Giáo trình "Tin học đại cương: Phần 1" trình bày nội dung của 3 chương đầu của giáo trình bao gồm: Giới thiệu tổng quan về văn hóa số và kỹ năng làm việc với máy tính, tìm kiếm và chọn lọc thông tin trên internet, viết và trình bày một báo cáo dưới dạng văn bản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết giáo trình này.
Lời tựa đầu năm học 2011 – 2012, Khoa Công nghệ thông tin (CNTT) – trường ĐH Sư phạm Tp.HCM đảm nhiệm việc giảng dạy học phần Tin Học Đại Cương (THĐC) cho sinh viên năm thứ tồn trường Với nhiệm vụ này, Khoa chúng tơi triển khai xây dựng đề cương chi tiết cho học phần với định hướng mới, nhằm phù hợp với nhu cầu người xã hội thời đại kĩ thuật số nay, là: “Mơn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ làm việc máy tính Qua đó, sinh viên có khả thao tác làm việc máy tính cách, đồng thời sử dụng máy tính phương tiện phục vụ học tập nghiên cứu hiệu quả” Nội dung truyền đạt tập trung việc cung B cấp kiến thức rèn luyện kĩ cho sinh viên có khả sử dụng cơng cụ/ tiện ích máy tính để trình bày báo cáo văn khoa học (như báo/ báo cáo nghiên cứu, tập lớn/ đồ án, khoá luận tốt nghiệp) phục vụ việc học tập chuyên ngành đào tạo, công việc cá nhân Trong thời gian ngắn chuẩn bị, chúng tơi hồn thành hệ thống tài liệu tài nguyên học tập cho học phần, bao gồm: giảng (ở dạng trình bày Multimedia), hệ thống tập/ thực hành, đồ án môn học, tài nguyên hỗ trợ (như tài liệu tham khảo, videoclip, chương trình minh hoạ, URL liên quan), website để hỗ trợ học tập (cho phép chia sẻ thông tin học tập cộng tác), đặc biệt tài liệu học tập – Giáo trình Tin Học Đại Cương – với nội dung gồm chương, trọng tâm chương 2, 3, 4, Đây thành to lớn với góp sức thầy/ cô giảng viên Khoa CNTT, Phòng CNTT, Trung tâm Tin Học – trường ĐH Sư phạm Tp.HCM, bên cạnh động viên tinh thần lẫn vật chất Ban Chủ Nhiệm Khoa CNTT Nhân đây, xin gởi lời cảm ơn đến đồn thể, q thầy/ giảng viên giúp đỡ, tham gia biên soạn giảng dạy cho học phần Tin Học Đai Cương năm học Hệ thống tài liệu tài nguyên học tập cho học phần THĐC biên soạn đầy đủ nội dung chương, phiên thử nghiệm, cố gắng chỉnh sửa biên tập lại cho hiệu hấp dẫn Do vậy, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, phản hổi mặt học phần từ thầy/ cô, quý vị phụ huynh, bạn sinh viên, độc giả gần xa để giúp chúng tơi hồn thiện cho năm học tới Chân thành cảm ơn Tháng 9/2011 Lê Đức Long Mọi góp ý liên quan gởi địa chỉ: Khoa Cơng Nghệ Thơng Tin Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Phòng 203 – Dãy nhà H 280, An Dương Vương, P.4, Q.5, Tp Hồ Chí Minh Hoặc trực tiếp website học phần: http://acels.fit.hcmup.edu.vn/THDC Hoặc qua địa email: Lê Đức Long, longld@hcmup.edu.vn (chủ biên) Trần Đức Tâm, tamtd@hcmup.edu.vn (thư kí ban biên tập) Chủ biên Lê Đức Long Xây dựng đề cương Lê Đức Long Nguyễn Trần Phi Phượng Nhóm biên soạn: Chương 1, 5: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Nguyễn Thúy Ngọc Trần Đức Tâm Nguyễn Khắc Văn Nguyễn Quang Tấn Chương 2: Nguyễn Đặng Kim Khánh Chương 3: Lê Thị Huyền Lê Minh Triết Nguyễn Đình Khiêm Chương 4: Nguyễn Mai Lĩnh Mai Văn Phương Vũ Nguyễn Thành Chiến Chương 6: Đào Ngọc Giang Lê Nguyễn Quỳnh Thy Chương 7: Trịnh Huy Hoàng Trần Lê Hùng Phi Trần Hữu Quốc Thư Trình bày bìa Đỗ Thụy Mai Loan Thiết kế quản lý Website Nguyễn Đặng Kim Khánh MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG GIÁO TRÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH 11 Chương Giới thiệu tổng quan văn hóa số kỹ làm việc với máy tính 19 Tổng quan công nghệ kỷ 21 văn hóa số 20 1.1 1.1.1 Tổng quan công nghệ kỷ 21 20 1.1.2 Văn hóa số 22 Tổng quan máy tính hệ điều hành: 23 1.2 1.2.1 Máy tính điện tử 23 1.2.2 Hệ điều hành 34 Kỹ làm việc với máy tính: 37 1.3 1.3.1 Các thao tác máy tính: 37 1.3.2 Sử dụng phần mềm ứng dụng: 46 Chương 2.1 Tìm Kiếm chọn lọc thơng tin Internet 56 Tổng quan Internet dịch vụ 57 2.1.1 World Wide Web 58 2.1.2 Email 59 2.2 Giới thiệu công cụ tìm kiếm 62 2.3 Các kỹ thuật tìm kiếm đơn giản nâng cao 63 2.3.1 Quá trình tìm kiếm 63 Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 2.3.2 Các tùy chỉnh nâng cao cho câu lệnh tìm kiếm 65 Đánh giá chọn lọc thông tin Internet 67 2.4 Chương 3.1 Viết trình bày báo cáo nghiên cứu dạng văn 70 Giới thiệu số phần mềm soạn thảo văn 71 3.1.1 Notepad 71 3.1.2 WordPad 72 3.1.3 MS Word 73 3.1.4 Open Office (phần mềm mã nguồn mở) 73 3.1.5 Libre Office (phần mềm mã nguồn mở) 74 3.1.6 Google docs 75 3.1.7 Bảng so sánh phần mềm 76 3.2 Nguyên tắc soạn thảo văn tiếng Việt – tiếng Anh 77 3.2.1 Nguyên tắc chung 78 3.2.2 Các bước soạn thảo văn 79 3.2.3 Một số lưu ý soạn thảo văn tiếng Anh 79 3.2.4 Một số lưu ý soạn thảo văn tiếng Việt 81 3.3 Các kỹ thuật định dạng 82 3.3.1 Định dạng trang in 84 3.3.2 Định dạng ký tự 89 3.3.3 Định dạng đoạn văn 94 3.3.4 Định dạng cột 98 Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thơng tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 3.3.5 Định dạng Tab 99 3.3.6 Bảng biểu 103 3.3.7 Các đối tượng đồ họa 105 3.3.8 Kỹ thuật đóng khung tơ 109 3.4 Một số kỹ thuật soạn thảo nâng cao 112 3.4.1 Style & Heading 112 3.4.2 Bullets & Numbering 113 3.4.3 Tạo mục lục tự động 115 Kỹ đọc viết báo cáo khoa học 115 3.5 3.5.1 Thế báo khoa học? 116 3.5.2 Kỹ đọc báo khoa học 117 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học 118 Chương 4.1 Thiết kế trình bày báo cáo dạng trình chiếu 125 Giới thiệu 126 4.1.1 Trình chiếu gì? 126 4.1.2 Mục đích trình chiếu 126 4.1.3 Cơng dụng trình chiếu 126 4.1.4 Những cơng cụ để thực trình chiếu 127 4.2 Các bước để xây dựng trình chiếu đa phương tiện 127 4.2.1 Các bước chuẩn bị 127 4.2.2 Các bước xây dựng 128 Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thơng tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang Một số kỹ thuật nâng cao cho trình bày đa phương tiện 148 4.3 4.3.1 