Giáo trình luật thương mại quốc tế  ph 1

464 6 0
Giáo trình luật thương mại quốc tế  ph 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

'ỆỆầỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬTTHÀNH PHĨ Hỏ CHÍ MINH ị 1I GIÁO TRÌNH LUÂT TH ƯƠNG^ MAI — r—: - —I • Q ìiliiiiiĩill - PHẨN I V NG0 8 0 [0 ] NHÀ XUẤT BẢN HỐNG ĐỨC - HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ Hố CHÍ MINH GIÁO TRÌNH & TẬP BÀI GIẢNG Dùng cho chương trình đào tạo cử nhân đại học luật Đã phát hành Giáo trình 01 Bầu cử nhà nước pháp (Dùng cho sau ĐH) 19 Luật Hành Việt Nam 02 Công pháp quốc tế - Quyển 20 Luật Hiến pháp Việt Nam 03 Công pháp quốc tế - Quyển 21 Luật Thương mại quốc tế - Phẩn I 04 Kỹ nghiên cứu lập luận 22 Luật Thương mại quốc tế - Phẩn II 05 Kỹ thuật soạn thảo văn 23 Lịch sử nhà nước pháp luật giới 06 Những quy định chung vé luật dân 24 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam 07 Luật Hình việt Nam -Phẩn chung 25 Pháp luật đại cương 08 Luật Hình Việt Nam - Phẩn tội phạm - Quyển 26 Pháp luật vé hợp bồi thường thiệt hại ngồi hợp đóng 09 Luật Hình Việt Nam - Phẩn tội phạm - Quyển 27 Pháp luật tài sản, sở hữu tài sản quyền thừa kế 10 Luật Hôn nhân & gia đình Việt Nam 11 Luật Đất đai 28 Pháp luật vé thương mại hàng hóa dịch vụ 12 Luật Lao động 29 Pháp luật vé cạnh tranh giải tranh chấp thương mại 13 Luật Thuế 14 Luật Ngân hàng 30 Pháp luật chủ thể kinh doanh 15 Luật Sở hữu trí tuệ 31 Tâm lý học đại cương 16 Luật Tố tụng dân Việt Nam 32 Tội phạm học 17 Luật Tố tụng hành Việt Nam 33 Tư pháp quốc tế 18 Luật Tố tụng hình Việt Nam \ 34 Xã hội học đại cương Tập giảng 01 Bộ máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 08 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam 02 Đại cương văn hóa Việt Nam 09 Lịch sử nhà nước pháp luật giới 03 Giám định pháp y 04 Logic học 10 Những vấn đề luật hiên pháp Việt Nam 05 Lý luận nhà nước 11 Pháp luật công chứng luật sư 06 Lý luận vẽ pháp luật 12 Pháp luật tra, khiếu nại tố cáo 07 Lịch sử văn minh giới 13 Tin học đại cương MOS - WORD phát hành: - GT Luật Mói trường Táng trót Khu Moi chi tiết xin hên Trung tâm học liệu, Trường Đại học LuậtTP.HCM 028 39400989 (149-150) http://nhasach.hcmulaw.edu.vn c sò 02, Nguyên Tcit Thành, p 12, Q.4,Tp Hó Chí Minh - Điện th o i: TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỊ CHÍ M INH GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ PHẦNI TRNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN THƯ VIỆN NHÀ XƯẬT BẢN HÒNG Đ ÚC ĨIỢI LUẬT GIA VIẸT NAM m Chủ biên TS Trần Việt Dũng Biên soạn Chương 1, II, VII PGS TS Mai Hồng Quỳ Chương III, V TS Trần Việt Dũng Chương III, IV, VIII TS Trần Thị Thùy Dương Chương III, VI TS Nguyễn Thanh Tú Chương VII TSt Lê Thị Ánh Nguyệt Chương IV ThS Nguyễn Thị Lan Hương Chương II Lê Thị Ngọc Hà, Trần Thị Thuận Giang Chương VIII Nguyễn Thị Thu Thảo LỜI NÓ I ĐÀU Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo cải tiến phương pháp giảng dạy chương trình đào tạo cử nhân Luật Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nhà trường cho biên soạn Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần I (Luật tổ chức thương mại giới) Nội dung giáo trình, ngồi chương nhập mơn Luật thương mại quốc tế, Phần I bao gồm chương nói nội dung Luật tổ chức thương mại giới như: hệ thống thương mại đa phương GATTAVTO; nguyên tắc Luật WTO; Luật WTO lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ; Luật