1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

giáo trình văn học trung quốc phần 1 1007178

66 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 473,68 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH VĂN HỌC TRUNG QUỐC TS NGUYỄN ĐÌNH HẢO – NGUYỄN THANH CHÂU 2005 Văn học Trung Quốc -1- MỤC LỤC Mục lục - CHƯƠNG I VĂN HỌC THỜI TIÊN TẦN (1134 trước CN - 221 trước CN) .- TIEÁT : KINH THI - TIẾT : SỞ TỪ - 14 TIEÁT : TẢN VĂN THỜI TIÊN TẦN - 26 1.3.1.- TẢN VĂN TRIẾT HỌC LUẬN THUYẾT: - 26 1.3.2- TẢN VĂN LỊCH SỬ: .- 42 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I - 43 TAØI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I - 44 CHƯƠNG II THƠ VĂN THỜI HÁN – NGỤY (206 trước - 220 sau CN) .- 45 TIẾT : THƠ PHÚ .- 45 TIEÁT : TẢN VĂN - 45 2.3.1.- Tư Mã Thiên (145-86 trước Tây lịch) “Sử ký” : - 45 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II - 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG II - 65 CHƯƠNG III THƠ VĂN THỜI ĐƯỜNG TỐNG (618 - 1279) - 66 TIEÁT I : THÔ - 66 3.1.-THƠ ĐỜI ĐƯỜNG(618-907): .- 66 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III - 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG III - 96 CHƯƠNG IV TIỂU THUYẾT MINH THANH - 97 I.- BỐI CẢNH LỊCH SỬ - 97 II TÌNH HÌNH VĂN HỌC - 99 1.Tiểu thuyết đời Minh - 101 Tiểu thuyết đời Thanh (1644 – 1911) - 102 III ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC - 103 IV TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC - TIỂU THUYẾT CHƯƠNG HỒI VIỆT NAM - 103 V KẾT LUẬN - 104 TAM QUỐC CHÍ DIỄN NGHĨA - 105 I Tác giả La Quán Trung (1330 – 1400) - 105 II Tác phẩm Tam quốc chí diễn nghóa - 106 III.NGHỆ THUẬT - 110 IV ẢNH HƯỞNG CỦA TAM QUỐC CHÍ - 111 TÂY DU KÝ - 113 I Tác giả Ngô Thừa AÂn (1500? – 1581?) - 113 II Tác phẩm Tây Du Ký - 113 III NGHỆ THUẬT CỦA TÂY DU KÝ - 116 IV ẢNH HƯỞNG CỦA TÂY DU KÝ - 117 HỒNG LÂU MỘNG - 120 LIEÂU TRAI CHÍ DỊ - 123 CÂU HỎI ÔN TẬP - 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 125 - TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu -2- Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc -3- CHƯƠNG I VĂN HỌC THỜI TIÊN TẦN (1134 TRƯỚC CN 221 TRƯỚC CN) Tiên Tần thời kỳ trước đời Tần, tức từ khởi thủy trước Tần Thủy Hoàng Đế thống Trung Quốc(221 trước CN) Về mặt lịch sử, sau thời gian truyền thuyết dài(khoảng 700 năm) với đời Tam Hoàng(Toại Nhân, Phục Hy, Thần Nông), Ngũ Đế gồm Hoàng Đế (2696-2597 trước CN), Chuyên Húc, Đế Cốc, Đường Nghiêu(2357-2255 trước CN) Ngu Thuấn(2255- 2207 trước CN), lịch sử Trung Quốc thực khởi đầu với Tam Đại Hạ(2207-1784 trước CN), Thương - Ân(1783-1135 trước CN) Chu(1134247 trước CN) triều Chu thời kỳ có nhiều biến động lịch sử, trị, kinh tế, tư tưởng văn hóa Đời Chu chia làm thời kỳ: thời kỳ thứ Chu Vũ vương diệt Trụ, đóng đô đất Phong, đất Cảo(miền Thiểm Tây bây giờ), mở đầu thời Tây Chu (1134770 trước CN) Đến đời vua thứ 12 U vương, bị rợ Hiểm Doãn rợ Khuyển Nhung đánh bại, khiến sau Chu Bình vương phải dời đô sang phía đông, đóng Lạc Dương(Hà Nam), bắt đầu thời kỳ thứ gọi Đông Chu(770-247 trước CN) Đông Chu lại chia làm thời kỳ Xuân Thu(722-479trước CN) Chiến quốc(479-221 trước CN), xã hội rối ren loạn lạc “đánh để tranh đất giết người đầy đồng; đánh để tranh thành, giết người đầy thành” Từ dời đô sang đông, Nhà Chu suy yếu dần không đủ sức sai khiến chư hầu Đầu thời Đông Chu, số nước chư hầu chừng 100 có khoảng 15 nước lớn Tấn, Tần, Tề, Ngô, Việt, Sở, Yên, Tào, Tống, Trần, Thái, Trịnh, Lỗ, Vệ Trung Sơn Có nước hùng cường, làm minh chủ, tức ngũ bá: Tề Hoàn công, Tấn Văn công, Tống Tương công, Sở Trang công Tần Mục công Đến thời Chiến quốc , số chư hầu giảm xuống 12 có nước mạnh gọi thất hùng tức Tần, Tề, Sở, Hàn, Ngụy, Triệu Yên tranh chấp, thôn tính nhau, hợp tung, lúc liên hoành, năm 221 trước CN, Tần Thủy Hoàng diệt sáu nước thống Trung Quốc Chính bối cảnh lịch sử đầy biến động đời Chu, đặc biệt thời Xuân Thu - Chiến quốc, nảy sinh hưng thịnh, phát triển tư tưởng học thuật bách gia chư tử tản văn thời tiên Tần Về mặt văn học, nói văn học thời tiên Tần văn học đời Chu(1134-247 trước CN) Bởi có sách chép số thơ tương truyền làm vào đời Hoàng Đế(2696-2597 trước CN)) “Đạn ca”: Đoạn trúc, tục trúc, phi thổ, trục nhục(Chặt tre, nối tre, ném đất, đuổi loài chim muông), Nghiêu(2357-2255 trước CN) “Kích nhưỡng ca”:Nhật xuất nhi tác, nhật nhập nhi tức, tạc tỉnh nhi ẩm, canh điền nhi thực, đế lực hà hữu ngã tai! (Mặt trời mọc làm việc, mặt trời lặn nghỉ ngơi; đào giếng mà uống, cày ruộng mà ăn, TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc -4- sức vua cần chi cho ta đâu !), Thuấn(2255-2207 trước CN) “Nam phong ca”:Nam phong chi huân hề, khả dó giải ngô dân chi uẩn Nam phong chi thời hề, khả dó phụ ngô dân chi tài hề(Gió nam mát hề, khuây nỗi giận dân ta Gió nam phải thời tăng tài sản dân ta) , thực chứng xác thực đủ tin Còn đời Thương-Ân(1783-1135 trước CN), văn tự hình thành phải đến cuối đời đạt đến trình độ dùng để ghi chép, trước thuật Năm thiên Thương tụng Kinh Thi thơ người đời Chu theo truyền mà ghi chép lại ghi chép từ đời Thương-Ân Chỉ có ca ngắn lời bói toán khắc xương trinh bốc tìm thấy làng Tiểu Đồn, huyện An Dương năm1899 xác định xuất vào niên đại n Thương di tích đáng tin thi ca đời Ví dụ câu thơ lời bói đời thượng cổ sau đây: Qúy mão bốc: Kim nhật vũ Kỳ tự tây lai vũ? Kỳ tự đông lai vũ? Kỳ tự bắc lai vũ? Kỳ tự nam lai vũ? (Ngày quý mão bói: Hôm mưa Mưa từ tây lại chăng? Mưa từ đông lại chăng? Mưa từ bắc lại chăng? Mưa từ nam lại chăng?) Bài thơ đơn giản, chất phác, dùng đại từ nghi vấn “kỳ” thường thấy Kinh Thi, bắt nguồn cho dân ca nhạc phủ “Giang Nam khả thái liên” phổ biến từ đời Hán sau: Giang Nam khả thái liên, Liên diệp hà điền điền! Ngư hý liên diệp gian: Ngư hý liên diệp đông, Ngư hý liên diệp tây, Ngư hý liên diệp nam, Ngư hý liên diệp bắc (Hãy hái sen bên bờ nam sông Lá sen tươi tốt !Cá giỡn sen.Cá giỡn phiá đông sen Cá giỡn phiá tây sen Cá giỡn phía nam sen Cá giỡn phía bắc sen) Tuy nhiên, số lượng thi ca từ đời Ân Thương trở trước qúa ít, chưa đủ để tạo nên văn học dù cổ sơ Văn học thời tiên Tần có thành tựu lớn: Kinh Thi, Sở từ(nổi bật là”Ly tao”của Khuất Nguyên) Tản văn(triết học lịch sử) Kinh Thi thành tựu thi ca miền Bắc Trung Quốc, sáng tác đại đa số quần chúng, ca dao, dân ca 15 “nước” (Chu Nam, Thiệu Nam, Bội, Dung, Vệ, Vương, Trịnh, Tề, Ngụy, Đường, Tần, Trần, Cối, Tào Bân) sinh sống vùng lưu vực sông Hoàng Hà Sở từ thành tựu thi ca miền nam Trung Quốc, chủ yếu thi ca từ phú Khuất Nguyên, nhà thơ yêu nước thiết tha, nhà trị sáng suốt đồng thời nhân cách lớn nước Sở TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc -5- Tản văn triết học tản văn lịch sử thành tựu miền Nam Bắc Trung quốc, triết học Khổng Mạnh thiết tha nhập tư trào miền Bắc Lão Trang nhàn dật lánh đời tư trào miền Nam Các sáng tác miền Bắc mang tính thực sáng tác miền Nam lại đậm nét trữ tình Ba thành tựu nhiều bị lửa phần thư năm 213 trước CN đời Tần Thủy Hoàng thiêu đốt (trừ sách bói toán, nông nghiệp y dược), đến lửa đốt cung A Phòng Hạng Vũ dấy lên thư tịch trước thời Tần bị thiêu sạch, nhờ công lao khôi phục nhà nho đời Hán, tác phẩm lưu truyền đến TIẾT : KINH THI Kinh Thi tập thơ cổ Trung Quốc Nó tổng tập ca dao, dân ca hay nhất, đẹp dân tộc miền Bắc Trung Quốc tức 15“nước” vùng lưu vực sông Hoàng Hà(Chu Nam, Thiệu Nam, Bội, Dung, Vệ, Vương, Trịnh, Tề, Ngụy, Đường, Tần, Trần, Cối, Tào Bân), sáng tác khoảng thời gian từ đầu Tây Chu đến thời Xuân Thu tức từ kỷ thứ 12 đến kỷ thứ trước CN(1134-590 trước CN) Tác giả đại đa số thuộc tầng lớp quần chúng bình dân( Phần Phong số phần Tiểu Nhã) Ban đầu sáng tác gọi Thi(“Thi tam bách, ngôn dó tế chi, viết tư vô tà” : Thi có 300 thiên, lời nói bao quát cả: không nghó đến điều xằng bậy) Danh xưng “kinh” xuất từ đầu đời Hán(206 trước CN) nhà Hán nho khôi phục xếp tác phẩm vào hàng kinh điển(Thi, Thư, Dịch, Lễ Xuân Thu) Đầu đời Hán có Kinh Thi, nội dung đại thể giống nhau: -Tề thi Viên Cố, thất lạc vào đời Ngụy(220-265) -Lỗ thi Thân Bồi, thất lạc vào đời Tây Tấn(265-317) -Hàn thi Hàn Anh, thất lạc vào đời Bắc Tống(960-1127) -Mao thi Mao Hanh, lưu hành Về nguồn gốc Kinh Thi, có thuyết: thái thi san thi Thuyết thái thi giả định từ kiện thiết lập nhạc phủ thự đời Hán Võ Đế, thuyết san thi Tư Mã Thiên đưa sách Sử Ký, thiên Khổng Tử gia Về tên gọi, có nhiều: Thi, Kinh Thi, Quốc phong, Thập ngũ quốc phong, Mao Thi… Bản Kinh Thi (tức Mao Thi) có 311 thiên (trong thiên có đề tựa nên thực tế gồm 305thiên, nói gọn Thi tam bách), chia làm phần: -Phong( hay Quốc phong, Thập ngũ quốc phong) gồm ca dao, dân ca diễn tả mặt sinh hoạt đời sống người dân Trung Quốc thời thượng cổ Tổng cộng có160 thiên Đây phần có giá trị Kinh Thi -trong chủ đề tình yêu nam nữ ước vọng lứa đôi quần chúng nhân dân lao động thể sâu đậm -Nhã (Đại nhã Tiểu nhã), gồm thơ nhà qúy tộc sáng tác dùng để ca hát yến tiệc Những dùng yến tiệc thiên tử triều Chu g Đại nhã, có 31 thiên Những dùng yến tiệc chư hầu khanh, đại phu g Tiểu nhã, có 80 thiên Đặc biệt tiểu nhã có số TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc -6- thơ mang nội dung phần phong, có lẽ khôi phục lại, nhà nho đời Hán thay vào -Tụng (Chu tụng, Lỗ tụng Thương tụng), gồm thơ ca ngợi thần linh tế lễ khoa trương thịnh đức triều đại, dùng miếu đường, có 40 thiên Kinh Thi sản phẩm văn hóa miền Bắc Trung Quốc giá trị chủ yếu giá trị thực Về nội dung, Quốc phong phần tinh túy có giá trị Kinh Thi, phản ánh xác sâu rộng sinh hoạt người dân Trung Quốc thời thượng cổ, bật đời sống lao động nặng nhọc cần cù, đời sống trị bị áp bóc lột đời sống tình cảm hồn nhiên phong phú đại đa số quần chúng nhân dân lao động: -Những miêu tả đời sống lao động nặng nhọc nhân dân Trung Quốc thời cổ sơ làm ruộng, trồng dâu, nuôi tằm, nhuộm tơ săn bắn, chặt gỗ, đục băng, dựng nhà…như : (Thất nguyệt –Bân phong), (Thập mẫu chi gian, Phạt đàn –Ngụy phong) …Ở chủ đề này, người đọc thấy chủ yếu toát lên không khí lao động vui vẻ nhộn nhịp cảm giác người lao động nhẹ nhàng sảng khoái: Mười mẫu ruộng ! Thập mẫu chi gian hồ, Người trồng dâu nhàn hạ, Tang giả nhàn nhàn hề, Cùng trai trở nhà chừ Hành tử hoàn ! (Mười mẫu ruộng – Ca dao nước Ngụy) (Thập mẫu chi gian – Ngụy phong) Nhưng số manh nha thái độ phê phán, oán ghét tầng lớp thống trị, bóc lột, ngồi mát ăn bát vàng, “Phạt đàn”(Ngụy phong)ï: Chặt gỗ đàn chan chát chừ, Khảm khảm phạt đàn hề, Đặt bờ sông cao Trí chi hà thủy can Nước sông gợn sóng Hà thủy thả liên y Chẳng cấy chẳng gặt, Bất giá bất sắc, Sao thu lúa nhiều đến 300 hộc chừ? Hồ thủ hòa tam bách triền hề? Chẳng săn chẳng bắt, Bất thú bất liệp, Hồ chiêm nhữ đình hữu huyền huyên hề? Sao thấy hiên anh có treo chồn chừ? Anh quân tử kia, ăn không chừ ! Bỉ quân tử bất tố san ! Khảm khảm phạt hề, Trí chi hà chi trắc Hà thủy thả trực y Bất giá bất sắc, Hồ thủ hoà tam bách ức hề? Bất thú bất liệp, Hồ chiêm nhữ đình hữu huyền đặc hề? Bỉ quân tử hề, bất tố thực ! Chặt gỗ nan hoa chan chát chừ, Đặt bên bờ sông thấp Nước sông mà sóng thẳng Chẳng cấy chẳng gặt, Sao thu lúa nhiều đến 300 ức chừ? Chẳng săn chẳng bắt, Sao thấy hiên anh có treo thú non chừ? Anh quân tử kia, có ăn không chừ ! Khảm khảm phạt luân hề, Trí chi hà chi thần Hà thủy thả luân y Chặt gỗ bánh xe chan chát chừ, Đặt mé nước sông Nước sông sóng tròn TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc Bất giá bất sắc, Hồ thủ hoà tam bách khuân hề? Bất thú bất liệp, Hồ chiêm nhữ đình hữu huyền hề? Bỉ quân tử hề, bất tố tôn ! -7Chẳng cấy chẳng gặt, Sao thu lúa nhiều đến 300 vựa chừ? Chẳng săn chẳng bắt, Sao thấy hiên anh có treo chim béo chừ? Anh quân tử kia, ăn không chừ ! -Những miêu tả thái độ căm ghét người dân áp bóc lột phản kháng chiến tranh xâm lược thôn tính lẫn nước thời Xuân Thu-Chiến quốc giai cấp thống trị gây như: (Thạc thử –Ngụy phong), (Bão vũ –Đường phong), (Quân tử vu dịch – Vương phong), (Bá –Vệ phong), (Đông sơn – Bân phong), (Thái vi – Tiểu nhã)… Ở chủ đề thứ này, người đọc tìm thấy nhiều thơ có nghệ thuật cao Đây nỗi lo lắng người lính thú bị bắt hành dịch: Chim bay đậu lùm gai, Túc túc bão vũ, Việc vua đầy rẫy biết ngày xong? Tập vu bao hủ Lúa kê vãi xuống đồng, Vương mị cổ, Cha mẹ đói lòng biết lấy ăn? Bất nghệ tắc thử Trời cao có biết hay chăng, Phụ mẫu hà hộ ? Chừng hết việc mà mong trở về?