1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình văn học thiếu nhi việt nam dành cho học viên ngành giáo dục tiểu học hệ đào tạo tại chức và từ xa

217 70 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI TRUNG TÂM GIÁO DỤC TỪ XA PGS.TS TRẦN ĐỨC NGÔN - TS DƯƠNG THU HƯƠNG GIÁO TRÌNH VÃN HỌC TlIIltu NHI VIỆT NAM Dành cho học viên ngành Giảo dục tiểu học Hệ đào tạo Tại chức Từ xa (TÁI BẢN) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC s PHẠM % Mã số: 01.01.751/103 - ĐH - 2003 LỜI NÓI ĐẦU Năm 1994, trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho xuất Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam để làm tài liệu thức dùng cho hệ đại học chức đào tạo giáo viên Tiểu học Cuốn giáo trình thể nghiệm suốt trình bốn năm đào tạo hệ Sau tổng kết số kinh nghiệm từ thưc tế giảng dạy, kiểm tra đánh giá, giáo trình tiến hành biên soạn lại cho phù hợp với yêu cầu việc đào tạo giáo viên Tiểu học hệ Tại chức Từ xa Trường Đại học Sư phạm Về bố cục, Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam xuất lần chia thành hai phần sáu chương với tiêu đê sau: Chương Khái quát văn học dân gian thiếu nhi Chương II Truyện thần thoại Chương III Truyện truyền thuyết Chương IV Truyện cổ tích Chương V Truyện ngụ ngôn Chương VI Câu đố Chương VII Ca dao vè cho thiếu nhi Chương VIII Khái quát văn học viết thiếu nhi Chương IX Nguyễn Huy Tưỏng Chương X T Hồi Chương XI Phạm HỔ Chương XII Võ Quảng Chương XIII Đoàn Giỏi Chương XIV Trần Đăng Khoa Nội dung chương biên soạn lại nhằm mục đích nâng cao lý luận phân tích sáu vấn đề cụ thể Cuối môi chương, phần hướng dẫn tự học biên soạn lại cho phù hợp với thay đổi, bổ sung giáo trình đ ể đáp ứng yêu cầu học tập học viên hệ chức từ xa Phân công biên soạn: Chương I, II, III, IV, V, VI, VII PGS TS Trần Đức Ngôn viết Chương VIII, IX, X, XI, XII, XIII, XIV Dương Thu Hương viết Đ ể tiếp tục hồn thiện giáo trình lần tái sau, thành thực mong nhà nghiên cứu, nhà giáo, anh chị em sinh viên bạn đọc gần xa đóng góp ỷ kiến q báu Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Các soạn giả PHẦN THỨ NHẤT VẲN h ọ c d â n g ia n t h iế u n hi CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN THIÊU NHI Kho tàng văn học dân gian Việt Nam phong phú Nhìn theo chiều rộng, Việt Nam có 54 dân tộc khác nhau, dân tộc chứa đựng vốn văn học dân gian giàu có thuộc đủ lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần (nghi lễ, vui chơi, lao động, sinh hoạt, tình cảm, triết lý ) của' riêng Nhìn theo chiều sâu, văn học dân gian trải qua bốn nghìn năm lịch sử, từ thời vua Hùng dựng nước đến Có thể nói, khơng có thời kỳ nào, giai đoạn nào, nhân dân lại khơng sáng tác văn học dân gian Muốn tìm hiểu văn học dân gian thiếu nhi, phải tìm hiểu văn học dân gian với tư cách sáng tác nghệ thuật nói chung Văn học dân gian sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng chủ yếu người lớn tạo tham gia sinh hoạt tập thể vớỉ ý thức cộng đồng Văn học dân gian trước hết sáng tác nghệ thuật ngôn từ “Trăm năm bia đá mịn, Nghìn năm bia miệng cịn trơ trơ”, thứ “bia miệng” (hiểu theo nghĩa tồn lâu dài) Văn học dân gian vang lên không gian âm kết thành lời câu chuyện kể, thành tiếng hát ân tình Những