Sử dụng Slide Master, chọn lại theme 149 4.3.2 Sử dụng trigger 150 Kỹ trình bày báo cáo với phần mềm trình chiếu 153 4.4 4.4.1 Một số vấn đề hay gặp phải trình chiếu cách khắc phục 153 4.4.2 Kỹ trình bày: 157 Chương 5.1 Giao tiếp học tập Internet 162 Các ứng dụng Google 163 5.1.1 Google Mail 164 5.1.2 Google Docs 165 5.1.3 Google Calendar 169 5.1.4 Google Site 171 5.2 Blogs: 174 5.2.1 Blogs gì? 174 5.2.2 Ưu điểm blog: 175 5.2.3 Lợi ích blog: 175 5.2.4 Sử dụng blog học tập: 176 5.2.5 Làm quen với blog: 176 5.3 Wikis: 182 5.3.1 Wikis gì? 182 5.3.2 Lợi ích wikis: 183 Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thơng tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 5.3.3 Sử dụng wikis học tập: 183 5.3.4 Làm quen với wikis: 184 5.4 Mạng xã hội (social network) 189 5.4.1 Giới thiệu: 189 5.4.2 Tìm hiểu mạng xã hội: 194 5.5 Web-based course eLearning systems: 223 5.6 Vấn đề đạo đức văn hóa giao tiếp Internet: 224 5.6.1 Lợi ích tác hại Internet: 224 5.6.2 An tồn bảo mật thơng tin Internet: 226 5.6.3 Chọn lọc, trích dẫn đăng tải thơng tin Internet: 228 5.6.4 Ngôn ngữ giao tiếp: 231 Chương 6.1 Xử lý số liệu với bảng tính điện tử 238 Giới thiệu số phần mềm bảng tính 239 6.1.1 Một số phần mềm bảng tính thơng dụng 245 6.1.2 Các thành phần bảng tính điện tử 252 6.2 Sử dụng khai thác hàm có sẵn phần mềm bảng tính 254 6.2.1 Xử lý liệu với bảng tính 254 6.2.2 Khái niệm hàm, công thức 264 6.3 Một số hàm thông dụng & cách sử dụng 269 6.3.1 Các hàm MIN, MAX, AVERAGE 269 6.3.2 Hàm COUNT, COUNTA, COUNTBLANK 270 Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang Giáo trình Tin học đại cương 3.3.8.2 Các bƣớc thực đóng khung cho đối tƣợng Bƣớc 1: Chọn đối tượng cần đóng khung Bƣớc 2: Chọn lệnh Border, hộp thoại Bƣớc 3: Khai báo giá trị cụ thể Bƣớc 4: Tùy theo đối tượng chọn bước mà Apply to hiển thị tương ứng: đoạn văn: paragraph, bảng biểu: Table, dịng/cột/ơ: Cell Riêng đoạn văn có thêm lựa chọn Text Text: Khung/nền ôm sát chữ Paragraph: khung/nền đoạn văn tạo thành khối chữ nhật Bƣớc 5: Nhấn OK 3.3.8.3 Các bƣớc thực tô cho đối tƣợng Thực tương tự phần 3.3.8.2, riêng bước chọn lớp lệnh Shading 3.3.8.4 Các bƣớc thực đóng khung cho trang in Thực tương tự phần 3.3.8.2, riêng bước chọn lớp lệnh Page Border Trong mục Apply to có lựa chọn sau Whole document: đóng khung tất trang văn This section: đóng khung trang thuộc section chứa trỏ This section – First Page only: đóng khung trang This section – All except first page: đóng khung tất trừ trang Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thơng tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 110 Giáo trình Tin học đại cương Hình 3.39 MsWord 2007 – Page Border 3.3.8.5 Minh họa chƣơng trình MsWord 2007 Hình 3.40 MsWord2007-Border and Shading Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 111 Giáo trình Tin học đại cương 3.4 Một số kỹ thuật soạn thảo nâng cao Ngoài kỹ thuật