WTO lĩnh vực thương mại liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ; pháp luật về biện pháp phòng vệ thương mại, giải tranh chấp khn khổ WTO Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần I cịn khiêm khuyết; mong bạn đọc góp ý để lần xuất tới, giáo trình hồn thiện Thư từ, ý kiến đóng góp xin gửi tới: Phịng Đào tạo, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, sổ 2, Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP Hồ Chí Minh; Điện thoại: 08.39400.723 — 08.37266.333 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỊ CHÍ MINH MỤC LỤC LỜI NĨI Đ Ầ U DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮ T DANH SÁCH CÁC v ụ KIỆN TRONG KHUÔN KHỔ HỆ THỐNG GATT/WTO VÀ TÊN VIẾT TẮT CỦA VỤ KIỆN 12 CHƯƠNG I: NHẬP MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 22 I KHÁI LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế 22 1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 22 1.2 Luật thương mại quốc tế 26 1.3 Chủ thể Luật thương mại quốc tế 28 1.4 Nguồn luật thương mại quốc tế 33 II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế ' 41 2.1 Đối tượng, nhiệm vụ nội dung môn học 41 2.2 Kết cấu giáo trình 42 PHẦN I: LUẬT TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ G IỚ I 44 CHƯƠNG II: HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG GATTAVTO 45 I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI ĐA PHƯƠNG GATTAVTO 45 1.1 Khái niệm hệ thống thương mại đa phương hệ thống thương mại GATTAVTO 45 1.2 Vai trò hệ thống thương mại đa phương 46 II HỆ THỐNG THƯƠNG MẠI GATT 50 2.1 Bối cảnh đời hệ thống thương mại G A TT 50 2.2 GATT - định chế thương mại quốc tế ad hoc 56 2.3 Nghĩa vụ quốc gia khuôn khổ hệ thống thương mại GATT 58 2.4 Sơ lược vòng đàm phán đa phương khuôn khổ GATT 61 III TÓ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 63 3.1 Giới thiệu tổng quan 63 3.2 Mục tiêu, chức cấu tổ chức W TO 65 3.3 Khung pháp lý hệ thống thương mại W TO 74 3.4 Quy trình thủ tục định WTO 76 3.5 Mối quan hệ luật cùa tổ chức thương mại giới luật quốc gia 79 3.6 Quy chế thành viên W TO 82 CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TẮC c BẢN CỦA LUẬTW TO 100 I D Ả N N HẬ P 100 II NGUYÊN TẲC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI x 100 2.1 Đãi ngộ Tối huệ quốc 101 2.2 Đãi ngộ quốc gia (N T) 127 III NGUYÊN TẮC MINH B Ạ C H 139 3.1 Khái n iệ m 139 3.2 Nguyên tắc minh bạch trongkhuôn khổ WTO 140 IV NGUYÊN TẮC CÂN BẰNG HỢP LÝ 143 4.1 Khái n iệ m 143 4.2 Nguyên tắc cân bàng-hợp lý khuôn khổ W TO 146 CHƯƠNG IV: LUẬT WTO TRONG LĨNH v ự c THƯƠNG MẠI HÀNG H O Á 162 I DẪN NHẬP 162 II GATT VÀ CÁC HIỆP ĐỊNH ĐA PHƯƠNG LIÊN QUAN CỦA W T O 163 2.1 Hiệp định GATT 163 2.2 Các hiệp định đa phương khác WTO điều chỉnh thương mại hàng hóa 167 2.3 Cắt giảm hàng rào thương mại lĩnh vực thương mại hàng hoá 170 III MUA SẮM CHÍNH PHỦ VÀ THƯƠNG MẠI -ĐẦU T Ư 206 3.1 Mua sắm phủ 206 3.2 Thương mại Đầu tư 218 CHƯƠNG V: LUẬT WTO TRONG LĨNH v ự c THƯƠNG MẠI DỊCH V Ụ > 232 I DẪN N H Ậ P 232 II TỐNG QUAN VỀ DỊCH v ụ VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ 233 2.1 Khái niệm dịch v ụ 233 2.2 Thương mại dịch vụ quốc t ế 236 2.3 Tự hoá thương mại lĩnh vực dịch v ụ 237 III HIỆP ĐỊNH CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ 241 3.1 Tổng quan hiệp định GATS v 241 3.2 Mục tiêu, đối tượng hiệp định GATS 243 3.3 Mối quan hệ GATT G A T S 245 3.4 Hàng rào thương mại thương mại dịch vụ 248 IV.MƠ HÌNH T ự DO HÓA THƯƠNG MẠI TRONG LĨNH v ự c DỊCH v ụ CỦA W T O 261 4.1 Các phương thức cung cấp dịch vụ 261 4.2 Phân loại ngành dịch vụ 264 4.3 Biểu cam kết dịch vụ 265 CHƯƠNG VI: LUẬT WTO TRONG LĨNH v ự c THƯƠNG MẠI LIÊN QUAN TỚI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ T U Ệ 279 I DẢNNHẬP 279 II TỔNG QUAN VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 280 2.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 280 2.2 Các đặc điểm quyền sờ hữu trí tu ệ 284 III HIỆP ĐỊNH TRIPS 286 3.1 Tổng quan 286 3.2 Các nguyên tắc TRIPS ảnh hưởng TRIPS pháp luật quốc g ia 295 3.3 Vấn đề thực thi quyền sờ hữu trí tuệ 324 CHƯƠNG VII: PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI 335 I DẨN NHẬP 335 II T ự VỆ THƯƠNG M Ạ I 339 2.1 Khung pháp lý cho biện pháp tự vệ hệ thống thương mại WTO 339 2.2 Áp dụng biện pháp tự vệ sờ Điều XIX GATT 1994 Hiệp định tự vệ thương m i 340 2.3 Áp dụng biện pháp tự vệ sờ Điều Hiệp định Nông nghiệp 355 III CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ CHỐNG TRỢ CẤP HÀNG XUÁT KHẨU 357 3.1 Khung pháp lý cho biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp GATT/W TO 357 3.2 Thủ tục điều tra chống bán phá giá thuế đối kháng 360 3.3 Nội dung điều tra bán phá giá 364 3.4 Nội dung điều tra trợ c ấ p 378 3.5 Các nguyên tắc áp dụng biện pháp chống bán phá giá biện pháp chống trợ cấp 389 CHƯƠNG VIII GIẢI QUYẾT TRANH CHẮP TRONG KHUÔN KHỔ W T O 400 I DÃN NHẬP 400 II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA C CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA W TO 401 2.1 Cơ chế GQTC khuôn khổ G A T T 401 2.2 Nguồn luật điều chỉnh, vai trò số đặc trung chế GQTC khuôn khổ W TO 404 III C CHẾ GIẢI QUYỂT TRANH CHÁP CỦA W TO 411 3.1 Các quan giải tranh chấp 411 3.2 Phạm vi giải tranh chấp 416 IV THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 428 4.1 Các bước giải tranh chấp 428 4.2 Thực thi khuyến nghị phán D S B 450 quan phúc thẩm không đưa khuyến nghị vấn đề Bên kiện muốn vấn đề DSB xem xét phải tiến hành vụ kiện Sau hoàn tất, báo cáo chuyển cho Thành viên WTO Trong vòng 30 ngày kể từ chuyển, báo cáo thông qua DSB theo phương thức đồng thuận nghịch Nhắc lại phương thức khiến cho báo cáo thông qua cách gần tự động, nhờ tính bắt buộc chế GQTC củng cố 4.2 Thực thi khuyến nghị phán DSB Trừ trường hợp liên quan đến hiệp định nhiều bên, DSB chịu trách nhiệm theo dõi thực thi KN & PQ thông qua Việc thực thi đề cập lịch trình tất kỳ họp DSB từ tháng sau hết thời Ììạn thực việc thực thi hoàn tất 10 ngày trước buổi họp, Thành viên phải thực thi phải nộp báo cáo tình hình thực thi (Điều 21.6 DSU) Vấn đề liên quan đến việc thực thi đặt lúc Thành viên WTO trước DSB v ề pháp lý, Thành viên WTO xây dựng chế để đảm bảo việc thực thi KN & PQ DSB Tnrớc hết, KN & PQ phải thực thời hạn (9.5.1) Sau đó, KN & PQ phải thực phù hợp với hiệp định Ịiên quan WTO (9.5.2) Nếu thời hạn hộp lý mà biện pháp thực thi phù hợp với hiệp định WTO chưa có, DSU quy định biện pháp bồi thường dành cho bên kiện cho phép bên áp dụng biện pháp trả đũa thương mại (9.5.3) Tuy nhiên, vê 450 lịch trình, việc GQTC liên quan đến tính phù hợp việc thực thi KN & PQ liên quan đến mức độ trả đũa thương mại trùng lấn (9.5.4) 4.2.1 Thời hạn thực khuyến nghị vờ phán DSB Điều 21.3 DSU điều chỉnh việc xác định thời hạn thực KN & PQ Trong vòng 30 ngày kể từ KN & PQ DSB thông qua, bên tranh chấp liên quan phải thông báo với DSB kế hoạch thực thi KN & PQ Nếu khơng thực lập tức, KN & PQ phải thực thời hạn hợp lý Thời hạn bên phải thực đề nghị DSB thông qua; điều không đạt được, phải bên tham gia tranh chấp thỏa thuận Nếu 45 ngày sau báo cáo Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẳm thông qua mà bên chưa thỏa thuận thời hạn thực thi KN & PQ, vấn đề giải trọng tài (do bên Tổng giám đốc WTO định) Như thẩm quyền trọng tài vụ liên quan đến Điều 21.3 xác định thời hạn hợp lý để thực thi KN & PQ Trọng tài thẩm quyền xác định biện pháp thực thi - áp dụng biện pháp phụ thuộc vào Thành viên thực khuyến nghị Trọng tài có nhiệm vụ đưa kết luận thời hạn hợp lý vịng 90 ngày kể từ ngày thơng qua báo cáo Ban hội thẳm Cơ quan phúc thẩm Kết luận trọng tài thức có tính ràng buộc bên Trọng tài đưa kết luận phải dựa nguyên tắc thời hạn hợp lý không vượt 15 tháng 451 kể từ ngày thông qua báo cáo; nhiên thời hạn dài ngắn tùy thuộc trường hợp cụ thể Một yếu tố mà trọng tài phải xem xét xác định thời hạn hợp lý việc bên tranh chấp quốc gia phát triển Nếu quốc gia phát ừiển cách cụ thể lợi ích với tư cách quốc gia phát triển ảnh hưởng đến việc xác định thời hạn họp lý, trọng tài xem xét việc kéo dài rút gọn thời hạn72 4.2.2 Tính phù hợp việc thực thi khuyến nghị phán DSB Nếu bên không thống tồn tính phụ hợp việc thực thi KN & PQ vói hiệp định liên quan WTO, vụ việc xem xét bời Ban hội thẩm, tốt Ban hội thẩm xem xét vụ việc từ ban đầu, phù hợp với Điều 21.5 DSU Nếu không thỏa mãn với phán Ban hội thẩm, bên tranh tụng kháng cáo phù họp với Điều 16.4 DSU Khi này, giới hạn thẩm quyền Cơ quan phúc thẩm tương tự vụ kiện ban đầu 72 Riêng lĩnh vực trợ cấp, biện pháp bị phản đối biện pháp trợ cấp bị câm, KN & PQ mình, Ban hội thâm Cơ quan phúc thâm phải yêu cầu rút bỏ biện pháp quy định rõ thời hạp biện pháp bị rút bỏ Thời hạn thông thường 90 ngày72 Nếu biện pháp trợ cấp khơng bị cấm nhimg bị kiện gây ảnh hưởng bất lợi cho Thành viên, việc xóa bỏ hậu bất lợi rút bỏ biện pháp trợ cấp phải thực tháng kể từ ngày thông qua báo cáo Ban hội thâm hay Cơ quan phúc thẩm, phù hợp với Điều 7.9 hiệp định SCM 452 4.2.3 Bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng Nếu biện pháp thực thi KN & PQ không tiến hành thời hạn, bên kiện có quyền hưởng (i) bồi thường (ii) yêu cầu áp dụng biện pháp trả đũa thương mại, vốn mang tính tạm thời nhằm mục đích thúc đẩy việc thực KN & PQ 4.2.3.1 Bồi thường Việc bồi thường tiền mà thông qua việc áp dụng nhượng hay cam kết mở cửa thị trường Thành viên thua kiện lĩnh vực mà bên thắng kiện quan tâm Giá trị bồi thường nguyên tắc tương đương với mát ưu đãi mà bên thắng kiện phải chịu liên quan đến biện pháp tranh chấp Việc bồi thường phải thống bên tranh chấp phải phù hợp với hiệp định WTO Thông thường, bên đến thống biện pháp bồi thường thời hạn 20 ngày kể từ hết thời hạn hợp lý Khi này, bên kiện yêu cầu áp dụng biện pháp trả đũa thương mại thơng qua việc tạm hỗn thi hành nhượng 4.2.3.2 Trả đũa thương mại (retaliation) Trả đũa thương mại, khuôn khổ WTO, hiểu việc tạm hoãn thi hành nhượng nước thành viên không thực định DSB (sau thời hạn hợp lý) Trả đũa thương mại thực hình thức sau: - Tạm hoãn thi hành nhượng thuế quan lĩnh vực thương mại hàng hóa; - Tạm hoãn thi hành cam kết ghi nhận Danh sách phụ lục GATS lĩnh vực thương mại dịch vụ; 453 - Tạm hoãn thi hành nghĩa vụ quy định hiệp định khác WTO Trên nguyên tắc, theo Điều 22.3 DSU, việc trả đũa thực phạm vi lĩnh vực liên quan đến vụ kiện Giới hạn rộng ta tính đến khái niệm “lĩnh vực” áp dụng đây: hàng hóa, “lĩnh vực” tất loại hàng hóa; dịch vụ, “lĩnh vực” lĩnh vực xác định Danh mục Phân loại Lĩnh vực Dịch vụ; quyền sờ hữu trí tuệ, “lĩnh vực” loại quyền sở hữu trí tuệ hiệp định TRIPS bảo vệ Hơn nữa, để tăng sức mạnh cho chế trả đũa thương mại, Điều 22.3 quy định việc “trả đũa chéo” : thấy việc tạm hoãn thi hành nhượng lĩnh vực liên quan đến vụ kiện không hiệu không thực tế, bên kiện tạm hỗn thi hành nhượng lĩnh vực hiệp định Nếu này, bên kiện thấy việc tạm hoãn thi hành nhượng không hiệu thực tế, đồng thời tình “đủ nghiêm trọng” bên kiện tạm hỗn thi hành nhượng theo hiệp định khác Thuật ngữ “hiệp định” hiểu toàn hiệp định liệt kê Phụ lục 1A (đối với hàng hóa) Hiệp định GATS (đối với dịch vụ) hay hiệp định TRIPS (đối với quyền sờ hữu trí tuệ) Nhìn chung, theo Điều 22.4 DSU, mức độ tạm hoãn thi hành nhượng nghĩa vụ khác DSB cho phép phải tương ứng với mức độ triệt tiêu gây phương hại lợi có từ hiệp định WTO Nhưtrọne tài vụ 454 kiện EC - sản phẩm chuối khẳng định, “mức độ triệt tiêu gây phương hại” nói mức độ thiệt hại lợi biện pháp thực không phù họp, biện pháp bị tranh chấp vụ kiện ban đầu73 Thiệt hại tính từ thời điểm phải thực thi KN & PQ74 Thiệt hại tính dựa thiệt hại cùa bên kiện hoạt động thương mại với bên thua kiện Các thiệt hại gián tiếp, tức thiệt hại quan hệ thương mại với quốc gia thứ ba khơng tính đến75 Đồng thời, theo Điều 24.1 DSU, yêu cầu bồi thường tạm hoãn thi hành nhượng bộ, bên nguyên đơn cần “kiềm chế cách thích hợp” biện pháp yêu cầu dùng để áp dụng cho Thành viên phát triển Trong trường hợp vụ kiện liên quan đến biện pháp trợ cấp bị cấm, theo Điều 4.10 Hiệp định SCM, bên kiện áp dụng biện pháp đối kháng phù hợp Tính “phù họp” giải thích vụ kiện Hoa Kỳ - Tập đồn bán lẻ nước cho phép bên kiện áp dụng biện pháp trả đũa cao so với mức độ triệt tiêu lợi vi phạm Điều 3.1 hiệp định SCM76 Theo trọng tài vụ Canada - Tín dụng xuất bảo đảm nợ dành cho công ty sàn xuất máy bay khu vực, trường hợp này, biện 73 Báo cáo cùa Cơ quan phúc thâm, vụ kiện EC - Sản plìâm chuối, WT/DS27/ARB, từ đoạn 4.5 74 Báo cáo cùa Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ - Chế độ thuế cơng ty bún hàng nước ngồi, W T/DS108/ẠB/R, đoạn -2 75 Báo cáo Cơ quan phúc thâm, vụ kiện EC - Sản phẩm chuối, W T/DS27/AB/R, đoan 6.12 76 Báo cáo cùa Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ - Chế độ thuế đổi với công ty bán hàng nước ngoài, W T/DS108/AB/R, đoạn 5.4 —5.62 455 pháp trả đũa nhằm triệt tiêu hậu hành vi ừợ cấp ảnh hưởng thương mại bên kiện77 ừong vụ kiện thơng thường khác Nhìn chung, bên áp dụng biện pháp trả đũa có quyền tự định biện pháp trả đũa, ví dụ: xác định danh sách sản phẩm chịu tạm hoãn thi hành nhượng bộ; định giá trị việc tạm hoãn thi hành sản phẩm Chỉ cần tổng giá trị nhượng bị tạm hỗn khơng cao giá trị ưu đãi bị mát78 nguyên tắc quy định theo Điều 22.3 DSƯ tôn trọng Nếu tranh chấp liên quan đến nhiều lĩnh vực, tổng giá trị nhượng bị tạm hỗn quốc gia áp dụng biện pháp ừả đũa tùy ý phân chia lĩnh vực liên quan Sự tự bên áp dụng biện pháp trả đũa khiến tượng trả đũa mang màu sắc trị ảnh hưởng dến hình ảnh WTO Việc áp dụng biện pháp trả đũa phải phù họp với thủ tục quy định DSU phải DSB cho phép Nếu muốn trả đũa lĩnh vực hiệp định khác