào vật dụng nhà lắc lư, bay lên hổi Thát ngạc nhiên tất vật dụng đứng ngun vị trí vốn dỵcua no với vẻ mặt trâng tráo Anh cảm thấy đau khổ Trong lịng nghi khơng có chuyện gì.rồi vật dụng ây yên vị trí cười nhạp Anh càu nhàu rổi tat dien The rối anh ngồi xuống ghế sofa bắt đẩu uống ly bột khuay đường Trong ngóc ngách tối nhà phát hànq van thứ âm Bóng tối bóng tối thơng với va bắt đầu bàn luận vể chiến lược Anh bạn ơi, 497 pfuin Tili Tíut Hãn, bígun Till Hiền • Van fwc Hàn Qiiếc nói chuyện với Trong số đó, có tên dũng cảm lên tiếng Anh nghe thấy bước chân côn trùng tường Anh nghe âm giao phối suốt gương tủ quẩn áo với gương bàn trang điểm Trong bóng tối, mắt anh trợn trừng lên Bức tường rung chuyển Anh bắt đắu di chuyển Anh nghe tiếng phát từ hai lỗ ổ cắm cắm bàn ủi điện tường Anh bạn ơi, anh áp tai vào đây.Tơi nói cho anh nghe bí mật Anh ghé tai phải vào ổ cắm.Tai anh phận phụ gắn vào lỗ nhỏ ổ cắm Anh bắt đầu nóng bừng lên đường dây truyện điện cao cấp Cả người anh phát thứ ánh sáng Nghe rõ anh bạn Ổ cắm nói thầm Giọng phát từ ổ cắm lọt vào tai anh anh đang nghe tai phone Tối có cách mạng lớn Anh bạn đừng có sợ hãi Anh lấy tai khỏi ổ cắm Thế anh nhanh chóng bật đèn lên Khi điện bật lên tất vật dụng nhà khơng có chút thay đổi muốn phi tang chứng Anh đê điện sáng bước tới bàn trang điểm Anh vừa càu nhàu vừa mở nắp tất các hộp, chai lọ đồ trang điểm từ nhỏ đến lớn va theo dõi chúng Và anh mở tủ chén thấy có chen bát rỗng, hộp diêm, nến, mở tủ quẩn áo thấy nhiêu loại quần áo treo cá biển phơi kho, anh kiểm tra túi quần áo Mấy qn áo có chút vơ lễ để yên cho anh kiểm tra túi chúng Anh tâm sê coi Anh điều tra vạt cbn sót lại ngăn tủ Thế anh phát tờ giây va vàng mà cân rờ mạnh xíu rách tan Những làm anh nhớ đến mùa thu năm ngoái anh trở nên trầm mặc lúc Anh xem hình phai màu khung ảnh Anh quan sát sách dày 498 Van fwc diện đạí cộm để giá sách Anh nhà bếp chí anh cịn quan sát bếp gas, anh cịn nhìn sâu vào bên đơi giày cũ kĩ Anh mở phịng gác mái bếp anh nhìn tỉ mỉ đó, anh quan sát bồn tắm nhà tắm Anh kiểm tra bên hộp có nắp đậy anh nâng giường lên giũ giường Thậm chí anh cịn xem bồn cầu khe cửa sổ Những vật dụng chịu đựng đáp ứng yêu cẩu anh cách nhã nhặn, lịch thiệp người dân tuân thủ việc nộp thuê Thê vật dụng anh quan sát vốn lẽ vật dụng bình thường Chúng khơng phải vật dụng ngày hôm qua Anh cảm thấy mệt hơn, phịng khách, rót đẩy tràn ly rượu từ chai rượu uống hết Thê anh cảm thấy cô đơn cô độc Vi anh lại rót ly rượu đẩy uống mạch Anh cảm thấy rượu vừa mặn, vừa nhạt, vừa lại vừa đắng Anh nghĩ có mẩu thuốc hút thừa, anh bới tung hộc tủ tìm mẩu thuốc khô lại Anh châm thuốc Lúc say đến bên, an ủi động viên anh anh bắt đầu nghêu ngao hát đứa trẻ Con chim hót cành Khơng thể biết Phải với cô ta Chắc cô ta ghét nên bỏ Anh cởi hết quẩn áo tiên người trãn truồng lang thang khắp phòng Anh