âm mang đầy ý nghĩa, dội vào trí nhớ người nghe Và người nghe tiếp nhận với tinh thần hào hứng, để lại “tái bận” lời cho nhiều người khác Vòng tuần hồn dường khơng kết thúc khó đốn định khởi đầu Q trình tuần hồn văn học dân gian q trình sửa chữa, bổ sung làm cho văn học dân gian ngày trở nên phong phú hoàn thiện Có thể hình dung đời tồn tác phẩm văn học dân gian sau: Lúc đầu, người giây phút cảm xúc ngẫu hứng nghĩ phát ngôn trước tập thể hình thức nói hát: “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng anh, Tiếc công bác mẹ sinh thành em.” Người nghe truyền lại cho người nghe Họ thay phiên làm nhiệm vụ phát ngôn trước tập thể Cứ thế, tác phẩm lan truyền qua núi cao, rừng sâu, biển rộng, sông dài, qua năm tháng mà không mai một, già cỗi Trái lại, dường đâm chồi, nảy lộc Đến với chúng ta, dân ca có thêm nhiều ý hay, tứ lạ: “Tay cầm bầu rượu nắm nem, Mảng vui quên hết lời em dặn dò Gánh vàng đổ sơng Ngơ, Đêm nằm tơ tưởng mị sông Thương Vào chùa thắp tuần hương Miệng khấn tay vái bốn phương chùa này, Chùa có ơng thầy Có hịn đá tảng, có ngơ đồng, Cây ngô đồng không trồng mà mọc Rễ ngô đồng, rễ dọc rễ ngang Quả dưa gang vàng trắng, Quả mướp đắng trắng ngồi xanh ” Có lẽ ca chưa kết thúc Nó cịn chờ đợi ngẫu hứng để hoàn thiện ý tưởng Người đời bình luận nhiều ca song họ chưa biết ca “dang dở” Nói văn học dân gian nói câu chuyện người lớn Văn học dân gian thứ sản phẩm tinh thần người lớn tạo chủ yếu dành cho thân Người lớn muốn gửi gắm vào văn học dân gian kinh nghiệm triết lý, tình cảm suy tư, hình ảnh sống xung quanh Văn học dân gian từ hàng nghìn năm trở thành kho tàng tri thức (kho tàng trí khơn) nhân loại Trong văn học dân gian, tri thức khác (phong phú đa dạng vô cùng), cách diễn (bằng lcri) khác (khi tha thiết, lúc hào hùng, lạnh lùng, lúc nồng nhiệt ) Tuy vậy, sáng tác văn học dân gian mang điểm chung, ý thức cộng đồng Trước hết, vấn đề nói tới văn học dân gian vấn đề cá nhân mà vấn đề chung tập thể Văn học dân gian có nói đến tình u, niềm vui nỗi buồn, song thứ tình cảm mn đời, chàng trai gái mà chẳng có Nàng chinh phụ xưa nhớ chồng Nỗi nhớ thật da diết, não nùng, song Đặng Trần Cồn qua Chinh phụ ngâm để lộ nét riêng người phụ nữ khuê các: “Nỗi niềm biết ngỏ Thiếp cánh cửa chàng chân mây” Nói cách khác, hình ảnh người chinh phụ nhà thơ Đặng Trần Côn (thế kỷ XVIII) Cịn ca dao nói người phụ nữ (có lẽ vào thời đại ấy) mang ý nghĩa chung hơn, rộng hơn: “Cái cị lặn lội bờ sơng, Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non - Nàng nuôi con, Để anh trẩy nước non Cao Bằng.” Cái riêng chung, cá nhân dân tộc, mối tương quan văn học dân gian thể theo chiều ngược lại với văn học viết Tâm lý sáng tác riêng Đặng Trần Cơn để lại ấn tượng rõ nét hình tượng lời thơ Chinh phụ ngâm Còn ca dao, Con cị lặn lội bờ sơng lẫn vào ca khác: - Con cò chết rũ - Cái cị vạc nơng - Con cò mà ăn đêm - Cái cò cò quãm Văn học dân gian thể chung tư tưởng phong cách nghệ thuật Còn văn học viết thể riêng người sáng tác Một câu thơ Kiều Nguyễn Du lẫn với tác giả khác, câu ca dao, nhiều người sửa chữa, hoàn chỉnh di sắc thái cá nhân Ý thức cộng đồng hay tâm lý cộng đồng trình sáng tác đặc điểm bật văn học dân gian Người ta cịn gọi tính chất tập thể văn học dân gian Văn học dân gian thiếu nhi văn học dân gian nói chung thiếu nhi tiếp nhận theo cách riêng đồng thời có văn học dân gian thiếu nhi sáng tác Như nói, văn học dân gian chủ yếu người lớn song vãn học dân gian thứ tài sản chung mà đối tượng tìm thấy phù hợp với thân a Văn học dân gian tuổi thơ nhân loại Nhân loại trải qua thời kỳ tuổi thơ Thời kỳ ước tính nhiều nghìn năm, để lại kho tàng vãn học dân gian đồ sộ Tâm hồn trí tuệ ngây thơ nhân loại lại tạo đỉnh cao nghệ thuật mà người đời sau bắt chước Thần thoại sử thi thể loại khơng trở lại sau lồi người bước qua ngưỡng cửa thời đại văn minh Những truyện ngụ ngơn, truyện cổ tích đời sớm sau thần thoại sử thi phản ánh thời kỳ ấu thơ lịch sử loài người Ngày nay, người tiếp nhận vãn học dân gian tìm lại sáng, hồn nhiên Ở có trùng hợp tuổi thơ người tuổi thơ nhân loại Điều giúp ta hiểu VỊ trẻ em lại yêu thích văn học dân gian tác phẩm thần thoại, sử thi, ngụ ngôn, cổ tích đương thời người lớn sáng tác dành cho người lớn Sự trùng hợp vừa nòu khơng phải ngẫu nhiên mà có sở thực tế Đó q trình tích luỹ kinh nghiệm, q trình phát triển tâm lý Con người có trình phát triển tâm lý nhanh, dường giai đoạn thu gọn thời kỳ phát triển tâm lý nhân loại Ai có thời thơ ấu Trí tưởng tượng ước mơ xúc cảm, tình cảm trước điều lạ ln ln tạo hứng thú, trí tị mị, lòng ham hiểu biết trẻ thơ Văn học dân gian giới tưởng tượng ước mơ Các em tiếp nhận văn học dân gian theo cách riêng Những nặng lý trí, nặng suy tư đối tượng tiếp nhận em Đó thứ văn học dân gian tuý dành cho người lớn Ví dụ, đa số truyện cười dân gian mang tính chất trí tuệ, trẻ em tiếp nhận sử dụng được; đa số tục ngữ, thành ngữ ca dao trữ tình nằm ngồi ý em Trong thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, câu đố, số ca dao (đồng dao) - quà tặng đầy yêu thương hệ già hệ trẻ lại gây cho em niềm hứng khởi độ Những thể loại văn học dân gian kể lúc đầu người lớn sau thành tài sản thiếu nhi Tuổi thơ nhân loại qua, ký ức tuổi thơ mãi, ấp ủ tâm hồn nảy mầm xanh vươn lên với sức sống mãnh liệt khơng ngăn cản Đó thứ văn học dân gian thiếu nhi tự phát kho tàng văn học dân gian Việt Nam Tuy vậy, từ thủa xa xưa, cha ông biết trọng đến việc giáo dục người sử dụng văn học dân gian cách tự giác phương tiện tốt để giáo dục thiếu nhi b Những thể loại tác phẩm văn học dân gian sáng tác với mục đích dành cho thiếu nhi Thủa xưa, chưa có nhà trường, thiếu nhi giáo dục gia đình ngồi xã hội Từ thủa cịn nằm nơi, em nghe tiếng hát ru bà, mẹ Lòi ru chắp cánh cho tâm hồn thơ trẻ, giúp em suốt đời Nói nhà thơ Chế Lan Viên: “Lớn lên, lớn lên, lớn lên Con làm ? Con làm thi sĩ ! Cánh cò trắng lại bay hồi khơng nghỉ Trước hiên nhà Và mát câu văn ” (Con cò) Những câu chuyện cổ giúp em nhận thức sâu sắc đời, rèn giũa em trở thành người có nhân cách, có sắc Việt Nam Văn học dân gian làm nhiệm vụ nhà trường người dân lao động nhà giáo dục lớn Những tác phẩm văn học dân gian thức đưa vào “chương trình giáo dục” thiếu nhi thuộc thể loại truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, câu đố số ca dao Những tác phẩm đáp ứng “yêu cầu giáo dục” ba bình diện: nhận thức, tình cảm vui chơi Con đường nhận thức trẻ em trực quan sinh động Văn