1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình triết học trong xu thế vận động của thời đại

177 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS Đinh Thị Phượng – TS Dương Đình Tùng (Đồng chủ biên) GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC TRONG XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA THỜI ĐẠI ĐÀ NẴNG - NĂM 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990021535651000000 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TS Đinh Thị Phượng – TS Dương Đình Tùng (Đồng chủ biên) GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC TRONG XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA THỜI ĐẠI ĐÀ NẴNG - NĂM 2022 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1 Triết học vấn đề triết học 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu triết học lịch sử 1.1.2 Vấn đề triết học trường phái triết học lịch sử 10 1.2 Vai trò triết học phát triển xã hội 13 1.2.1 Vai trò giới quan phương pháp luận 14 1.2.2 Vai trò triết học Mác - Lênin công đổi Việt Nam 21 Câu hỏi ôn tập 25 Chương BẢN THỂ LUẬN 26 2.1 Nội dung thể luận lịch sử triết học 26 2.1.1 Khái niệm thể luận 26 2.1.2 Nội dung thể luận triết học phương Đông 27 2.1.3 Nội dung thể luận triết học phương Tây 28 2.2 Bản thể luận triết học Mác - Lênin 31 2.2.1 Cách tiếp cận giải vấn đề 31 2.2.2 Vật chất 32 2.2.3 Ý thức 42 2.2.4 Mối quan hệ vật chất ý thức 45 2.3 Khách quan chủ quan 46 2.3.1 Khái niệm khách quan chủ quan 46 2.3.2 Mối quan hệ khách quan chủ quan 48 2.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận nghiệp đổi Việt Nam 48 Câu hỏi ôn tập 50 Chương PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 51 3.1 Các nguyên lý phép biện chứng vật 52 3.1.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 52 3.1.3 Nguyên lý phát triển 56 3.2 Các cặp phạm trù phép biện chứng vật 60 3.2.1 Phạm trù riêng chung 62 3.2.2 Phạm trù nội dung hình thức 64 3.2.3 Phạm trù nguyên nhân kết 65 3.2.4 Phạm trù chất tượng 67 3.2.5 Phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên 69 3.2.6 Phạm trù khả thực 70 3.3 Các quy luật phép biện chứng vật 71 3.3.1 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại 71 3.3.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 74 3.3.3 Quy luật phủ định phủ định 79 3.4 Vận dụng học phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng công đổi Việt Nam 83 3.4.1 Vận dụng quan điểm toàn diện 83 3.4.2 Vận dụng quan điểm phát triển 85 3.5 Nhận thức luận vật biện chứng 90 3.5.1 Hai giai đoạn trình nhận thức 90 3.5.2 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức 94 3.5.3 Lý luận vai trò lý luận 104 3.5.4 Nguyên tắc thống lý luận thực tiễn 108 3.5.5 Vận dụng lý luận nhận thức vật biện chứng nghiệp đổi Việt Nam 109 Câu hỏi ôn tập 114 Chương CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 116 4.1 Phương pháp tiếp cận hình thái kinh tế - xã hội 117 4.1.1 Phương pháp tiếp cận chủ nghĩa tâm, tôn giáo triết học phương Tây đương đại 117 4.1.2 Phương pháp tiếp cận triết học Mác-Lênin 120 4.2 Những nội dung học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 123 4.2.1 Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 124 4.2.2 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 128 4.2.3 Giá trị khoa học học thuyết hình thái kinh tế - xã hội 132 4.2.4 Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 138 4.3 Tồn xã hội ý thức xã hội 143 4.3.1 Tồn xã hội 143 4.3.2 Ý thức xã hội 143 4.3.3 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 144 4.3.4 Phát huy tính độc lập tương đối ý thức xã hội công đổi Việt Nam 147 4.4 Triết học người 149 4.4.1 Khái luận quan điểm người lịch sử triết học 149 4.4.2 Quan điểm người triết học Mác – Lênin 155 4.4.3 Phát huy nhân tố người công đổi Việt Nam 157 Câu hỏi ôn tập 159 Chương NHỮNG XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC ĐƯƠNG ĐẠI 160 5.1 Xu hướng nghiên cứu triết học giới 160 5.1.1 Xu phát triển vấn đề nghiên cứu triết học giới đương đại 160 5.1.2 Xu hướng nghiên cứu triết học giới 166 5.2 Xu hướng nghiên cứu triết học Việt Nam 168 5.2.1 Đổi vấn đề nghiên cứu triết học Việt Nam đương đại 168 5.2.2 Xu hướng nghiên cứu triết học Việt Nam 170 Câu hỏi ôn tập 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 LỜI NĨI ĐẦU Trong lịch sử lồi người “trước chưa có loại lý luận tư tưởng có uy lực lớn mạnh chủ nghĩa Marx” Chủ nghĩa Mác với ba phận hợp thành gồm Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị Mác - Lênin Chủ nghĩa xã hội khoa học, có ảnh hưởng lớn nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, chủ nghĩa Mác hệ tư tưởng khoa học, tảng tư tưởng kim chi nam hành động để Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối, sách phát triển đất nước Với địa vị quan trọng vậy, chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, ngồi học chương trình Triết học Mác – Lênin Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, người học nghiên cứu, học tập học phần Triết học xu vận động thời đại Giáo trình lựa chọn chuyên đề chuyên sâu triết học Mác - Lênin gồm: vai trò triết học; thể luận; phép biện chứng vật; nhận thức luận; chủ nghĩa vật lịch sử; triết học người; xu hướng nghiên cứu triết học giới Việt Nam Trong đó, xu hướng vận động triết học Mác - Lênin công đổi Việt Nam thập kỷ qua trở thành nội dung quan trọng, chiếm phần lớn nội dung giáo trình Với kết cấu trên, giáo trình Triết học xu vận động thời đại giúp cho bạn đọc không hiểu kiến thức triết học Mác - Lênin mà quan trọng khẳng định được, chứng minh vai trò triết học Mác - Lênin thực tiễn; củng cố niềm tin vào chất khoa học cách mạng hệ tư tưởng tảng nước ta Để giúp bạn đọc sử dụng giáo trình thuận lợi, chương gồm: mục tiêu, nội dung, câu hỏi ôn tập Mục tiêu gồm kiến thức, kỹ thái độ Về nội dung, chuyên đề tiếp cận theo hướng, tập trung phân tích quan điểm, tư tưởng nhà triết học trước Marx lịch sử triết học phương Đông phương Tây, quan niệm triết học Mác - Lênin, học phương pháp luận cuối vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi Nội dung câu hỏi ôn tập chủ yếu câu hỏi tự luận mức phân tích, giải thích, chứng minh vấn đề triết học Những câu hỏi tự luận giúp bạn đọc xác định trọng tâm nội dung chương vấn đề liên hệ, vận dụng triết học thực tiễn đời sống Trong trình viết hồn thiện nội dung giáo trình, tác giả nỗ lực không tránh khỏi thiết sót, hạn chế Tập thể tác giả mong nhận góp ý quý vị bạn đọc Trân trọng! CÁC TÁC GIẢ Chương TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI A MỤC TIÊU Kiến thức Phân tích thay đổi đối tượng nghiên cứu triết học lịch sử; phân tích vấn đề triết học; trường phái triết học lịch sử; phân tích vai trò giới quan phương pháp luận triết học; chứng minh vai trò triết học nghiệp đổi Việt Nam Kỹ Đấu tranh chống lại luận điểm sai trái phủ nhận vai trò triết học Mác - Lênin Thái độ Tin tưởng vào đường lối, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam công đổi đất nước; củng cố niềm tin vào chất khoa học cách mạng triết học Mác - Lênin B NỘI DUNG 1.1 Triết học vấn đề triết học 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu triết học lịch sử Với tư cách khoa học, triết học đời từ kỷ thứ VIII - VI tr.CN đồng thời phương Đông phương Tây, đạt thành tựu rực rỡ Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp cổ đại Triết học đời dựa hai nguồn gốc, nguồn gốc nhận thức, người có trình độ tư trừu tượng, lực khái quát Với trình độ lực này, tri thức riêng lẻ giới tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quy luật Ở nguồn gốc xã hội, triết học đời xã hội có phân cơng lao động xuất giai cấp Đây giai đoạn mà xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã, xã hội chiếm hữu nơ lệ hình thành Ở phương Đơng phương Tây, triết học hiểu hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Cũng khoa học khác, trình phát triển, đối tượng nghiên cứu triết học theo giai đoạn lịch sử có thay đổi hồn thiện triết học Mác - Lênin xuất Thời kỳ cổ đại, nhà triết học có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực giới đồng thời nhà khoa học Thí dụ, Thales, Pythagoras nhà triết học đồng thời nhà toán học, vật lý học, thiên văn học Triết học thời kỳ gọi triết tự nhiên Đối tượng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức Triết học giải thích kiến thức lĩnh vực, triết học “khoa học khoa học” Thời kỳ trung cổ, sức ảnh hưởng Ki-tô-giáo mối quan hệ tay ba triết học - thần học tôn giáo, triết học coi “đầy tớ” thần học trở thành môn thần học Đối tượng nghiên cứu triết học niềm tin, thiên đường, địa ngục, mặc khải v.v., tín điều kinh sách Triết học có nhiệm vụ lý giải chứng minh cho đức tin giáo hội Thời kỳ triết học gọi triết học kinh viện Thế kỷ XV – XVI, với phát triển mạnh mẽ khoa học, triết học dần tách khỏi thần học, phát triển thành khoa học riêng, có đối tượng nghiên cứu với học thuyết tảng: thể luận, nhận thức luận, tri thức luận, vũ trụ luận, đồng thời hình thành nên mơn chun ngành thuộc triết học: logic, mỹ học, đạo đức học Thế kỷ XVII- XVIII, môn khoa học chuyên ngành, khoa học thực nghiệm đời phát triển mạnh mẽ, triết