1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình văn học trung quốc (dùng cho hệ đào tạo từ xa) phần 1

255 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Văn Học Trung Quốc (Dùng Cho Hệ Đào Tạo Từ Xa) Phần 1
Người hướng dẫn Lương Duy Thứ
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Văn học Trung Quốc
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2013
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 255
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA LƯƠNG DUY TH GIO TRèNH Văn học trung quốc (Sỏch dựng cho hệ đào tạo từ xa) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ, 2013 HƢỚNG DẪN HỌC TẬP BỘ MƠN VĂN HỌC TRUNG QUỐC I GIỚI THIỆU CHƢƠNG TRÌNH VÀ TRỌNG ĐIỂM Chƣơng trình Trung Quốc nơi lồi người Đất nước rộng lớn có lịch sử 5.000 năm, tính từ nhà Tần (thế kỉ III TCN, năm 221) thống toàn lãnh thổ, lập phong kiến tập quyền, 2.000 năm Lịch sử Trung Quốc lâu đời chưa dứt đoạn, tạo nên văn hóa đồ sộ bền vững Nền văn hóa phong phú đa dạng Về triết học có chư tử bách gia, đáng ý Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Về nghệ thuật có thư pháp (nghệ thuật viết chữ Hán), hội họa, kiến trúc, điêu khắc… Về văn học có thơ, từ, tiểu thuyết, hí khúc…(1) Có thể thấy triết học cổ đại Trung Quốc thành tựu tiêu biểu văn hóa Trung Quốc, văn học lại biểu rực rỡ nhất, mang tính dân tộc độc đáo văn hóa Trung Quốc Văn học Trung Quốc chia làm giai đoạn Tuy thời gian phát triển dài ngắn khác nhau, giai đoạn có chung thi pháp mang đặc điểm khác giai đoạn trước sau Văn học cổ đại Đó văn học giai đoạn tạm xác định từ thời Hán trở trước Văn học phần lớn gần folklor (gắn với môi trường giảng xướng, khuyết danh…) Thể loại: thần thoại, truyền thuyết, ca dao, dân ca Thi pháp gần gũi với thi pháp văn học dân gian Các tác phẩm chọn giảng Kinh thi, Sở (1) Có thể tham khảo: Lương Duy Thứ, Đại cương văn hố phương Đơng, Phần Văn hóa Trung Hoa, NXB Giáo dục, 1996 từ, Sử kí Sử kí đời vào thời Tây Hán (206 TCN – SCN), có người ghép vào văn học giai đoạn phong kiến, theo quan điểm chế độ phong kiến Trung Quốc xác lập từ thời Chiến quốc (403 TCN – 201 TCN) Văn học trung đại Đây giai đoạn dài (20 kỉ) nằm gọn lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc (Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh…), giai đoạn trưởng thành hoàn thiện thi pháp văn học cổ điển Trung Quốc (bao gồm thi pháp loại hình thơ ca, tiểu thuyết, hí khúc…), giai đoạn cuối văn học truyền thống trước giao lưu tiếp biến với thi pháp loại hình văn học phương Tây Mặc dù có giao thoa tam giáo, Nho giáo Đạo gia (Lão Trang) tư tưởng chủ đạo chi phối văn hóa văn học Nho giáo bồi dưỡng cảm hứng trách nhiệm người, Đạo gia hướng người với sống tự tự tại, chan hòa với thiên nhiên Phật giáo răn người diệt tục tâm, tu thân để đổi kiếp, vào Trung quốc gặp gỡ tiếp biến theo khuynh hướng Nho, Đạo nói Thi pháp văn học cổ điển Trung Quốc, mà có học giả khái quát thành bốn phạm trù Thần, Phong, Khí ,Cốt, bắt nguồn chủ yếu từ tâm thức Nho Đạo, Nho nghiêng khuynh hướng tư tưởng, Đạo nghiêng phong cách nghệ thuật Các tác phẩm chọn giảng giai đoạn thơ Đường tiểu thuyết cổ điển Cần đọc thêm Đào Tiềm “ông tổ trường phái ẩn dật” (Lỗ Tấn) Tây sương kí thành tựu tiêu biểu thể loại hí khúc (kịch nghệ) Văn học cận đại Đây giai đoạn ngắn (1840 – 1919) lề chuyển tiếp từ cổ điển sang đại Có người gọi tư tưởng trị chủ đạo giai đoạn “chủ nghĩa dân chủ cũ”, nghĩa chủ trương giải phóng dân tộc cờ cách mạng tư sản (tức cách mạng Tôn Trung Sơn) để phân biệt với “chủ nghĩa dân chủ mới” – giải phóng dân tộc cờ cách mạng vô sản từ sau phong trào Ngũ tứ (1919) Gọi giai đoạn “bản lề” đặt sở ban đầu cho cách mạng văn học Ngũ tứ tư tưởng thẩm mĩ, phương thức phương tiện văn học Nói cách khác, văn học cận đại có thi pháp riêng, bắc cầu văn học cổ điển văn học đại Các tác giả tiếng Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Đàm Tự Đồng, Hồng Tn Hiến Giáo trình đề cập đến Lương Khải Siêu, nhà văn, nhà thơ, nhà báo đầy nhiệt huyết có ảnh hưởng trực tiếp đến Phan Bội Châu Đông Kinh nghĩa thục nước ta Văn học đại (1919 – 1949) Giáo trình in năm 1994 ghép cận đại đại làm giai đoạn giới nghiên cứu Trung Quốc lại tách Cuộc vận động cách mạng văn học Ngũ tứ nhằm xây dựng văn học cách mạng Sinh viên cao trào Ngũ tứ nên hiệu: “Đốt cửa hàng họ Khổng” (Hỏa thiêu Khổng gia điếm), “Ủng hộ ông Science ông Démocratic” Họ coi Khổng giáo cản trở khoa học dân chủ Mặc dù có chỗ q khích Ngũ tứ đánh dấu chuyển mạnh mẽ văn hóa Trung Hoa theo trào lưu chung giới Kế thừa phát triển đòi hỏi đổi thi pháp thời cận đại, vòng vài thập kỉ, văn học Trung Hoa hoàn toàn khác trước Tư tưởng “văn học cải tạo xã hội”, “văn học vị nhân sinh”, „văn học giải phóng dân tộc”, “văn học phục vụ cách mạng” thay “văn dĩ tải đạo”, “văn dĩ minh đạo”, “văn bất nhập thế”, “thi tính linh”… Văn học đối mặt với sống lấy việc phản ánh sống, cải tạo xã hội, giải phóng dân tộc làm sứ mệnh thiêng liêng Văn học mở rộng cánh cửa giao lưu với giới Các phương pháp sáng tác, thể tài văn chương mẻ thử nghiệm Sáng tác thể văn bạch thoại gắn với lời nói hàng ngày Như từ sở tư tưởng đến phương thức sáng tác phương tiện nghệ thuật (ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật, văn tự…) đến thời đại đổi hoàn toàn tương thông với giới Các tác giả tiếng Lỗ Tấn, Hồ Thích, Lâm Ngữ Đường, Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Diệp Thánh Đào, Ba Kim, Tào Ngu, Đinh Linh, Triệu Thụ Lí… Văn học đƣơng đại (từ 1949 trở đi) Năm 1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập Văn học đương đại Trung Hoa tính từ Đại hội Văn nghệ tồn quốc lần thứ (1949) đến Đại hội Văn nghệ tồn quốc lần thứ V (1987) sau Trong thời gian nửa kỉ này, văn hóa văn nghệ Trung Hoa trải qua ba giai đoạn Giai đoạn 17 năm phát triển ổn định trước “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” (1949 – 1966); giai đoạn hai 13 năm loạn lạc cách mạng văn hóa gây (1966 – 1979); giai đoạn ba phục hưng văn nghệ từ sau khắc phục tai họa cách mạng văn hóa, từ 1982 đến gọi “thời kì mới” văn học nghệ thuật Giai đoạn (1949 – 1966): Văn học phát triển ổn định cờ “Văn nghệ phục vụ công nông binh” tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đơng Ngồi tác giả lão thành có mặt từ Ngũ tứ Tả liên Quách Mạt Nhược, Mao Thuẫn, Ba Kim, Tào Ngu, Đinh Linh, Triệu Thụ Lí… số tác giả có đóng góp bật: Chu Lập Ba, Ngải Thanh, Lương Bân, La Quảng Bân, Đỗ Bằng Trình, Đương Mạt… Giai đoạn hai (1966 – 1979): Mặc dù cách mạng văn hóa xảy năm (1966 – 1969) tác hại phong trào khích kéo dài đến 1979 sau Trong thời gian này, đạo Giang Thanh, văn hóa văn nghệ bị cơng, nhà văn bị lưu đày, bị tàn sát Có thể coi cách mạng văn hóa tiêu diệt văn hóa (Tham khảo: Lịch sử cách mạng văn hóa, dịch tiếng Việt NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) Giai đoạn ba (1970 trở đi): Sau đánh đổ Giang Thanh bè lũ bốn tên, lãnh đạo Đặng Tiểu Bình, di hại cách mạng văn hóa quét sạch, văn hóa văn nghệ phục hưng Thế hệ thứ năm nhà văn nhà thơ cách mạng Trung Quốc có tên tuổi hâm mộ: Trương Hiền Lượng (có hai truyện dài dịch Việt Nam Một nửa đàn ông đàn bà Phong cách nam nhi), Vương Mơng, Cao Hiểu Thanh, Phùng Kì Tài, Trương Khiết, Tô Thúc Dương, A Thành… Đánh giá trào lưu văn học vô phong phú phức tạp nào, ý kiến nhiều chỗ khác Điều khẳng định chung “Văn nghệ phục vụ nhân dân, phục vụ chủ nghĩa xã hội”, văn học Trung Quốc phát triển ổn định theo hướng đại hóa tương thơng với giới (Tham khảo: Truyện ngắn đại Trung Quốc, Lương Duy Thứ tuyển chọn, tập 2, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1996) Nói đến văn học đương đại Trung Quốc, cần đề cập đến thành tựu văn học Đài Loan Hồng Kơng Có thể coi nữ văn sĩ Quỳnh Giao tượng văn học Đài Loan (văn học đại chúng) nhà văn Kim Dung tượng văn học Hồng Kông (văn học võ thuật) Trọng điểm Văn học Trung Quốc có lịch sử lâu dài, thành tựu đồ sộ thế, trọng điểm học tập mơn gì? Chúng ta khơng học lịch sử văn học Trung Quốc mà học văn học Trung Quốc, nghĩa chọn số tác phẩm tiêu biểu cho thể loại, trường phái giai đoạn lịch sử, có nhiều liên quan, ảnh hưởng đến văn học Việt Nam Trên tinh thần đó, tập trung thời gian cho tác giả tác phẩm sau đây: - Văn học cổ đại: Kinh thi, Sở từ, Sử kí - Văn học trung đại: thơ Đường (chủ yếu học Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị); tiểu thuyết cổ điển (Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí, Liêu trai chí dị, Hồng lâu mộng) - Văn học đại: Lỗ Tấn II HƢỚNG DẪN HỌC TẬP CÁC TRỌNG ĐIỂM Ở phần I, giới thiệu chương trình trọng điểm, theo cách nhìn lịch đại, men theo chiều dài lịch sử để xác định giai đoạn văn học qua thấy tiến triển văn học Từ cách nhìn lịch đại, khẳng định truyền thống lâu đời, cội nguồn sâu xa diễn tiến không đứt đoạn văn học Trung Quốc Nhưng cần bổ sung cách nhìn đồng lại, cách nhìn ý đến chiều rộng, thông qua so sánh để thấy phong phú, đa dạng thể loại, trường phái tương đồng khác biệt văn học bối cảnh lịch sử gần giống So sánh cách tốt để hiểu mình; so sánh không nhằm đạt đến kết luận kém, “Văn học so sánh so sánh văn học” Từ cách nhìn đồng đại thấy văn học cổ đại Trung Quốc khơng có anh hùng ca (épopée) văn học Hi La, văn học Ấn Độ Cũng thấy văn học trung đại Trung Quốc thể loại phát triển thơ Hí khúc phát triển mạnh vào thời Nguyên (thế kỉ XIII) Tiểu thuyết chương hồi trở thành thể loại chủ công từ kỉ XIV đến kỉ XVIII Như vậy, để học tốt văn học Trung Quốc tập trung nghiên cứu vào ba trọng điểm: thơ cổ Trung Quốc, tiểu thuyết cổ Trung Quốc Lỗ Tấn Theo hướng tiếp cận đó, thân soạn ba giảng cho chương trình cao học nghiên cứu sinh, Thi pháp thơ Đường, Thi pháp tiểu thuyết chương hồi Thi pháp Lỗ Tấn Bài giảng Thi pháp thơ Đường coi thơ Đường chưng cất khoảng 14 kỉ thơ từ Kinh thi, Sở từ, nhạc phủ Hán qua Đào Tiềm đến Đường Thi (có thể đọc Quá trình diễn tiến thơ cổ Trung Quốc thi pháp Lương Duy Thứ, tạp chí Văn học, số 6, 1996) Thi pháp tiểu thuyết chương hồi tìm cội nguồn “cái lí hình thức nghệ thuật” tiểu thuyết Minh Thanh Thi pháp Lỗ Tấn cố gắng đặt tượng Lỗ Tấn giao điểm trục lịch đại trục đồng thấy Lỗ Tấn đại biểu văn học đại Trung Quốc, vừa mang tính truyền thống đậm đà, vừa mang tính cách tân tương thơng với giới Như vậy, sâu vào trọng điểm văn học Trung Quốc theo trình tự lịch đại giáo trình, phải có ý thức đặt tương quan đồng thấy vị trí tác giả tác phẩm Kinh thi Kinh thi cách gọi nhà nho họ dùng tập thơ ca dân gian để dạy học trị theo gương Khổng Tử, ban đầu có tên Thi, Thi tam bách, khơng có định ngữ kinh (kinh điển), đời sau vừa gọi theo thói quen, vừa để nhấn mạnh tính chân thật, chất phác, nói thật, nói thẳng tập thơ “đầu nguồn” Nói Lê Q Đơn: Kinh Thi chân thật Học Kinh Thi phải nắm ba nội dung ba thủ pháp biểu đặc trưng Ba nội dung là: - Đời sống nơng nơ thời cổ, lịng oán giận phản kháng (đặc biệt ý Thất nguyệt, Phạt đàn, Thạc thử) - Tiếng nói phản đối chiến tranh (đặc biệt ý Đơng sơn, Qn tử vu dịch) - Tình u nhân (tình u sáng, mạnh bạo, chân chất: Quang thư, Tĩnh nữ, Phiếu hữu mai; hôn nhân trắc trở, bi kịch: Manh, Bách chu, Cốc phong) Cần lưu ý: Kinh thi đời khoảng kỉ XI đến kỉ VI TCN Lúc chế độ phong kiến chưa hình thành, quan niệm lễ nghi sau chưa xuất thống trị đời sống xã hội Phải đặt tác phẩm vị trí văn học cổ đại Ba thủ pháp nghệ thuật đặc trưng phú, tỉ, hứng ca dao dân ca (rất phổ biến), câu thơ chữ thường láy câu, lặp chương theo yêu cầu ca vũ hội hè, Học Kinh thi liên hệ với ca dao, dân ca Việt Nam Sở từ Nếu Kinh thi tiêu biểu cho thơ ca cổ đại phương bắc vùng văn hóa phương bắc (quanh lưu vực sơng Hồng Hà) Sở từ lại tiêu biểu cho thơ ca cổ đại phương nam vùng văn hóa phương nam (quanh lưu vực sơng Dương Tử) Sở từ chung điệu ca lí vùng đất Sở Nhiều nhà thơ làm thơ theo điệu Sở, Khuất Nguyên tiếng Ông nhà thơ cá nhân đầu tiên, nhà thơ lãng mạn trữ tình, người viết trường ca câu chữ dùng chữ để đệm nhịp Bài trường thi Li tao xúc động lịng người, khiến cho chữ tao trở thành tính từ thơ ca (tao nhân, tao đàn…) Học Li tao chủ yếu nắm bắt cho hình tượng nhân vật trữ tình– người đẹp (mĩ nhân): phẩm chất người đẹp, lí bị ruồng bỏ, tâm giữ trọn khí tiết lịng chung thủy người đẹp Người đẹp ẩn dụ bậc nhân qn tử Lịng chung thủy ẩn dụ lịng trung qn Chết khơng sống đục khí tiết nhà nho Có thể đọc thuộc lòng 18 câu tiêu biểu cho cách cấu tứ cách biểu Li tao (từ câu Mồi phú quý… đến câu Thì xin theo lối Bành Hàm) Sử kí Sử kí đời vào kỉ I TCN, với cách nhìn tổng hợp lịch đại đồng đại, thấy trọng điểm đáng lưu ý đánh dấu loại tác phẩm “văn sử triết bất phân”, cội nguồn văn xuôi Trung Quốc, đặc biệt loại tiểu thuyết lấy tích lịch sử Giá trị Sử kí có nhiều mặt, chương trình lịch sử văn học, chủ yếu khai thác giá trị văn học, tức mà Lỗ Tấn nói “một thiên Li tao khơng vần” (Hán văn học sử cương yếu) Phần viết Sử kí giáo trình xuất phát từ tính hình tượng từ lối văn tự khách quan để khẳng định Sử kí đồng thời tác phẩm văn học có giá trị Cần đọc kĩ truyện Tần Thủy Hoàng kỉ, Hạng Vũ kỉ, Liêm Pha – Lạn Tương Như liệt truyện, Khuất Nguyên liệt truyện… để hiểu xây dựng ấn tượng tính cách đặc biệt văn hóa Trung Quốc Thơ Đƣờng Thơ Đường tập đại thành (thành tựu tập trung, tiêu biểu) thơ ca cổ điển Trung Quốc Cần thấy thơ Đường chưng cất khoảng 14 kỉ thơ (từ Kinh thi, Sở từ, qua Kiến An, Đào Tiềm…) theo quan điểm lịch đại, nghĩa không đứt đoạn, từ trời rơi xuống Nhưng phải thấy bùng nổ mạnh mẽ rộng khắp để có 2.300 nhà thơ 50.000 thơ lại, làm cho thơ Đường trở thành tuyệt đỉnh vinh quang thơ Trung Quốc thành tựu bật văn hóa Đường (được đánh giá đỉnh điểm văn hóa Trung Quốc văn hóa nhân loại thời này) Nghĩa phải nhìn theo quan điểm lịch đại đồng đại Từ quan điểm đồng đại phải xác định nguyên nhân riêng biệt tạo nên bùng nổ thơ Giáo trình nói tường tận vấn đề này, đặc biệt nhấn mạnh giải phóng tư tưởng thời đại Tam giáo đồng nguyên mà Nho giáo độc tôn (Hán, Tống) phát triển âm nhạc, vũ đạo, hội họa Có số sách trước nói nhiều hay thơ ông vua, nguyên nhân bổ trợ, chưa phải nguyên nhân cốt lõi Thơ Đường có nhiều thể, nhiều loại, nhiều trường phái Chữ trường phái nên hiểu theo nghĩa Trung Quốc dòng (lưu phái) với đề tài phong cách gần nhau, khơng có nghĩa trường phái (école) có tun ngơn, có quy chế chặt chẽ phương Tây Trong thể, tuyệt cú phổ biến luật thi biểu tượng thơ Đường Hiện có nhiều sách vận dụng phương pháp cấu trúc văn phương pháp ngơn ngữ kí hiệu để nghiên cứu luật thi biểu tượng đặc trưng thơ cổ Trung Quốc Có thể đọc sách Đường Thi Ngô Tất Tố, Trần Trọng Kim… để hiểu rõ năm yêu cầu: vận, niêm, luật, đối, bố cục lấy Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan làm mẫu Lí Bạch Trung Quốc đề cao ba nhà thơ: Thi tiên (Lí Bạch), Thi thánh (Đỗ Phủ), Thi bá (Bạch Cư Dị) Nhật đề cao Thi Phật (Vương Duy) bốn nhà thơ thuộc phái điền viên sơn thủy biên tái Thi tiên Lí Bạch nhà thơ nói đến Đọc kĩ thơ ông lí giải đặc điểm tư tưởng, phong cách, hình tượng thơ phương thức phương tiện nghệ thuật… tạo nên ấn tượng vị trích tiên (tiên bị đày xuống trần) Về tư tưởng, ông chịu ảnh hưởng Đạo gia 10 Khi phong trào Ngũ tứ vừa nhóm lên, bọn phục cổ phong kiến phái Giáp Dần, Học hành,… phản đối chủ trương dùng bạch thoại thay văn ngơn cách mạng văn hóa Lỗ Tấn kịp thời dùng chiến thuật “gậy ông đập lưng ông”, vạch chỗ dốt nát, không hiểu văn ngôn chúng để phương châm “phục cổ” chúng trò đùa trớ trêu (Thử xét Học hành, Trả lời ơng K.S) Trước địn đả kích lợi hại ơng, bọn chúng ngun hình “những ruồi bọ bị dọn đống phân nên lộn vòng kêu vo ve mãi” Để phục vụ sách “vây qt” văn hóa quyền phản động Tưởng Giới Thạch, khoảng 1930 – 1933, văn đàn Trung Quốc xuất loạt tập đồn văn nghệ phản động, tay sai quyền phát xít đế quốc Tạp văn Lỗ Tấn thật trở thành “dao găm, súng ngắn” ông bất chấp uy hiếp Sở Cảnh sát, ngang nhiên vạch trần thực chất phản động bọn chúng: “Cho dù mang nhãn hiệu khác nhau, chất chó săn bọn chúng một” Hạng người thứ ba “chẳng qua lũ” phát thuyết văn nghệ tự chủ nghĩa Mác tìm thấy lí luận diệt cộng chủ nghĩa Lê-nin (Bàn hạng người thứ ba) Cái gọi phê bình văn nghệ Lương Thực Thu nhân cách “đánh có phỉ”, giúp quyền phản động truy nã nhà văn tiến (Con chó vơ chủ, chung tất nhà tư bản) Còn bọn “Văn học dân tộc” ca ngợi truyền thống Tây chinh người da vàng mục đích lại cổ động chống Liên Xơ, chống cộng sản (Nhiệm vụ số phận văn học dân tộc) Ngay bọn văn nhân “ẩn dật” Hàng Châu khơng nhằm mục đích ẩn dật đâu, mà “nghiêng nghiêng cánh bạc mây lượn, bay tới bay lui trước cửa quan” (Ẩn sĩ) “Tuy hiệu đưa có khác nhau, chủ nghĩa nghệ thuật hết, chủ nghĩa quốc túy, chủ nghĩa dân tộc, nghệ thuật nhân loại Nhưng súng kíp, súng khai hậu, súng trường, súng mode bọn cảnh sát, hình thù có khác mục đích cuối một: tức giết người dân chống đế quốc, tức chống phủ, chống cách mạng, hay bất bình chút” (Nhiệm vụ số phận văn học dân tộc) Vạch mặt bọn bồi bút chó săn chủ đề quan trọng tạp văn Lỗ Tấn thời kì trước thời kì sau Nếu đem gộp tất tạp văn lại, có hình tượng hồn chỉnh rõ nét 241 chó săn với chất phản động, xảo quyệt vô liêm sỉ Bọn chúng “không ngu xuẩn nghĩa bộc, không đơn giản ác bộc”(1) (Nghệ thuật anh nhì) Bọn chúng mèo “cùng nịi với hổ, sư tử mà xu nịnh đến thế” (Chó, mèo, chuột) Bọn chúng chó lại giống mèo, chiết trung, công vừa phải, “làm người khác chẳng không thiên vị, có đạo trung dung” (Hãy khoan phepơlây đã) Bọn chúng “con ruồi” kêu vù vù, “ra sức hút lấy hút để, lại phóng uế lên da thịt người ta để chứng tỏ họ chẳng gì” (Một người trộm lửa khác) Bọn chúng muỗi chuyên hút máu người, song trước “ve ve nghị luận tràng dài” (Ba loại trùng mùa hè) Tóm lại, bọn chúng chó người nước ngồi người giàu sang ni dưỡng chu đáo, “mặc dù nhà tư nuôi, thuộc tất nhà tư (Con chó vơ chủ, chung tất nhà tư bản) Cuộc đấu tranh Lỗ Tấn chống bọn bồi bút chó săn, thời kì 1930 – 1933, nói rõ nhạy bén trị lập trường tư tưởng kiên định ông Qua đấu tranh chống “vây quét văn hóa”, bảo vệ văn học vơ sản cịn non trẻ này, Lỗ Tấn trở thành văn hào vô sản vĩ đại Đấu tranh cho thắng lợi văn học vô sản Thời Ngũ tứ, Lỗ Tấn đấu tranh không mệt mỏi cho thắng lợi văn bạch thoại, cho hình thành phát triển văn học Trung Hoa Mười năm cuối đời, ơng dồn tồn sức lực cho việc bảo vệ phát triển văn học vơ sản Ngịi bút Lỗ Tấn kẻ thù chua cay văn học vơ sản lại nâng niu, trìu mến nhiêu Giữa vịng vây trùng điệp qn thù, ơng dõng dạc tuyên bố: Văn học vô sản người đại diện chân văn học Trung Hoa (Hiện trạng giới văn nghệ nước Trung Quốc tối tăm) Ông nâng niu, trân trọng tác phẩm văn học vơ sản, gọi “vệt sáng lóe lên chân trời phương Đơng”, “là mầm non vừa chớm dậy đông tàn”, “bước qn” Chính phải có nhìn mới, hiểu hết hay, đẹp nó: “Khơng cần đem thơ gọi điêu luyện, thành thục, sáng, Bộc nô bộc, đầy tớ; nghĩa bộc đầy tớ trung thành, ác bộc đầy tớ ác 242 bình tĩnh, u xuẩn, xa xăm mà so sánh, thuộc giới khác” (Tựa Tháp trẻ thơ) Từ kinh nghiệm thân, ông chân thành nhắc nhở nhà văn tiểu tư sản hịa vào dịng thác cách mạng, chuyển chỗ đứng giai cấp Bởi “Từ suối chảy nước, từ huyết quản chảy máu”, muốn trở thành nhà văn cách mạng trước hết phải nhà cách mạng (Văn học cách mạng) Ông phê phán nghiêm khắc khuynh hướng xa rời đời sống, ngồi tháp ngà mà gào thét cách mạng Theo ông, “khi buồn người ta sáng tác, hững hờ khơng sáng tác khơng cịn u nữa, sáng tác bắt rễ tình yêu” (Cảm nghĩ nhỏ 1) Ngay tạp văn, loại tác phẩm châm biếm, phải xuất phát từ tình cảm cách mạng, “Nếu tác phẩm giống châm biếm mà khơng có thiện ý chút nào, khơng nhiệt tình chút làm cho người đọc cảm thấy chuyện đời khơng hết khơng nên làm hết Đó khơng phải châm biếm mà cười nhạt” (Thế châm biếm) Tạp văn Lỗ Tấn giáo lợi hại phản kích lại cơng điên cuồng lí luận văn nghệ phản động, bảo vệ nguyên tắc mĩ học mácxít Khi bọn Lương Thực Thu, Hồ Cơng Ngun cơng kích ngun tắc tính giai cấp văn học, đề xướng quan điểm tính người siêu giai cấp, Lỗ Tấn kịp thời viết Dịch sượng tính giai cấp văn học rõ xã hội có giai cấp, người thuộc giai cấp định, văn học miêu tả người siêu giai cấp “Cố nhiên người ta có vui mừng buồn giận, người nghèo khơng thể có sầu não nhà bn to lỗ vốn, ơng vua dầu mỏ đâu có biết mùi vị đắng cay bà già nhặt than xỉ Bắc Kinh, nạn nhân vùng đói không trông hoa lan cụ lớn nhà giàu nọ, lão Tiêu Đại Giả phủ yêu Lâm tiểu thư được”(1) Tiến thêm bước nữa, Lỗ Tấn bác bỏ gọi chủ đề “vĩnh cửu bất biến” siêu giai cấp, siêu thời đại (Văn học đổ mồ hôi) Qua tất chủ đề phân tích trên, rõ ràng tạp văn trở thành vũ khí chiến đấu Lỗ Tấn Điều đáng ý Lỗ Tấn dồn tất tâm sức Tiêu Đại người gác cổng cho dinh phủ họ Giả Lâm tiểu thư Lâm Đại Ngọc, cháu họ Giả, tiếng đẹp hay thơ (xem Hồng lâu mộng) 243 (nhất thời kì sau) vào việc sáng tác tạp văn Khi có người khuyên Lỗ Tấn đừng viết tạp văn nữa, dành ngòi bút cho tác phẩm dài hơi, Lỗ Tấn trả lời: “Thời đại cấp bách này, nhiệm vụ nhà văn phải dây thần kinh để cảm ứng, tay chân để công thủ Muốn sáng tác tác phẩm vĩ đại cho văn hóa tương lai, cố nhiên tốt Nhưng nhà văn đấu tranh cho đồng thời đấu tranh cho tương lai, làm có tương lai” (Viết sau cho bàn gió trăng) Thời đại Lỗ Tấn đòi hỏi tạp văn; tạp văn Lỗ Tấn đáp ứng yêu cầu thời đại Ngày thời đại khác, khơng phải mà tạp văn Lỗ Tấn khơng cịn ý nghĩa IV AQ CHÍNH TRUYỆN AQ truyện tác phẩm tiêu biểu Lỗ Tấn, kiệt tác ưu tú văn học đại Trung Quốc Điển hình AQ nhân vật Trung Quốc nhân dân giới quen biết AQ truyện truyện vừa viết cô đúc, đề cập đến vấn đề lớn xã hội Trung Quốc cách mạng Trung Quốc thời cận đại Dưới ánh sáng tư tưởng chủ đề thống nhất, tác phẩm triển khai ba chủ đề sau: Bức tranh nông thôn Trung Quốc nửa phong kiến nửa thuộc địa Đến thời kì cách mạng Tân Hợi, giai cấp tư sản Trung Quốc hình thành, song thực lực bé nhỏ, chất ốm yếu què quặt, nên bóng dáng chúng nơng thơn cịn mờ nhạt Quan hệ giai cấp chủ yếu làng Mùi quan hệ đối lập địa chủ nơng dân Khơng khí xã hội mùi khơng khí nơng thơn phong kiến trung cổ Nhân dân lao động sống suy nghĩ theo nề nếp cũ ngàn năm AQ bị bạt tai rõ ràng AQ sai: chả lẽ cụ Triệu mà sai sao? Muốn nhìn khác đi, AQ phải tìm cách nhận họ hàng với cụ Triệu Sinh hoạt tinh thần người dân làng Mùi ngồi lê mách lẻo câu chuyện vặt vãnh chung quanh gia đình địa chủ, phú ơng Một phát AQ cách chiên cá khác lạ dân huyện làm cho làng Mùi trố mắt Và chuyện chặt đầu người cách mạng họ xem hấp dẫn Trong bối cảnh ấy, giai cấp địa chủ ung dung sống bóc lột theo nếp cũ ngàn năm Rõ ràng làng Mùi nông thôn điển hình nước Trung Quốc cận đại, lạc hậu, đình đốn, trì trệ 244 Phê phán tính chất nửa vời cách mạng Tân Hợi Cách mạng Tân Hợi lúc làm chấn động khơng khí tù hãm làng Mùi Uy bọn địa chủ lúc bị lung lay, người dân khổ lúc giải phóng tinh thần Những ngày tìm cách mạng thực trở thành ngày hội AQ Vấn đề chỗ, cách mạng nửa vời, hoàn toàn địa chủ, quan lại thao túng, lợi dụng, quảng đại quần chúng nhân dân bị bỏ rơi Những người cố nông hăng hái cách mạng AQ thị bị cự tuyệt, chí trở thành vật hi sinh vơ nghĩa lí cho bọn đầu cách mạng Bởi thế, cách mạng không đưa đến biến đổi nào: quan huyện xưa, quan lãnh vậy, thay tên gọi; làng Mùi giang sơn họ Triệu, họ Tiền Trong nhiều thiên truyện khác, Lỗ Tấn phê phán cách mạng tư sản Tân Hợi Trong AQ truyện, thơng qua hình tượng cậu Tú vấn sam lên tìm cậu Tiền, hẹn hị làm cách mạng hình tượng thằng Tây giả gõ lên đầu AQ không cho y làm cách mạng, tác giả thể tập trung thực chất cách mạng Tân Hợi nhược điểm Phê phán “tinh thần AQ” Trong lời tựa dịch AQ truyện tiếng Nga, Lỗ Tấn nói ơng muốn qua tác phẩm để “phơi bày nhược điểm quốc dân tính”, để “tả linh hồn người Trung Quốc”, để vạch rõ bệnh tinh thần quốc dân cho người nhìn thấy tìm phương chạy chữa “Tinh thần AQ”, gọi “phép thắng lợi tinh thần”, thắng lợi tưởng tượng, tự tạo để an ủi Trong nhân vật AQ tập trung cao độ tinh thần nên người ta dùng “tinh thần AQ”, “chủ nghĩa AQ”, “AQ tướng”, … để làm tên gọi thay cho “phép thắng lợi tinh thần” AQ bị cụ Triệu đánh cho trận nhừ tử, khỏi nhà, khuất mắt cụ Triệu y lại cảm thấy khơng có việc xảy ra, ý nghĩ cho đánh bố Đánh bạc thua to, y tự xách tai mình, tát lấy tác để vào má; y cố tưởng tượng người đánh, cịn kẻ bị đánh người khác AQ hoảng sợ biết bị giết 245 Song ý nghĩ: Đời người ta có lần bị xử bắn, y trấn tĩnh ngay(1) Tóm lại, trạng thái tâm lí khơng cân mâu thuẫn thực thất bại thắng lợi tưởng tượng Nó dẫn đến hàng loạt mâu thuẫn tính cách AQ Y mực phong kiến (cho trai gái với có chuyện tằng tịu) lại phóng túng (trêu ghẹo vú Ngị, cô tiểu thư ban ngày), tân thời (biết điều làng Mùi không biết); tự ti (nhận làm sâu trước cu Đồng) lại tự kiêu (Thứ mày đáng ngữ gì!); mê muội (vẽ vịng trịn vào tử hình) nhạy bén (Phải đầu hàng đảng cách mạng được!) Tất mâu thuẫn chuyển hóa nhanh chóng mâu thuẫn tâm lí tính cách AQ nói lên chất giả dối, quái gở “chủ nghĩa AQ” Không thể cho rằng, phép thắng lợi tinh thần phương thức phản kháng người khơng có thực lực Cũng cho rằng, phép thắng lợi tinh thần biện pháp tự cổ vũ, tự động viên trước thất bại Tinh thần AQ hoàn toàn xa lạ với chí tiến thủ, niềm lạc quan thể câu châm ngôn “Thất bại mẹ thành công” Đó thứ chủ nghĩa thất bại có khả làm tê liệt ý chí quần chúng Tinh thần AQ trước hết đặc trưng tinh thần giai cấp thống trị Trung Quốc đầu kỉ XX trước cơng chủ nghĩa đế quốc Đó giai cấp lỗi thời, suy đốn nhu nhược, ln ln tìm cách tự cổ vũ hồi niệm sức mạnh khứ, cố tạo thứ uy quyền để trấn an thù giặc ngoài, để thống trị đất nước rộng, người đơng, có văn minh lâu đời Trạng thái mâu thuẫn thực thất bại tưởng tượng huy hồng tạo tinh thần AQ bọn chúng Sau chiến tranh thuốc phiện, triều đình Mãn Thanh khơng ngớt rêu rao: “Văn minh vật chất phương Tây cao thật văn minh tinh thần Trung Quốc lại cao hơn”, “Đạo đức trung hiếu Trung Quốc thiên hạ”,… (1) Theo Lý Hà Lâm, có biểu tượng thắng trận tưởng tượng AQ Xem Lỗ Tấn, thân thế, tư tưởng, sáng tác, NXB Giáo dục Hà Nội, 1960 246 Nhưng đặc trưng tinh thần giai cấp thống trị lại gắn chặt vào đời sống tinh thần người khổ AQ? Phải Lỗ Tấn gán ghép gượng gạo? Phải nhân vật AQ loa tư tưởng tác giả Hồn tồn khơng phải, “Tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị” (Mác) Căn bệnh tinh thần giai cấp thống trị thời dễ dàng biến thành bệnh tinh thần phổ biến xã hội AQ có phép thắng lợi tinh thần điều hồn tồn có Mặt khác, sống bo bo thủ cựu kiểu “ta ta tắm ao ta” nông dân xã hội cũ mảnh đất tốt cho tinh thần AQ bén rễ Nhân vật AQ nhân vật sống động cụ thể, múa may bước khỏi trang sách, hồn tồn khơng phải hình nộm để tác giả gửi gắm “chủ nghĩa AQ” Mặc dù lúc Lỗ Tấn tỏ mơ hồ, thiếu quan điểm phân tích giai cấp ông cho tinh thần AQ “quốc dân tính”, “linh hồn dân tộc”, qua biểu cụ thể tác phẩm, ông có thái độ khác tinh thần AQ giai cấp thống trị nhân dân lao động Ơng phê phán AQ với lịng đau xót Trên sở phát triển đồng ba chủ đề nói (trong phê phán tinh thần AQ chủ đề chính) tác phẩm đề cập đến tư tưởng chủ đề có ý nghĩa Đó vấn đề giải phóng nhân dân cách mạng nơng thơn Từ hình tượng sinh động cụ thể, tác giả dẫn dắt người đọc đến kết luận: Nông thôn cần phải thay đổi, nơng dân cần giải phóng; muốn phải gạt bỏ phép thắng lợi tinh thần, đồng thời phải có đường lối cách mạng đắn triệt để Đó cách mạng nào, lúc Lỗ Tấn chưa rõ, theo ông phải khác cách mạng Tân Hợi Thành công bật AQ truyện xây dựng hình tượng nhân vật điển hình bất hủ, nhân vật AQ bước khỏi tác phẩm vào đời sống AQ trở thành tên gọi chung cho người sống phép thắng lợi tinh thần, giống Ơ-blơ-mốp văn học Nga, Tác-tp văn học Pháp Trên giới nhiều người quen biết AQ Rô-manh Rơ-lăng nói: “Tác phẩm châm biếm tả thực giới Hồi đại cách mạng Pháp có AQ” Nhà văn Ấn Độ Pana-chi nói: “AQ có tên Trung Quốc thơi, cịn tính cách, tâm lí… nói chung cho nhân dân nước trải qua đời nô lệ Ở Ấn 247 Độ có AQ” AQ thực trở thành “người lạ mà quen” Bi-ê-lin-xki nói bàn điển hình văn học Vậy AQ điển nào? Đó vấn đề phức tạp, dẫn đến nhiều tranh luận Trung Quốc Có người vào tính phổ biến tư tưởng AQ, cho AQ điển hình giai cấp, nhóm người cụ thể mà nơi tập hợp chủ nghĩa AQ nhiều người thuộc giai cấp, nơi biểu bệnh trạng thời đại Có người cho AQ điển hình bọn địa chủ tiểu địa chủ phá sản, theo họ, tư tưởng AQ tư tưởng giai cấp bóc lột, AQ khoe khoang khứ hiển hách gia tộc Nhiều người cho AQ điển hình nơng dân lạc hậu, mê muội chế độ cũ Trước hết phải xét động sáng tác tác giả Lỗ Tấn dày công nghiên cứu “quốc dân tính”, ơng viết AQ truyện nhằm phơi bày quốc dân tính Trung Hoa Ơng khái quát biểu thắng trận tưởng tượng quốc dân tập trung thể qua nhân vật AQ Đó biện pháp thơng thường nhà văn sáng tạo nhân vật, quan hệ đến tính phổ biến hình tượng Chính Lỗ Tấn nói: “Khi sáng tạo nhân vật không chuyên lấy người làm mẫu mà thường mồm Chiết Giang, má Bắc Kinh, áo quần Sơn Tây” (Vì tơi viết tiểu thuyết) nhìn AQ tượng cá biệt thu hẹp ý nghĩa phổ biến hình tượng Coi AQ địa chủ phá sản vô cứ, vừa thoát li tác phẩm vừa xa lạ với ý đồ sáng tạo tác giả Cịn câu nói hnh hoang khứ hiển hách chẳng qua biểu thắng trận tưởng tượng mà Coi AQ loại nông dân thời kì cách nhìn gượng gạo, vơ tình thu hẹp ý nghĩa khái qt rộng rãi điển hình Hầu thời kì có người nhiều mang chủ nghĩa AQ Mặt khác, xây dựng tính cách, Lỗ Tấn khơng thể khơng cho mơi trường phát sinh phát triển, hoàn cảnh sống Nhân vật tác phẩm phải người sống động, có xương, có thịt, “Một người này” (Hê-ghen) loa tưởng tượng tác giả Điều lại liên quan đến tính cá biệt tính giai cấp AQ Coi AQ nơi sống nhờ chủ nghĩa AQ giai cấp, thời đại coi nhẹ tính cá biệt tính giai cấp điển hình 248 AQ trở thành nhân vật điển hình y có bệnh tinh thần mang tính phổ biến cho nhiều thời đại, nhiều giai cấp đồng thời lại nhân cách có sở xã hội, sở giai cấp cụ thể Nước Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nơi phát sinh phát triển chủ nghĩa AQ “Nàng công chúa phong kiến Trung Hoa già bị chiến thần đế quốc phương Tây cưỡng dâm đẻ nhiều quái thai” (1) Chế độ nửa phong kiến, nửa thuộc địa quái thai mặt hình thái xã hội Chủ nghĩa AQ quái thai mặt tinh thần Nhân cách AQ bắt rễ sâu xa sở xã hội Nhân cách AQ có sở giai cấp Lỗ Tấn nói: “AQ chất phác mê muội nông dân, tiêm nhiễm nhiều xảo quyệt bọn du thủ du thực” (Thư trả lời Ban biên tập tuần san Kịch) AQ nông dân nhất, “AQ người vô sản nông thôn không làm cho chủ định” (2), nghề nghiệp định, khơng có chỗ định Vị trí giai cấp hồn cảnh sống tạo nên tiền đề cho phát triển tính cách AQ So với Nhuận Thổ - nơng dân phác – AQ chịu trói buộc nếp truyền thống Bởi AQ dễ dàng tiêm nhiễm thói xấu xã hội Xây dựng nhân vật AQ, Lỗ Tấn không đề cập đến mặt mê muội, chìm đắm phép thắng trận tưởng tượng mà cịn thấy tính động tiềm lực cách mạng AQ Vị trí giai cấp logic sống đưa AQ đến đường cách mạng “Nếu Trung Quốc không làm cách mạng thơi, có AQ làm”(3) Tóm lại, AQ điển hình người vơ sản nơng thơn Trung Quốc vốn có khả cách mạng tiềm tàng, bị phép thắng lợi tinh thần trói buộc nên ngơ ngác trước tuồng lịch sử giai cấp tư sản đạo diễn Qua cơng trình sáng tạo điển hình AQ, ngịi bút Lỗ Tấn tỏ tỉnh táo sâu sắc Ơng khơng nhìn vật biểu tượng bên ngồi, khơng phiến diện, chiều Ông phê phán biểu lạc hậu, mê Cù Thu Bạch, Lời Tựa Tuyển tập tạp cảm Lỗ Tấn, Sđd Lí Hà Lâm, Lỗ Tấn, thân , Sđd Lỗ Tấn, Vì tơi viết tiểu thuyết, Sđd 249 muội nông dân, đồng thời phát quật khả cách mạng tiềm tang họ Q trình sáng tạo ơng q trình điển hình hóa ngịi bút bậc thầy chủ nghĩa thực, thể gắn bó đồng khái quát cá biệt hóa theo quy luật thẩm mỹ mà theo cách nói Lỗ Tấn: “Lặng lẽ quan sát, nhớ nhập tâm, sau tập trung tinh thần, đưa bút thành, không đơn độc dùng người mẫu” Nhân vật AQ trở thành điển hình có khơng hai văn học đại Trung Quốc, AQ truyện trở thành kiệt tác tiếng giới Ở Việt Nam, có tác phẩm khiến ta nghĩ đến AQ truyện, Chí Phèo Nam Cao Khơng có chứng ảnh hưởng trực tiếp hai nhà văn(1) tìm thấy mối liên quan qua so sánh đồng đại Hai tác phẩm giống chỗ đề cập đến sống người cố nông xã hội nửa thực dân phong kiến, thể đường từ làm ăn lương thiện đến chỗ bị xã hội đẩy vào ngõ cụt giãy giụa tìm lối thốt, tính cách AQ phát triển theo hướng khác Chí Phèo Chí Phèo phá phách liều lĩnh, cịn AQ trốn vào giấc mơ thắng trận tưởng tượng Dụng ý hai nhà văn khác nên tư tưởng chủ đề hai tác phẩm khác Nam Cao muốn lên án xã hội quái ác đẩy người vốn lương thiện vào đường bất lương Bởi xuất Thị Nở có ý nghĩa điểm ngoặt đời Chí Phèo, gợi cho y mong muốn trở lại đường lương thiện Còn dụng ý Lỗ Tấn phê phán bệnh trạng tinh thần, kêu gọi thức tỉnh quốc dân, kêu gọi tinh thần tự lực tự cường dân tộc Bởi điểm ngoặt đời AQ lại cách mạng Tân Hợi – mốc đánh dấu lay động nước Trung Hoa cổ lỗ AQ chết vơ nghĩa lí cách mạng, cách mạng bị lãng quên, đặt vấn đề nghiêm trọng cho nhân dân Trung Quốc: phải tìm đường khác, phải có cờ lãnh đạo khác Đề cập đến khả cách mạng nơng dân, tỏ lịng tin vào khả sức mạnh tiềm tàng họ, khẳng định chân lí: Chỉ cần phát Tham khảo Hồi kí phê bình văn học Vũ Ngọc Phan, TC Nghiên cứu văn học, số tháng 9, 1965 250 động đầy đủ lãnh đạo đắn, nông dân tự giải phóng mình, AQ truyện mang sắc thái tác phẩm thời kì đầu Lỗ Tấn tiến xa chủ nghĩa thực phê phán nói chung V KẾT LUẬN Lỗ Tấn nhà văn chiến đấu Ông cống hiến đời cho đấu tranh giải phóng dân tộc Tác phẩm ơng, truyện ngắn, tạp văn, thơ kịch, lí luận phê bình… tất có đến 20 tập lớn viết với yêu cầu đấu tranh giải phóng dân tộc ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lê-nin Với động yêu nước, yêu dân chân thành, ông đấu tranh không mệt mỏi để gạt bỏ chướng ngại đường giải phóng dân tộc, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân, động viên họ tự đứng lên để giải phóng cho Ơng xứng đáng với danh hiệu kĩ sư tâm hồn nhân dân Trung Quốc Chính thế, Lỗ Tấn trở thành nhà văn tiếng giới Nhà văn Liên Xơ Pha-đê-ép nói: “Trong đời trải qua gần nửa kỉ mình, khơng có mặt sống nhân dân Trung Quốc không ngịi bút nhà nghệ thuật, nhà phê bình Lỗ Tấn mơ tả Chính có thiên tài đặc sắc đó, Lỗ Tấn trở thành nhà tư tưởng thiên tài, nhà văn thiên tài nhân loại” (1) Năm 1981, toàn giới kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lỗ Tấn Lỗ Tấn vượt xa nhà thực phê phán kỉ trước, trở thành Go-rơ-ki Trung Quốc, người đặt móng cho văn học thực xã hội chủ nghĩa Pha-đê-ép so sánh Lỗ Tấn với nhà văn Nga – người Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng sâu sắc - rút kết luận: “Về mặt đồng tình đồng thời lại hiểu sâu sắc nhược điểm vốn có họ, Lỗ Tấn gần Sê-khốp Nhưng phê phán xã hội cũ Lỗ Tấn mạnh mẽ tình thương xót nhân vật hèn mọn sắc bén hơn, mang tính chất xã hội rõ ràng hơn, điểm làm cho Lỗ Tấn gần Go-rơ-ki”(2) Trong lịch sử văn học dân tộc mình, thấy Lỗ Tấn với vai trò người kế thừa cách tân văn học cổ điển Ơng khơng giữ thái độ hư vô truyền thống người thời Hồ Thích, ơng trân trọng di sản văn hóa dân tộc Ơng (1) (2) , Bàn Lỗ Tấn, Sđd 251 không chủ trương phục cổ bọn nhà nho hủ lậu phương hướng cách tân ơng khác xa chủ trương Âu hóa bọn trí thức tư sản mà Hồ Thích, Lâm Ngữ Đường đại biểu Đó phương hướng dân tộc đại theo quan điểm mácxít Pha-đê-ép nói: “Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm Ông cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc khơng thể bắt chước được” (1) Chính Lỗ Tấn trở thành nhịp cầu từ di sản văn hóa dân tộc đến văn hóa xã hội chủ nghĩa tương lai Con đường Lỗ Tấn đường từ kẻ “nghịch tử nhị thần” giai cấp phong kiến đến chiến sĩ cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa dân chủ đến chủ nghĩa xã hội Nó tiêu biểu cho q trình vươn tới đội ngũ nhà cách mạng Trung Quốc xuất sau phong trào Ngũ tứ, đường phát triển đắn văn học Trung Hoa CÂU HỎI TỔNG HỢP ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI Đặc điểm trị xã hội thời cận đại (1840 – 1919) Cống hiến văn học Lương Khải Siêu Đặc điểm trị xã hội thời đại (1919 – 1949) Ba chặng đường phát triển văn học đại Con đường tư tưởng Lỗ Tấn Các chủ đề truyện ngắn Lỗ Tấn Kết cấu truyện ngắn Lỗ Tấn Phân tích phê phán tinh thần AQ Tích chất umua châm biếm văn phong Lỗ Tấn 10 Tính hình tượng tạp văn Lỗ Tấn Bàn Lỗ Tấn, Sđd 252 11 Vị trí Lỗ Tấn lịch sử văn học đại Trung Quốc 12 Lí giải Bác Hồ thời trẻ “thích đọc Lỗ Tấn tiếng Trung Quốc” PHẦN LỖ TẤN I Luận văn Phong cách Lỗ Tấn Phương pháp sáng tác Lỗ Tấn Quan điểm Lỗ Tấn nghề viết văn Lỗ Tấn văn học Nga Xô Viết Những đặc điểm văn chương tạp văn Lỗ Tấn II Khóa luận Đặc điểm kết cấu truyện ngắn Lỗ Tấn Ngòi bút hài hước châm biếm truyện ngắn Lỗ Tấn Thời gian nghệ thuật (hoặc không gian nghệ thuật) truyện ngắn Lỗ Tấn Hình tượng nhân vật người kể chuyện truyện ngắn Lỗ Tấn Chất trữ tình truyện ngắn Lỗ Tấn So sánh AQ truyện (Lỗ Tấn) Chí Phèo (Nam Cao) III Bài tập nghiên cứu Phân tích truyện tạp văn Lỗ Tấn Tìm hiểu chủ trương “chữa bệnh tinh thần” Lỗ Tấn qua văn chương Qua sáng tác Lỗ Tấn, lí giải câu nói nhà văn: “Khi buồn người ta sáng tác hững hờ khơng thể sáng tác – sáng tác bắt rễ tình thương” (Cảm nghĩ nhỏ) 253 Lí giải nhận định nhà văn Nguyễn Tuân: Thuốc truyện ngắn có kích thước truyện dài Vị trí phần kết thúc truyện ngắn Lỗ Tấn Bút pháp châm biếm Chuyện cũ viết lại TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lương Duy Thứ - Nguyễn Khắc Phi, Văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1988 Nguyễn Hiến Lê, Văn học đại Trung Quốc (2 tập) NXB Hiến Lê, Sài Gòn, 1972 Lỗ Tấn tuyển tập, Trương Chính biên soạn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 1976 Lương Duy Thứ, Thi pháp Lỗ Tấn, ĐHSP Huế xuất bản, 1992 Lâm Chí Hạo, Truyện Lỗ Tấn, Lương Duy Thứ Nguyễn Thị Hồng dịch, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 254 MỤC LỤC Trang Hướng dẫn học tập môn Văn học Trung Quốc Bài mở đầu 19 Kinh thi 23 Sở từ 45 Sử khí 51 Thơ Đường (617 - 907) 60 Lí Bạch (701 - 762) 67 Đỗ Phủ (712 - 770) 83 Bạch Cư Dị (772 - 846) 101 Thời địa hoàng kim tiểu thuyết 116 Tam quốc diễn nghĩa -lá cờ đầu tiểu thuyết lịch sử 127 Tây du kí - tác phẩm lãng mạn độc đáo 140 Liêu trai chí dị - cá tính sáng tạo mẻ 151 Hồng lâu mộng - thành tựu tiêu biểu tiểu thuyết cổ điển 160 Khái quát văn học cận đại đại 184 Lỗ Tấn (1881 - 1936) 208 Câu hỏi tổng hợp ôn tập 252 Tài liệu tham khảo 254 255

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN