Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
910,63 KB
Nội dung
TAM QUỐC DIỄN NGHĨA LÁ CỜ ĐẦU CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ Tam quốc hay tam quốc diễn nghĩa gọi cho thật đầy đủ Tam quốc chí thơng tục diễn nghĩa, tiểu thuyết tiếng Trung Quốc, dài 75 vạn chữ, đời vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh (Thế kỉ XIV) Tác giả Tam Quốc La Quán Trung (1330 – 1400) Ông đưa vào ba nguồn tài liệu, trước hết sử sách, đặc biệt sử biên niên Tam quốc chí Trần Thọ (người thời Tần) Tam quốc chí Bùi Tùng Chi (người Nam Bắc Triều), thứ đến dã sử, truyền thuyết chuyện kể dân gian, cuối tạp kịch thoại thời Nguyên, đặc biệt Tam quốc chí bình thoại, nhân vật có hình dáng tính cách khơng khác xa Tam quốc bao Nói cách khác, tác phẩm hình thành qua trình sáng tạo lâu dài nhiều người, La Quán Trung xứng đáng tác giả sách, tác giả vị đại Bởi khơng ơng có cơng chọn lọc, sếp, dàn dựng việc người rải rác đây, có trước sau khơng quán thành chỉnh thể thống theo cách nhìn riêng biệt, mà cịn tài văn chương kiệt xuất vẽ nên tranh lịch sử sống động, tạo dựng nhân vật lịch sử có xương có thịt, có lời ăn tiếng nói, có diện mạo tính cách nhìn riêng biệt khơng lẫn với ai, trở thành nhân vật điển hình chịu thử thách thời gian Ngoài Tam quốc, La Quán Trung viết chuyện lịch sử thời Tùy Đường tạp kịch, đặc sắc Tam quốc tác phẩm lớn ơng Sau đời, có nhiều khắc in khác Bản Tam quốc lưu hành rộng rãi ngày hai cha nhà phê bình văn học thời Thanh Mão Ln Mão Tơn Cương tu sửa, chỉnh lí Tam quốc kể lại trình hình thành, phát triển diệt vong ba tập đoàn phong kiến cát thời Tam quốc Ngụy, Thục, Ngô 127 thời gian 97 năm, từ năm 184 – năm nổ khởi nghĩa nơng dân Khăn vàng (Hồng cân, đầu mối dẫn tới cục diện tranh hùng cát - đến năm 280, họ Từ Mã thống Trung Quốc, lập nên nhà Tấn) Với cốt truyện đồ sộ trải không gian rộng lớn thời gian lâu dài, Tam quốc có nội dung vơ phong phú Tác giả vẽ nên tranh cụ thể sinh động đời sống trị xã hội phong kiến Trung Hoa - xã hội phong kiến điển hình phương Đơng, với hai đường nét cát phân tranh cá lớn nuốt cá bé Tam quốc chuyện trăm năm, trăm năm loạn li điên đảo tham vọng bành trướng lãnh thổ, tranh giành quyền lực đế vương gây Chỉ riêng tên Tam quốc – ba nước nước – nói lên nhiều điều Tuy chi tiết có chỗ sáng tạo tại, hư cấu thêm(1) Lỗ Tấn nói: “bảy phần thực, ba phần hư”, khuynh hướng lịch sử diễn biến kiện lớn phù hợp với thật Đó mặt sinh sống xã hội thời Tam quốc, mặt quen thuộc chế độ phong kiến Trung Hoa nói chung Phân hợp, hợp phân, tình lặp lặp lại thành quy luật Nào Đông Chu liệt quốc, Xuân Thu chiến quốc, Hán Sở tranh hùng, Ngũ Hồ loạn Hoa… Nói cách khác, thống đế chế Trung Hoa tạm bợ, thời so với tình trạng cát phân tranh liên miên Ba nước thời Tam quốc nước nói đến chuyện thống quốc gia, thu hồi bờ cõi Nhưng phải thống theo ý đồ họ, phục vụ cho quyền lợi thân họ La Quán Trung cho thấy có hai hội thống Trung Quốc Đó đêm trước trận Xích Bích, Tào Tháo ổn định xong phương bắc, tràn xuống phương nam để thu phục nốt Đông Ngô Nhưng Tôn Quyền liên kết với Lưu Bị đánh bại Tào Tháo, giữ chân vạc Một hội khác, Tháo miền bắc bị nguy ngập, Tôn Quyền lại liên kết với Lưu Bị (1) Những chuyện kể Điêu Thuyền; ba lần đến tìm Gia Cát; kết nghĩa vườn đào; Quan Vũ tha Tào Tháo Hoa Dung tiểu lộ Trong sử sách ghi: Trác chết mỹ nhân kế; đến ba lần; kết nghĩa anh em; Tào Tháo nhờ mây mù mà trốn Tác giả hư cấu sáng tạo thêm Chuyện Ngô Quốc Thái xem mặt chàng rễ hoàn toàn tác giả hư cấu 128 lịch sử chắn khác Nhưng Tôn Quyền lại đánh vào Kinh Châu, giết Quan Vũ, gián tiếp cứu nguy cho Tào Tháo Cho nên, thu phục giang sơn, thống đất nước nhằm phục vụ quyền lợi ích kỉ tập đồn Chính thế, cát phân tranh kéo dài Đó tình khơng tránh chế độ phong kiến Trung Hoa Để phục vụ cho quyền lợi ích kỉ tập đồn, bọn chúng tìm trăm phương nghìn kế, khơng từ thủ đoạn Hàng hàng nghìn mưu sĩ ni béo, ưu đãi dùng vào việc: bày mưu trị, mưu kế ngoại giao, mưu kế quân sự: âm mưu có, dương mưu có Chúng coi chiến tranh trị chơi, coi tính mạng nhân dân rơm rác, chúng len lỏi vào mối quan hệ vua tôi, cha con, anh em, chồng vợ Tất xuất phát từ động thơn tính lẫn nhau, nhằm mục đích: tranh bá đồ vương Thành ngữ Trung Quốc có câu như: Lộ giải tương tranh, ngư ơng đắc lợi; viễn giao cận công; Tọa sơn quan hổ đấu…(1) đời mơi trường đó, từ hiểu mưu ma chước quỷ giai cấp thống trị, thấy lòng nham hiểm chúng Mối quan hệ đen tối tàn nhẫn tập đoàn với nội tập đồn thể tập trung thơng qua nhân vật Tào Tháo Hắn đẻ cục diện cát phân tranh trở thành người hùng thời đại Ln ln bị thơi thúc tham vọng tranh bá đồ vương, có đủ “quyền mưu biến” để rồng, “lúc lớn lúc bé, giỏi tàng hình Lúc vẫy vùng bay lượn vũ trụ, lúc ẩn nấp nằm dài sóng gió”(2) Hắn kẻ nham hiểm, quỷ quyệt, miệng nói nhân nghĩa bụng đầy mưu ma kế quỷ không trừ thủ đoạn để thực phương châm sống “Ta phụ người khơng để người phụ ta”(3) Ngay từ thuở cịn để chỏm, Tào Tháo gọi Tào A Man danh dối chú, lừa cha Lớn lên trọng cát phân tranh tàn khốc căng thẳng, mầm mống tính cách ban đầu phát triển (1) Cò cua cắp nhau, người đánh cá vớ bẫm; Nước xa giao hảo, nước gần trừng phạt; Ngồi núi cao ung dung mà xem hổ chọi nhau, có chết lúc tay (2) Lời Tào Tháo nói với Lưu Bị đoạn Uống rượu luận anh hùng (hồi 21) (3) Câu nói tiếng Tào Tháo sau giết oan nhà Lã Bá Xa (hồi 4) 129 đến độ Giết oan vô cớ gia đình Lã Bá Xa (hồi 4), Tháo tỏ kẻ đa nghi nham hiểm Mượn đầu người quản kho Vương Hậu để an lòng quân sĩ (hồi 17), nham hiểm tàn bạo Tháo trở thành thói quen – Tháo giết bề tơi mà khơng động lịng trắc ẩn, khơng phải đắn đo suy nghĩ, việc làm hồn tồn Tháo chủ động khơng hồn cảnh thúc ép Giết Dương Tu mà khơng giết Nễ Hành (hồi 23) tính tốn nham hiểm thêm lần Tác giả để Tào Tháo tự bộc bạch: “Người chửi ta, biết cả, khơng giết họ, ta tính độ lượng Nhưng người biết ý nghĩ khơng đánh lừa nữa” Ở chỗ này, khuynh hướng yêu ghét tác giả dẫn ngòi bút đến chỗ giễu cợt Dẫu sao, người đọc bao đời chấp nhận cách nghĩ nhân vật ngẫu nhiên, đột xuất Tào Tháo nhân vật đa nghi, nham hiểm tàn bạo Nhưng Tào Tháo người thơng minh, trí, ngoan cường Có điều ngịi bút “khiển trách đùa cợt”(1) nhà văn, hai mặt tính cách thống làm Tào Tháo thông minh đa nghi nhiêu, trí nham hiểm nhiêu, ngoan cường tàn bạo nhiêu Nói cách khác, nhân vật anh hùng kết hợp làm với gian tế tạo nên tính cách gian hùng Tào Tháo “tập đại thành” tính cách phản diện, phát triển cao hơn, sâu Đổng Trác có tàn bạo bất nhân, Lã Bố “hữu dũng vơ mưu” tráo trở hai lịng La Qn Trung tiếp tục quan điểm “ủng Lưu phản Tào” (đứng phía Lưu Bị mà chống lại Tào Tháo) truyền thuyết, dã sử chuyển kể dân gian thời đại Tam quốc(2) để lên án bọn thống thị lấy phân tranh làm lẽ sống, lấy mưu mô thủ đoạn làm phương châm hành động, đặt quyền lợi ích kỉ lên phẩm giá đạo đức (1) Lịch sử văn học Trung Quốc, Sđd Các sử Tam quốc chí Trần Thọ viết quan điểm Trấn thống Tào Tháo mô tả vị công thần Chê Tào Tháo khen Lưu Bị quan điểm tác giả dân gian nhà nho gần nhân dân, vốn bắt nguồn từ quan điểm Hán thống có bao hàm nhân tố yêu nước dân tộc trog thời đại Trung Quốc bị ngoại tộc xâm chiếm (2) 130 Các tác giả sử sách truyện lịch sử Trung Quốc noi gương Khổng Tử viết Xuân Thu nghĩa “ngụ bao biếm” (có hàm ý khen, chê) Nhưng tiêu chuẩn để khen chê người khác La Quán Trung nhà văn tiến bộ, gần nhân dân ông đặt quyền lợi Tổ quốc dân tộc lên trên, lấy nỗi oán giận niềm mong ước nhân dân làm thước đo để đánh giá triều đại, ông vua, cục diện trị Bởi quan điểm “ủng Lưu phản Tào” quán triệt toàn tác phẩm, khơng nhằm vào dịng họ, triều đại cụ thể mà phán xét nhân dân, nhân dân Trung Quốc, suốt thời gian hình thành lưu truyền Tam quốc, trị bạo ngược, cục diện cát phân tranh, lòng lang thú giai cấp thống trị Cũng vậy, quan điểm “ủng Lưu phản Tào” thể lý tưởng nguyện vọng nhân dân đất nước yên ổn, quốc gia thống nhất, triều đình biết thực “nhân chính”, ơng vua thương dân Trong thời đại phong kiến, hạn chế lịch sử, nhân dân căm ghét bọn thống trị tàn bạo không nghĩ đến lật đổ chế độ phong kiến Họ mơ ước có ơng vua tốt hơn, người cai trị tốt hơn, bậc “nhân mệnh thiên tử” biết thực “nhân chính” cho họ nhờ Nguyện vọng thiết tha họ kết thúc chiến tranh, chấm dứt cục diện cát cứ, nước nhà hịa bình thống nhất, tính mạng, tài sản yên ổn để làm ăn Những nguyện vọng mơ ước thể qua nhân vật Lưu Bị tập đoàn Lưu Thục Tác giả đứng phía Lưu Thục, ca ngợi biện hộ cho tập đồn này, tư tưởng tình cảm tác giả, Tào Ngụy phía phản diện, Lưu Thục phía diện, cịn Đơng Ngơ lực lượng trung gian, đối tượng tranh thủ hai phía Thái độ tác giả phía Đơng Ngơ tùy thuộc vào mối liên hệ tập đoàn với phía Lưu Thục Phía Lưu Thục trở thành biểu tượng ơng vua tốt, triều đình Lưu Thục trở thành biểu tượng trị nhân đạo Lưu Bị gương suốt soi rõ lịng phản trắc, tâm địa xấu xa Tào Tháo Tháo nói: “Ta phụ người không để người phụ ta” Ngược lại, Lưu Bị nói: “Ta chết khơng làm điều 131 phụ nghĩa” Bắt mẹ để dụ con, Tào Tháo không mua chuộc Từ Thứ Ngược lại tạo điều kiện cho Từ Thứ với mẹ, Lưu Bị ông tiến cử Khổng Minh (hồi 36) Lưu Bị thường so sánh sách tập đồn với tập đoàn Tào Tháo: Tháo nhanh, ta thong thả; Tháo dùng âm mưu xảo trá, ta lấy lịng đối đãi; Tháo dùng bạo lực, ta dùng nhân nghĩa (hồi 65) Đó đường lối trị lấy chữ nhân làm gốc, tức gọi “nhân chính” Lưu Bị thương dân dân ủng hộ Khi làm quan úy huyện An Kì, ơng “khơng phạm đến chất dân” (hồi 2) Lưu Bị qua Từ Châu, “dân bày hương án đón, mời lại cai trị” (hồi 20) Ông làm tri huyện Tân Dã chưa bao lâu, dân truyền tụng câu ca: Quan huyện Tân Dã, họ nhà vua, từ dạo đến đây, dân ấm no” (hồi 35) Lưu Bị biết trọng người tài, chiêu hiền đãi sĩ (tam cố thảo lư), vua tơi anh em (kết nghĩa vườn đào) Tóm lại Lưu Bị tập đoàn Lưu Thục đạt yếu tố quan trọng bậc ba yếu tố mà người cầm quân theo binh pháp Tôn Tử phải có: nhân hịa, địa lợi thiên thời Thơng qua phẩm chất cá nhân Lưu Bị, thông qua quan hệ nội đường lối trị nước trị dân tập đoàn Lưu Thục, Tam quốc thể lí tưởng trị, xã hội quảng đại quần chúng nhân dân Trong trí óc nhân dân, Lưu Bị khơng cịn người lịch sử cụ thể thời Tam quốc mà trở thành thân đấng minh quân, nhà Thục Hán không vương triều cụ thể thời xa xưa mà tượng trưng cho kỉ cương ổn định, biểu tượng hịa bình ấm no Khuynh hướng “ủng Lưu phản Tào” bắt nguồn từ tư tưởng Hán thống(1), gián tiếp biểu lịng u nước chí phục hưng dân tộc Có điều, xã hội phong kiến làm có ơng vua sướng khổ dân, tồn tâm tồn ý chăm lo cho người Lưu Bị Hình tượng Lưu Bị sức thuyết phục “muốn cho Lưu Bị người nhân đức lại hóa giả dối” (Lỗ Tấn) lí chỗ Chính vậy, lí tưởng nhân dân ơng vua tốt, đường lối “nhân (1) Thực tư tưởng thống tư tưởng phản động giai cấp thống trị nhằm biện hộ cho trị vĩnh viễn dịng họ, triều đại Nhưng theo Lỗ Tán, thời Nam Tống Nguyên, nhân dân Nho sĩ mượn tư tưởng Hán thống để biểu đạt lịng u nước hồi vọng quốc gia thống trị ông vua người Hán (Trung Quốc tiểu thuyết sử lược) 132 chính” chế độ phong kiến ảo tưởng mà Tác giả muốn xây dựng Lưu Bị đối lập với Tào Tháo, Tào Tháo có sức thuyết phục hơn, sống động tìm thấy ngun mẫu nhân vật khắp nơi, lúc suốt hai nghìn năm chế độ phong kiến Trung Hoa Tam quốc xây dựng hàng loạt nhân vật anh hùng tượng trưng cho trí tuệ, lịng dũng cảm, tinh thần thượng võ quần chúng nhân dân Nếu hình tượng Lưu Bị chiếu sáng chữ “nhân” hình tượng Khổng Minh chiếu sáng chữ “trí”, Khổng Minh hóa thân trí tuệ quần chúng Câu ngạn ngữ “Ba người thợ da hợp thành Gia Cát Lượng” nói lên điều Ngồi lều cỏ mà đoán thiên hạ chia ba, định đường lối chiến lược đắn “liên Ngô kháng Ngụy”, biết địch biết ta, mưu nhiều mẹo, trăm trận trăm thắng… Khổng Minh tuyệt đỉnh trí tuệ Tam quốc Tác giả để nhân vật xuất sau hàng loạt mưu sĩ xuất chúng Bàng Thống, Từ Thứ… tạo thảm thêu hoa dẫn đến Khổng Minh Sau Khổng Minh chết, nhân vật Khương Duy Khổng Minh tiến cử lại có ý nghĩa thu vén để khẳng định nghiệp nhà Hán đến Khổng Minh vượt qua Còn địch thủ Khổng Minh chưa thua lần Tào Tháo giỏi binh thư, Khổng Minh Tào Tháo chỗ không vận dụng cứng nhắc binh thư, mà lại nắm nhược điểm đa nghi Tào Tháo nên đánh lừa Tháo đường hẻm Hoa Dung (hồi 50) Tư Mã Ý người nhìn xa trông rộng, Khổng Minh biết nắm lấy nhược điểm “quá cẩn thận” y để thắng mẹo mưu kế “bỏ thành trống” (hồi 102) Có thể thấy hình tượng Khổng Minh hun đúc ước vọng quần chúng trí tuệ người lí tưởng nhà văn mưu sĩ trác việt Người đọc dễ dàng nhận thấy dấu ấn truyền thuyết chuyện kể dân gian mưu mẹo mang ấm hồn hậu trí tuệ quần chúng: thuyền rơm mượn tên (hồi 46), ba lần chọc tức Chu Du (hồi 56), kế bỏ thành trống (hồi 102)… Cũng tìm thấy dấu ấn uyên bác nhà văn đoạn Khoa lưỡi bác bọn nho sĩ (hồi 43) Quần anh hội (hồi 45)… Tài nhà văn xây dựng 133 nhân vật trí tuệ trọn vẹn, vừa mang ấm hồn hậu trí tuệ quần chúng, vừa thể lí tưởng nhà nho loại mưu sĩ Có điều, quần chúng nhân dân, Gia Cát hóa thân trí tuệ, cịn dụng ý tác giả lại muốn nhấn mạnh chữ “trí” lãnh đạo chữ “trung” Đó chỗ giai cấp thống trị lợi dụng nhân vật Mặt khác, nhiều chỗ siêu phàm nhân vật vẽ vời đáng khiến Khổng Minh có lúc “gần yêu quái” (Lỗ Tấn) Nếu Lưu Bị tượng trưng cho chữ “nhân, Khổng Minh tượng trưng cho chữ “trí” Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân… tượng trưng cho chữ “dũng” Người đứng đầu “Ngũ hổ tướng” phía Lưu Thục Quan Vũ Từ “kết nghĩa vườn đào” (hồi 1) đến bỏ mạng Mạch Thành (hồi 77), 40 năm rong đuổi nơi chiến địa, với mặt đỏ hai táo, với long đao yểm huyệt, với ngựa xích thố chạy nhanh gió, Quan Vũ chiếm hết vẻ đẹp anh hùng chiến trận Chém Hoa Hùng nháy mắt, chén rượu ban thưởng lúc lên ngựa trở cịn nóng (hồi 5), qua năm cửa quan chém sáu tướng Tào (hồi 27), ung dung đánh cờ để Hoa Đà rạch tay cạo xương rắc thuốc (hồi 75), một long đao ung dung dự hội (hồi 65)… tranh tuyệt vời khí phách anh hùng người đời truyền tụng Thân doanh trại Tào lòng bên Lưu Bị (hồi 25) câu chuyện cảm động lịng người, nói lên lĩnh “giàu sang khơng lung lạc, nghèo đói khơng thay lịng đổi dạ, uy vũ khơng thể khuất phục” Quan Cơng(1) Cho đến khinh suất sa vào tay giặc, Quan Vũ ung dung tựu nghĩa, tỏ rõ khí tiết kẻ trượng phu (hồi 76) Ngay đến Tào Tháo phải thừa nhận: “Vân Trường trí dũng trùm đời” biết đích xác Quan Vũ chết thật, nhẹ nhõm lên: “Từ ta ngủ yên giấc”! (Nguyên văn: thiết lịch, nghĩa là: lưng dính chiếu.) Nhưng bên cạnh dũng cảm, tác giả cịn muốn tơ đậm nghĩa khí Quan Vũ Cái gọi “nghĩa khí” bao gồm hai mặt; trung nghĩa tín nghĩa; trung nghĩa xét mặt tư tưởng trị, tín nghĩa xét (1) Bác Hồ bị giam cầm nhà tù Quốc dân đảng Trung Quốc có làm Tức cảnh (Nhật ký tù), có nhắc đến trung nghĩa Quan Cơng cương trực Trương Phi 134 mặt quan hệ xã hội Quan Công trước sau trung thành với nhà Thục, trung nghĩa Cái trung nghĩa Quan Công phản ánh nguyện vọng quần chúng muốn khẳng định niềm tin vào đường lối ổn định hoàn cảnh loạn li, kỉ cương rối bời Đó mặt tiến bộ, đáng khẳng định Nhưng mặt khác, thể tư tưởng thống cực đoan kiểu “trung thần khơng thờ hai vua” lại dễ bị giai cấp thống trị lợi dụng Chữ “tín” Quan Cơng phức tạp Khi thể mối ràng buộc tình cảm kiểu “kết nghĩa đào viên” có tác dụng đoàn kết, tương trợ, chống lại quan hệ đẳng cấp lạnh lùng tàn nhẫn Nhưng bị trừu tượng hóa, trở thành quy định có vay có trả quan hệ người với người dễ dàng dẫn đến sai lầm Quan Cơng trả ơn xưa mà tha Tào Tháo Hoa Dung bất chấp quân lệnh ví dụ Nhân vật Quan Công, cuối đời, nhân vật phức tạp, không Mặc dù vậy, gạt kiêu căng, tự phụ đến mức ngạo mạn, tín nghĩa có lúc mơ hồ bị lợi dụng, Quan Công lên tâm trí quần chúng nhân vật anh hùng tuyệt diệu, có sức khỏe người, có chí khí kiên cường, võ nghệ vơ địch, có đời sống tinh thần phong phú cao thượng Dường La Quán Trung có ngầm ý thơng qua việc xây dựng Trương Phí tín nghĩa rõ ràng, bạn thù rành mạch để phê phán mơ hồ lẫn lộn Quan Công, thông qua việc xây dựng Triệu Vân dũng cảm phi thường song lại khiêm tốn, bình dị để phê phán kiêu căng, ngạo mạn Quan Vũ Tác giả thành công việc xây dựng Trương Phi bộc trực, thằng, thủy chung Con người “mình hổ, lưng vượn, tay báo” người “thẳng tên bắn, sáng gương soi” Đó chất tâm hồn người chịu ràng buộc lễ giáo đạo đức phong kiến “Nóng Trương Phi” khơng phải nóng nảy xấu tính, gàn dở mà nóng lịng xóa bất cơng, nóng lịng đạp đổ ngang trái, nóng lịng tìm cho lẽ phải Đó Trương Phí trói thằng mọt dân Đốc Bưu vào tàu ngựa, “bẻ cành liễu đánh vào hai mơng đít, đánh gãy ln mười cành hoa liễu thơi” (hồi 2) Đó Trương Phi không chịu cảnh Khổng Minh ngủ ngày, liền xin Lưu Bị 135 “để sau nhà châm mồi lửa xem có chịu khơng” (hồi 37) Khi Tào Tháo rắp tâm mượn tay Lưu Bị để giết Lã Bố, Trương Phi liền chạy tìm Lã Bố thét lớn: “Tào Tháo nói mi kẻ bất nghĩa, nhờ anh tao giết mi đây” (hồi 21) Con người Trương Phi chấp nhận luận điệu quyền biến “hàng Hán không hàng Tào” Quan Vũ, gặp Cổ thành “Trương Phi mắt trợn xoe, râu hùm dựng ngược, thét vang sấm, vung xà mâu đâm thẳng vào Quan Công” (hồi 28) Con người bộc trực, thẳng người có võ nghệ cao cường, biết nói chuyện với kẻ thù đường mâu mũi giáo Cảnh đánh tay đôi với Lã Bố, với Hữu Chử, thắp đuốc đánh liền đêm với Mã Siêu, tranh tuyệt đẹp tinh thần thượng võ Có điều, tinh thần thượng võ phương thức biểu cá tính bộc trực, thẳng Trương Phi Nó khơng mảy may tính ước lệ, kiểu cách; khơng ngầm ý phô trương Cho nên tài Trương Phi không dẫn đến kiêu mạn Quan Vũ, dẫn đến bội bạc ăn hai lòng Lã Bố Trương Phi nhân vật trọn vẹn Tam quốc Đó người anh hùng lên đôi cánh tinh thần quần chúng việc trả thù bọn bóc lột, đục khoét, đấu tranh bênh vực lẽ phải “Ngọn khéo vẽ hình Dực Đức”(1) – hình dáng Trương Phi mãi thẳng đứng, hiên ngang trời Triệu Vân thu hút ý người từ hành động liều cứu chúa Trường Bản (hồi 41) Là tướng lĩnh vô địch, từ lúc cịn trẻ già, ơng chưa thua trận Cho đến 70 tuổi, ông đủ sức giết lúc năm người Hàn Đức trận đánh Con người “toàn thân đảm” đem lại chiến thằng mà không mảy may tự mãn, khoe khoang Có điều, vị trí thứ yếu hàng “Ngũ hổ tướng” nên bút mực dành cho nhân vật cịn phần ỏi Hình tượng nhân vật có lúc rạng rỡ lên đường nét đậm, song nhiều lúc lại hút không gian bao la, thời gian đằng đẵng tác phẩm Lưu Bị, Khổng Minh, Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân… nhân vật sống sống sơi nổi, giàu cơng tích thời (1) Hồ Chí Minh, Tức cảnh 136 chó săn với chất phản động, xảo quyệt vô liêm sỉ Bọn chúng “không ngu xuẩn nghĩa bộc, không đơn giản ác bộc”(1) (Nghệ thuật anh nhì) Bọn chúng mèo “cùng nòi với hổ, sư tử mà xu nịnh đến thế” (Chó, mèo, chuột) Bọn chúng chó lại giống mèo, chiết trung, công vừa phải, “làm người khác chẳng không thiên vị, có đạo trung dung” (Hãy khoan phepơlây đã) Bọn chúng “con ruồi” kêu vù vù, “ra sức hút lấy hút để, lại phóng uế lên da thịt người ta để chứng tỏ họ chẳng gì” (Một người trộm lửa khác) Bọn chúng muỗi chuyên hút máu người, song trước “ve ve nghị luận tràng dài” (Ba loại trùng mùa hè) Tóm lại, bọn chúng chó người nước ngồi người giàu sang nuôi dưỡng chu đáo, “mặc dù nhà tư ni, thuộc tất nhà tư (Con chó vơ chủ, chung tất nhà tư bản) Cuộc đấu tranh Lỗ Tấn chống bọn bồi bút chó săn, thời kì 1930 – 1933, nói rõ nhạy bén trị lập trường tư tưởng kiên định ông Qua đấu tranh chống “vây quét văn hóa”, bảo vệ văn học vơ sản cịn non trẻ này, Lỗ Tấn trở thành văn hào vô sản vĩ đại Đấu tranh cho thắng lợi văn học vô sản Thời Ngũ tứ, Lỗ Tấn đấu tranh không mệt mỏi cho thắng lợi văn bạch thoại, cho hình thành phát triển văn học Trung Hoa Mười năm cuối đời, ơng dồn tồn sức lực cho việc bảo vệ phát triển văn học vơ sản Ngịi bút Lỗ Tấn kẻ thù chua cay văn học vơ sản lại nâng niu, trìu mến nhiêu Giữa vịng vây trùng điệp qn thù, ơng dõng dạc tuyên bố: Văn học vô sản người đại diện chân văn học Trung Hoa (Hiện trạng giới văn nghệ nước Trung Quốc tối tăm) Ông nâng niu, trân trọng tác phẩm văn học vơ sản, gọi “vệt sáng lóe lên chân trời phương Đơng”, “là mầm non vừa chớm dậy đông tàn”, “bước qn” Chính phải có nhìn mới, hiểu hết hay, đẹp nó: “Khơng cần đem thơ gọi điêu luyện, thành thục, sáng, Bộc nô bộc, đầy tớ; nghĩa bộc đầy tớ trung thành, ác bộc đầy tớ ác 242 bình tĩnh, u xuẩn, xa xăm mà so sánh, thuộc giới khác” (Tựa Tháp trẻ thơ) Từ kinh nghiệm thân, ông chân thành nhắc nhở nhà văn tiểu tư sản hòa vào dịng thác cách mạng, chuyển chỗ đứng giai cấp Bởi “Từ suối chảy nước, từ huyết quản chảy máu”, muốn trở thành nhà văn cách mạng trước hết phải nhà cách mạng (Văn học cách mạng) Ông phê phán nghiêm khắc khuynh hướng xa rời đời sống, ngồi tháp ngà mà gào thét cách mạng Theo ông, “khi buồn người ta sáng tác, hững hờ khơng sáng tác khơng cịn u nữa, sáng tác bắt rễ tình yêu” (Cảm nghĩ nhỏ 1) Ngay tạp văn, loại tác phẩm châm biếm, phải xuất phát từ tình cảm cách mạng, “Nếu tác phẩm giống châm biếm mà khơng có thiện ý chút nào, khơng nhiệt tình chút làm cho người đọc cảm thấy chuyện đời khơng hết khơng nên làm hết Đó khơng phải châm biếm mà cười nhạt” (Thế châm biếm) Tạp văn Lỗ Tấn giáo lợi hại phản kích lại cơng điên cuồng lí luận văn nghệ phản động, bảo vệ nguyên tắc mĩ học mácxít Khi bọn Lương Thực Thu, Hồ Cơng Ngun cơng kích ngun tắc tính giai cấp văn học, đề xướng quan điểm tính người siêu giai cấp, Lỗ Tấn kịp thời viết Dịch sượng tính giai cấp văn học rõ xã hội có giai cấp, người thuộc giai cấp định, văn học miêu tả người khơng thể siêu giai cấp “Cố nhiên người ta có vui mừng buồn giận, người nghèo khơng thể có sầu não nhà bn to lỗ vốn, ơng vua dầu mỏ đâu có biết mùi vị đắng cay bà già nhặt than xỉ Bắc Kinh, nạn nhân vùng đói khơng trông hoa lan cụ lớn nhà giàu nọ, lão Tiêu Đại Giả phủ yêu Lâm tiểu thư được”(1) Tiến thêm bước nữa, Lỗ Tấn bác bỏ gọi chủ đề “vĩnh cửu bất biến” siêu giai cấp, siêu thời đại (Văn học đổ mồ hôi) Qua tất chủ đề phân tích trên, rõ ràng tạp văn trở thành vũ khí chiến đấu Lỗ Tấn Điều đáng ý Lỗ Tấn dồn tất tâm sức Tiêu Đại người gác cổng cho dinh phủ họ Giả Lâm tiểu thư Lâm Đại Ngọc, cháu họ Giả, tiếng đẹp hay thơ (xem Hồng lâu mộng) 243 (nhất thời kì sau) vào việc sáng tác tạp văn Khi có người khuyên Lỗ Tấn đừng viết tạp văn nữa, dành ngòi bút cho tác phẩm dài hơi, Lỗ Tấn trả lời: “Thời đại cấp bách này, nhiệm vụ nhà văn phải dây thần kinh để cảm ứng, tay chân để công thủ Muốn sáng tác tác phẩm vĩ đại cho văn hóa tương lai, cố nhiên tốt Nhưng nhà văn đấu tranh cho đồng thời đấu tranh cho tương lai, làm có tương lai” (Viết sau cho bàn gió trăng) Thời đại Lỗ Tấn đòi hỏi tạp văn; tạp văn Lỗ Tấn đáp ứng yêu cầu thời đại Ngày thời đại khác, khơng phải mà tạp văn Lỗ Tấn khơng cịn ý nghĩa IV AQ CHÍNH TRUYỆN AQ truyện tác phẩm tiêu biểu Lỗ Tấn, kiệt tác ưu tú văn học đại Trung Quốc Điển hình AQ nhân vật Trung Quốc nhân dân giới quen biết AQ truyện truyện vừa viết cô đúc, đề cập đến vấn đề lớn xã hội Trung Quốc cách mạng Trung Quốc thời cận đại Dưới ánh sáng tư tưởng chủ đề thống nhất, tác phẩm triển khai ba chủ đề sau: Bức tranh nông thôn Trung Quốc nửa phong kiến nửa thuộc địa Đến thời kì cách mạng Tân Hợi, giai cấp tư sản Trung Quốc hình thành, song thực lực bé nhỏ, chất ốm yếu què quặt, nên bóng dáng chúng nơng thơn cịn mờ nhạt Quan hệ giai cấp chủ yếu làng Mùi quan hệ đối lập địa chủ nông dân Khơng khí xã hội mùi khơng khí nông thôn phong kiến trung cổ Nhân dân lao động sống suy nghĩ theo nề nếp cũ ngàn năm AQ bị bạt tai rõ ràng AQ sai: chả lẽ cụ Triệu mà sai sao? Muốn nhìn khác đi, AQ phải tìm cách nhận họ hàng với cụ Triệu Sinh hoạt tinh thần người dân làng Mùi ngồi lê mách lẻo câu chuyện vặt vãnh chung quanh gia đình địa chủ, phú ông Một phát AQ cách chiên cá khác lạ dân huyện làm cho làng Mùi trố mắt Và chuyện chặt đầu người cách mạng họ xem hấp dẫn Trong bối cảnh ấy, giai cấp địa chủ ung dung sống bóc lột theo nếp cũ ngàn năm Rõ ràng làng Mùi nông thôn điển hình nước Trung Quốc cận đại, lạc hậu, đình đốn, trì trệ 244 Phê phán tính chất nửa vời cách mạng Tân Hợi Cách mạng Tân Hợi lúc làm chấn động khơng khí tù hãm làng Mùi Uy bọn địa chủ lúc bị lung lay, người dân khổ lúc giải phóng tinh thần Những ngày tìm cách mạng thực trở thành ngày hội AQ Vấn đề chỗ, cách mạng nửa vời, hoàn toàn địa chủ, quan lại thao túng, lợi dụng, quảng đại quần chúng nhân dân bị bỏ rơi Những người cố nông hăng hái cách mạng AQ thị bị cự tuyệt, chí trở thành vật hi sinh vơ nghĩa lí cho bọn đầu cách mạng Bởi thế, cách mạng không đưa đến biến đổi nào: quan huyện xưa, quan lãnh vậy, thay tên gọi; làng Mùi giang sơn họ Triệu, họ Tiền Trong nhiều thiên truyện khác, Lỗ Tấn phê phán cách mạng tư sản Tân Hợi Trong AQ truyện, thơng qua hình tượng cậu Tú vấn sam lên tìm cậu Tiền, hẹn hò làm cách mạng hình tượng thằng Tây giả gõ lên đầu AQ khơng cho y làm cách mạng, tác giả thể tập trung thực chất cách mạng Tân Hợi nhược điểm Phê phán “tinh thần AQ” Trong lời tựa dịch AQ truyện tiếng Nga, Lỗ Tấn nói ơng muốn qua tác phẩm để “phơi bày nhược điểm quốc dân tính”, để “tả linh hồn người Trung Quốc”, để vạch rõ bệnh tinh thần quốc dân cho người nhìn thấy tìm phương chạy chữa “Tinh thần AQ”, gọi “phép thắng lợi tinh thần”, thắng lợi tưởng tượng, tự tạo để an ủi Trong nhân vật AQ tập trung cao độ tinh thần nên người ta dùng “tinh thần AQ”, “chủ nghĩa AQ”, “AQ tướng”, … để làm tên gọi thay cho “phép thắng lợi tinh thần” AQ bị cụ Triệu đánh cho trận nhừ tử, khỏi nhà, khuất mắt cụ Triệu y lại cảm thấy khơng có việc xảy ra, ý nghĩ cho đánh bố Đánh bạc thua to, y tự xách tai mình, tát lấy tác để vào má; y cố tưởng tượng người đánh, kẻ bị đánh người khác AQ hoảng sợ biết bị giết 245 Song ý nghĩ: Đời người ta có lần bị xử bắn, y trấn tĩnh ngay(1) Tóm lại, trạng thái tâm lí khơng cân mâu thuẫn thực thất bại thắng lợi tưởng tượng Nó dẫn đến hàng loạt mâu thuẫn tính cách AQ Y mực phong kiến (cho trai gái với có chuyện tằng tịu) lại phóng túng (trêu ghẹo vú Ngị, tiểu thư ban ngày), tân thời (biết điều làng Mùi không biết); tự ti (nhận làm sâu trước cu Đồng) lại tự kiêu (Thứ mày đáng ngữ gì!); mê muội (vẽ vịng trịn vào tử hình) nhạy bén (Phải đầu hàng đảng cách mạng được!) Tất mâu thuẫn chuyển hóa nhanh chóng mâu thuẫn tâm lí tính cách AQ nói lên chất giả dối, quái gở “chủ nghĩa AQ” Không thể cho rằng, phép thắng lợi tinh thần phương thức phản kháng người khơng có thực lực Cũng cho rằng, phép thắng lợi tinh thần biện pháp tự cổ vũ, tự động viên trước thất bại Tinh thần AQ hoàn toàn xa lạ với chí tiến thủ, niềm lạc quan thể câu châm ngơn “Thất bại mẹ thành cơng” Đó thứ chủ nghĩa thất bại có khả làm tê liệt ý chí quần chúng Tinh thần AQ trước hết đặc trưng tinh thần giai cấp thống trị Trung Quốc đầu kỉ XX trước cơng chủ nghĩa đế quốc Đó giai cấp lỗi thời, suy đốn nhu nhược, ln ln tìm cách tự cổ vũ hồi niệm sức mạnh khứ, cố tạo thứ uy quyền để trấn an thù giặc ngoài, để thống trị đất nước rộng, người đơng, có văn minh lâu đời Trạng thái mâu thuẫn thực thất bại tưởng tượng huy hồng tạo tinh thần AQ bọn chúng Sau chiến tranh thuốc phiện, triều đình Mãn Thanh khơng ngớt rêu rao: “Văn minh vật chất phương Tây cao thật văn minh tinh thần Trung Quốc lại cao hơn”, “Đạo đức trung hiếu Trung Quốc thiên hạ”,… (1) Theo Lý Hà Lâm, có biểu tượng thắng trận tưởng tượng AQ Xem Lỗ Tấn, thân thế, tư tưởng, sáng tác, NXB Giáo dục Hà Nội, 1960 246 Nhưng đặc trưng tinh thần giai cấp thống trị lại gắn chặt vào đời sống tinh thần người khổ AQ? Phải Lỗ Tấn gán ghép gượng gạo? Phải nhân vật AQ loa tư tưởng tác giả Hồn tồn khơng phải, “Tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị” (Mác) Căn bệnh tinh thần giai cấp thống trị thời dễ dàng biến thành bệnh tinh thần phổ biến xã hội AQ có phép thắng lợi tinh thần điều hồn tồn có Mặt khác, sống bo bo thủ cựu kiểu “ta ta tắm ao ta” nông dân xã hội cũ mảnh đất tốt cho tinh thần AQ bén rễ Nhân vật AQ nhân vật sống động cụ thể, múa may bước khỏi trang sách, hoàn toàn khơng phải hình nộm để tác giả gửi gắm “chủ nghĩa AQ” Mặc dù lúc Lỗ Tấn tỏ mơ hồ, thiếu quan điểm phân tích giai cấp ông cho tinh thần AQ “quốc dân tính”, “linh hồn dân tộc”, qua biểu cụ thể tác phẩm, ơng có thái độ khác tinh thần AQ giai cấp thống trị nhân dân lao động Ơng phê phán AQ với lịng đau xót Trên sở phát triển đồng ba chủ đề nói (trong phê phán tinh thần AQ chủ đề chính) tác phẩm đề cập đến tư tưởng chủ đề có ý nghĩa Đó vấn đề giải phóng nhân dân cách mạng nơng thơn Từ hình tượng sinh động cụ thể, tác giả dẫn dắt người đọc đến kết luận: Nông thôn cần phải thay đổi, nơng dân cần giải phóng; muốn phải gạt bỏ phép thắng lợi tinh thần, đồng thời phải có đường lối cách mạng đắn triệt để Đó cách mạng nào, lúc Lỗ Tấn chưa rõ, theo ông phải khác cách mạng Tân Hợi Thành công bật AQ truyện xây dựng hình tượng nhân vật điển hình bất hủ, nhân vật AQ bước khỏi tác phẩm vào đời sống AQ trở thành tên gọi chung cho người sống phép thắng lợi tinh thần, giống Ô-blô-mốp văn học Nga, Tác-tuýp văn học Pháp Trên giới nhiều người quen biết AQ Rô-manh Rô-lăng nói: “Tác phẩm châm biếm tả thực giới Hồi đại cách mạng Pháp có AQ” Nhà văn Ấn Độ Pana-chi nói: “AQ có tên Trung Quốc thơi, cịn tính cách, tâm lí… nói chung cho nhân dân nước trải qua đời nô lệ Ở Ấn 247 Độ có AQ” AQ thực trở thành “người lạ mà quen” Bi-ê-lin-xki nói bàn điển hình văn học Vậy AQ điển nào? Đó vấn đề phức tạp, dẫn đến nhiều tranh luận Trung Quốc Có người vào tính phổ biến tư tưởng AQ, cho AQ điển hình giai cấp, nhóm người cụ thể mà nơi tập hợp chủ nghĩa AQ nhiều người thuộc giai cấp, nơi biểu bệnh trạng thời đại Có người cho AQ điển hình bọn địa chủ tiểu địa chủ phá sản, theo họ, tư tưởng AQ tư tưởng giai cấp bóc lột, AQ khoe khoang khứ hiển hách gia tộc Nhiều người cho AQ điển hình nơng dân lạc hậu, mê muội chế độ cũ Trước hết phải xét động sáng tác tác giả Lỗ Tấn dày công nghiên cứu “quốc dân tính”, ơng viết AQ truyện nhằm phơi bày quốc dân tính Trung Hoa Ơng khái quát biểu thắng trận tưởng tượng quốc dân tập trung thể qua nhân vật AQ Đó biện pháp thơng thường nhà văn sáng tạo nhân vật, quan hệ đến tính phổ biến hình tượng Chính Lỗ Tấn nói: “Khi sáng tạo nhân vật không chuyên lấy người làm mẫu mà thường mồm Chiết Giang, má Bắc Kinh, áo quần Sơn Tây” (Vì tơi viết tiểu thuyết) nhìn AQ tượng cá biệt thu hẹp ý nghĩa phổ biến hình tượng Coi AQ địa chủ phá sản vơ cứ, vừa li tác phẩm vừa xa lạ với ý đồ sáng tạo tác giả Cịn câu nói hnh hoang khứ hiển hách chẳng qua biểu thắng trận tưởng tượng mà Coi AQ loại nông dân thời kì cách nhìn gượng gạo, vơ tình thu hẹp ý nghĩa khái qt rộng rãi điển hình Hầu thời kì có người nhiều mang chủ nghĩa AQ Mặt khác, xây dựng tính cách, Lỗ Tấn khơng thể khơng cho mơi trường phát sinh phát triển, hoàn cảnh sống Nhân vật tác phẩm phải người sống động, có xương, có thịt, “Một người này” (Hê-ghen) loa tưởng tượng tác giả Điều lại liên quan đến tính cá biệt tính giai cấp AQ Coi AQ nơi sống nhờ chủ nghĩa AQ giai cấp, thời đại coi nhẹ tính cá biệt tính giai cấp điển hình 248 AQ trở thành nhân vật điển hình y có bệnh tinh thần mang tính phổ biến cho nhiều thời đại, nhiều giai cấp đồng thời lại nhân cách có sở xã hội, sở giai cấp cụ thể Nước Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nơi phát sinh phát triển chủ nghĩa AQ “Nàng công chúa phong kiến Trung Hoa già bị chiến thần đế quốc phương Tây cưỡng dâm đẻ nhiều quái thai” (1) Chế độ nửa phong kiến, nửa thuộc địa quái thai mặt hình thái xã hội Chủ nghĩa AQ quái thai mặt tinh thần Nhân cách AQ bắt rễ sâu xa sở xã hội Nhân cách AQ có sở giai cấp Lỗ Tấn nói: “AQ chất phác mê muội nông dân, tiêm nhiễm nhiều xảo quyệt bọn du thủ du thực” (Thư trả lời Ban biên tập tuần san Kịch) AQ nông dân nhất, “AQ người vô sản nông thôn không làm cho chủ định” (2), khơng có nghề nghiệp định, khơng có chỗ định Vị trí giai cấp hồn cảnh sống tạo nên tiền đề cho phát triển tính cách AQ So với Nhuận Thổ - nơng dân phác – AQ chịu trói buộc nếp truyền thống Bởi AQ dễ dàng tiêm nhiễm thói xấu xã hội Xây dựng nhân vật AQ, Lỗ Tấn không đề cập đến mặt mê muội, chìm đắm phép thắng trận tưởng tượng mà cịn thấy tính động tiềm lực cách mạng AQ Vị trí giai cấp logic sống đưa AQ đến đường cách mạng “Nếu Trung Quốc khơng làm cách mạng thơi, có AQ làm”(3) Tóm lại, AQ điển hình người vơ sản nơng thơn Trung Quốc vốn có khả cách mạng tiềm tàng, bị phép thắng lợi tinh thần trói buộc nên ngơ ngác trước tuồng lịch sử giai cấp tư sản đạo diễn Qua cơng trình sáng tạo điển hình AQ, ngịi bút Lỗ Tấn tỏ tỉnh táo sâu sắc Ơng khơng nhìn vật biểu tượng bên ngồi, khơng phiến diện, chiều Ông phê phán biểu lạc hậu, mê Cù Thu Bạch, Lời Tựa Tuyển tập tạp cảm Lỗ Tấn, Sđd Lí Hà Lâm, Lỗ Tấn, thân , Sđd Lỗ Tấn, Vì tơi viết tiểu thuyết, Sđd 249 muội nông dân, đồng thời phát quật khả cách mạng tiềm tang họ Q trình sáng tạo ơng q trình điển hình hóa ngịi bút bậc thầy chủ nghĩa thực, thể gắn bó đồng khái quát cá biệt hóa theo quy luật thẩm mỹ mà theo cách nói Lỗ Tấn: “Lặng lẽ quan sát, nhớ nhập tâm, sau tập trung tinh thần, đưa bút thành, không đơn độc dùng người mẫu” Nhân vật AQ trở thành điển hình có khơng hai văn học đại Trung Quốc, AQ truyện trở thành kiệt tác tiếng giới Ở Việt Nam, có tác phẩm khiến ta nghĩ đến AQ truyện, Chí Phèo Nam Cao Khơng có chứng ảnh hưởng trực tiếp hai nhà văn(1) tìm thấy mối liên quan qua so sánh đồng đại Hai tác phẩm giống chỗ đề cập đến sống người cố nông xã hội nửa thực dân phong kiến, thể đường từ làm ăn lương thiện đến chỗ bị xã hội đẩy vào ngõ cụt giãy giụa tìm lối thốt, tính cách AQ phát triển theo hướng khác Chí Phèo Chí Phèo phá phách liều lĩnh, cịn AQ trốn vào giấc mơ thắng trận tưởng tượng Dụng ý hai nhà văn khác nên tư tưởng chủ đề hai tác phẩm khác Nam Cao muốn lên án xã hội quái ác đẩy người vốn lương thiện vào đường bất lương Bởi xuất Thị Nở có ý nghĩa điểm ngoặt đời Chí Phèo, gợi cho y mong muốn trở lại đường lương thiện Còn dụng ý Lỗ Tấn phê phán bệnh trạng tinh thần, kêu gọi thức tỉnh quốc dân, kêu gọi tinh thần tự lực tự cường dân tộc Bởi điểm ngoặt đời AQ lại cách mạng Tân Hợi – mốc đánh dấu lay động nước Trung Hoa cổ lỗ AQ chết vơ nghĩa lí cách mạng, cách mạng bị lãng quên, đặt vấn đề nghiêm trọng cho nhân dân Trung Quốc: phải tìm đường khác, phải có cờ lãnh đạo khác Đề cập đến khả cách mạng nơng dân, tỏ lịng tin vào khả sức mạnh tiềm tàng họ, khẳng định chân lí: Chỉ cần phát Tham khảo Hồi kí phê bình văn học Vũ Ngọc Phan, TC Nghiên cứu văn học, số tháng 9, 1965 250 động đầy đủ lãnh đạo đắn, nông dân tự giải phóng mình, AQ truyện mang sắc thái tác phẩm thời kì đầu Lỗ Tấn tiến xa chủ nghĩa thực phê phán nói chung V KẾT LUẬN Lỗ Tấn nhà văn chiến đấu Ông cống hiến đời cho đấu tranh giải phóng dân tộc Tác phẩm ơng, truyện ngắn, tạp văn, thơ kịch, lí luận phê bình… tất có đến 20 tập lớn viết với yêu cầu đấu tranh giải phóng dân tộc ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lê-nin Với động yêu nước, yêu dân chân thành, ông đấu tranh không mệt mỏi để gạt bỏ chướng ngại đường giải phóng dân tộc, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân, động viên họ tự đứng lên để giải phóng cho Ơng xứng đáng với danh hiệu kĩ sư tâm hồn nhân dân Trung Quốc Chính thế, Lỗ Tấn trở thành nhà văn tiếng giới Nhà văn Liên Xô Pha-đê-ép nói: “Trong đời trải qua gần nửa kỉ mình, khơng có mặt sống nhân dân Trung Quốc khơng ngịi bút nhà nghệ thuật, nhà phê bình Lỗ Tấn mơ tả Chính có thiên tài đặc sắc đó, Lỗ Tấn trở thành nhà tư tưởng thiên tài, nhà văn thiên tài nhân loại” (1) Năm 1981, toàn giới kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lỗ Tấn Lỗ Tấn vượt xa nhà thực phê phán kỉ trước, trở thành Go-rơ-ki Trung Quốc, người đặt móng cho văn học thực xã hội chủ nghĩa Pha-đê-ép so sánh Lỗ Tấn với nhà văn Nga – người Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng sâu sắc - rút kết luận: “Về mặt đồng tình đồng thời lại hiểu sâu sắc nhược điểm vốn có họ, Lỗ Tấn gần Sê-khốp Nhưng phê phán xã hội cũ Lỗ Tấn mạnh mẽ tình thương xót nhân vật hèn mọn sắc bén hơn, mang tính chất xã hội rõ ràng hơn, điểm làm cho Lỗ Tấn gần Go-rơ-ki”(2) Trong lịch sử văn học dân tộc mình, thấy Lỗ Tấn với vai trò người kế thừa cách tân văn học cổ điển Ơng khơng giữ thái độ hư vô truyền thống người thời Hồ Thích, ơng trân trọng di sản văn hóa dân tộc Ông (1) (2) , Bàn Lỗ Tấn, Sđd 251 không chủ trương phục cổ bọn nhà nho hủ lậu phương hướng cách tân ông khác xa chủ trương Âu hóa bọn trí thức tư sản mà Hồ Thích, Lâm Ngữ Đường đại biểu Đó phương hướng dân tộc đại theo quan điểm mácxít Pha-đê-ép nói: “Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm Ông cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc khơng thể bắt chước được” (1) Chính Lỗ Tấn trở thành nhịp cầu từ di sản văn hóa dân tộc đến văn hóa xã hội chủ nghĩa tương lai Con đường Lỗ Tấn đường từ kẻ “nghịch tử nhị thần” giai cấp phong kiến đến chiến sĩ cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa dân chủ đến chủ nghĩa xã hội Nó tiêu biểu cho q trình vươn tới đội ngũ nhà cách mạng Trung Quốc xuất sau phong trào Ngũ tứ, đường phát triển đắn văn học Trung Hoa CÂU HỎI TỔNG HỢP ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI Đặc điểm trị xã hội thời cận đại (1840 – 1919) Cống hiến văn học Lương Khải Siêu Đặc điểm trị xã hội thời đại (1919 – 1949) Ba chặng đường phát triển văn học đại Con đường tư tưởng Lỗ Tấn Các chủ đề truyện ngắn Lỗ Tấn Kết cấu truyện ngắn Lỗ Tấn Phân tích phê phán tinh thần AQ Tích chất umua châm biếm văn phong Lỗ Tấn 10 Tính hình tượng tạp văn Lỗ Tấn Bàn Lỗ Tấn, Sđd 252 11 Vị trí Lỗ Tấn lịch sử văn học đại Trung Quốc 12 Lí giải Bác Hồ thời trẻ “thích đọc Lỗ Tấn tiếng Trung Quốc” PHẦN LỖ TẤN I Luận văn Phong cách Lỗ Tấn Phương pháp sáng tác Lỗ Tấn Quan điểm Lỗ Tấn nghề viết văn Lỗ Tấn văn học Nga Xô Viết Những đặc điểm văn chương tạp văn Lỗ Tấn II Khóa luận Đặc điểm kết cấu truyện ngắn Lỗ Tấn Ngòi bút hài hước châm biếm truyện ngắn Lỗ Tấn Thời gian nghệ thuật (hoặc không gian nghệ thuật) truyện ngắn Lỗ Tấn Hình tượng nhân vật người kể chuyện truyện ngắn Lỗ Tấn Chất trữ tình truyện ngắn Lỗ Tấn So sánh AQ truyện (Lỗ Tấn) Chí Phèo (Nam Cao) III Bài tập nghiên cứu Phân tích truyện tạp văn Lỗ Tấn Tìm hiểu chủ trương “chữa bệnh tinh thần” Lỗ Tấn qua văn chương Qua sáng tác Lỗ Tấn, lí giải câu nói nhà văn: “Khi buồn người ta sáng tác hững hờ khơng thể sáng tác – sáng tác bắt rễ tình thương” (Cảm nghĩ nhỏ) 253 Lí giải nhận định nhà văn Nguyễn Tuân: Thuốc truyện ngắn có kích thước truyện dài Vị trí phần kết thúc truyện ngắn Lỗ Tấn Bút pháp châm biếm Chuyện cũ viết lại TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lương Duy Thứ - Nguyễn Khắc Phi, Văn học Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1988 Nguyễn Hiến Lê, Văn học đại Trung Quốc (2 tập) NXB Hiến Lê, Sài Gịn, 1972 Lỗ Tấn tuyển tập, Trương Chính biên soạn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 1976 Lương Duy Thứ, Thi pháp Lỗ Tấn, ĐHSP Huế xuất bản, 1992 Lâm Chí Hạo, Truyện Lỗ Tấn, Lương Duy Thứ Nguyễn Thị Hồng dịch, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 254 MỤC LỤC Trang Hướng dẫn học tập môn Văn học Trung Quốc Bài mở đầu 19 Kinh thi 23 Sở từ 45 Sử khí 51 Thơ Đường (617 - 907) 60 Lí Bạch (701 - 762) 67 Đỗ Phủ (712 - 770) 83 Bạch Cư Dị (772 - 846) 101 Thời địa hoàng kim tiểu thuyết 116 Tam quốc diễn nghĩa -lá cờ đầu tiểu thuyết lịch sử 127 Tây du kí - tác phẩm lãng mạn độc đáo 140 Liêu trai chí dị - cá tính sáng tạo mẻ 151 Hồng lâu mộng - thành tựu tiêu biểu tiểu thuyết cổ điển 160 Khái quát văn học cận đại đại 184 Lỗ Tấn (1881 - 1936) 208 Câu hỏi tổng hợp ôn tập 252 Tài liệu tham khảo 254 255 256