… Du du thương thiên, (Chim bão vũ) Hạt kỳ hữu sở… (Bão vũ) Họ lo lắng lẽ đương nhiên, ngày họ may mắn có được, nỗi xót xa với bao đau thương mát: Ta núi Đông, Ngã tồ Đông sơn, Biền biệt không Thao thao bất qui Ngày từ Đông, Ngã lai tự Đông, Mưa rơi lất phất Linh vũ ký mông Từ phương Đông về, Ngã Đông viết qui, Lòng đau Tây… Ngã tâm Tây bi… (Núi Đông) (Đông sơn) Hoặc : Xưa ta đi, Tích ngã vãng hỹ, Dương liễu xanh rì Dương liễu y y Nay ta trở về, Kim ngã lai tư, Mưa rơi lất phất Vũ tuyết phi phi Đường xa diệu vợi, Hành đạo trì trì, Đã khát lại đói Thả khát thả Trong lòng đau nhói, Ngã tâm thương bi, Ai biết đau thương? Mạc tri ngã (Rau thái vi) (Thái vi) Liệu nỗi đau thương có dịu bớt phần với hình ảnh người vợ tao khang chung thủy chờ chồng? Hay lại thêm nỗi bất hạnh mòn mõi chờ đợi mảnh đời “con sâu kiến”? Từ ngày chàng trẩy sang đông, Tự bá chi Đông, TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc -8- Đầu em thể cỏ bồng gió bay ! Nào không nước gội cho hay, Biết đó, để gái vuốt ve? Trời mưa ! y trời mưa ! Mặt trời đâu mọc đỏ hồng Hãy xin để thiếp nhớ chồng, Đầu có nhức lòng cam (Chàng ơi!) (Bá hề) -Những miêu tả đời sống tình cảm hồn nhiên phong phú tình yêu nam nữ ước vọng lứa đôi như: (Quan thư, Quyền nhó, Đào yêu, Hán quảng – Chu Nam), (Phiếu hữu mai, Tiểu tinh –Thiệu Nam), (Tónh nữ, Yến yến –Bội phong), (Bách chu, Quân tử giai lão – Dung phong)…Ước vọng hạnh phúc lứa đôi người dân Trung Quốc thời cổ sơ thông qua chủ đề tình yêu nam nữ Kinh Thi thể tinh tế từ gặp gỡ, thương nhớ, trằn trọc đến hẹn hò, hờn dỗi, ước mơ nên duyên cầm sắt luyến tiếc xót xa, đỗ vỡ Đó ước vọng chân thực, khát vọng thiết tha, đồng thời đòi hỏi đáng quyền sống hạnh phúc người nói chung(Xem phần trích giảng) Thủ phi bồng Khởi vô cao mộc? Thùy thích vi dung? Kỳ vũ kỳ vũ, Cảo cảo xuất nhật Nguyện ngôn tư bá, Cam tâm thủ tật Nội dung Kinh Thi có tác động giáo dục lớn Chính Khổng tử nhận định: “Tiểu tử, hà mạc học phù Thi? Thi khả dó hưng, khả dó quan, khả dó quần, khả dó oán; nhó chi phụ, viễn chi quân, đa chí điểu thú thảo mộc chi danh Dương hóa”(Các trò không học Thi? Nhờ Thi, ta hưng khởi tâm trí, biết quan sát, biết hợp quần, biết oán giận cách đáng; gần biết thờ cha, xa biết thờ vua, lại ghi chép tên nhiều giống chim muông cỏ - thiên Dương Hóa) Về nghệ thuật, phương thức biểu đạt Kinh Thi đa dạng Các thể phú, tỉ, hứng sử dụng riêng lẻ phối hợp cách nhuần nhuyễn làm nội dung thơ thêm bật, tăng thêm tính gợi hình gây cảm xúc mạnh nơi người đọc Các thủ pháp trùng chương điệp cú khiến nhạc điệu thơ thêm dồi mà giúp nội dung ý tưởng khắc họa tinh tế, sâu sắc Ngoài ra, tiết tấu đơn giản lối thơ chữ, sử dụng ngôn từ bình dị quen thuộc mà gợi tả góp phần không nhỏ tạo nên giá trị thực tác phẩm Về phương diện văn học, ảnh hưởng Kinh Thi lớn Nó kho tư liệu, điển cố phong phú, nguồn cảm hứng vô tận thi nhân đời, Trung Quốc Việt Nam Ở Trung Quốc, không thi só lại không đọc không chịu nhiều ảnh hưởng Kinh Thi Lý Bạch viết : Đại nhã cửu bất tác, Ngô cánh thùy trần? (Đại Nhã lâu không chấn tác, nỗi niềm oán ta rốt biết giải bày ai?) Còn Đỗ Phủ chủ trương “Biệt tài ngụy thể thân Phong Nhã”(Riêng ta không theo lối ngụy thể mà phát triển thơ Phong, Nhã) TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc -9- Đặc biệt, ca dao, dân ca, thơ nhạc phủ từ Lưỡng Hán đến Lục Triều chịu ảnh hưởng trực tiếp Kinh Thi, nội dung lẫn hình thức Ở nước ta, thi gia xưa thường mượn chữ, mượn hình ảnh, mượn ý Kinh Thi để diễn đạt ý tưởng tâm tình, chí xem Kinh Thi tác phẩm mẫu mực, không ngớt lời ca ngợi: “Tứ ngôn độc Mao, ngũ ngôn độc Đào, thất ngôn độc Tao”(Thơ chữ đọc Mao thi, thơ chữ đọc Đào Tiềm, thơ chữ đọc Ly Tao) Thật “Bất học Thi, vô dó ngôn”( Không học tập Kinh Thi, lấy mà nói cho văn vẻ - Luận Ngữ); “Nhân nhi bất vi Chu Nam, Thiệu Nam, kỳ tường diện nhi lập”(Người ta mà không đọc thơ Chu Nam, Thiệu Nam, giống đứng quay mặt vào tường - Dương Hóa) ; “Tụng Thi tam bách, thụ chi dó bất đạt, sứ tứ phương bất chuyên đối, đa, diệc dó vi?”( Đọc hết 300 thiên Thi, trao việc trị làm không đạt, sai sứ bốn phương ứng đối lưu loát, có đọc nhiều chẳng ích -Tử Lộ) Trích giảng: Chim thư cưu I-Quan thư Chim thư cưu hót vang, Quan quan thư cưu, Trên bãi sông Tại hà chi châu Người thục nữ dịu dàng yểu điệu, Yểu điệu thục nữ, Xứng đôi với chàng quân tử Quân tử hảo cầu Sâm si hạnh thái, Tả hữu lưu chi Yểu điệu thục nữ, Ngụ mị cầu chi Rau hạnh so le, Ngã theo hai bên giòng Người thục nữ dịu dàng yểu điệu, Thức ngủ ta cầu mong Cầu chi bất đắc, Ngụ mị tư bặc(phục), Du tai ! Du tai ! Triển chuyển phản trắc Cầu mong nàng không được, Thức ngủ ta nhớ nhung i, nhớ thương hoài ! Ta trằn trọc khôn nguôi Sâm si hạnh thái, Tả hữu thái chi, Yểu điệu thục nữ, Cầm sắt hữu chi Sâm si hạnh thái, Tả hữu mạo chi Yểu điệu thục nữ, Chung cổ lạc chi 2.- Tónh nữ Tónh nữ kỳ thù , Só ngã vu thành ngu i nhi bất kiến, Tao thủ trì trù Rau hạnh so le, Ta hái rau bên phải, bên trái Người thục nữ dịu dàng yểu điệu, Ta gẩy đàn cầm đàn sắt mong có nàng Rau hạnh so le, Ta hái rau bên phải bên trái nấu chín Người thục nữ dịu dàng yểu điệu , Ta chuông trống cho nàng vui Cô gái thùy mị Cô gái dịu dàng xinh đẹp, Đợi ta góc thành Yêu nàng mà không gặp mặt, Ta vò đầu băn khoăn TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 51 - 4.-Thị đạo chi giao Liêm Pha chi miễn, Trường Bình qui dã; thất chi thời, cố khách tận khứ Cập phục xuất vi tướng, khách hựu phục chí Liêm Pha viết:”Khách thoái hỹ” Khách viết: ”Phù ! Thiên hạ dó thị đạo giao Quân hữu thế, tắc ngã tòng quân; quân vô tắc khứ; thử cố kỳ lý, hữu hà oán hồ?!” Giao tình hàng chợ Liêm Pha bị cách chức, từ Trường Bình trở về; lúc thất thế, môn khách cũ bỏ hết Đến phong tướng trở lại, khách lại tìm đến.Liêm Pha bảo: “Xin khách lui cho” Khách đáp rằng: “Thường người đời hay kết giao theo lối hàng chợ Ngài lực theo ngài, ngài không lực, bỏ đi; lẽ đời vốn thế, có mà ngài oán giận?” (Nguyễn Thanh Châu dịch) 5.-Môn khả la tước Thủy, Chạch công vi đình úy, tân khách điền môn; cập phế, môn ngoại khả thiết tước la Hậu phục vi đình úy, tân khách dục vãng, Chạch công đại thự kỳ môn viết: ”Nhất tử sinh nãi tri giao tình, bần phú nãi tri giao thái, qúy tiện giao tình nãi kiến” Trước cửa(vắng vẻ)có thể lưới chim Xưa Chạch công làm quan Đình úy, tân khách chật nhà Đến lúc bị phế, cửa(vắng vẻ)có thể đặt lưới bắt chim Sau lại phục chức Đình úy, tân khách lại toan tìm đến, Chạch công viết cửa hàng chữ lớn:”Một chết sống biết rõ tình hữu; nghèo giàu hay cách đối xử bạn bè; sang hèn chân tình thấy được” (Nguyễn Thanh Châu dịch) 6.