học dân gian hình ảnh dời sống, dẫn dắt em đến học bổ ích Ngày nay, có khoa học giáo dục thực ra, nhiều điều tưởng mẻ văn học dân gian truyền thống có ! Giáo dục tinh cảm lĩnh vực quan trọng Yêu ai, ghét nhân sinh quan người, hệ, giai cấp, dân tộc Các em nghe thủ thỉ bên tai lời khun chân tình lịi khun kết trải: "Con ơi, nhớ lấy cầu này: Cướp đêm giặc, cướp ngày quan." Song, triết lý vãn học dân gian triết lý tình thương Cha ơng ta muốn rằng, dù năm tháng qua đi, địi có ba chìm bảy nổi, đắng cay giận dữ, cuối đọng lại người lòng nhân ái, yêu thương; nghĩa tình sắt son chung thuỷ, “Người với người sống để yêu nhau” Vui chơi nhu cầu thiếu sống trẻ thơ Giáo dục cần thơng qua vui chơi Các em có vui chơi có tâm hồn sáng, vơ tư, giữ suy nghĩ hồn nhiên mà lứa * tuổi dang có, cần Làm để em có thêm hào hứng vui chơi, chan hồ với bạn bè, gia đình, tắm giới vạn vật đầy sinh khí Đó khơng phải trăn trở cha ơng mà cịn ngày c Những tác phẩm văn học dán gian thiếu nhi Cho tới nay, chưa có tài liệu sưu tầm sáng tác truyền miệng thiếu nhi, song rải rác đây, tìm minh chứng việc thiếu nhi tham gia sáng tác văn học dân gian Những đồng dao - tiểu loại ca dao - cho tất người lớn sáng tác Trong số trẻ em chăn trâu trước - thuộc lứa tuổi học sinh tiểu học ngày - nhiều em thể rõ khiếu thơ ca Nhiều vè làng nội chắn thiếu nhi sáng tác Số lượng sáng tác thiếu nhi có thê khơng nhiều song lai có ý nghĩa quan trọng đời sống văn học dân gian dân tộc nói chung Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan ! Vì vậy, Mẹ ơm, em làm tất cho me vui lòng, giống Lão Lai xưa, tam mươi tuôi sân múa gươm cho mẹ già xem, vờ ngã trẻ để mẹ cười: Cả đời gió sương Bây mẹ lại lần giường tập Mẹ vui có quản gì, Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca Rồi diễn kịch nhà Một đóng ba vai chèo Trong gia đình hiếu thảo, ngồi xã hội, em có ý thức đóng góp cơng sức xây dựng q hương đất nước, em tham gia làm kế hoạch nhỏ, bác xã viên làm Hạt gạo làng ta: Hạt gạo làng ta Có cơng bạn Sớm chống hạn Vục mẻ miệng gàu Trưa bắt sâu Lúa cao sát mặt Chiều gánh phân Quang chành quét đất Công việc so với tuổi em, có lớn nhiều điều quan trọng lịng nhiệt tình, niềm hăng say Làm chưa khéo, lúa có cao, quang có dài, mà không thấy mệt, thấy vui Thế em tung tăng đánh giậm, đánh nhiều cua cá thật thích, thích tắm khơng khí lành tươi mát đồng nội: Sáng bọn em đánh giậm Ở ao ven làng Bên ruộng lúa xanh non Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trịi đạp xe qua đỉnh núi Có vẻ vui tươi Nhìn chúng em nhăn nhó cười (Em kể chuyện này) Các em Câu cá bên bờ ao, cầu ao có “Chim hót rung rinh cành khế”, có lũ cá đơng, cá ngão, cá mương, cá rô, cá diếc Thật thú vị: Cá cá chúng mày Dù to, nhỏ Nếu chạm đến mồi ta Đều nằm khoèo giỏ Riêng mặt trời tinh nghịch Ngậm mồi dưối đáy ao Giật lần khơng Cịn làm ta ngã nhào Học giỏi, chăm làm nên Thủ đô dự Đại hội cháu ngoan Bác Hồ, tàu hoả, Khoa ghi lại cảm tưởng ban đầu ấy: Nắng bập bình cửa sổ Mây bồng bềnh đâu Em ngồi giông bão Đang chuyển gầm tàu (Đi tàu hoả) Được vậy, không Khoa quên công ơn dạy dỗ thầy cô giáo Em bạn bè buồn phải tiễn thầy đội, biết kiềm chế tình cảm để thầy yên lòng: Chúng em lòng buồn cười hát, để thầy xa (Thầy giáo đội) Xa thây, nhớ thương thầy nhiều, em biết chuyển nỗi nhớ thành tiếng cười, tiếng hát tiễn đưa thầy Mỗi nghĩ đến thầy, Khoa cảm thấy bao điều tốt đẹp lặng lẽ xâm chiếm lịng Thầy gieo hạt giống tốt đẹp vào tâm hồn thi sĩ Khoa Hồi tưởng lại lúc Nghe thầy đọc thơ, anh khẳng định lịng biết ơn vơ hạn công lao thầy: Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ nắng đỏ, xanh quanh nhà Mái chèo nghiêng mặt sông sa Bâng khuâng nghe vọng tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tiếng dừa Rào rào nghe đổ mưa trời Đêm thầy đâu Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe Khi thầy trở quê hương với đôi nạng gỗ bàn chân gửi lại chiến trường, gương dũng cảm thầy bổ sung hoàn hảo kiến thức thầy dã dạy Khoa bạn xúc động sâu xa trước nhân cách thầy, cảm thấy cố gắng cịn ỏi Nhưng Khoa rằng, nỗi niềm xúc động Khoa bạn khiến cho em lớn lên, cao lên nhiều: Dấu nạng hai bên hai hàng lỗ đáo Chúng em nhận bàn chân thầy giáo Như nhận chưa hoàn hảo Của đời (Bàn chân thầy giáo) Trong thơ Khoa, người đọc không bắt gặp em nhỏ với tư cách gia đình, trị nhà trường, cơng dân xã hội, mà cịn thấy em giàu tình thương trách nhiệm Đối với em nhỏ cần có yêu thương, che chở, quanh em ln có đạn bom nguy hiểm đe doạ Chúng ta xem người anh, người thơ Khoa nghĩ làm ! Người anh ru em tiếng võng nghe tiếng vong vôn rât quen thuoc VƠI tre thơ nong thon, thơ Khoa trở thành thiên sứ mang giấc mơ đẹp đến cho em bé, đưa đẩy tất tình u thương, chăm sóc người ru: Trong giấc em mơ Có gặp cị Lặn lội bờ sơng Có gặp cánh bướm Mênh mơng, mênh mơng Có gặp bóng mẹ Lom khom đồng Gặp pháo thủ Canh tròi nắng Em cd ngủ Tay anh đưa Ba gian nhà nhỏ Đầy tiếng võng kêu Kẽo cà kẽo kẹt Người anh Dặn em bao điều quan trọng em nhà Những lịfi dặn đúc kết câu lục bát ngắn gọn dễ nhớ, dễ thuộc Chúng thay phần có mặt anh bên em Nhưng tinh thần trách nhiệm với em lớn quá, nên dặn dị kỹ lưỡng rồi, ơng anh nhỏ tuổi bồn chồn khơng n: Dặn em đừng có chơi xa Tàu bay Mỹ bắn không kịp hầm Đừng ao cá trước sân Đuổi bươm bướm, trượt chân ngã nhào Đừng bêu nắng nhức đầu Đừng vầy nghịch đất, mắt đau, lấm người Ốm đau chơi Làm cho bố mẹ vui lòng Cha mẹ bận việc ngày đêm Anh ngồi lớp, lo em nhà Tình thương nhiều quấ, nên đơi lúc người tình cảm lấn át người lý trí Điều khiến liên tưởng đến câu thơ nhà thơ Phạm Hổ: Em học Đường xa xa Người em lớp Lòng em nhà (Mẹ ốm) Nỗi lo, niềm thấp cịn tái thơ Cháu đì Khoa: Cháu cháu lại Ngồi bom nổ ầm ì suốt đêm Chú có chút yên Đêm nằm thấp nghe rền tiếng bom Nhưng bù lại, có phút thư giãn thoải mái tình cảm cháu âu yếm, sum vầy Như thế, thấy tình cảm nồng, đượm thơ Khoa: Chú có máy đâu Cháu địi chụp Nón che kín đầu Cháu thành ốc Khăn bay mái tóc Cháu hố bướm hồng Díp hoa quay tít Cháu thành ong Nằm lịng ơng Cháu hạt thóc Chú khum bàn tay Miệng thay máy “tạch”! Ảnh cháu xong - Bài thơ viết Chú cháu xem Cái mắt cười t í t ! (Chụp ảnh) Thơ Khoa giới thiệu cho ngưòi đọc thấy sống sinh hoạt, đời sống tình cảm hệ thiếu nhi lớn lên khói lửa chiến tranh, khẳng định lĩnh tự tin chất hổn nhiên yêu đời em Người ta hiểu em đáng yêu biết bao, nhưng, em đáng thương đến số phận chiến tranh Thế giói trẻ thơ Khoa bạn thời có biết niềm vui thật khốc liệt hoàn cảnh chiến tranh với suy nghĩ việc làm đến sớm Thử tưởng tượng em nhỏ vừa bi bơ nói cười, “dạy khồn” người khác cách làm quen với giấc ngủ không yên, quen vói tiếng gần rít máy bay: - Chú ơi, bom Mỹ Chú phải bịt tai Cháu xoay nghiêng ghế Như vừa có tiếng máy bay - Chú này, buồn cười Bom rùng, cháu lại ngủ mê Cứ tưởng tay bà đưa võng Như ngày ru cháu quê ! (Cháu về) Nghe tiếng trẻ thơ thỏ thẻ ấy, lòng người dường thắt lại, có lẽ vậy, mà nhà thơ Chính Hữu lên: Nếu em sống lại Anh ngàn đêm Để giành lấy cho em Một ngày khơng sợ hãi ịTrang giấy học trị) Nhưng biết em tự tìm cho ngày khơng sợ hãi Như bé Thuý Giang, em gái Khoa, - tuổi tự chăm sóc mình, cho người lớn yên tâm làm việc Ở nhà mình, khơng có chơi cùng, em kết thân với mèo, biết nịnh ta phết Em bày trị Đánh tam cúc vói ta: - Quân mày Quân tao chui Mèo ta phổng mũi "Ngoao ! Ngoao !" hồi - Quân mày chui Quân tao ! Mèo dỏng tai Mắt xanh nước - À, mày Bé Giang dỗ dành Mèo thè lưỡi đỏ Liếm vào nanh Tuy bé biết cách giải khuây hồn cảnh mình, người đọc thấy bé thật tội nghiệp, thật đơn độc, phải tự lập từ cịn nhỏ Khơng tự lập, em tự tin, cứng cỏi cảnh ngộ: Chúng đến lớp Mũ rơm đội, túi đầy thuốc men Ao trường nở hoa sen Bờ tre dế mèn vuốt râu Đây lời Khoa thay mặt bạn bè hệ gửi tới bạn bè giới (qua thơ gửi bạn Chi Lê) nói lên thái độ coi thường bom đạn, chết chóc, vượt lên gian khổ để sống chiến thắng Đọc dòng thơ này, người ta hiểu thắng Mỹ Dẫu cho lớp cha anh trước có ngã xuống lớp cháu sau làm nên lịch sử, nghị lực ý chí vững vàng họ Ngay từ cắp sách tới trường, em ni niềm mơ ước noi gương người lớn trước, đứng lên cầm súng bảo vệ tự độc lập Điều nguồn mạch tự chảy huyết quản dân tộc Việt Nam bao đời nay: Em lắng nghe thầy giảng lời Rung động bao điều suy nghĩ Nghe âm vang bàn chân đánh Mỹ Nghe âm vang tiếng gọi chiến trường Em suốt chiểu dài yêu thương Chiều sâu đất nước Theo dấu chân người thầy trước (Bàn chân thầy giáo) Dẫu vậy, em bộc lộ cịn nhỏ, thả sức choi đùa, em chơi không thiếu trị gì, hồn nhiên với niềm vui thơ trẻ Vì vậy, em dễ bị tổn thương tình cảm, mà niềm vui nhỏ nhoi bị đánh cắp Tâm trạng phần bộc lộ qua nhũng lời than vãn Sao không Vàng Vàng chó nhỏ, người bạn quý Khoa, bị thất lạc sau trận bom Trận bom dã gây vết thương lớn tâm hồn em, em khóc: Sao khơng chó ! Tao nhớ mày Vàng Vàng ! Như thế, chiến tranh thực dã gây cho em bao điều thiệt thòi, tổn thất Cảnh ngộ tiếng nói gián tiếp tố cáo tội ác giặc Mỹ Những thơ này, phụ họa với nhiều thơ khác viết chiến tranh Khoa thể rõ lòng căm ghét chiến tranh trẻ thơ Việt Nam nói riêng tồn giới nói chung HƯỚNG DẪN T ự HỌC I Tài liệu tham khảo Hồng Diệu: Đọc lại thơ tuổi thơ Trần Đăng Khoa Báo Văn nghệ số 42 (ngày 18/10/1980) Hồng Diệu: Bàn cá tính sáng tác thơ Trần Đăng Khoa Tạp chí Văn nghệ quân đội số năm 1987 Xuân Diệu: Một em nhỏ làm thơ Tạp chí Tác phẩm tháng năm 1991 Vân Thanh ThơTrần Đăng Khoa Tạp chí Văn học số (1984) Trần Đăng Khoa: Góc săn khoảng trịi, NXB Kim Đồng, H., 1996 Trần Đăng Khoa: Kể chuyện cho bé, NXB Kim Đồng, H., 1979 Trần Đăng Khoa: Khúc hát người anh hùng, NXB Kim Đồng, H., 1979 Trần Đăng Khoa: Từ góc sân nhà em, NXB Kim Đồng, H-, 1968 II Kiến thức cần lưu ý ■ Lý giải yếu tố tác động có