bước thường ngày anh chay Anh vào bên quan sát, lúc anh nghi ngờ nhà tắm Nếu anh nhìn nhà tắm anh nghi ngờ phịng khách Anh chạy qua chạy lại ròng rọc Thê' anh phát ai, khơng thể phát dấu 499 Pilan Tüí Tfiu Hứn, Nguyễn Tư H íbi • V ăníiọcH ànQ Ịiíc vết Anh tự nhiên cảm thấy xấu hổ giật mình, sợ hãi với vật vơ tri vơ giác Thế anh thấy an tâm Vì anh bước cách hùng dũng tắt đèn Anh nằm ghế sofa bắt đầu nốc hết ly nước bột đường Khi tắt hết đèn, bóng tối lớp sơn quét lên tường bắt đẩu bao trùm lên nhà lúc sau vang lên tiếng thẩm phát lên tiếng cười rộn rã vui nhộn Một mẩu giấy vệ sinh khô bay lên không trung Đồ lót ngăn tủ đóng kín chạy qua chạy lại Bốn chân nâng đỡ bàn bắt đầu rung chuyển Những lúc đầu cẩn thận.Thế sau biết đối tượng chúng phịng bị chúng đồng loạt lúc hét lên oang oang bắt đầu nhảy cẫng lên Những bút chi màu bay lên không trung Mấy quẩn áo tủ vừa bay phất phới vừa nhún nhảy Cái thắt lưng da ngọ ngoậy rắn nước Những tên dũng cảm mạnh dạn tiên lại gẩn xem gương mặt anh cẩn thận, cẩn thận Những que diêm hộp diêm càu nhàu Những cành hoa khô cắm lọ hoa giơ chân lên bắt đẩu nhún nhảy Mấy đồ lót mỏng dính Từ từ tiến lại gần tường với bước chậm chạp từ từ lùi lại Máy bán dẫn lại cẩn ăng ten lộn ngược lại Thế gạt tàn thuốc bắt đầu vỗ tay phía ổ cắm bắt đẩu phát tiếng hát Anh bung nhỏ xíu cảm thấy gần nhảy bổ vào vũ trụ chói vịng hoa, điều giống ký ức cịn nhỏ anh nhìn giọt mưa rơi từ mái hiên xuống cách thân kỳ Anh cảm thấy dục vọng khát khao muốn trở thành kẻ đồng phạm Đúng lúc Anh cảm thấy phần chân từ từ cứng lại Một cảm giác vơ tình tức thời Đó anh muốn chạy trốn khỏi phịng cố gắng đừng phát âm bước, bước nhẹ nhàng dò dẫm khỏi phòng thể nhẹ nhàng theo 500 Van íiọo íúện đạí Thế chân anh khơng nhúc nhích Quả việc kỳ lạ Chính mà anh bỏ tay xuống rờ vào đôi chân, đôi chân anh co lại cứng thạch cao khơng hể có chút cảm giác anh dồn sức vào cánh tay dù có phải bị anh tâm đến hướng có cơng tắc Anh dang cánh tay kéo lê đôi chân bị căng cứng, dồn lực đến chỗ công tắc Thế anh hiểu Anh nghĩ việc kỳ lạ anh từ từ dồn hai chân lại duỗi thẳng Anh thấy hồi sinh lại Vào ngày sau, ngày sau khoảng chiều có người phụ nữ vào phịng Cơ ta phát dấu vết cho thấy có vào nhà Cô ta đỗi kinh ngạc nên định gọi điện báo cảnh sát lấy lại bình tĩnh, trấn an quan sát cách cẩn thận nhà chắn điều lúc khơng có nhà có vào nhà saukhi xem xem lại ngóc ngách an tâm thấy vật dụng nhà khơng mát Thế phát nhà cô không bị vật mà cịn có vật Vật mà thích suốt ngày liền cô phủi bụi cho làm chí cịn Thê' sau nhận vật chả có ích lợi nên đâm chán ném vào nhà kho chứa lung tung đổ đạt Và cô định lại khỏi nhà Vì lấy mảnh giấy viết nắn nót dịng chữ sau để bàn trang điểm: Mình à, Sáng có tin báo ràng bố em đau nặng Nên em nhà mẹ lát Anh chốc mệt nên em nói với bên nhà anh công tác Anh nghỉ ngơi Cơm em đõ chuẩn bị sẵn bếp anh Vợ anh [Bùi Thị M ỹ Linh dịch] 501 pfuui Tfti Tim Hiền, Nguyễn TíỉịHiền • Vằn fupc Hàn Qịíỉc Hướng dẫn học tập Bối cảnh xã hội Hàn Quốc giai đoạn này? Đặc trưng thơ tiểu thuyết giai đoạn này? Thời kỳ cơng nghiệp hóa thể văn học giai đoạn sao? [* Chủ nghĩa tư tiểu thuyết cùa Hwang Seok Young Tẩng lớp lao động tiểu thuyết Cho Se Hui] Dấu ấn đấu tranh dân chủ văn học giai đoạn [* “Thơ tham gia” Kim Ji Ha] [* Hình tượng “anh hùng méo mó” tiểu thuyết Lee Mun Yeol] Những yếu tố tác động đến văn học văn hóa đại chúng thời kỳ này? [* Hiện tượng thơ, tiểu thuyết bestseller giai đoạn này] Con người đại không gian đô thị tiểu thuyết giai đoạn [ * Không gian đô thị tiểu thuyết c h o i In Ho] Văn học nữ giai đoạn Chiến tranh Việt Nam góc nhìn nhà văn Hàn Quốc [* Tiểu thuyết Hwang Seok-yeong, Park Young Han] So sánh chủ đề văn học Hàn Quốc giai đoạn với văn học Việt Nam thời kỳ tương đương 10 Hãy tìm đọc thêm tác phẩm khác giai đoạn dịch thơ, truyện ngắn hay trích đoạn tiểu thuyết mà anh / chị' yêu thích 502 Vằn fwcfuên ẩạí Tiểu kết văn học Hiện đại Văn học đại Hàn Quốc vừa phản ánh đặc điểm, chung văn học khu vực, vừa có đặc trưng riêng biệt mang tính lịch sử dân tộc Hàn chia cắt Từ Đại Hàn Đế quốc đến thuộc địa Nhật bán đảo bị Lịch sử cận đại Việt Nam bán đảo Hàn có nhiều điếm tương đồng Sau 30 năm kể từ bắt đẩu nổ súng xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp nắm quyền thống trị lãnh thổ Việt Nam, biến Việt Nam thành m ột nước nửa thực dân nửa phong kiến Cịn Joseon, m ột đất nước ẩn dật phương Đơng, phải rộng cửa giao thương trước thúc ép phương Tây vào năm 1876 theo Điểu ước Ganghwado Mặt khác, Joseon liên tục bị nước láng giếng N hật Bản dịm ngó, xâm chiếm Sau Điểu ước Hàn - N hật hiệp bang năm 1910, sáp nhập Đại Hàn Đế quốc vào lãnh thổ N hật Bản đế quốc, bán đảo Hàn thức trở thành thuộc địa Nhật Về mặt văn hóa, hai nước Việt - Hàn có nhiểu điểm tương cận Việt Nam Hàn Quốc nằm vùng ảnh hưởng văn hóa chữ Hán, điểu phẩn thể nếp sống văn học hai nước Thế nhưng, bước sang kỷ XIX, theo phát triển tất yếu lịch sử, văn học hai nước có chuyển m ình lớn lao để hình thành nên văn học đại (trong sách này, xin dùng từ thay cho từ ‘cận đại’ ‘hiện đại’) Cuối kỷ XIX, văn học Việt Nam củng Hàn Quốc đứng trước hai nhiệm vụ lớn: phát triển nến văn học đại đòi hỏi nội tất yếu lựa chọn cách đối ứng trước ảnh hưởng mẻ từ bên tràn vào - văn m inh phương Tây qua lăng kính thực dân Năm 1945, hai nước Hàn Quốc Việt Nam đểu giành lại độc lập tiếp tục bị chia cắt sau chiến tranh hai miền Nam - Bắc Trải qua bao gian lao, Việt Nam cuối 503 pilan TítíTfui Hiền, Nguyễn TíiịHiền • VằndọcHàn Qiiỉc thống từ năm 1975 bán đảo Hàn bị chia làm hai nửa Nỗi đau chiến tranh chia cắt đê’ tài xuyên suốt văn học Hàn Quốc từ sau 1953 đến Sau chiến tranh, Hàn Quốc nhanh chóng bắt tay tái kiến thiết đất nước Từ cuối thập niên 1960, Hàn Quốc bước vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh phát triển thần kỳ vê' kinh tế khoa học kỹ thuật thập niên 1970 - 1980, xã hội Hàn Quốc đương đẩu với nhiều vấn đề vê' dân tự thể chế độc tài quân Mặt khác, từ sách thể nỗ lực cải cách Chính phủ phong trào dân chủ, sóng văn hóa đại chúng dâng lên, tạo điểu kiện cho văn học thời kỳ phát triển, bắt kịp dòng chảy văn học giới 2- Từ văn học thời kỳ thuộc địa đến nến văn học đại hóa,, tồn cầu hóa Vế thời điểm, văn học cận đại Hàn Quốc trước 1945 gần trùng khớp với thời kỳ thuộc địa (1910 - 1945) Những cải cách cuối kỷ XIX chưa kịp định hình văn học cận đại chịu ảnh hưởng m ạnh từ văn m inh phương Tây văn hóa thực dân Tư sau chiến tranh hai miên Nam - Bắc (1950 - 1953), văn học hậu chiến Hàn Quốc phát triển thành văn học đại, song hành trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa đất nước Về ngôn ngữ, đến năm đẩu kỷ XX, chữ Hán dung xen kẽ văn tiếng Hàn chiếm vị trí chinh thống sau phong trào chấn hưng quốc ngữ (Hangeul) Trong suot thời dân, nhà văn nhà thơ sáng tác quốc ngư frư số trường hợp sáng tác tiếng Nhật, cuối nam thuộc địa, quyền thực dân kiểm soát gắt gao chinh sach cấm sử dụng chữ Hangeul Từ sau giải phóng, quốc ngữ gắn liền với văn học quốc dân Vê hệ thống thề loại, khỏi tính ước lệ ràng buộc quy 504 V ằnfiọcfuệnđại cách chữ Hán, thời kết củá tiếp xúc với văn học phương Tây, văn học quốc ngữ phát triển thành thể loại riêng biệt: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, kịch, phê bình, lý luận, Vê' để tài, văn học giai đoạn đa dạng với đê' tài gần gũi với tâm tư, đời sống người dân Mặt khác, văn học giai đoạn phản ánh chủ để lịch sử-xã hội dân tộc Vê' bút pháp nghệ thuật cảm hứng thẩm mỹ, văn học Hàn' Quốc thời kỳ cận đại m ột mặt kế thừa văn học truyển thống, mặt khác tiếp thu ảnh hưởng lý luận phê bình phương Tây N hật Bản có thể nghiệm sáng tạo Bên cạnh hai khuynh hướng nghệ thuật “văn học túy” “văn học tham gia”, văn học đại Hàn Quốc ghi dấu trường phái sáng tác riêng lạ Vê' lực lượng sáng tác tẩng lớp độc giả, phong trào quốc ngữ phát triển báo chí đầu kỷ XX sau giải phóng góp phần hình thành lớp nhà văn, nhà báo chuyên nghiệp tầng lớp độc giả rộng rãi Thị hiếu độc giả khuynh hướng sáng tác tác giả có tương tác qua lại lẫn Văn học đại chúng phát triển rực rỡ tạo nên tượng best-seller vể thơ tiểu thuyết Vê' phương diện tư tưởng, hệ tư tưởng N ho-Phật-Đ ạo tín ngưỡng địa giữ vai trò quan trọng xuyên suốt tiến trình văn học đại Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tư tưởng tơn giáo du nhập từ N hật phương Tây, tư tưởng m ột cá nhân hay m ột nhóm tác giả xây dựng nên Tuy nhiên từ sau chiến tranh hai miền sau giai đoạn chuyên chế quần sự, hệ tư tưởng tả-hữu trở thành hai dịng tư tưởng vừa mầu thuẫn vừa kìm giữ 505 TÀ I L IỆ U T H A M K H Ả O A Tiếng Việt Cho Dong II, Seo Dae Seok, Lee Hai Soon, Kim Dae Haeng, Park Hee Byoung, Oh Sae Young, Cho Nam Hyon [Trần Thị Bích Phượng dịch] 2010: Những giảng văn học Hàn Quốc Nxb Văn học Komisook - Jungmin - Jung Byung Sul [Jeon Hye Ky ung - Lý Xuân Chung biên dịch giải] 2006: Văn học sử Hàn Quốc tù cổ đại đến cuối kỷ XIX Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lee Nam Ho, Woo Chan Jea, Lee Qwang Ho, Kim Mi Hyeon [Hồng Hải Vần dịch] 2009: Tìm hiểu văn học Hàn Quốc kỷ 20 Nxb Văn nghệ TP HCM Woo Han Yong, Park In Gee, Chung Byung Heon, Choi Byeong Woo, Yoon Byeong Woo, Yoon Bun Hee [Đào Thị Mỹ Khanh dịch] 2009: Văn học cổ điển Hàn Quốc Nxb Văn nghệ B Tiếng Anh Cho Dong II 1997: Korean Literature in Cultural Context and Comparative Perspective Jimoondang Publishing Company David R Me Cann 1975: Early Korean Literature Selections and introductions Columbia University Press, New York David R Me Cann 1988: Form and freedom in Korean poetry E.J Brill, Leiden - New York - Kobenhavn - Koln Kim Hunggyu [Robert J Fouser dịch sang tiếng Anh] 1997: Understanding Korean Literature Armonk, N.Y.: M.E Sharpe K im K iC hungl996:AnIntroductiontoClassicalKoreanLiterature From Hyangga to Pansori M E Sharpe, Armond - New York, London - England 10 Kim Yong Jik, Sung Chan Kyung 1986: Making o f Korean Literature The Korean Culture and Arts Foundation 11 Kim Yung Hee, Lee Jeyseon 2004: Readings in Modern Korean literature KLEAR Textbooks in Korean language 507 GIÁOTRÌNH VĂN HỌC HÀN QUỐC NHÀXUÁTBẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí’Minh Dãy PHAN THỊ THU HIỀN (Chủ biên) N GUYỄN THỊ HIỀN c, số 10-12 Đinh Tiên Hồng, Phường Bến Nghé, Quặn 1,TP Hồ Chí Minh ĐT: 086272 6361 -0862726390 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn PHÒNG PHÁT HÀNH Dãy c, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bển Nghé, Quận 1,TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 6272 6361 - 08 6272 6390 Website: www.nxbdhQghcm.edu.vn Nhà xuất ĐHQG-HCM tác gi/i tỏc liờn kt gi ban quynđ Copyrightâby VNU-HCM Press anauthor/ co-partnershipAll rights reserved TRUNG TÂM SÁCH ĐẠI HỌC Tầng hầm, Dãy c, số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, T P Hồ Chí Minh ĐT: 086272 6350 - 08 6272 6353 Website: www.sachdaihoc.edu.vn Chịu tá ch nhiệm xuất NGUYỀN HOÀNG DŨNG , Chịu trách nhiệm nội dung Xuất năm 2017 NGUYỄN HOÀNG DŨNG Tổ chức tháo chịu tá ch nhiệm tác quyền PHAN THỊ THU HIỀN - NGUYỄN THỊ HIỀN Biên tập LÊ THỊ THU THÀO Sô lượng 500 cuốn, K h ổ x2 cm ĐKKHXB số: 1509 -2017/CXBIPH/ 01- 88/ĐHQGTPHCM Quyết định XB số 85/QĐ NXB ĐHQG-HCM cấp ngày 17 -05 - 2017 Sửa in PHAN KHƠI Trình bày bìa TRẢN PHAN HỒNG MINH In tại: C ngtyTN H H InẴ bao bì Hưng Phú Đ/c: 162A/1 - K P A - p An Phú TX Thuận An - Bình Dương Nộp lưu chiểu: Quý 11/2017 IS B N : - - - -