-Quản Trọng, Bão Thúc Quản Trọng Di Ngô giả, Dónh Thượng nhân dã Thiếu thời thường Bão Thúc Nha du Bão Thúc tri kỳ hiền Quản Trọng bần khốn, thường Bão Thúc, Bão Thúc chung thiện ngộ chi, bất dó vi ngôn Dó nhi, Bão Thúc Tề công tử Tiểu Bạch, Quản Trọng công tử Củ Quản Trọng tù yên Bão Thúc tụy tiến Quản Trọng Quản Trọng ký dụng, nhậm vu Tề, Tề Hoàn Công dó bá, cửu hợp chư hầu, khuông thiên hạ, Quản Trọng chi mưu dã Quản Trọng viết: Ngô thủy khốn thời, thường Bão Thúc cổ Phân tài lợi đa tự dữ, Bão Thúc bất dó ngã vi tham, tri ngã bần dã Ngô thường vị Bão Thúc mưu sự, nhi cánh khốn, Bão Thúc bất dó ngã vi ngu, tri thời lợi, bất lợi dã Ngô thường tam só, tam kiến trục quân, Bão Thúc bất dó ngã vi bất tiếu, tri ngã bất tao thời dã Ngô thường tam chiến tam tẩu, Bão Thúc bất dó ngã vi khiếp, tri ngã hữu lão mẫu dã Công tử Củ bại, Thiệu Hốt tử chi, ngô u tù thụ nhục, Bão Thúc bất dó TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 52 - ngã vi vô sỉ, tri ngã bất tu tiểu tiết, nhi sỉ công danh bất hiển thiên hạ dã Sinh ngã giả phụ mẫu, tri ngã giả Bão tử dã Quản Trọng Bão Thúc Quản Trọng tức Quản Di Ngô người đất Dónh Thượng Thủa nhỏ thường làm bạn với Bão Thúc Nha Bão Thúc Nha biết người hiền Quản Trọng nghèo khốn nên thường lừa dối Bão Thúc Nha rốt đối đãi tử tế, không nói Rồi Bão Thúc Nha phò công tử Tiểu Bạch nước Tề, Quản Trọng thờ công tử Củ Đến Tiểu Bạch lên Tề Hoàn Công, công tử Củ chết, Quản Trọng bị giam vào ngục tù Bão Thúc hết lòng tiến cử Quản Trọng(với Tề Hoàn Công) Quản Trọng tin dùng rồi, đảm nhiệm việc nước Tề, giúp Tề Hoàn Công xưng bá, nhiều lần hội họp chư hầu, quyền hành khắp thiên hạ, nhờ mưu trí Quản Trọng Quản Trọng nói: Ta thủa trước, lúc khốn cùng, thường với Bão Thúc Nha buôn bán; chia lợi, ta giữ lấy phần cho mình, Bão thúc không cho ta tham mà biết ta nghèo Ta thường mưu việc cho Bão Thúc mà thất bại, Bão Thúc không cho ta ngu mà biết thời có lúc lợi, có lúc bất lợi Ta lần làm quan bị đuổi 3, Bão Thúc không cho ta bất tài mà biết ta không gặp thời Ta lần trận, lần thua chạy, Bão Thúc không cho ta khiếp nhược mà biết ta mẹ già Công tử Củ thất bại, Thiệu Hốt chết theo, ta chịu nhục xe tù tăm tối, Bão Thúc không cho ta vô liêm sỉ, biết ta không thẹn tiểu tiết mà thẹn công danh không rỡ ràng thiên hạ Sinh ta cha mẹ, biết ta Bão Thúc ! (Nguyễn Thanh Châu dịch) 7.-Cai Hạ chi khốn Hạng Vương quân bích Cai Hạ, binh thiểu thực tận, Hán quân cập chư hầu binh vi chi sổ trùng Dạ văn Hán quân tứ diện giai Sở ca, Hạng Vương nãi đại kinh, viết:”Hán giai dó đắc Sở hồ? Thị hà Sở nhân chi đa dã?” Hạng Vương tắc khởi ẩm trướng trung, hữu mỹ nhân danh Ngu thường hạnh tòng, tuấn mã danh Chuy thường kỵ chi Ư thị Hạng Vương nãi bi ca khảng khái, tự vi thi viết: ”Lực bạt sơn khí ! Thời bất lợi Chuy bất thệ ! Chuy bất thệ khả nại hà ! Ngu Ngu nại nhược hà ! Ca sổ khuyết, mỹ nhân họa chi, Hạng Vương khấp sổ hàng hạ, tả hữu giai khấp, mạc ngưỡng thị Ư thị Hạng Vương nãi thướng mã kỵ, mạc hạ tráng só kỵ tòng giả bát bách dư nhân, trực hội vi nam xuất trì tẩu Bình minh, Hán quân nãi giác chi, linh kỵ tướng Quán Anh, dó ngũ thiên kỵ truy chi Hạng Vương độ Hoài, kỵ thuộc giả bách dư nhân nhó Hạng Vương chí m Lăng, mê thất đạo, vấn điền phu Điền phu đãi viết:”Tả !” Tả nãi hãm đại trạch trung, dó cố Hán truy cập chi Hạng Vương nãi phục dẫn binh nhi đông, chí Đông Thành, nãi hữu nhị thập bát kỵ, Hán kỵ truy giả sổ thiên nhân Hạng Vương tự độ bất đắc thoát, vị kỳ kỵ viết:”Ngô khởi TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 53 - binh, chí kim bát tuế hỹ, thân thất thập dư chiến, sở đương giả phá, sở kích giả phục, vị thường bại bắc, toại bá hữu thiên hạ Nhiên kim tốt khốn thử, thử thiên chi vong ngã, phi chiến chi tội dã ! Kim nhật cố tử, nguyện vị chư quân chiến, trảm tướng, ngải kỳ, linh chư quân tri thiên vong ngã, phi chiến chi tội dã !” Nài phân kỳ kỵ dó vi tứ đội, tứ hưởng Hán quân vi chi sổ trùng Hạng Vương vị kỳ kỵ viết:” Ngô vị công thủ bỉ tướng” Linh tứ diện kỵ trì hạ, kỳ sơn đông vi tam xứ Ư thị Hạng Vương đại hô trì hạ, Hán quân giai phi mỵ, toại trảm Hán tướng Thị thời Xích tuyền hầu, vi kỵ tướng, truy Hạng Vương Hạng Vương tần mục chi, Xích tuyền hầu nhân mã câu kinh, tịch dịch sổ lý Dữ kỳ kỵ hội vi tam xứ, Hán quân bất tri Hạng Vương sở tại, nãi phân quân vi tam, phục vi chi Hạng Vương nãi trì, phục trảm Hán Đô úy, sát sổû thập bách nhân, phục tụ kỳ kỵ, vong kỳ lưỡng kỵ nhó Nãi vị kỳ kỵ viết:” Hà ?” Kỵ giai phục viết:” Như đại vương ngôn” Ư thị Hạng Vương nãi dục đông độ Ô Giang Ô Giang đình trưởng nghóa thuyền đãi, vị Hạng Vương viết:” Giang Đông tiểu, địa phương thiên lý, chúng sổ thập vạn nhân, diệc túc vương dã, nguyện đại vương cấp độ Kim độc thần hữu thuyền, Hán quân chí, vô dó độ” Hạng Vương tiếu viết:” Thiên chi vong ngã, ngã hà độ vi? Thả, Tịch Giang Đông tử đệ bát thiên nhân độ giang nhi tây, kim vô nhân hoàn Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi? Túng bỉ bất ngôn, Tịch độc bất qúy tâm hồ?” Nãi vị đình trưởng viết:” Ngô tri công trưởng giả Ngô kỵ thử mã ngũ tuế, sở đương vô địch, thường nhật hành thiên lý, bất nhẫn sát chi, dó tứ công” Nãi linh kỵ giai hạ mã hành, trì đoản binh tiếp chiến Độc Tịch sở sát Hán binh sổ bách nhân, Hạng Vương thân diệc bị thập dư sang Cố kiến Hán kỵ Tư mã Lã Mã Đồng, viết:”Nhược phi ngô cố nhân hồ ?!” Mã Đồng diện chi, Vương Ế viết:” Thử Hạng Vương dã” Hạng Vương nãi viết:” Ngô văn Hán cấu ngã đầu thiên kim, ấp vạn hộ, ngô vị nhược đức” Nãi tự nhi tử Hạng Võ bị vây khốn Cai Hạ Hạng Vương đóng quân Cai Hạ, quân mà lương thực lại hết, quân Hán quân chư hầu bủa vây vòng Đêm đến nghe quân Hán tứ phía ca ca khúc giọng Sở, Hạng Vương sợ qúa, nói: -Hán lấy Sở ? Sao người Sở đông ! Hạng Vương đêm dậy uống rượu trướng Theo hầu Hạng Vương thường có mỹ nhân tên Ngu, ngựa Hạng Vương thường cưỡi tuấn mã tạp sắc xanh đốm trắng(ngựa Chuy) Hạng Vương xúc động than thở, làm thơ sau : Sức nhổ núi chừ, hùng khí trùm đời ! Thời chẳng gặp chừ, ngựa Chuy chẳng chạy ! Ngựa Chuy không chạy chừ, biết ? Ngu ! Ngu ! Em ? Hạng Vương hát hát lại lượt Ngu mỹ nhân họa theo Nước mắt Hạng Vương giàn giụa Người chung quanh khóc, không nhìn lên Hạng Vương lên ngựa Tráng só cờ lên ngựa theo tám trăm người, đêm phá vòng vây xông cửa nam phóng chạy Sáng quân Hán biết, TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 54 - cho kỵ tướng Quán Anh dẫn năm nghìn kỵ binh truy kích Hạng Vương qua sông Hoài, số quân theo kịp trăm Đến m Lăng Hạng Vương lạc đường, hỏi thăm lão làm ruộng Người nói dối, bảo: -Chạy phía trái Hạng Vương chạy phía trái, thành lọt vào khu đầm lầy Vì mà quân Hán đuổi kịp Hạng Vương dẫn quân quay lại, chạy phía đông, đến Đông Thành vỏn vẹn có hai mươi tám lính kỵ Quân Hán đuổi theo đông ngàn người Biết trốn thoát, Hạng Vương nói với só tốt: - Ta khởi binh tính đến tám năm, xông pha bảy mươi trận, chạm địch thắng, động đánh được, chưa thua bao giờ, làm bá chủ thiên hạ Thế mà bị khốn đây, trời bỏ ta, đâu phải ta dùng binh vụng Hôm nay, cố nhiên phải tử, ta đánh trận cho khoái, định thu cho ba thắng lợi này: phá vòng vây cho chú, chém đầu tướng địch chặt gãy cờ họ, thấy rằng: trời bỏ ta ta dùng binh vụng Nói rồi, chia quân làm bốn tốp, hướng bốn mặt Quân Hán bủa vây vòng Hạng Vương nói với hạ: -Ta lấy đầu viên tướng địch cho Quân lính lệnh: tế ngựa xông tứ phía, sau đó, chia đóng ba nơi hẹn phía đông qủa núi Hạng Vương hô to : -Xông ! Quân Hán tán loạn, Hạng Vương chém tướng địch Lúc kỵ tướng Xích toàn hầu đuổi theo Hạng Vương Hạng Vương trừng mắt, mắng Xích toàn hầu, người lẫn ngựa kinh hoảng, thụt lùi lại đến dặm Hạng Vương chia quân đóng ba nơi Không biết đích xác chỗ Hạng Vương ở, quân Hán chia làm ba cánh, bủa vây ba nơi Hạng Vương phóng ngựa xông ra, lại chém chết viên đô úy trăm quân Hán Tập hợp quân, kiểm điểm lại, thấy quân hao có hai người Hạng Vương hỏi: -Thế nào? Quân só phủ phục đáp: -Qủa lời Đại vương Bấy giờ, Hạng Vương toan qua sông Ô Giang để rút đông Viên đình trưởng Ô Giang neo thuyền vào bờ đợi sẵn, nói với Hạng Vương rằng: -Miền Giang Đông nhỏ, đất vuông ngàn dặm, dân số vài chục vạn, tưởng đủ để xưng vương Xin Đại vương sang mau cho, lúc có thuyền thần, quân Hán tới chở họ qua sông Hạng Vương cười, nói: -Trời bỏ ta, ta sang sông làm ! Vả lại, Tịch tám ngàn em đất Giang Đông vượt sông tiến tây, không lấy người trở Giả sử bậc cha anh Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta không mặt mũi mà trông thấy họ Dù họ không nói ra, riêng ta tự vấn lương tâm thẹn ! Rồi bảo viên đình trưởng rằng: TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 55 - -Ta biết ông bậc trưởng giả; ngựa ta, ta cưỡi năm năm nay, không ngựa sánh kịp, thường ngày chạy ngàn dặm, ta chẳng nỡ giết nó; thôi, biếu ông Bèn lệnh cho quân só xuống ngựa bộ, cầm đoản binh tiếp chiến Riêng Tịch giết trăm quân Hán, người bị mười vết thương Ngó lại thấy tướng Hán Kỵ tư mã Lữ Mã Đồng, Hạng Vương nói: -Có phải cố nhân ta không? Mã Đồng nhận mặt, cho Vương Ế, bảo: -Hạng Vương ! Hạng Vương nói: -Ta nghe tin Hán Vương mua đầu ta với giá ngàn “dật”vàng phong ấp vạn hộ Thôi, ta làm qùa cho nhà Bèn tự đâm cổ chết (Giản Chi Nguyễn Hữu Văn dịch) 8.-Liêm Pha, Lạn Tương Như liệt truyện Liêm Pha giả, Triệu chi lương tướng dã Triệu Huệ Văn vương thập lục niên, Liêm Pha vi Triệu tướng, phạt Tề, đại phá chi, thủ Dương Tấn, bái vi Thượng khanh, dó dũng khí văn chư hầu Lạn Tương Như giả, Triệu nhân dã, vi Triệu hoạn giả lệnh Mậu Hiền xá nhân Triệu Huệ Văn vương thời, đắc Sở Hòa thị bích Tần Chiêu vương văn chi, sử nhân khiển Triệu vương thư, nguyện dó thập ngũ thành thỉnh dịch bích Triệu vương đại tướng quân Liêm Pha chư đại thần mưu:”Dục Tần, Tần thành khủng bất khả đắc, đồ kiến khi; dục vật dữ, tức hoạn Tần binh chi lai Kế vị định Cầu nhân khả sứ báo Tần giả, vị đắc Hoạn giả lệnh Mậu Hiền viết:”Thần xá nhân Lạn Tương Như khả sứ” Vương vấn:”Hà dó tri chi?” Đối viết:” Thần thường hữu tội, thiết kế dục vong tẩu Yên, thần xá nhân Tương Như thần, viết:” Quân hà dó tri Yên vương?” Thần ngữ viết:” Thần thường tòng đại vương Yên vương hội cảnh thượng, Yên vương tư ác thần thủ, viết:”Nguyện kết hữu” Dó thử tri chi, cố dục vãng” Tương Như vị thần viết:” Phù Triệu cường nhi Yên nhược, nhi quân hạnh Triệu vương, cố Yên vương dục kết quân; kim quân nãi vong Triệu tẩu Yên, Yên úy Triệu, kỳ tắc bất cảm lưu quân, nhi thúc quân quy Triệu hỹ Quân bất nhục đản phục phủ chí thỉnh tội, tắc hạnh đắc thoát hỹ” Thần tòng kỳ kế, đại vương diệc hạnh xá thần, thần thiết dó vi kỳ nhân dũng só, hữu trí mưu, nghi khả sứ” Ư thị vương triệu kiến, vấn Lạn Tương Như viết:” Tần vương dó thập ngũ thành thỉnh dịch qủa nhân chi bích, khả bất?” Tương Như viết:” Tần cường nhi Triệu nhược, bất khả bất hứa” Vương viết:” Thủ ngô bích bất ngã thành, nại hà?” Tương Như viết:” Tần dó thành cầu bích nhi Triệu bất hứa, khúc Triệu Triệu bích nhi Tần bất Triệu thành, khúc Tần Quân chi nhị sách, ninh hứa dó phụ Tần khúc” TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 56 - Vương viết:” Thùy khả sứ giả?” Tương Như viết:” Vương tất vô nhân, thần nguyện phụng bích vãng, sử thành nhập Triệu nhi bích lưu Tần; thành bất nhập, thần thỉnh hoàn bích quy Triệu” Triệu vương thị toại khiển Tương Như phụng bích tây nhập Tần Tần vương tọa Chương Đài kiến Tương Như Tương Như phụng bích tấu Tần vương Tần vương đại hỷ, truyền dó thị mỹ nhân cập tả hữu Tả hữu giai hô vạn tuế Tương Như thị Tần vương vô ý thường Triệu thành, nãi tiền viết:” Bích hữu hà, thỉnh thị vương” Vương thụ bích Tương Như nhân trì bích khước lập, ỷ trụ, nộ phát thướng xung quan, vị Tần vương viết:” Đại vương dục đắc bích, sử nhân phát thư chí Triệu vương; Triệu vương tất triệu quần thần nghị, giai viết:”Tần tham, phụ kỳ cường, dó không ngôn cầu bích, thường thành khủng bất khả đắc” Nghị bất dục Tần bích Thần dó vi bố y chi giao, thượng bất tương khi, đại quốc hồ? Thả dó bích chi cố, nghịch cường Tần chi hoan, bất khả Ư thị Triệu vương nãi trai giới ngũ nhật, sử thần phụng bích bái tống thư đình Hà dã? Nghiêm đại quốc chi uy, dó tu kính dã Kim thần chí, đại vương kiến thần, liệt quan lễ tiết cứ, đắc bích truyền chi mỹ nhân, dó hý lộng thần Thần quan đại vương vô ý thường Triệu vương thành ấp, cố thần phục thủ bích Đại vương tất dục cấp thần, thần đầu kim bích câu toái trụ hỹ” Tương Như trì kỳ bích, nghễ trụ, dục dó kích trụ Tần vương khủng kỳ phá bích nãi từ tạ cố thỉnh; triệu Hữu ty án đồ, tòng thử dó vãng thập ngũ đô Triệu Lạn Tương Như độ Tần vương đặc dó trá dương vi Triệu thành, thực bất khả đắc, nãi vị Tần vương viết:”Hòa thị bích, thiên hạ sở cộng truyền bảo dã Triệu vương khủng, bất cảm bất hiến Triệu vương tống bích thời, trai giới ngũ nhật; kim đại vương diệc nghi trai giới ngũ nhật, thiết cửu tân đình, thần nãi cảm thướng bích” Tần vương độ chi, chung bất khả cưỡng đoạt, toại hứa trai ngũ nhật, xá Tương Như Quảng Thành truyền xá Tương Như độ Tần vương trai, phụ ước bất thường thành, nãi sử kỳ tòng giả ý hạt, hoài kỳ bích, tòng kính đạo vong, quy bích Triệu Tần vương trai ngũ nhật hậu, nãi thiết cửu tân lễ đình, dẫn Triệu sứ giả Lạn Tương Như Tương Như chí, vị Tần vương viết:” Tần tự Mục công dó lai, nhị thập dư quân, vị thường hữu kiên minh ước thúc giả dã Thần thành khủng kiến vương nhi phụ Triệu, cố linh nhân trì bích quy, gian chí Triệu hỹ Thả Tần cường nhi Triệu nhược, đại vương khiển giới chi sứ chí Triệu, Triệu lập phụng bích lai Kim dó Tần chi cường nhi tiên cát thập ngũ đô Triệu, Triệu khởi cảm lưu bích nhi đắc tội đại vương hồ? Thần tri đại vương chi tội đương tru, thần thỉnh tựu thang hoạch! Duy đại vương quần thần thục kế nghị chi !” Tần vương quần thần tương thị nhi hy Tả hữu dục dẫn Tương Như khứ, Tần vương nhân viết:” Kim sát Tương Như, chung bất đắc bích dã nhi tuyệt Tần Triệu chi hoan, bất nhân nhi hậu ngộ chi, sử quy Triệu Triệu vương khởi dó bích chi cố Tần da?” Tốt đình kiến Tương Như, tất lễ nhi quy chi TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 57 - Tương Như ký quy, Triệu vương dó vi hiền đại phu, sứ bất nhục chư hầu, bái Tương Như vi thượng đại phu Tần diệc bất dó thành Triệu; Triệu diệc chung bất Tần bích Kỳ hậu, Tần phạt Triệu, bạt Thạch Thành Minh niên, phục công Triệu, sát nhị vạn nhân Tần vương sử sứ giả cáo Triệu vương, dục vương vi hảo, hội Tây Hà ngoại Mẫn Trì Triệu vương úy Tần, dục vô hành Liêm Pha, Lạn Tương Như kế viết:” Vương bất hành, thị Triệu nhược thả khiếp dã” Triệu vương toại hành, Tương Như tòng Liêm Pha tống chí cảnh, vương viết:” Vương hành, độ đạo lý hội ngộ chi lễ tất, hoàn bất qúa tam thập nhật, tam thập nhật bất hoàn, tắc thỉnh lập thái tử vi vương, dó tuyệt Tần vọng” Vương hứa chi Toại Tần vương hội Mẫn Trì Tần vương ẩm tửu hàm, viết:” Qủa nhân thiết văn Triệu vương hảo âm, thỉnh tấu cầm!” Triệu vương cổ sắt Tần ngự sử tiền thư viết:” Mỗ niên nguyệt nhật, Tần vương Triệu vương hội ẩm, linh Triệu vương cổ sắt” Lạn Tương Như tiền viết:” Triệu vương thiết văn Tần vương thiện vi Tần thanh, thỉnh phụng bồn ngõa Tần vương, dó tương ngu lạc” Tần vương nộ, bất hứa Ư thị Tương Như tiền tiến ngõa, nhân qụy thỉnh Tần vương Tần vương bất khẳng kích ngõa, Tương Như viết:” Ngũ chi nội, Tương Như thỉnh đắc dó cảnh huyết tiễn đại vương hỹ” Tả hữu dục nhẫn Tương Như, Tương Như trương mục chi, tả hữu giai mỵ Ư thị Tần vương bất dịch, vi kích ngõa Tương Như cố triệu Triệu ngự sử thư viết:” Mỗ niên nguyệt nhật, Tần vương vị Triệu vương kích ngõa” Tần chi quần thần viết:” Thỉnh dó Triệu thập ngũ thành vi Tần vương thọ !” Lạn Tương Như diệc viết:”Thỉnh dó Tần chi Hàm Dương vi Triệu vương thọ !” Tần vương cánh tửu, chung bất thắng Triệu; Triệu diệc thịnh thiết binh dó đãi Tần, Tần bất cảm động Ký bãi, quy quốc, dó Tương Như công đại, bái vi thượng khanh, vị Liêm Pha chi hữu Liêm Pha viết:” Ngã vi Triệu tướng, hữu công thành dã chiến chi công; nhi Lạn Tương Như đồ dó thiệt vi lao, nhi vị cư ngã thượng; thả Tương Như tố tiện nhân, ngô tu, bất nhẫn vị chi hạ” Tuyên ngôn viết:” Ngã kiến Tương Như, tất nhục chi !” Tương Như văn, bất khẳng hội Tương Như triều thời, thường xưng bệnh, bất dục Liêm Pha tranh liệt Dó nhi Tương Như xuất, vọng kiến Liêm Pha, Tương Như dẫn xa tỵ nặc Ư thị xá nhân tương gián viết:” Thần sở dó khứ thân thích nhi quân giả, đồ mộ quân chi cao nghóa dã Kim quân Liêm Pha đồng liệt, Liêm quân tuyên ác ngôn, nhi quân úy nặc chi, khủng cụ thù thậm: thả dung nhân thượng tu chi, tướng tướng hồ? Thần đẳng bất tiếu, thỉnh từ khứ !” Lạn Tương Như cố chi, viết:” Công chi thị Liêm tướng quân thục Tần vương?” Viết:” Bất nhược dã !” Tương Như viết:” Phù dó Tần vương chi uy, nhi Tương Như đình chi, nhục kỳ quần thần; Tương Như nô, độc úy Liêm tướng quân tai ! Cố ngô niệm chi: cường Tần chi sở dó bất cảm gia binh Triệu giả, đồ dó ngô lưỡng nhân dã Kim lưỡng hổ cộng đấu, kỳ bất câu sinh Ngô sở dó vi thử giả, dó tiên quốc gia chi cấp, nhi hậu tư thù dã” TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 58 - Liêm Pha văn chi, nhục đản phụ kinh, nhân tân khách chí Lạn Tương Như môn tạ tội, viết:” Bỉ tiện chi nhân bất tri tướng quân khoan chi chí thử dã” Tốt tương hoan, vi cảnh chi giao Truyện Liêm Pha - Lạn Tương Như Liêm Pha tướng giỏi nước Triệu Đời Triệu Huệ Văn Vương, năm thứ 16, Liêm Pha làm tướng nước Triệu, đánh Tề đại bại, lấy Dương Tấn lãnh chức Thượng khanh, tiếng với chư hầu người có dũng khí Lạn Tương Như, người nước Triệu, xá nhân viên Thái giám trưởng cung tên Mậu Hiền Triệu Huệ Văn Vương ngọc Hòa bích nước Sở Hay tin ấy, Tần Chiêu Vương gửi thư cho Triệu vương xin đổi mười lăm thành lấy viên ngọc bích Triệu vương bàn với Đại tướng quân Liêm Pha đại thần: ”Cho Tần sợ bị lừa, thành chẳng mà không ngọc; không cho sợ Tần đem quân đánh” Chưa biết nên nào.Tìm người khả dó sai sứ Tần chưa Thủ lãnh thái giám Mậu Hiền nói: -Viên xá nhân, tên Lạn Tương Như thần sứ Tần Vua hỏi: -Sao biết? Thưa: -Trước đây, có lần thần phạm tội, định bỏ trốn sang nước Yên Viên xá nhân Tương Như can hỏi thần: “Tại ngài quen Yên vương?” Thần đáp: “Ta theo Đại vương hội nghị với Yên vương lãnh thổ Triệu Yên vương cầm tay ta, nói: “Xin kết bạn”, ta quen Yên vương ta muốn sang Yên” Lạn Tương Như nói với thần: “Nước Triệu mạnh, nước Yên yếu, mà ngài lại Triệu vương yêu, Yên vương muốn kết giao với ngài Nay ngài lại bỏ Triệu trốn sang Yên, Yên sợ Triệu tất không dám chứa mà trói nộp cho vua Triệu khác Tốt hết ngài nên cởi trần phủ phục mà chịu tội, may thoát” Thần theo lời khuyên Đại vương gia ân xá tội cho thần thật Thần trộm nghó người dũng só, có trí mưu, nên cho sứ Tần” Triệu vương vời Lạn Tương Như vào, hỏi: -Tần vương xin đổi mười lăm thành lấy viên ngọc Hòa bích qủa nhân, có nên đổi không? Tương Như đáp: -Tần mạnh mà Triệu yếu, không đổi -Lấy ngọc mà không giao thành cho ta, làm nào? -Tần đổi thành lấy ngọc mà Triệu không đổi lỗi phần Triệu Triệu cho ngọc mà Tần không giao thành lỗi phần Tần Cân nhắc hai đằng, nên Tần mang tiếng trái -Ai sứ bây giờ? -Nếu qủa Đại vương người, thần xin lónh ngọc bích sứ Thành giao cho Triệu ngọc lại đất Tần, thành không giao thần xin đem ngọc bích nguyên vẹn về, trả lại Triệu Triệu vương sai Tương Như mang ngọc bích sang Tần Vua Tần ngự hành cung Chương Đài Tương Như nâng ngọc bích dâng Tần vương Tần vương mừng lắm, đưa ngọc cho mỹ nhân bọn tả hữu TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 59 - coi Bọn tả hữu hô “vạn tuế” Xem ý Tần vương không muốn giao thành để đáp lại, Tương Như tiến lên, thưa rằng: -Ngọc bích có vết, thần xin cho Đại vương Tần vương trao lại ngọc Tương Như dịp, nắm chặt lấy ngọc, lùi lại bước, tựa lưng vào cột, hầm hầm giận, tóc dựng ngược lật mũ, bảo Tần vương rằng: -Đại vương muốn ngọc bích, gữi thu đến Triệu vương Triệu vương họp quần thần lại bàn, quần thần nói: “Nước Tần tham, ỷ mạnh, dùng lời nói suông đòi cho ngọc bích, khó lòng chịu giao thành cho Triệu” Mọi người nghị không cho ngọc Riêng thần nghó: Bọn áo vải chơi với chẳng lừa đảo nhau, hồ nước lớn Vả lại, viên ngọc bích mà làm cho nước Tần hùng mạnh phải buồn lòng điều không nên Bấy Triệu vương trai giới năm ngày, sai thần bưng ngọc bích với quốc thư đến lạy dâng Đại vương Tại vậy? Tại qúy trọng uy vọng nước lớn, nên xử cung kính Nay thần đến đây, Đại vương lại tiếp thần hành cung (chứ nơi triều đình) cách ngạo mạn; ngọc rồi, lại đưa cho mỹ nhân xem, có ý giễu cợt thần Xem chừng Đại vương ý đánh đổi thành ấp, thần lấy lại ngọc Nếu qủa Đại vương định bách thần, đầu thần ngọc bích tan tành cột Tương Như tay cầm ngọc, mắt liếc cột, thể đập Tần vương sợ Tương Như đập thật vỡ ngọc, năn nỉ tạ lỗi, triệu viên quan hữu trách đem địa đồ mười lăm thành, từ đâu đến đâu giao cho Triệu Biết ý Tần vương vờ vịt không thật lòng trao thành cho Triệu, Lạn Tương Như nói với Tần vương: -Ngọc bích họ Hòa bảo vật lừng danh truyền chung thiên hạ Triệu vương sợ, không dám không dâng Trước trao ngọc, Triệu vương trai giới năm ngày, Đại vương nên trai giới năm ngày, thiết lễ “cửu tân” triều đình thần dám dâng ngọc Liệu chừng cưỡng đoạt được, Tần vương hứa trai giới năm ngày mời Tương Như nghỉ khách quán Quảng Thành Đoán chừng Tần vương trai giới định bội ước, Tương Như cho tùy viên cải trang, theo đường tắt, đem ngọc Triệu Sau năm ngày trai giới, Tần vương đặt lễ “cửu tân” nơi triều đình mời Lạn Tương Như, vị sứ giả vua Triệu, tới dự Tương Như đến, nói với Tần vương: -Nước Tần, với hai chục ông vua, kể từ Mục công đến nay, chưa giao ước minh bạch chắn với ai, thật tình thần e ngại bị Đại vương lừa gạt phụ lòng Triệu vương; thần sai người mang ngọc bích về, lúc tới nước Triệu Nước Tần mạnh, nước Triệu yếu, Đại vương sai sứ giả sang Triệu, tức Triệu phải đem ngọc lại dâng Mạnh Tần mà cắt mười lăm thành nhường cho Triệu trước, lẽ Triệu dám giữ lại ngọc để đắc tội với Đại vương? Thần biết thần ngạo mạn với Đại vương đáng tội chết, thần xin đến bên vạc dầu tùy Đại vương bề Đại vương suy tính cho kỹ mà định TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 60 - Tần vương quần thần nhìn chưng hửng, bọn tả hữu có người mối lôi Tương Như đi(chém) Thấy thế, Tần vương nói: “ Bây có giết Tương Như rốt chẳng ngọc bích mà lại tuyệt mối giao hảo Tần Triệu, chi này, hậu đãi hắn, cho Triệu, Triệu vương há lại viên ngọc bích mà lừa gạt nước Tần ?” Rốt cuộc, Tần vương tiếp Tương Như cách trọng thể triều đình, lễ “cửu tân” xong, đưa ông Triệu Tương Như Triệu, Triệu vương cho Tương Như xúng đáng quan đại phu hiền tài không làm nhục sứ mệnh nước chư hầu cử ông lên làm Thượng đại phu Tần không cho Triệu đất mà Triệu không cho Tần ngọc Sau, Tần đánh Triệu, hạ Thạch Thành Năm sau lại đánh Triệu, giết chết hai vạn người.Tần vương sai sứ giả sang nói cho Triệu vương biết muốn mở hòa hội với Triệu Mẫn Trì, phía Tây Hà Triệu vương sợ Tần, tính không dự Liêm Pha Lạn Tương Như bàn rằng: -Đại vương không tỏ Triệu yếu khiếp sợ Triệu vương đi, có Tương Như theo Liêm Pha đưa đến biên cảnh, lúc tương biệt, giao hẹn với vua: -Đại vương đi, kể đi, hội họp, không qúa ba mươi ngày Ba mươi ngày mà không thấy Đại vương nên cho lập thái tử lên Tần hết hy vọng(bắt chẹt) Triệu vương lòng đến Mẫn Trì hội kiến với Tần vương Rượu lúc say vui, Tần vương nói: -Qủa nhân trộm nghe nói Triệu vương ưa chơi nhạc, xin Triệu vương tấu đàn sắt Triệu vương gảy đàn sắt Quan ngự sử nước Tần tiến lên làm công việc kỷ viết rằng: “Năm ấy, ngày tháng ấy, Tần vương hội ẩm với Triệu vương sai Triệu vương tấu đàn sắt” Lạn Tương Như tiến lên, nói: -Triệu vương trộm nghe nói Tần vương sành nghe điệu hát nước Tần, xin dâng Tần vương vò rượu để Tần vương đánh nhịp, cho đàn hát thêm vui Tần vương giận, không chịu Tức Tương Như cầm vò tiến lên, qùy xuống trước mặt Tần vương Tần vương không chịu đánh nhịp Tương Như nói: -Chỉ cách Đại vương có không đầy năm thước, Tương Như xin lấy máu cổ mà vấy vào Đại vương Bọn tả hữu Tần vương muốn đâm Tương Như Tương Như trừng mắt thét mắng, làm cho bọn tả hữu sợ khiếp Tần vương lòng không vui, phải miễn cưỡng gõ nhịp Tương Như ngoái lại đòi quan ngự sử nước Triệu tới, bảo viết: “Năm ấy, ngày tháng ấy, Tần vương Triệu vương mà gõ vò rượu cầm nhịp” Quần thần nước Tần nói: -Xin mười lăm thành nước Triệu làm lễ mừng thọ Tần vương! Lạn Tương Như nói: -Xin kinh đô Hàm Dương nước Tần làm lễ mừng thọ Triệu vương! TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 61 - Tần vương bãi tiệc, rốt không thủ thắng với Triệu Triệu chuẩn bị binh vệ, để phòng việc bất trắc xảy từ phía Tần Và Tần không dám sinh Trở Triệu, có công lớn, Tương Như thăng làm Thượng khanh, Liêm Pha Liêm Pha nói: -Ta đại tướng nước Triệu, tác chiến, hạ thành, công trạng lớn thế, mà Lạn Tương Như nhờ vào miệng lưỡi đưa đẩy lại cao ta Vả, Tương Như vốn xuất thân hèn hạ, ta lấy làm xấu hổ, không chịu hàng Và tuyên bố rằng: -Ta gặp Tương Như, định phải làm nhục Tương Như tin đó, tránh không chịu gặp mặt Liêm Pha Mỗi thiết triều, Tương Như thường cáo bệnh để khỏi phải tranh vị thứ với Liêm Pha Về sau, có lần đường, thấy bóng Liêm Pha, Tương Như ngoặt xe lẩn tránh Đám xá nhân Tương Như can gián: -Chúng sở dó bỏ bà họ hàng đến thờ ngài hâm mộ ngài người cao nghóa Nay ngài với Liêm Pha đại khanh cả, mà Liêm Pha buông tiếng ác với ngài, ngài lại lẩn tránh, sợ hãi qúa lắm, bọn dung tục lấy làm xấu hổ, hồ bậc khanh tướng ngài ! Thôi, bỉ lậu tầm thường, xin từ biệt ngài Lạn Tương Như cố nèo lại, nói: -Các ông thử so sánh, xem Liêm tướng quân có đáng sợ Tần vương không? Đáp: -Không Tương Như nói: -Tần vương uy lớn thế, mà Tương Như dám mắng vào mặt chốn triều đình làm nhục bọn bầy Dù cỏi, Tương Như đâu lại sợ Liêm tướng quân! Nhưng Tương Như thiết nghó: sỡ dó nước Tần hùng cường không dám đem quân đánh Triệu, có hai Hai hổ mà chọi nhau, tất phải sống, chết Sở dó Tương Như nhẫn nhục nhường nhịn, Tương Như để mối nguy quốc gia lên hiềm thù cá nhân Lời nói đến tai Liêm Pha Liêm Pha cởi trần, lưng mang cành có gai, nhân danh khách, đến nhà Tương Như tạ tội: -Con người đê tiện này, không ngờ tướng quân rộng lượng tha thứ đến độ Rốt cuộc, hai bên vui vẻ với nhau, kết làm đôi bạn “thề sống chết” (Giản Chi Nguyễn Hữu Văn dịch) 9.-Thích khách liệt truyện (Tóm lược theo dịch Giản Chi) -Tào Mạt : Người nước Lỗ, nhờ có sức khỏe Lỗ Trang công dùng làm tướng, cầm quân đánh Tề lần thua ba Trang công sợ, dâng đất Toại p để cầu hòa, giữ Tào Mạt làm tướng TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 62 - Tề Hoàn công hẹn với Lỗ Trang công hội minh ấp Kha Đang lúc hành lễ, Tào Mạt cầm chủy thủ, lên đàn uy hiếp Tề Hoàn công, buộc hứa trả lại đất đai mà Tề chiếm Lỗ lần Trong tình bách, Tề Hoàn công phải làm theo Sau thoát hiểm, Tề Hoàn công toan bội ước, Quản Trọng can: -Không nên! Tham lợi nhỏ để thỏa lòng tự mà bỏ tín nghóa nước nhỏ, làm ủng hộ thiên hạ không giữ lời hứa mà trả lại đất hay Tề Hoàn công trả lại cho Lỗ tất đất đai Lỗ bị lần Tào Mạt bại trận Sau 167 năm, lại có vụ Chuyên Chư nước Ngô - Chuyên Chư : Người Đường p, nước Ngô Ngũ Tử Tư hận Sở Bình vương giết hại cha anh nên bỏ Sở chạy đến nước Ngô, thuyết phục Ngô vương Vương Liêu hưng binh phạt Sở, Vương Liêu không nghe Sau đó, biết công tử Quang nuôi chí nội phản nên tiến cử Chuyên Chư hành thích Vương Liêu Gặp Chuyên Chư, công tử Quang tiếp đãi thượng khách Chín năm sau, Sở Bình vương Nhân lúc Sở có đại tang, Vương Liêu sai hai em công tử Cái Dư Chúc Dung đem quân vây ấp Tiềm Sở lại bị quân Sở cắt đường rút lui Nhân hội đó, Công tử Quang đặt tiệc rượu mời Vương Liêu, phục sẳn giáp só hầm nhà, thừa hành thích Vương Liêu trải quân từ cung đến nhà Quang, trang bị gươm lưỡi cán dài, hai bên chỗ toàn người thân tín Rượu đến lúc ngà say, Quang vờ chân có tật, tập tễnh xuống nhà hầm, sai Chuyên Chư nhét chủy thủ vào bụng cá nướng, đem lên dâng Đến trước mặt, Chuyên Chư gỡ cá, thừa rút chủy thủ đâm chết Vương Liêu Bọn hộ vệ Vương Liêu giết Chuyên Chư bị quân giáp só xông lên giết Công tử Quang tự lập làm vua, tức Ngô Hạp Lư, phong Chuyên Chư làm thượng khanh Hơn 70 năm sau, lại có vụ Dự Nhượng nước Tấn - Dự Nhượng : Người nước Tấn, thờ họ Phạm họ Trung Hàng mà chẳng biết tiếng Rồi Trí Bá diệt họ Phạm Trung Hàng, Dự Nhượng thờ Trí Bá, Trí Bá kính yêu Khi Trí Bá bị Tam Tấn diệt, Triệu Tương Tử, thù sâu, cho sơn xương sọ Trí Bá dùng làm tô đựng rượu Dự Nhượng trốn vào núi, tin, nói:“ Hỡi ! kẻ só tri kỷ mà hy sinh, người đẹp tình lang mà trang điểm Trí Bá tri kỷ ta, ta tất phả hy sinh mà báo thù để tạ lòng tri kỷ hồn phách ta không hổ thẹn” Rồi Dự Nhượng đổi họ tên, giả làm tù nhân phục dịch, vào cung sửa nhà xí, dấu sẵn chủy thủ, cốt để giết Tương Tử TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 63 - Triệu Tương Tử đến nhà xí, rùng mình, cho người tra hỏi lùng bắt, Dự Nhượng Cảm nghóa khí Dự Nhượng, vả Trí Bá chết cháu nối dõi, nên Tương Tử tha cho Ít lâu sau, Dự Nhượng bôi sơn vào cho sưng loét người bị hủi, nuốt than cho tiếng, vào thành Tấn Dương, giả làm ăn mày chợ mà đến vợ chẳng nhận ra, lại tìm cách hành thích Triệu Tương Tử Ngày khánh thành cầu Tấn Dương, Dự Nhượng phục sẵn gầm cầu chờ giết Triệu Tương Tử, lại bị phát Cuối cùng, sau ba lần đâm vào áo bào Tương Tử ban cho(giả báo thù), Dự Nhượng kề gươm vào cổ mà tự Hơn 40 năm sau, lại có vụ Nhiếp Chính ấp Chỉ -Nhiếp Chính người làng Thâm Tỉnh, ấp Chỉ, giết người, muốn tránh kẻ thù, mẹ chị trốn sang nước Tề, làm nghề mổ thịt Sau lâu, Nghiêm Trọng Tử Bộc Dương thờ Hàn Ai hầu, có chuyện hiềm khích với tướng quốc nước Hàn Hiệp Lũy, sợ bị giết, bỏ trốn nước ngoài, tìm người báo thù Hiệp Lũy Biết Nhiếp Chính tay dũng só, Trọng Tử đến xin gặp, dùng 100 dật vàng mừng thọ cụ bà nhờ Nhiếp Chính hành thích Hiệp Lũy Nhiếp Chính không nhận lễ chưa dám hứa giúp mẹ già phải phụng dưỡng Sau, mẹ Nhiếp Chính mất, ma chay xong, tang phục mãn, Nhiếp Chính đến Bộc Dương tìm gặp Trọng Tử tự nguyện giúp sức để đền ơn tri ngộ Nhiếp Chính đeo gươm đến nước Hàn, xông thẳng vào tướng phủ, giết chết Hiệp Lũy tự lột da mặt, khoét mắt, mổ bụng tự Nước Hàn đem thây Nhiếp Chính bêu chợ, treo giải nghìn vàng mà tung tích kẻ hành thích Người chị hay tin, đến chợ nước Hàn, kẻ hành thích em Cô ôm thây ma than khóc, nói rõ tên họ quê quán hành động trọng nghóa Nhiếp Chính cho người biết tự chết bên xác em Người nước Tấn, Sở, Tề, Vệ nghe tin khen không Nhiếp Chính giỏi mà người chị Nhiếp Chính trang liệt nữ Hơn 250 năm sau, lại có vụ Kinh Kha nước Tần Kinh Kha người nước Vệ, thích đọc sách, sành môn đánh kiếm, đem kiếm thuật thuyết Vệ Nguyên quân không dùng Kinh Kha dời trở Tề, người Tề gọi Khánh Khanh; sau lại dời đến nước Yên, người Yên gọi Kinh Khanh Hằng ngày, Kinh Kha bọn mổ chó Cao Tiệm Ly say sưa, đàn hát chợ nước Yên, sống phóng túng Thái tử Đan nước Yên làm tin Tần, vốn có thâm thù với Tần vương Chính nên trốn Yên, tìm người hành thích Tần vương Qua lời tiến cử Điền Quang, thái tử Yên Đan đãi Kinh Kha vào hàng thượng khách, tôn làm thượng khanh, mưu việc chống Tần Đến Tần phá Triệu, Vương Tiễn tiến quân áp biên giới phía nam nước Yên, Kinh Kha Tần Vũ Dương đem lễ vật thủ cấp Phàn Ô TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 64 - Kỳ địa đồ vùng đất Đốc Hàng có giấu dao chủy thủ, vượt sông Dịch vào đất Tần hành thích Tần vương Việc không thành, Kinh Kha bị giết chết Tần vương giận sai Vương Tiễn thêm quân đánh gấp nước Yên, truy bắt thái tử Yên Đan kẻ đồng mưu.Yên vương Hỉ phải sai người chém đầu thái tử Yên Đan đem nộp để giải hòa không cản bước tiến quân Tần Rồi Cao Tiệm Ly mưu giết Tần vương thất bại Năm năm sau, Tần diệt Yên TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc - 65 - CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG II Các kiện đáng lưu ý đời Tư Mã Thiên Giải thích minh họa cụ thể câu nói “sử gia chi tuyệt xướng, vô vận chi Ly Tao” Lỗ Tấn nhận định giá trị tác phẩm Sử Ký Tư Mã Thiên Phân tích nghệ thuật tự thiên “Liêm Pha – Lạn Tương Như truyện” Nhận định mối tương quan đời Tư Mã Thiên trang viết tình bạn tri kỷ hành động anh hùng hảo hán số nhân vật Sử Ký TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG II Dịch Quân Tả, “Văn học sử Trung Quốc”, Tập 1(Huỳnh Minh Đức dịch), Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh, 1992 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê(dịch thích), “Sử Ký Tư Mã Thiên”, Nxb Lá Bối, 1972 Lương Duy Thứ, “Bài giảng Văn học Trung Quốc”, Tủ sách ĐHTH Tp Hồ Chí Minh, 1995, tr 51-66 Nguyễn Hiến Lê, “Đại cương văn học sử Trung Quốc”(Quyển 1), Nxb Nguyễn Hiến Lê, Saigon, 1964 TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn ... Tam quốc chí diễn nghóa - 10 6 III.NGHỆ THUẬT - 11 0 IV ẢNH HƯỞNG CỦA TAM QUỐC CHÍ - 11 1 TÂY DU KÝ - 11 3 I Tác giả Ngô Thừa Ân (15 00? – 15 81? ) - 11 3 II... 12 5 - TS Nguyeãn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc TS Nguyễn Đình Hảo – Nguyễn Thanh Châu -2- Khoa Ngữ văn Văn học Trung Quốc -3- CHƯƠNG I VĂN HỌC THỜI TIÊN TẦN (11 34... HÌNH VĂN HỌC - 99 1. Tiểu thuyết đời Minh - 10 1 Tiểu thuyết đời Thanh (16 44 – 19 11) - 10 2 III ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG QUỐC - 10 3 IV TIỂU THUYẾT CỔ ĐIỂN TRUNG

Ngày đăng: 14/10/2022, 11:42

w