định dạng bản, số chương trình soạn thảo văn chuyên nghiệp (như MsWord) hỗ trợ kỹ thuật định dạng nâng cao Style&Heading, Bullet&Numbering, Index &Table, phục vụ cho soạn thảo văn nhiều trang để tạo đề mục thống xuyên suốt, tạo mục lục tự động cho sách, Phần 3.4 trình bày cách khái quát kỹ thuật 3.4.1 Style & Heading Giới thiệu: Style kỹ thuật tạo kiểu định dạng chung để áp dụng cho nhiều vùng văn khác Các kiểu Style thường gán vào Heading, định dạng chuẩn cho cấp văn Ƣu điểm: -Tạo thống xuyên xuốt toàn văn -Dễ hiệu chỉnh: chỉnh sửa Style tồn văn có dùng Style tự động thay đổi theo -Thích hợp cho việc tạo cấp văn (Heading) tạo mục lục Các kỹ thuật tạo Style Trong MsWord2003 [Format]/Styles and Formatting… Trong MsWord2007 [Home]/Styles Trong googledoc chưa hỗ trợ Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 112 Giáo trình Tin học đại cương Hiệu chỉnh Style Hình 3.41 MsWord2003-ModifyStyle 3.4.2 Bullets & Numbering Giới thiệu: kỹ thuật dùng ký tự số để điền tự động vào đầu đoạn văn, phục vụ mục đích liệt kê Các kỹ thuật tạo Bullets & Numbering Trong MsWord 2003 [Format]/Bullets & Numbering… Trong MsWord 2007 [Home]/chọn biểu tượng Bullet Numbering Trong OpenOffice [Format]/Bullets & Numbering Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 113 Giáo trình Tin học đại cương Hình 3.42 hộp thoại Bullets and Numbering Đánh số cho Level (Heading) Kỹ thuật cho phép đánh số định dạng vùng đánh số cho cấp Heading Hình 3.43 MsWord2003-Customize Outline Numbered List Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 114 Giáo trình Tin học đại cương 3.4.3 Tạo mục lục tự động Các bƣớc tạo mục lục tự động -Khai báo kiểu Style cho Heading -Gắn mục vào Heading -Ra lệnh tạo mục lục 3.5 Kỹ đọc viết báo cáo khoa học Đối với người làm cơng tác nghiên cứu khoa học việc tiếp cận thành tựu khoa học việc cần thiết Một cách tiếp cận phổ biến đọc báo khoa học Ở mức cao viết (trình bày) báo khoa học để cơng bố cơng trình nghiên cứu thân tác giả Khác với việc đọc truyện hay viết thư, việc đọc trình bày báo khoa học phức tạp Phân 3.5 trình bày nội dung sau: Thế báo khoa học (paper) Kỹ đọc paper Kỹ trình bày paper Hình 3.44 writing for science Nguồn: thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/08/16/1530 Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 115 Giáo trình Tin học đại cương 3.5.1 Thế báo khoa học? Bài báo khoa học (“scientific paper” hay “paper”) báo có nội dung khoa học công bố tập san khoa học (scientific journal) qua hệ thống bình duyệt (peer-review) tập san Nội dung báo khoa học Giá trị khoa học báo tùy thuộc phần lớn vào nội dung báo Tùy vào nội dung đóng góp cho khoa học: ý tưởng hay cũ, cơng trình lớn hay phát nhỏ, phạm vi nghiên cứu rộng hay hẹp,… mà báo phân theo loại bên thang đánh giá từ cao đến thấp Loại paper Original contributions (đóng góp nguyên thủy) Nội dung Bình duyệt -kết công trình nghiên cứu, hay đề Có, mức cao phương pháp mới, ý tưởng mới, hay cách diễn dịch -những phương pháp/ cách diễn dịch để tiếp cận vấn đề cũ/phát cũ -giải vấn đề hẹp hay báo cáo Có, mức độ khơng cao Short communications phát nhỏ quan trọng original (nghiên cứu ngắn) contributions -Để viết điểm báo, tác giả phải đọc tất -Thường khơng bình Reviews báo liên quan, tóm lược lại duyệt có (bài điểm báo) đề định hướng nghiên cứu cho không chặt chẽ chuyên ngành original contribution Bài xã luận Bài chuyên gia viết để bình luận cho (editorials) original contribution Thư cho tòa soạn Bài bạn đọc phản hồi báo khoa (letters to the editor) học -Nhóm 1: tin khoa học (proceedings papers): nội dung tóm tắt cơng trình nghiên cứu Bài báo kỉ yếu, hội nghị -Nhóm 2: tóm lược (abstracts): báo cáo sơ phát hay phương pháp nghiên cứu Bảng 3.4 Các loại báo khoa học Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 116 Giáo trình Tin học đại cương Tập san khoa học hệ số ảnh hƣởng Giá trị khoa học báo phụ thuộc vào nội dung, mà tập san công bố đóng vai trị quan trọng Uy tín giá trị tập san thường đánh giá qua hệ số ảnh hưởng (Impact Factor hay IF) IF tính tốn dựa vào số lượng báo cơng bố tổng số lần báo tham khảo hay trích dẫn (citations) IF cao cho biết tạp san có uy tín ảnh hưởng cao Cơng bố báo tập san có hệ số IF cao đồng nghĩa với mức độ quan trọng tầm ảnh hưởng báo cao Nhưng có trường hợp ngoại lệ như: báo viết phương pháp phân tích thống kế di truyền học công bố tập san Behavior Genetics (với IF thấp 2), trích dẫn tham khảo 10.000 lần 20 năm sau đó! Dù bíết hệ số IF có khiếm khuyết thế, chưa có hệ thống công tốt để thẩm định chất lượng tập san Cho nên, hệ số IF sử dụng thước đo chất lượng cho tạp san khoa học Cơ chế bình duyệt Cơ chế bình duyệt có mục đích đánh giá kiểm tra báo khoa học trước chấp nhận cho công bố tạp chí khoa học cịn ứng dụng việc duyệt đơn xin tài trợ cho nghiên cứu Sau tác giả gửi thảo báo đến tập san chun mơn, báo bình duyệt chuyên gia, giáo sư có chuyên môn với tác giả am hiểu vấn đề mà báo quan tâm Kết bình duyệt gửi cho tổng biên tập tạp san 3.5.2 Kỹ đọc báo khoa học Khi làm nghiên cứu khoa học, việc đọc paper quan trọng Nó cung cấp cho bạn thơng tin cơng trình bạn làm Biết vấn đề giải đến đâu để tránh nghiên cứu lại vấn đề nghiên cứu thành công Một số gợi ý đọc paper Đọc phần tóm tắt (abtract) để chọn paper có nội dung phù hợp với hướng nghiên cứu cá nhân Sau đó, đọc chi tiết phần chi tiết Nên chọn paper xuất tạp san uy tín Bản quyền thuộc Khoa Cơng nghệ thơng tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 117 Giáo trình Tin học đại cương Khi có nhiều báo hướng nghiên cứu, ưu tiên chọn đọc paper theo thứ tự tác giả có uy tín lớn đến nhỏ Với tác giả, nên ưu tiên đọc paper theo thứ tự thời gian xuất từ đến cũ Bởi vấn đề paper cũ chưa giải xong đến paper sau tác giả giải xong Hình 3.45 ví dụ báo khoa học Nguồn: www.ece.tamu.edu/~spalermo/images/papers4.jpg 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học Hình 3.46 viết báo khoa học Nguồn: www.familiabooks.com/Assets/writing.gif Phần lớn tạp chí khoa học Mỹ áp dụng dạng thức chuẩn cho báo khoa học bao gồm mục sau: Tựa (Title): Tựa thường từ 10 –15 từ (có tạp chí cịn rút ngắn xuống 10 từ), phản ánh nội dung viết Một tựa tốt đề cập thẳng vấn đề muốn giải dùng từ chủ yếu (keywords) để nghiên cứu lĩnh vực Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 118 Giáo trình Tin học đại cương nhận biết Sau tựa tên tác giả, có tạp chí ghi chức danh, học hàm học vị, có tạp chí khơng cho biết nơi làm việc, địa email ghi tên người biên tập, ngày nhận ngày chấp thuận đăng (tạp chí PNAS – Proceedings of the National Academy of Sciences) Tóm tắt (Summary or Abstract): Mục đích phần tóm tắt giúp độc giả nhận biết viết có phù hợp với đề tài họ quan tâm khơng Phần tóm tắt ngắn gọn (từ 100 đến 200 từ) mục đích viết, liệu trình bày kết luận tác giả Có tạp chí (Nature Science) xem phần lời giới thiệu ngắn viết Giới thiệu (Introduction): Trong phần này, tác giả xác định đề tài nghiên cứu, phác thảo mục tiêu nghiên cứu cung cấp cho độc giả đầy đủ sở khoa học để hiểu biết phần lại viết Dữ liệu phƣơng pháp nghiên cứu (Materials and Methods): Mục gọi Experimental details (Dữ liệu thử nghiệm) hay Theoretical basis (Cơ sở lý thuyết) Dữ liệu thu thập phương pháp nghiên cứu tác giả trình bày Kết (Results): Mục tóm tắt kết thử nghiệm khơng đề cập đến ý nghĩa chúng Dữ liệu trình bày theo bảng biểu, đồ thị hình vẽ, hình ảnh v.v… Diễn giải Phân tích kết (Discussion): trình bày hai mục đích Diễn giải phân tích kết quả, ưu điểm hạn chế, tách bạch rõ ràng liệu suy luận Mối liên hệ kết nghiên cứu tác giả với phát khác nghiên cứu trước Điều cho thấy đóng góp tác giả bổ sung cho lý thuyết kiến thức, hay điều chỉnh sai sót đề tài nghiên cứu trước Phần cảm ơn (Acknowledgements) hay Tài liệu tham khảo (Reference): Người viết cảm ơn người cộng tác nghiên cứu với liệt kê tất tài liệu trích dẫn viết Cách trình bày theo thứ tự, tên tác giả, tác phẩm, năm tháng, nơi xuất v.v khác tạp chí (trước sau, in nghiêng, in đậm v.v ) Trên cách trình bày chung cuả báo khoa học, tạp san khác thêm/bớt số mục ghép mục với Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thơng tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 119 Giáo trình Tin học đại cương TỔNG KẾT CHƢƠNG Qua chương 3, bạn giới thiệu phần mềm soạn thảo văn thông dụng, nguyên tắc soạn thảo văn bản, kỹ thuật soạn thảo nâng cao Những kiến thức hỗ trợ cho việc soạn thảo văn phục vụ cho công việc học tập làm việc sau trường Các kiến thức tảng vững để bạn tiếp thu, học hỏi kỹ thuật phần mềm soạn thảo phát triển tương lai Kỹ đọc – viết báo cáo khoa học công cụ đắc lực hỗ trợ bạn tiếp thu tri thức nhân loại, góp phần vào cơng việc nghiên cứu khoa học bạn tương lai Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 120 Giáo trình Tin học đại cương CÂU HỎI LÝ THUYẾT Có cách để khởi động chƣơng trình soạn thảo văn bản? a Chạy chương trình từ short cut nằm desktop b Mở chương trình từ đường dẫn cục c Từ Menu Start / All Program d Tất cách Văn thƣờng đƣợc lƣu với dạng ? a txt, doc, docx, dot b htm, html c odt, ott d a,b,c Thƣớc đo chƣơng trình soạn thảo có đơn vị mặc định a.cm b.mm c.inch d.a,b,c Trong soạn thảo văn tổ hợp phím Ctrl+I dùng để a In nghiêng văn b In đậm văn c Gạch văn Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 121 Giáo trình Tin học đại cương Thao tác sau thực đƣợc soạn thảo văn a Định dạng dòng văn b Chèn phim vào văn c Đánh số trang tự động cho văn d Chèn hình vào văn Chức Header and Footer soạn thảo văn cho phép a đánh số trang toàn văn b tạo vùng văn đầu cuối trang c a b Định dạng Drop cap có phải định dạng ký tự? a Đúng b Sai Trong Ms Word 2003 lệnh sau dùng để định dạng ký tự? a [Format]/Font b [Format]/Paragraph c [Format]/Tab Có loại Tab nào? a Left, Center, Right b Left, Center, Right, Decimal c Left, Center, Right, Decimal, Bar Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 122 Giáo trình Tin học đại cương 10 Công dụng Right Tab gì? a Gióng thẳng hàng bên trái b Gióng thẳng hàng bên phải c Gióng thẳng hàng 11 Kỹ thuật đóng khung/tơ áp dụng cho đối tƣợng nào? a Đoạn văn b Bảng biểu c Cả a b 12 Khi đóng khung cho đoạn văn, chọn kiểu Apply to Text có nghĩa a Đóng khung bao quanh đoạn văn dạng hình chữ nhật b Đóng khung bao quanh đoạn văn dạng bo sát chữ 13 Khi chia cột văn bản, số cột tối đa đƣợc phép chia a b c nhiều 14 Đối với đối tƣợng đồ hoạ, có dạng tơ bóng đổ a bóng 2D b bóng 2D 3D c bóng 3D Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Trang 123 Giáo trình Tin học đại cương 15 Trong Bullets & Numbering, kiểu Outline Numbered có tác dụng gì? a Đánh số cho Heading b Đánh dấu cho Heading 16 Bài báo khoa học gì? a báo cáo khoa học b điểm báo khoa học c bình luận khoa học d Cả a, b , c 17 Khi đọc nhiều báo khoa học nên chọn đọc theo thứ tự thời gian a từ đến cũ b từ cũ đến 18 Theo chuẩn Hoa Kỳ, cấu trúc báo khoa học thƣờng gồm phần? a b c 19.Khi đọc báo khoa học, ngƣời ta thƣờng đọc phần trƣớc a Introdution b Abstract c Problem Statement 20 Để xố bảng biểu, phím sử dụng a Ctrl + X Bản quyền thuộc Khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh b Delete Trang 124 ... Core i 3-2 310 M 2.1GHz - DDRAM3 2GB - HDD 500GB SATA - ATI HD 6470M 512 MB//Intel HD 3000 - DVD-RW - Card Reader MS-SD - USB 3.0 - 13 .3" WLED - HDMI - Webcam - Finger Print - LAN 10 /10 0 /10 00 - Wireless... khoa học 11 5 3.5 3.5 .1 Thế báo khoa học? 11 6 3.5.2 Kỹ đọc báo khoa học 11 7 3.5.3 Kỹ trình bày báo khoa học 11 8 Chương 4 .1 Thiết kế trình bày báo cáo dạng trình. .. 12 5 Giới thiệu 12 6 4 .1. 1 Trình chiếu gì? 12 6 4 .1. 2 Mục đích trình chiếu 12 6 4 .1. 3 Cơng dụng trình chiếu 12 6 4 .1. 4 Những cơng cụ để thực trình