ảnh hưởng khơng nhỏ đối vói tài thơ Trần Đăng Khoa - Có thời, xã hội người làm công tác văn nghệ, coi Trân Đăng Khoa tượng đặc biệt, cần dược quan tâm phát huy Điêu chứng tỏ số lượng chất lượng thơ anh đánh giá cao Thực ra, bây giờ, có nhiều em nhỏ làm thơ, chưa so sánh kịp anh làm từ tám tuổi Nhà thơ Trần Nhuận Minh, anh trai Trần Đăng Khoa, khẳng định: lại, giọng thơ Khoa giọng ị ó o, Cái giọng ị ó o giọng ? Là giọng thơ hồn nhiên tươi trẻ em bé u địi, nhìn vào đâu thấy sống cựa quậy, xôn xao, cảnh vật, sắc màu lúc vươn dậy đón chào mặt trời, muốn góp vào sống Điểu nhà thơ Xuân Diệu so sánh với giọng thơ buồn em bé người Pháp: Minu Đơruê (Minon Dronet), tám tuổi Khoa, em nhìn sống góc độ khác, em thấy kiếp người cô độc, không sống động vui tươi Khoa: Cây ơi, bạn ta Cây trơ trụi ta Lưu lạc ta Lưu lạc đất tròi Lưu lạc bùn lầy - Thơ Trần Đăng Khoa đề cập tới nhiều vấn đề khác sống nội dung bật nhất, làm nên phong cách thơ anh nét chân quê, tự nhiên mộc mạc, không vay mượn, máu thịt hồn thơ anh Anh tự hào quê hương mình, gắn bó với nó, kỷ niệm cảm nhận tươi sáng tâm hồn trẻ Bây giờ, anh luôn khẳng định: Tôi mãi anh nơng dân làng Điền Trì, có cho tơi vào cối mà giã bỏ ra, tơi trơ trơ Nét chân quê in dấu ấn đậm thơ miêu tả phong cảnh anh Cảnh vật người hoà lối thể riêng óủa thi sĩ tí hon làm nên tranh quê sinh động, dưa anh lên vị trí nhà thơ nơng thơn đội ngũ nhà thơ Việt Nam - Qua thơ, Khoa tự kể nhiều chuyện bạn bè Khoa cho bạn đọc gần xa biết sống em bé nông thôn, có thiếu thốn, vất vả bạn nhỏ thành phố, khơng thiếu niềm vui Qua đó, thấy em người hiếu thảo, người anh chị “người lán”, học trò biết suy nghĩ, nhận thức Đồng thời, Khoa thể rõ mát mà em nhỏ phải chịu đựng hoàn cảnh chiến tranh Nhưng, chiến tranh khiến em gục ngã, trái lại cịn lị lửa tơi luyện hệ măng non giúp em có đủ nghị lực, ý chí để vượt lên hồn cảnh III Câu hỏi ỉ Những yếu tô' ảnh hưởng tới tài thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu ? Gợi ỷ: - Yếu tố gia đình: Người mẹ, người anh - Yếu tố nhà trường: Thầy cô giáo bạn bè - Yếu tố xã hội: Các nhà thơ nước, tổ chức xã hội Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên thơTrần Đăng Khoa ? Gợi ý: - Miêu tả hình ảnh bình thường hàng ngày để tìm lạ chúng - Miêu tả mắt trẻ thơ: Hồn nhiên, ngây thơ, ngộ ngĩnh, vị sử dụng nhiều biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh Cảnh ngộ trẻ em chiến tranh miêu tả thơ Trần Đăng Khoa ? Gợi ý: - Cấc em phải chịu đựng nhiều thiệt thòi, mát chiến tranh - Các em phải làm người lớn từ nhỏ IV Bài tập Viết văn theo đề sau: Đề 1: Trần Đăng Khoa bút chuyên viết thơ nông thôn Hãy chứng minh Gợi ý: Nông thôn mảnh đất Khoa sinh lớn lên, gắn bó Đó thơn xóm xanh mái tre làng, cổ kính với đa bến nươc, mộc mạc với mái gianh vườn chuối, lăng lẽ luống cày diu dàng gió Người ta thường nói cảm nhận dấu ấn tuổi thơ quan trọng đòi người, đặc biệt với nhà thơ Băng mắt tinh tế, tâm hồn nhạy cảm, Khoa phát vẻ đẹp kín đáo ẩn dấu bên bình thường hàng ngày Điều chứng tỏ Khoa với cảnh vật có mối giao cảm đặc biệt, có biết yêu sống, gắn bó với quê hương, làng xóm mói có mối giao cảm - Tìm hiểu tập thơ Khoa, thấy thực Khoa nói đến nhiều thứ, bàn nhiều vấn đề, chúng có liên quan mật thiết với giới trẻ thơ anh Ở nhà anh viết góc sân, mảnh vườn, khoảng trời, cánh đồng Đi xa anh viết Côn Sơn, cầu Cầm, Bãi Cháy, tàu hoả, Hà Nội Nhưng xét cho Khoa hồi nhỏ khơng có điều kiện'để nhiều, biết nhiều, vậy, cảnh vật nơng thơn thứ hàng ngày anh thấy, biết hiểu thấu nhất, tác động đến anh nhiều nhất, để tái thơ anh nhiều - Trong thơ Khoa, đối tượng thơ viết nông thôn chủ yếu cảnh vật thiên nhiên người nông dân cảnh vật người miêu tả hoàn cảnh dặc biệt: Miền Bắc vừa phải hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến vừa phải chiến đấu chống lại trận ném bom máy bay Mỹ Vì vậy, thiên nhiên người trở nên đáng yêu, đáng quý sức sống, sức làm việc bền bỉ dẻo dai Đó điều làm lên sức mạnh Việt Nam, tư ngừời chiến thắng - Cùng đối tượng đó, cách thể thơ Khoa có khác so với cách thể số nhà thơ nông thôn khác Nhà thơ nông thôn Nguyễn Bính thường mượn cau, giàn trầu để thể tình u lứa đơi Mưa xn thơ ơng thực biến thái nôi lịng xốn xang thơn nữ chớm bước vào tình yêu Ngay hình ảnh giếng, gian nhà trống cụ thể hoá nơi lịng thất vọng, trống trải: Lợn khơng ni, đặc ao bèo Giầu không dây chẳng buồn leo vào giàn Giếng thơi mưa ngập nước tràn Ba gian đầy ba gian nắng chiều (Qua nhả) Có nghĩa “chân q”, thi sĩ Nguyễn Bính có giá trị phương tiện biểu Còn thơ Trần Đăng Khoa, “chân quê” trở thành mục đích: Miêu tả giới thiệu cho người biết q hương, đất nước mình, từ u q cảm mến (Có thể phân tích số thơ cụ thể để chứng minh) Đề 2: Tìm hiểu đời sống trẻ thơ năm chống Mỹ qua thơ Trần Đăng Khoa Gợi ỷ - Khoa kể nhiều điều mình, bạn bè hệ Đọc thơ anh, người ta thấy tươi trẻ hồn nhiên bạn nhỏ, đồng thời cảm động trước nỗi vất vả, mát mà bạn phải gánh chịu chiến tranh - Thơ Khoa thể hai khía cạnh đời sống trẻ thơ đó: + Đầu tiên sống thường nhật với bao công việc lao động, học hành, trò vui bất tận + Sau sống dầy bất trắc hoàn cảnh chiến tranh - Nhưng điều quan trọng Khoa khẳng định rõ: cho dù hoàn cảnh nào, bạn Việt Nam “vẫn vui hát câu rộn ràng” Các em thực hệ măng non lớn lên khói lửa, khơng thứ bão táp quật gãy MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT VÃN HỌC DÂN GIAN THIẾU NHI Chương Ị Khái quát văn học dân gian thiêu nhi Chương II Truyện thần thoại 17 Chương III Truyện truyền thuyết 30 Chương IV Truyện cổ tích 42 Chương V Truyện ngụ ngơn 57 Chương VI Câu đ ố 65 Chương VII Ca dao vè cho thiếu nhi 75 PHẦN THỨ HAI 87 VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI Chương VIII Khái quát văn học viết thiếu nhi 87 Chương IX Nguyễn Huy Tưỏng 111 Chương X Tơ Hồi 120 Chương XI Phạm HỔ 139 Chương XII Võ Quảng 160 Chương XIII Đoàn Giỏi 123 Chương XIV Trần Đăng Khoa 182 Giám đốc ĐINH NGỌCBẢO Tổng biên tập LÊ A Biền tập: NGUYỄN HỒNG NGA Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM In 5.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm, Nhà in Khoa học công nghệ Giấy phép xuất bảh số: 22-751/XB -QLXB ngày 30 tháng 06 năm 2003 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2004 NHÀ XUẤT BẢN ĐÀI Hpc s PHẠM 136 - Xuân Thuỷ - Quận cẩu Giấy Hà Nội Tel: 84.4.8348435 Fax: 84.4.8334427 Einail: Nxb@cihsphn.edu.vn Website: www.dhsphn.edu.vn

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w