với lĩnh vực hay hiệp định liên quan đến tranh chấp, bên trả đũa phải nêu rõ lý yêu cầu trả đũa Yêu cầu phải gửi đến ủy ban có thẩm quyền WTO Yêu cầu không thông qua hiệp định liên quan cấm việc trả đũa chéo (chẳng hạn, hiệp định mua sắm phủ quy định Điều XXII.7 việc cấm trả đũa chéo) Theo Điều 22.6 DSU, DSB cho phép việc trả đũa 77 Báo cáo cùa Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện C an ada - M áy b a y dân dụng, WT/DS222/ARB, đoạn 3.5, 3.9 78 Báo cáo cùa Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện E C - Thịt bò hormon, WT/DS26/AB/R, đoạn - 456 thời hạn 30 ngày kể từ ngày hết thời hạn hợp lý để thực hiện, trừ trường hợp (i) tất thành viên DSB đồng thuận khơng thơng qua u cầu, (ii) có khiếu nại Thành viên liên quan mức độ trả đũa vi phạm nguyên tắc thủ tục quy định Điều 22.3.Tuy nhiên, thời hạn 30 ngày nêu chủ yếu mang tính lý thuyết Trên thực tế, hầu hết trường hợp, bên yêu cầu áp dụng biện pháp ừả đũa, bên khiếu nại Do đó, DSB thường cho phép áp dụng biện pháp trả đũa khiếu nại giải theo thủ tục quy định Điều 21.5 Ban hội thẩm (và Cơ quan phúc thẩm có) trình bày 22.6 DSU Điều 22.6 ghi nhận thủ tục GQTC hay nhóm trọng tài có khiếu nại mức độ trả đũa vi phạm thủ tục nguyên tắc trả đũa Trọng tài yêu cầu thành viên Ban hội thẩm ban đầu xét xử vụ việc Thẩm quyền trọng tài giới hạn việc xác định mức độ trả đũa xem xét tôn trọng quy định trả đũa Trong trường họp tranh chấp biện pháp trợ cấp bị cấm, trọng tài cịn có thẩm quyền xem xét tính phù hợp biện pháp trả đũa (Điều 4.11 hiệp định SCM) Trọng tài kiểm tra xem hiệp định liên quan WTO có cho phép áp dụng biện pháp trả đũa hay không (trường họp chủ yếu liên quan đến hiệp định Mua sấm phủ) Trọng tài xem xét xem nguyên tắc liên quan đến việc chọn lĩnh vực để trả đũa có tơn trọng không Đặc biệt, vụ kiện EC - Chế độ áp dụng việc nhập khẩn, bán phân phối chuối, trọng tài tự cho có thẩm 457 quyền xem xét phù hợp biện pháp thực thi KN & PQcủa DSB trường hợp vấn đề chưa xem xét khuôn khổ thủ tục quy định Điều 21.579 Đây quy chế họp lý để bên thắng kiện áp dụng biện pháp trả đũa, trước hết phải xác định (i) bên thua kiện không thực hay thực không khuyến nghị mực độ (ii) biện pháp trả đũa phải phải tương đương với mức độ mát ưu đãi việc không thực khuyến cáo gây Tuy nhiên, chừng mực bên trả đũa tôn trọng giới hạn DSU đưa ra, trọng tài can thiệp vào quyền bên trả đũa việc chọn hàng hóa dịch vụ để trả đũa nghĩa vụ bị tạm hoãn thực Trọng tài phải đưa giải pháp vòng 60 ngày kể từ hết thời hạn thực thi khuyến nghị thời gian bên yêu cầu áp dụng biện pháp trả đũa không thực biện pháp trả đũa 4.2.4 Lịch trình GQTC liên quan đến phù hợp việc thực thi liên quan đến biện pháp trả đũa Trong trường hợp bên thua kiện không thực thi KN & PQ, việc giải khiếu nại liên quan đến biện pháp trả đũa quy định Điều 22.6 không đặt vấn đề Tuy nhiên, KN & PQ thực thi bên phải thực thi cho hồn thành nghĩa vụ, mật logic việc áp dụng biện phầp trả đũa thực sau giải câu hỏi: KN & PQ có 70 Báo cáo cùa Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện EC - Sản phàm chuối, WT/DS27/AB/R, đoạn - từ đoạn 5.2 458 thực thi cách phù hợp hay không? Trong hồn cảnh này, bên gặp vấn đề thủ tục Theo Điều 22.6 DSU, bên kiện yêu cầu cho áp dụng biện pháp trả đũa thời hạn 20 ngày kể từ hết thời hạn hợp lý thực thi KN & PQ, trường hợp khơng có khiếu nại, 30 ngày sau đó, có nghĩa 50 ngày sau hết thời hạn họp lý để thực thi KN & PQ, bên DSB cho phép áp dụng biện pháp trả đũa Trong trường hợp có khiếu nại biện pháp trả đũa, trọng tài giải vòng 60 ngày kể từ hết thời hạn thực Tuy nhiên, ta đề cập, việc cho phép áp dụng biện pháp trả đũa logic bên bị kiện không thực thực không KN & PQ; đồng thời mức độ trả đũa phải tương xímg với mức độ mát ưu đãi hành vi không thực thực khơng KN & PQ, cần kiểm tra mức độ không phù hợp hành vi thực thi Tuy nhiên, theo Điều 21.5 DSU, Ban hội thẩm xem xét tính phù họp việc thực thi KN & PQ thời hạn 90 ngày kể từ ngày Ban hội thấm thành lập; khơng có thời hạn đặt cho việc thành lập Ban hội thẩm Như vậy, DSB phải giải yêu cầu cho áp dụng biện pháp trả đũa trước xem xét tính phù họp việc thực thi KN & PQ Như vậy, liệu khiếu nại theo thủ tục quy đinh Điều 21.5 có tác dụng làm trì hỗn thủ tục cho phép trả đũa DSB thủ tục xét xử quy định Điêu 22.6 hay không? Nếu câu trả lời cớ, vấn đề chồng lấn lịch trình hai thủ tục nói đirợc giải rõ ràng Tuy nhiên, giải pháp tạo điều kiện cho bên phải thực thi khơng có thiện chí áp dụng biện pháp thực thi nửa vời không phù hợp mà không bị trả đũa 459 Nếu câu trả lời khơng, DSB thơng qua định cho phép áp dụng biện pháp trả đũa, Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm tiến hành thủ tục quy định Điều 21.5 Nếu Ban hội thẩm quan phúc thẩm kết luận bên phải thực thi thực thi KN & PQ, biện pháp trả đũa biện pháp bất hợp pháp phải bị rút bỏ Nếu khơng, bên thực thi bắt đầu thủ tục GQTC việc yêu cầu tham vấn thành lập Ban hội thẩm Trong thời gian đó, biện pháp trả đũa bất hợp pháp, bất công bất họp lý vấn trì, ngược lại mục tiêu xây dựng hệ thống thương mại tồn cầu dự báo trước an tồn WTO Điều khơng phù hợp với quy định Điều 22.2, 22.6 23.2 DSU, theo biện pháp trả đũa cho phép việc thực thi KN & PQ không thực hay thực không phù hợp, việc xác định tính phù hợp hành vi thực thi thực thơng qua thủ tục trước Ban hội thẩm trọng tài quy định DSU Một ừong ví dụ điển hình việc DSB phải đối diện vấn đề trường họp vụ kiên EC - Chế độ áp dụng đổi với việc nhập, phân phối chuối Cơ chế GQTC WTO tiến chặt chẽ Thế nhưng, từ năm 1993, vòng đàm phán Uruguay, quốc gia dự trù việc rà soát lại, rút kinh nghiệm hoàn thiện chế giải Cơng việc thực vòng đàm phán Doha Các Thành viên WTO chủ yếu đỏng góp ý kiến việc hồn thiện quy định đối xử đặc biệt khác biệt dành cho quốc gia phát triển, phương thức tăng hiệu việc thi hành KN & PQ DSB, tăng số thành viên Cơ quan 460 phúc thẩm, thành lập Ban hội thẳm thường trực, hoàn thiện chế tham vấn trung gian, làm rõ điều kiện tham gia bên thứ ba, tăng tính minh bạch chế GQTC, giải vấn đề tham gia amicus curiae Tuy nhiên, nhìn chung, nay, KN & PQ DSB thường thực thi Thành viên chế trả đũa thương mại sử dụng Điều thể tôn trọng Thành viên dành cho chế GQTC WTO nói riêng tín nhiệm hệ thống WTO luật tổ chức nói chung Những ưu điểm vượt trội chế GQTC khuôn khổ WTO chắn lý quan trọng tượng chế trở thành hình mẫu cho nhiều quốc gia, có quốc gia ASEAN, họ xây dựng chế GQTC hiệp định thương mại khu vực Câu hỏi ôn tập Phạm vi mục tiêu chế giải tranh chấp WTO? Cơ chế giải tranh chấp WTO có tạo luật? Mọi quốc gia có quyền tiếp cận chế giải tranh chấp WTO để giải quyêt tranh châp thương mại quốc tế? Hãy nêu điều kiện sở đê quốc gia thành viên WTO trở thành bên thứ vụ kiện khuôn khổ chế giải tranh chấp WTO? Xác định nhận định “thời hạn giải quyêt tranh chấp