học vật đấu tranh liệt chống lại tư tưởng phong kiến chủ nghĩa tâm tôn giáo Thời kỳ này, xuất nhà triết học tiêu biểu: Bacon, Hobbes, Diderot, Holbach, Spinoza Khoa học tự nhiên phát triển làm thay đổi nhận thức người đối tượng nghiên cứu triết học, triết học khơng cịn “khoa học khoa học” Cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, xuất nhà triết học khổng lồ với thành tựu rực rỡ triết học Hegel, Kant Trong đó, triết học Hegel xây dựng hệ thống hồn chỉnh nhận thức, ngành khoa học phận hợp thành hệ thống Hệ thống triết học Hegel gồm ba phận: khoa học logic, triết học tự nhiên triết học tinh thần Những thành tựu triết học Hegel tiếp tục tham vọng coi triết học “khoa học khoa học” Những năm 40 kỷ XIX, triết học Mác đời tạo thay đổi nhận thức đối tượng nghiên cứu triết học Lần lịch sử, đối tượng nghiên cứu triết học xác lập cách hợp lý khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng Triết học nghiên cứu vấn đề chung nhất, khái quát Với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học Mác - Lênin có đối tượng nghiên cứu giải mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức lập trường vật triệt để nghiên cứu quy luật vận động phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Trải qua trình phát triển, triết học xác định hoàn thiện đối tượng nghiên cứu Triết học Mác - Lênin trở thành giới quan phương pháp luận ngành khoa học cụ thể, giúp cho ngành khoa học cụ thể phương pháp nhận thức đắn, đề phương hướng nhiệm vụ nghiên cứu 1.1.2 Vấn đề triết học trường phái triết học lịch sử Trong tác phẩm Lút vích Phoiơbách cáo chung triết học cổ điển Đức, Engels khẳng định: “Vấn đề lớn triết học, triết học đại vấn đề quan hệ tư tồn tại”1 Mối quan hệ tư tồn diễn đạt mối quan hệ ý thức vật chất, mối quan hệ tinh thần tự nhiên Trong quan niệm Engels, ông xuất phát nhấn mạnh “tư duy” trước “tồn tại” sau có hàm ý nhấn mạnh đến người – chủ thể nhận thức có người có tư Các vật dù vật thơng minh khơng thể có tư duy, chúng có phản ánh tâm lý động vật Tại mối quan hệ vật chất ý thức lại vấn đề triết học? Trong thực tiễn, vật, tượng, trình, phong phú đến đâu thuộc tượng vật chất, tồn bên độc lập với ý thức người, thuộc tượng tinh thần, ý thức Tất vật, đối tượng, q trình, tượng lạ lùng, huyền bí, phức tạp đến đâu linh hồn, đấng siêu nhiên khơng nằm ngồi vật chất hay ý thức Vì vậy, quan hệ vật chất ý thức vấn đề triết học C Mác, Ph Ăngghen, Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.403 10 người theo quan điểm cho tồn cầu hóa gia tăng mối quan hệ lẫn quốc gia Có thể kể đến định nghĩa Susan V.Berresford, Chủ tịch quỹ Ford: “thuật ngữ (tồn cầu hóa) phản ánh mức độ ảnh hưởng lẫn toàn diện so với khứ, cho thấy số khác biệt với thuật ngữ “quốc tế” Nó ngụ ý tầm quan trọng ngày giảm đường biên giới quốc gia tăng cường đặc tính lan tỏa biên giới bắt nguồn từ nước khu vực định”1 Hai là, nhấn mạnh rút ngắn thời gian không gian Tiêu biểu quan điểm Anthony Giddens cho “toàn cầu hóa định nghĩa tăng cường mối quan hệ xã hội toàn giới liên kết địa điểm xa xôi theo cách mà kiện xảy nơi định hình kiện xảy nơi khác cách nhiều dặm ngược lại”2 Tồn cầu hóa diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế, trị đến qn sự, văn hóa Tồn cầu hóa xu tất yếu trình phát triển kinh tế thị trường đại, kết tất yếu phát triển xã hội hóa cao độ lực lượng sản xuất Các kinh tế phi thị trường khơng thể có xu hướng Cho nên mặt chủ yếu tồn cầu hóa tồn cầu hóa kinh tế Từ đó, nhiều quan niệm cho khơng nên nói tồn cầu hóa chung chung mà nên “ngầm hiểu” nói tới tồn cầu hóa kinh tế Tuy nhiên, thấy, dù tồn cầu hóa lĩnh vực hay lĩnh vực khác, định nghĩa tồn cầu hóa (nói chung) thuộc loại hay loại khác dường quan điểm có gặp gỡ chỗ rõ ràng tồn cầu hóa có diện “mối quan hệ quốc gia” “tính q trình” Theo đó, hiểu cách chung tồn cầu hóa khái niệm để q trình mà có gia tăng mối quan hệ quốc gia dân tộc, tất mặt đời sống xã hội, đặc biệt kinh tế Dưới ảnh hưởng xu toàn cầu hóa, dân tộc, quốc gia có vị trí địa lý, thói quen, phong tục hệ tư tưởng khác xa giới bắt đầu hình thành nên mối liên hệ mật thiết Toàn cầu hóa buộc quốc gia theo Bùi lệ Quyên, Tồn cầu hóa – Một số vấn đề lý luận, nhận thức góc nhìn Chủ nghĩa xã hội khoa học http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30231&cn_id=557483 Bùi lệ Qun, Tồn cầu hóa – Một số vấn đề lý luận, nhận thức góc nhìn Chủ nghĩa xã hội khoa học http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30231&cn_id=557483 163 chế độ phong kiến vốn quen với “bế quan tỏa cảng” phải mở cửa đón nhận biến đổi, tác động giới bên Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển quốc gia, dân tộc Sự ảnh hưởng có hai mặt, tích cực tiêu cực Mặt tích cực thể hiện, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế yêu cầu, động lực sân chơi quốc gia tham gia tổ chức quốc tế Tính đến nay, Việt Nam tham gia hầu hết tổ chức quốc tế lớn: UNDP, UNFPA, FAO, UNIDO, ILO, WHO, UNESCO, WB, IMF, ADB, APEC, CCC, ESCAP, AsDB, G-20, IBRD, ICAO, INTERPOL, ITUC, OPEC, WTO…đặc biệt chủ động tích cực để gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) Tồn cầu hóa làm hội nhập quốc tế làm cho kinh tế giới gắn bó liên kết chặt chẽ với Giờ đây, tượng kinh tế xảy quốc gia ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu Điển hình khủng hoảng kinh tế giới diễn vào năm 70 kỷ XX khủng hoảng gần Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế mang lại cho Việt Nam hội trao đổi, sử dụng vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý nước tiên tiến giới Tuy nhiên bên cạnh đó, tồn cầu hóa dao hai lưỡi, đem đến cho nước thách thức Nước khơng đón đầu cơng nghệ, cải tiến kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm quản lý dễ dàng bị đánh bật khỏi chơi trở thành “bãi thải” giới Mảng tối tranh tồn cầu hóa cịn thể phân hóa giầu - nghèo, đào sâu hố ngăn cách nước phát triển với nước lạc hậu chậm phát triển, làm trầm trọng thêm bất cơng bình đẳng xã hội, đẩy tới xung đột trị hệ tư tưởng Ngoài ra, Văn kiện Đại hội lần thứ XIII cịn khẳng định thách thức tồn cầu hóa hội nhập quốc tế: “Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tiếp tục tiến triển bị thách thức cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn trỗi dậy chủ nghĩa dân tộc cực đoan Luật pháp quốc tế thể chế đa phương toàn cầu đứng trước thách thức lớn”1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2021, tr.105 164 Xu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hiện nay, loài người trải qua cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Trước đó, loài người chứng kiến ảnh hưởng mạnh mẽ, tồn diện cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai lần thứ ba Nếu cách mạng công nghiệp lần thứ cải thiện đời sống người với phát minh động đốt trong; cách mạng công nghiệp lần thứ hai với phát minh động điện cách mạng công nghiệp lần thứ ba chủ yếu máy tính tự động hóa cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với trí tuệ nhân tạo Internet vạn vật có ảnh hưởng rộng lớn hơn, sâu sắc hơn, tạo đột phá lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Văn kiện Đại hội lần thứ XIII khẳng định: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, tạo thời thách thức quốc gia, dân tộc”1 Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với công nghệ nghiên cứu, ứng dụng như: cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, rơ-bốt, liệu lớn/phân tích liệu lớn, điện tốn đám mây, internet vạn vật, in 3D, cảm biến, vật liệu mở hội phát triển lực lượng sản xuất, phân phối, tiêu dùng, cách thức tổ chức làm việc người Với cách mạng số, chuyển hóa tồn giới thực thành giới số Nền cơng nghiệp số hóa giúp tăng suất lao động, cải thiện hệ thống kết nối thông tin, tiết kiệm chi phí, giảm thiểu thời gian xử lí, mang lại lợi ích to lớn cho nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Nắm bắt nhanh chóng thời cách mạng công nghiệp lần thứ tư địi hỏi tất yếu nước, có Việt Nam Tuy nhiên, thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư không nhỏ nhiều quốc gia, nhiều đối tượng nhiều lĩnh vực Các thành tựu khoa học - công nghệ cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày lợi Sự chênh lệch trình độ phát triển, khoảng cách giàu nghèo quốc gia giới có xu hướng mở rộng thêm Nguy thất nghiệp lao động phổ thông, không đào tạo ngày lớn Nguy nhiều ngành nghề tương lai, thay vào ngành nghề sử dụng nguồn nhân lực Ngoài ra, ứng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội, 2021, tr.106 165 dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm xuất nhiều hình thức sử dụng cơng nghệ cao để trốn, lậu thuế, lừa đảo, sản xuất hàng giả, v.v, hình thức trước chưa có Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, tạo vũ khí, phương tiện chiến tranh đại hơn, xác hơn, sức cơng phá mạnh hơn, sức hủy diệt lớn hơn, nguy hiểm hơn…gây hậu to lớn lường hết Đứng trước hội thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư, phải khẳng định rằng, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển, biết tận dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ mới, “đi tắt, đón đầu”; đồng thời làm cho nước phát triển tụt hậu ngày xa không tận dụng hội Sự cạnh tranh nước giới gay gắt, liệt hơn; tương quan sức mạnh nước, khu vực có thay đổi, đảo lộn 5.1.2 Xu hướng nghiên cứu triết học giới “Theo Yi YunQing, triết học không nắm bắt vấn đề mới, không xác lập chủ đề triết học xã hội biến đổi, chắn tụt hậu”; “Một triết học dùng phương pháp chuẩn thức nghiên cứu bất biến để nắm bắt vấn đề chủ đề triết học thứ triết học có vấn đề””1 Đứng trước thay đổi lớn lao thời đại, triết học thông minh chứng minh vận động đường sinh tồn mình, hệ thống lý luận cho trước, tĩnh đọng với đối tượng khép kín, với nguyên lý áp dụng mãi mà phải thứ phản tư duy lý không ngừng phê phán bên lịch sử nhân loại sống người Trong bối cảnh nay, để triết học phát huy vai trò giới quan phương pháp luận nhằm định hướng cho hoạt động người, triết học cần tập trung nghiên cứu vấn đề gì? Những vấn đề đặt cho triết học giới giới thiệu kỳ Đại hội triết học giới Đại hội triết học giới (World Congress of Philosophy - WCP) kiện quan trọng lớn giới triết học Hội Triết học toàn giới tổ chức thường kỳ năm lần, theo Điều lệ Liên đoàn quốc tế Nguyễn Như Diệm (dịch giả), Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008, tr.11 166 Hội triết học Đại hội triết học giới tổ chức Paris, năm 1900 Hai Chiến tranh giới I II làm gián đoạn, không tổ chức kỳ Đại hội II III Năm 1911, Đại hội IV tổ chức Bologna, Đức Đại hội V tổ chức vào năm 1924 Naples Các Đại hội tổ chức gần Đại hội XIX Moscow, Nga năm 1993; Đại hội XX Boston, Mỹ năm 1998; Đại hội XXI Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2003; Đại hội XXII Seoul, Hàn Quốc năm 2008; Đại hội XXIII Athens, Hy Lạp năm 2013; Đại hội XXIV, Bắc Kinh năm 2018 Năm 2023, Đại hội XXV tổ chức xứ sở Kanguru, Australia “Tại Đại hội triết học lần thứ XXI Liên đoàn nhà triết học quốc tế Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) năm 2003, chủ đề Đại hội đặt Triết học đối mặt với vấn đề giới Điều có nghĩa là, phát triển giới đặt vấn đề mà quốc gia dân tộc giới phải chung sức giải thân triết học khơng lảng tránh vấn đề đó”1 Chủ đề Đại hội XXIV Trung Quốc đưa “Học để làm người” (Learning to be Human) Chủ đề coi vấn đề lớn, đặc biệt quan trọng, đáng phải xem xét từ góc độ triết học Hội triết học không khu vực Âu Mỹ, mà Châu Phi, Mỹ Latinh, Ấn Độ… chấp thuận Ngoài ra, nội dung Hội nghị toàn thể gồm: “Self” (Bản ngã), “Cộng đồng” (Community), “Tự nhiên” (Nature), “Tinh thần” (Spirituality), “Truyền thống” (Traditions) Nội dung Hội thảo chuyên đề gồm: “Nhân, nhân đạo, tình yêu trái tim” (Ren, Ubuntu, Love, and the Heart), “Tâm thức, não bộ, thân thể, ý thức cảm xúc” (Mind, Brain, Body, Consciousness, Emotions), “Triết học cận biên: Thống trị, Tự Đoàn kết”, “Quyền, Trách nhiệm Công lý” , “Con người, Phi Con người, Hậu người” (Human, Non-Human, Post-Human), “Khoa học, Công nghệ Môi trường” (Science, Technology, and the Environment), “Sáng tạo, biểu tượng mỹ cảm” (Creativity, Symbol, and Aesthetic Sense), “Lý tính, Minh triết sống tốt đẹp”, “Tính biểu đạt, Đối thoại Khả dịch thuật”, “Khác biệt, Đa dạng Tính phổ quát” (Differences, Diversity, Commonality) Các thuyết trình đặc biệt gồm: “Về Ibn Roshd”, “Về Kierkegaard”, “Về Maimonides”, “Về Dasan”, “Về Vương Một số suy nghĩ nghiên cứu triết học Việt Nam kỷ nguyên toàn cầu nay, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Mot-so-suy-nghi-ve-nghien-cuu-triet-hoc-o-Viet-Nam-trong-kynguyen-toan-cau-hien-nay-86.0.html, ngày truy cập 25/10/2022 167 Dương Minh”, “Về Simone de Beauvoir”, “Về Hai trăm năm Các Mác” (Bicentenary Marx) nhiều chủ đề đặt hàng khác tiểu ban Như vậy, vấn đề đưa thảo luận Đại hội triết học giới từ lịch sử triết học vấn đề đại hướng vào định hướng giải vấn đề thực tiễn sống đặt quốc gia toàn giới Tập trung vấn đề người, tự nhiên, khoa học, công nghệ, môi trường, tăng trưởng, phát triển bền vững, trị địa trị v.v Đây vấn đề mà quốc gia hướng quan tâm q trình phát triển kinh tế, văn hóa, trị - xã hội 5.2 Xu hướng nghiên cứu triết học Việt Nam 5.2.1 Đổi vấn đề nghiên cứu triết học Việt Nam đương đại Đổi đường đắn giúp Việt Nam khỏi tình trạng khủng hoảng, chậm phát triển Đổi gió mới, tia hy vọng toàn Đảng, toàn dân Việt nam Đổi tiến hành đồng thời hai phương diện, đổi tư đổi hành động Trên phương diện đổi tư duy, dám từ bỏ cách suy nghĩ chủ quan, ý chí, giáo điều chuyển sang tư sáng tạo Thành tựu đổi thập kỷ qua chứng minh nghiệp đổi Việt Nam lựa chọn đắn, đặt Việt nam vào quỹ đạo phát triển chất Đổi gặp gỡ ý đảng, lòng dân phép nước, phù hợp với xu thời đại, phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI đại hội trở thành cột mốc lịch sử quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nhân dân ta - đại hội đổi Đại hội khẳng định: nước ta, đổi yêu cầu thiết nghiệp cách mạng, vấn đề có ý nghĩa sống cịn Gần bốn thập kỷ đổi mới, nhờ vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân giúp đỡ, hợp tác cộng đồng quốc tế, nhân dân Việt Nam đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đặc biệt làm sáng tỏ nhiều vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội, chứng minh cho q trình thay đổi, bước hồn thiện nhận thức Đảng vấn đề có tầm quan trọng chiến lược như: đặc điểm chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc v.v 168 Cũng đổi mới, nhiều hạn chế bộc lộ Thứ nhất, đưa đặc trưng chủ nghĩa xã hội, thực hóa mục tiêu lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, nhiên, cụ thể đặc điểm Đảng chưa làm sáng tỏ Mối quan hệ đặc điểm định hướng trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cịn vấn đề chưa làm sáng tỏ Việc bổ sung, giải thích rõ chủ nghĩa xã hội có ý nghĩa quan trọng giữ vững định hướng chủ nghĩa xã hội xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Thứ hai, kinh tế thị trường định hướng xã hội Việt Nam chưa nhiều nước giới công nhận Đây chủ yếu kinh tế nhỏ, chưa hòa nhập với kinh tế giới Thứ ba, kết lĩnh vực xây dựng văn hóa xét tầm vĩ mơ cịn nhiều bất cập; so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, thành lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Mơi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội gia tăng Những hạn chế, bất cập nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đòi hỏi Đảng, Nhà nước nhân dân chung tay khắc phục, bước giữ gìn, phát huy thành tựu đạt được, góp phần thúc đẩy giá trị tiến bộ, tích cực trở thành xu phát triển chung đời sống vật chất tinh thần người dân Việt Nam tương lai Trên sở vấn đề cịn tồn cơng đổi mới, triết học Mác - Lênin với vai trò giới quan, phương pháp luận, sở lý luận khoa học, cách mạng hoạch định đường lối đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam cần phải tập trung nghiên cứu vấn đề thực tiễn nghiệp đổi đất nước Đó cụ thể vấn đề: hoàn thiện đặc trưng chủ nghĩa xã hội; xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng dân chủ sở, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc….Đây vấn đề mới, không đứng vững lập trường giới quan phương pháp luận khoa học cách mạng triết học mácxít nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội dễ bị chệch hướng, lực thù địch lợi dụng, tìm cách phá hoại, chia rẽ đồn kết 169 nội giảm sút sức mạnh đoàn kết nhân dân, đổi dễ rơi vào khủng hoảng, sụp đổi Thực tiễn đổi Việt Nam động lực hấp dẫn nảy sinh nghiên cứu triết học 5.2.2 Xu hướng nghiên cứu triết học Việt Nam Nhìn lại trình phát sinh phát triển triết học Việt Nam, nhà nghiên cứu khẳng định: “Tư tưởng triết học Việt Nam dù hình thành sở địa, kế thừa từ bên vào, tất trải qua trình vận động phát triển Việt Nam, bị thực tiễn Việt Nam chi phối, nên không mang nét đặc trưng, khác biệt”1 Chính nét đặc trưng khác biệt triết học Việt Nam phản ánh trực tiếp yêu cầu xây dựng phát triển đất nước vấn đề nghiên cứu triết học đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các xu hướng nghiên cứu triết học Việt Nam tập trung: Thứ nhất, nghiên cứu thành tựu triết học giới có ảnh hưởng đến Việt Nam Với tư cách môn khoa học, triết học thường xuyên phát triển, bổ sung quan điểm, tư tưởng, trào lưu Triết học Việt Nam đời mảnh đất Việt Nam từ xuất hiện, trở thành phận triết học giới, liên hệ mật thiết với phát triển triết học giới Mỗi bước phát triển triết học giới nhà tư tưởng triết học Việt Nam nghiên cứu, kế thừa vận dụng sáng tạo Tuy nhiên, cần phải khẳng định rằng, “trăm hoa đua nở” triết học giới, có tư tưởng ảnh hưởng sâu đậm Việt Nam lại có tư tưởng ảnh hưởng ít, chí cịn lạ Từ đặt yêu cầu người làm công tác nghiên cứu triết học Việt Nam cần phải biết chọn lọc tư tưởng gần gũi với văn hóa, phong tục, điều kiện Việt Nam để tiếp thu, lan tỏa xã hội Thí dụ, bối cảnh nay, tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, triết học sở lý luận khoa học giải vấn đề toàn cầu Đây hướng nghiên cứu triết học giới nhanh chóng nhiều nhà nghiên cứu triết học Việt Nam quan tâm tiếp cận Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993, tr.19 170 Ngoài ra, trước đây, nghiên cứu triết học tư sản phương Tây nhiều hạn chế, hướng nghiên cứu để lên án, phê phán, ngày nay, triết học Việt Nam cần phải đổi phương pháp nghiên cứu giảng dạy, trọng đến nghiên cứu thành tựu triết học phương Tây, đặc biệt triết học ngồi mácxít Tiếp cận trào lưu, khuynh hướng triết học phương Tây, không nhìn thấy điểm mạnh, tích cực, giá trị đích thực mà thấy mặt hạn chế triết học phương Tây Thứ hai, nghiên cứu vấn đề trị - xã hội, người đất nước giai đoạn lịch sử, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong hồn cảnh đất nước bị hộ, chế độ phong kiến tồn với quyền lực tập trung tay vua triều đình phong kiến, tầng lớp quan lại, sống nhân dân khổ cực, bị áp bức, bóc lột …v.v.Sự phát triển tư tưởng triết học Việt Nam chủ yếu phản ánh ý thức cộng đồng quốc gia, tinh thần độc lập, tự chủ khẳng định tồn độc lập ngang hàng vương triều với vương triều phương bắc; khẳng định vai trò định lực lượng nhân dân tinh thần đồn kết chiến tranh giữ nước Hịa bình lập lại, tư tưởng chủ đạo quan điểm nhà triết học Việt Nam tiếp tục phản tư suy tư, trăn trở người trước vấn đề sống, vị trí vai trò người xã hội, vấn đề trị - xã hội đất nước…Đây vấn đề gắn bó chặt chẽ với triết học từ xuất đến Thứ ba, nghiên cứu vấn đề công đổi Như khẳng định trên, công đổi Việt Nam đặt nhiều vấn đề thực tiễn lý luận cho nhà triết học, nhà tư tưởng nghiên cứu Triết học nước thiếu quan tâm đến vấn đề thực thái độ đáng phê phán Giáo sư Feng Ping, Trung tâm nghiên cứu chủ nghĩa Mác đương đại nước ngoài, Đại học Phúc Đán cho rằng: “Coi lý luận triết học khứ đống khái niệm gắn bó với khơng có sức sống; cắt đứt huyết mạch lý luận khơng nhìn thấy vấn đề mà chúng cần giải động lực nguyên thủy sản sinh chung1” Cũng giống triết học Trung Quốc, “nếu lấy “các vấn đề Nguyễn Như Diệm (dịch giả), Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008, tr.14 171 Trung Quốc làm đối tượng nghiên cứu”, triết học Trung Quốc trở thành “tinh hoa tinh thần thời đại” trở thành “linh hồn sống văn hóa” Trung Hoa”1 Phát huy vai trị triết học cơng đổi mới, dừng lại việc thuyết minh, tuyên truyền đường lối, sách Đảng bản, triết học chưa thâm nhập vào thực tiễn Do đó, để thực tốt vai trò giới quan, phương pháp luận sở khoa học giải đề thực tiễn, triết học Việt Nam cần mạnh dạn đề xuất kiến nghị có giá trị, góp phần hoạch định đường lối phát triển kinh tế - xã hội cho đất nước Cụ thể, triết học Việt Nam tập trung luận chứng cho “vai trò định lực lượng sản xuất mối tương quan với quan hệ sản xuất, ngược lại quan hệ sản xuất phải trước mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển; vai trò kinh tế nhiều thành phần nhiều loại hình sở hữu, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; vai trò nguồn nhân lực động lực nói chung việc thúc đẩy phát triển xã hội, vai trò động lực lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế; cần thiết phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội bước phát triển; khẳng định văn hoá động lực sở tinh thần phát triển xã hội, v.v Những luận điểm đưa vào văn kiện Đảng thực tế sống xác nhận đắn2” Ngoài ra, nhiều vấn đề mà trước vấn đề nhạy cảm, né tránh Đảng đưa vào văn kiện, vấn đề: dân chủ…Sáng tỏ vấn đề lý luận này, đường đổi Việt Nam diễn định hướng, có hiệu đạt nhiều thành tựu thực tiễn Nguyễn Như Diệm (dịch giả), Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008, tr.15 Một số suy nghĩ nghiên cứu triết học Việt Nam kỷ nguyên toàn cầu nay, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Mot-so-suy-nghi-ve-nghien-cuu-triet-hoc-o-Viet-Nam-trong-kynguyen-toan-cau-hien-nay-86.0.html, ngày truy cập 25/10/2022 172 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu Trình bày xu phát triển giới Câu Phân tích xu hướng nghiên cứu triết học giới Câu Trình bày hồn cảnh vấn đề đặt công đổi nước ta Câu Phân tích thành tựu cơng đổi nước ta Câu Phân tích xu hướng nghiên cứu triết học Việt Nam 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen, Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học (Dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiết sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành Triết học), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học Mác - Lênin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận trị), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch, Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.ăngghen V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2003 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý, Những quan điểm C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Chen XianDa, Phương thức triết học mácxit đối diện với thực, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ), Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 2020, số TN2020 -10,11,12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi hội nhập (Đại hội VI,VII, VIII, IX, X, XI) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2015 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uongdang/daihoi-dang/lan-thu-xii/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chaphanh-trung-uong-dang- 174 khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lanthu-xii-cua-dang-1600, truy cập 20/07/2022 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết số vấn đề lí luận - Thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, 2015 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/vankien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-vii/nghi-quyet-so-04nqhntw-hoi-nghi-lan-thu-tu-bchtw-dang-khoa-vii-ve-mot-so-nhiem-vu-van-hoavan-nghe-nhung-nam-truoc-1129, truy cập ngày 27-10/2022 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022 16 Nguyễn Như Diệm (dịch giả), Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 17 Phạm Văn Đức, Giáo trình triết học Mác - Lênin (khối ngành lý luận trị), Hà Nội, 2019 18 Will Durant, Câu truyện triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008 19 Terry Eagleton, Tại Mác đúng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012 20 Thu Giang Nguyễn Duy Cần, Nhập môn triết học phương Đông, Nxb Trẻ, 2011 21 Hội đồng Trung ương, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (tái có sửa chữa, bổ sung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 22 Immanuel Kant, Phê phán lý tính túy (dịch giả Bùi Văn Nam Sơn), Nxb Văn học, Hà Nội, 2004 23 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, tập 20, tập 29, tập 30, tập 36, tập 39, tập 41, tập 42, tập 44, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 24 C.Mác, Tư bản, 3, tập III, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1994 25 C.Mác, Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 1, tập 3, tập 4, tập 13, tập 19, tập 25, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 26 C.Mác, Ph.Ăngghen, Tuyển tập, tập 1, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1984 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 2, tập 3, tập 5, tập 6, tập 7, tập 8, tập 9, tập 10, tập 12, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 28 Nguyễn Thế Nghĩa, Những nguyên lý triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 175 29 Nguyễn Thế Nghĩa, Thái Thị Thu Hương, Những vấn đề cấp bách triết học mácxit, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 30 Zhang Lei Sheng, Bàn kết hợp chủ nghĩa vật lịch sử lý luận giá trị thặng dư- Lấy tư Mác q trình sáng tác làm ví dụ, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ), Viện thông tin khoa học xã hội, 2016, số TN 2016 - 12,13 31 Trần Đăng Sinh, Lê Văn Đoán, Chuyên đề Triết học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2011 32 Nguyễn Tài Thư, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 33 Alvin Toffler (người dịch Nguyễn Văn Trung), Làn sóng thứ ba, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2008 34 Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2009 35 Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022 36 Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ, Mat-xcơ-va, 1986 37 Hà Huy Tuấn, Quan niệm I Kant chất nhận thức tác phẩm Phê phán lý tính túy, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, Hà Nội, 2005, 38 Sun ZhengYu, Lịch sử thực: thể luận tư bản, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ), Viện thông tin Khoa học xã hội, 2016, số TN 2016 - 14,15,16 39 Zhang LengYun, Lược bàn lý luận hình thái xã hội Mác từ “bản thảo Paris” với “bút ký nhân học”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu (lưu hành nội bộ), Viện thông tin Khoa học xã hội, 2010, số TN 2010 -7,8,9 40.https://en.wikipedia.org/wiki/Ontology, “In metaphysics, ontology is the philosophical study of being, as well as related concepts such as existence, becoming, and reality” 41.https://www.thefreedictionary.com/ontology,“philosophy the branch of metaphysics that deals with the natue of being” 42 Một số suy nghĩ nghiên cứu triết học Việt Nam kỷ nguyên toàn cầu nay, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Mot-so-suy-nghi176 ve-nghien-cuu-triet-hoc-o-Viet-Nam-trong-ky-nguyen-toan-cau-hien-nay86.0.html, ngày truy cập 25/10/2022 177

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w