WTO 13 tháng” hay sai? Tại sao? Amicus Curiae hồ trợ cho chế giải tranh chấp WTO? Tại sao? 461 Trong vụ tranh chấp WTO, Bên có nghĩa vụ chứng minh? Thành viên WTO A B nguyên đơn bị đơn tranh chấp trước WTO Trước panel công bố báo cáo thức, A B đạt giải pháp thống chung Thành viên WTO c tin giải pháp khơng tương thích với hiệp định WTO thuộc phạm vi điều chỉnh DSU c làm khơng? Tài lieu tham khâo - Bernard M Hoekman, Michel M Kostecki, “The political economy of the world trading System”, Oxford university press, 2nd édition, New York (2001) - Carreau Dominique, Juillard Patrick, “Droit international economique”, LGDJ, 4eme édition, Paris (1998) - Colard-Fabregoule Catherine, “L ’essentiel de l’Organisation mondiale du commerce (OMC)”, Bualino éditeur, coll Les carrés, Paris (2002) - Gallagher Peter, “Guide to dispute seulement”, Kluwer Law international, (2002) - Guinchard Serge, Montagnier Gabriel^ «Locutions latines juridiques», Armand Colin, (2004) - Luff David, “Le droit de l’organisation mondiale du commerce”, Analyse critique, Bruylant, LGDJ, Bruxelles, 2004 462 - Mitsuo Matsushita - Thomas J.Schoenbaum and Petros C.Mavroidis, The Word Trade Organization - Law, practice, and Policy”, Oxford University Press, UK (2003) - Peter Van den Bossche, “The law and policy of the Word Trade Organization — Text, Cases”, And Material, Cambridge, (2007) - Peter Gallagher, Guide to dispute settlement, Kluwer Law international (2002) - Petersmann Emst-Ulrich, “The GATT-WTO Dispute Settlement Mechanism International Law, International Organization and Dispute Settlement”, Kluwert Law International, Netherland (1997) - Tran Thi Thuy Duong, «Aspects juridiques de la participation des Etats de l’ASEAN l’OMC», L ’Harmattan, Paris, (2008) - Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng, “Luật thương mại quốc te , Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, TP.HCM (2005) ‘N o jurisprudence or decision of a competent WTO body.” http://www.Wto.org/englisli/res e/booksp e/analytic index e/gattl 994 08 e.htm#article23 - WTO, Workinơ Procedures for Appellate Review, WT/AB/WP/7, (1/5/2003) 463 HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHA XUAT b ả n h ố n g đ ứ c Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc65@gmail.com; nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Điện thoại: 024.39260024 Fax: 024.39260031 GIẢO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - PHẨN I Chịu trách nhỉệin xuất Giám đốc Bùi Việt Bắc Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập Lý Bá Toàn Tổ chức thảo Hội đồng Khoa học - Đào tạo Trường ĐH Luật TP HCM Chủ biên TS TrầiivViệt Dũng Biên soạn PGS TS Mai Hồng Quỳ, TS Trần Việt Dũng TS Trần Thị Thùy Dưong, TS Nguyễn Thanh Tú TS Lê Thị Ánh Nguyệt, ThS Nguyễn Thị Lan Hương Lê Thị Ngọc Hà, Trân Thị Thuận Giang, Nguyễn Thị Thu Thảo Biên tập Phan Thị Ngọc Minh Đối tác liên kết Trường Đại học Luật TP HQM 2-4 Nguyễn Tất Thành, P12, Q.4, TP HCM In 1.000 cu ốn , k hố 14.5 X cni C ô n g ty c ổ Phần In K h u yến H ọ c Phía N am Đ ịa chi: Lị B -8 đ ò n g D , khu c ô n g n gh iệp Tân Phú Trung, Củ C hi, T P H C M SỐ X N Đ K X B : -2 /C X B I P H /1 -0 /H Đ s ố Ọ Đ X B cù a N X B : /Q Đ -N X B H Đ cấp n g y /1 /2 In x o n g nộp lưu ch iếu năm 2 M ã số sách tiêu chuẩn q u ốc tế (IS B N ): -6 - - 0 -

Ngày đăng: 02/11/2023, 11:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan