Sach dia phuong cao bang 6 maket, b12 (7 9 21)

78 6 0
Sach dia phuong cao bang 6 maket, b12 (7 9 21)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng, sách giáo khoa giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng. Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng, sách giáo khoa giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng.Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng, sách giáo khoa giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng.Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng, sách giáo khoa giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng.Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng, sách giáo khoa giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng.Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng, sách giáo khoa giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng.Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng, sách giáo khoa giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng.Tài liệu giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng, sách giáo khoa giáo dục địa phương lớp 6 tỉnh cao bằng.

1 Mỗi hoạt động Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp dẫn kí hiệu Thầy giáo hướng dẫn học sinh theo dẫn Học sinh theo kí hiệu dẫn để tự học Trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước Ở cấp Trung học sở, nội dung giáo dục địa phương nội dung giáo dục bắt buộc, có vị trí tương đương mơn học khác Tài liệu giáo dục địa phương cấp Trung học sở tỉnh Cao Bằng xây dựng nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết truyền thống lịch sử, văn hố, địa lí, đặc điểm kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp địa bàn tỉnh Cao Bằng, góp phần hình thành lực, phẩm chất quy định Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Từ học sinh bồi dưỡng ý thức tự tìm hiểu vận dụng nội dung học để góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá, truyền thống lịch sử cộng đồng dân tộc tỉnh, hướng tới mục tiêu xây dựng người Cao Bằng “thân thiện, nhân ái, đồn kết, sáng tạo, hội nhập”, có ý thức trách nhiệm cao, đóng góp tích cực cho công xây dựng, phát triển quê hương, đất nước Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp thiết kế theo lĩnh vực chủ đề, phục vụ cho việc dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học sở tỉnh Cao Bằng với tổng thời lượng 35 tiết (trong 31 tiết dành cho giảng dạy chủ đề, tiết dành cho kiểm tra đánh giá) Việc biên soạn tài liệu thực theo quy định Luật Giáo dục pháp luật liên quan; nội dung, thơng tin bảo đảm tính xác thực, khoa học, thể tính sư phạm cao; bám sát mục tiêu đổi giáo dục, đào tạo theo yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh tương ứng với lớp, cấp học Nhóm biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Cao Bằng lớp gồm chuyên gia, nhà khoa học; thầy giáo cán quản lí, giáo viên cốt cán tỉnh Cao Bằng Tài liệu trước ban hành tiếp thu ý kiến quan, nhà khoa học, cán quản lí giáo dục, giáo viên cấp Trung học sở tỉnh thông qua hội nghị, hội thảo; đồng thời tổ chức dạy thực nghiệm số trường trung học sở địa bàn tỉnh, thầy cô giáo, em học sinh đánh giá có tính khả thi thực tiễn cao Tài liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng thẩm định Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt Đây tài liệu giáo dục địa phương lớp thức sử dụng trường trung học sở địa bàn tỉnh Cao Bằng từ năm học 2021  2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG Trang Hướng dẫn sử dụng sách Lời nói đầu LĨNH VỰC: VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG Chủ đề 1: Cao Bằng từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X (4 tiết) Chủ đề 2: Truyền thuyết, truyện cổ tích Cao Bằng (6 tiết) 12 Chủ đề 3: Ẩm thực tỉnh Cao Bằng (2 tiết) 23 Chủ đề 4: Trang phục truyền thống dân tộc Cao Bằng (2 tiết) 30 Chủ đề 5: Âm nhạc truyền thống tỉnh Cao Bằng (2 tiết) 36 LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ, KINH TẾ, HƯỚNG NGHIỆP 43 Chủ đề 6: Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng (5 tiết) 43 Chủ đề 7: Nghề truyền thống tỉnh Cao Bằng (5 tiết) 57 LĨNH VỰC: CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 64 Chủ đề 8: Đảm bảo an tồn tham gia giao thơng Cao Bằng (2 tiết) 64 Chủ đề 9: Biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai tỉnh Cao Bằng (3 tiết) 70 VĂN HOÁ, LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG CAO BẰNG TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ X Sau chủ đề này, em sẽ:  Kể tên địa điểm tìm thấy dấu tích người ngun thuỷ vùng đất Cao Bằng  Nêu nét vùng đất Cao Bằng từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X  Nêu đóng góp nhân dân Cao Bằng nghiệp chống lại đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới, mảnh đất địa đầu phía đơng bắc Tổ quốc Đây vùng đất mà người nguyên thuỷ cư trú từ sớm Trong khứ, họ định cư sinh sống nào? Dấu tích họ để lại lớp văn hố Cao Bằng gì? Hình Cánh đồng xã Đức Hồng, huyện Trùng Khánh (Ảnh: Thanh Bình) I VÙNG ĐẤT CAO BẰNG THỜI NGUN THUỶ ¶ Những địa điểm tìm thấy dấu tích người nguyên thuỷ vùng đất Cao Bằng a) Thời kì đồ đá Với nhiều hang động, mái đá, Cao Bằng sớm nơi cư trú thuận lợi người nguyên thuỷ Các nhà khoa học phát nhiều trầm tích hố thạch thời hậu kì đá cũ ngườm Phja Khố (huyện Thạch An); hang Phja Phủ, hang Ngườm Nhù mái đá Ngườm Càng (huyện Trùng Khánh); hang Lũng Ổ, Lũng Nọi (huyện Quảng Hồ); ngườm Phà Kình (huyện Hồ An); Đặc biệt dấu tích văn hố Sơn Vi có mặt Cao Bằng Các cơng cụ tìm thấy đa dạng, như: dụng cụ chặt đập, rìa lưỡi ngang, rìa lưỡi dọc, mũi nhọn, xẻng đá, Em có biết? Văn hố Sơn Vi văn hố Việt Nam vào thời hậu kì đồ đá cũ cách ngày khoảng 30 000 – 11 000 năm Sơn Vi tên xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi tìm dấu tích văn hố Tư liệu Hang Lũng Ổ (xã Chí Thảo, huyện Quảng Hồ) di có nhiều tầng văn hố, chứa đựng lớp trầm tích hố thạch, cơng cụ mang đặc trưng sắc thái đá cũ rõ nét, địa điểm cư trú người nguyên thuỷ thời kì đá cũ (Theo Lịch sử tỉnh Cao Bằng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 107) Văn hoá Hồ Bình – Bắc Sơn (cách ngày khoảng 10 000 năm thuộc giai đoạn sơ kì đá mới) phân bố dày đặc miền núi đá vôi, nhiều hang động, với số di điển hình: hang Ngườm Xe, hang Ngườm Cắng (huyện Trùng Khánh); hang Ngườm Vài, hang Ngườm Càng, hang Thần (huyện Hà Quảng) Tư liệu di vật (bao gồm rìu, nạo, chày nghiền, cơng cụ hình móng ngựa, mảnh tước) hang Ngườm Cắng cho thấy kĩ nghệ Hồ Bình – Bắc Sơn Tại hang Thần, không phát di vật đá, xương động vật, than tro, mà cịn có dấu vết di cốt khơng cịn ngun vẹn người thời cổ có niên đại sơ kì đá Ở hang Ngườm Càng, tìm thấy bàn mài cỡ lớn mang đặc trưng kĩ thuật bàn mài thuộc văn hoá Bắc Sơn, điều chứng tỏ hang địa điểm cư trú người nguyên thuỷ (Theo Lịch sử tỉnh Cao Bằng, Sđd, tr 108  110) Trong dấu tích thời hậu kì đá  sơ kì kim khí hang Sa Boỏng (huyện Quảng Hồ), hang Cốc Sẩy (huyện Hạ Lang), nhiều cơng cụ tìm thấy, gồm: rìu mài lưỡi hình tứ giác, cơng cụ rìa ngang làm từ mảnh đá lớn, mảnh bàn mài, đặc biệt có cuốc đá Hình Hiện vật cơng cụ đá phát Cốc Ngườm, xã Vân Trình, huyện Thạch An (Nguồn: Bảo tàng tỉnh Cao Bằng) b) Thời kì kim khí Cho đến nay, đất Cao Bằng chưa tìm thấy dấu tích cư trú thời kì kim khí Những di vật thuộc thời kì phát khiêm tốn, chủ yếu phát ngẫu nhiên địa bàn huyện Hoà An Những tài liệu khảo cổ nhiều thập kỉ qua cho thấy, Cao Bằng có nhóm di tích, di vật mang đặc trưng văn hố Đơng Sơn hậu Đơng Sơn là: trống đồng, di tích cự thạch số vật đồ đồng, đồ gốm khác Hình Hiện vật đồng phát xã Hoàng Tung, huyện Hoà An Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng (Nguồn: Bảo tàng tỉnh Cao Bằng) Hình Mặt trống đồng Cốc Pàng (xã Cốc Pàng) trống đồng Cốc Xả (xã Hồng Trị), huyện Bảo Lạc (Nguồn: Bảo tàng tỉnh Cao Bằng) Đọc thông tin quan sát hình mục 1, em kể tên (hoặc đồ hành tỉnh) số địa điểm tiêu biểu phát dấu tích người nguyên thuỷ vùng đất Cao Bằng · Đời sống người nguyên thuỷ mảnh đất Cao Bằng Người nguyên thuỷ Cao Bằng sống thành lạc hang động, mái đá Họ chủ yếu sống săn bắt hái lượm Hình Mơ sống người nguyên thuỷ (tranh vẽ) Ở thời kì đầu, người nguyên thuỷ Cao Bằng biết dựa vào hình dạng có sẵn hịn cuội ven sông suối, ghè đẽo thành số công cụ để đào củ, chặt cây, xẻ thịt thú rừng Dần dần, họ biết tạo nhiều công cụ đá khác rìu mài lưỡi, rìu bơn, chày, đặc biệt cuốc đá Ngồi ra, cơng cụ tre, nứa, gỗ quan trọng sống họ Nhờ vậy, từ chỗ biết săn bắt, hái lượm, khai thác nguồn lợi có sẵn tự nhiên, người nguyên thuỷ biết trồng trọt, chăn nuôi; biết sử dụng đồ gốm lửa để nấu chín thức ăn; nguồn thức ăn dồi sống ổn định trước Cùng với phát triển công cụ lao động đời sống vật chất, đời sống tinh thần cư dân phong phú thể việc tìm thấy trống đồng nhiều địa điểm đất Cao Bằng Hãy trình bày nét đời sống người nguyên thuỷ vùng đất Cao Bằng II CAO BẰNG THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC Một di sản có giá trị phản ánh lịch sử Cao Bằng thời Văn Lang  Âu Lạc truyền thuyết “Cẩu chủa cheng vùa” (Chín chúa tranh ngơi vua)  truyền thuyết phổ biến vùng đồng bào dân tộc Tày Cao Bằng Truyền thuyết kể trình hình thành nhà nước Nam Cương, trình làm vua nước Nam Cương Thục Chế trai Thục Phán Sau Thục Phán trở thành người đứng đầu nước Âu Lạc (hợp hai lạc Tây Âu Lạc Việt), lấy tên An Dương Vương dời đô xuống Cổ Loa (nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) Từ năm 50 kỉ XX trở lại đây, giới sử học có số nghiên cứu cho rằng: Thục Phán người đứng đầu nước Nam Cương người Tây Âu, với địa bàn chủ yếu tỉnh Cao Bằng ngày số vùng thuộc Quảng Tây (Trung Quốc) Sau đất đai cư dân Tây Âu hợp với Lạc Việt để hình thành nên nước Âu Lạc Nước Âu Lạc bước phát triển mới, kế tục nước Văn Lang Chính vậy, người Tây Âu người Lạc Việt coi Thục Phán An Dương Vương vị anh hùng có cơng lớn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc, sở để người Việt đánh bại quân Tần Hiện địa bàn tỉnh cịn số dấu tích liên quan đến nước Nam Cương, như: thành đất Bản Phủ (nay thuộc xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng) có kĩ thuật nện đất, có hào chạy quanh giống thành Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội); nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao có liên quan đến địa danh vùng Truyền thuyết Cẩu chủa cheng vùa có ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử vùng đất Cao Bằng? Nêu nét lịch sử Cao Bằng thời Văn Lang  Âu Lạc III PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN CAO BẰNG TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC Năm 179 TCN, Triệu Đà dùng mưu thơn tính Âu Lạc, mở đầu thời kì hộ triều đại phong kiến phương Bắc nước ta kéo dài gần 000 năm Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh chống lại hộ Trong nghiệp ấy, dân tộc Cao Bằng có đóng góp lớn, đặc biệt nghiệp bảo vệ biên cương phía bắc Tổ quốc Trong năm 40, dân tộc Man, Lý quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố tích cực hưởng ứng khởi nghĩa Hai Bà Trưng, đánh đổ ách hộ nhà Hán, hạ 65 thành Trong đó, tộc danh Lý vốn tên cổ người Tày  Nùng Trong nhiều kỉ tiếp theo, đồng bào dân tộc Cao Bằng tích cực tham gia vào khởi nghĩa chống lại đô hộ phong kiến phương Bắc, mà tiêu biểu khởi nghĩa Lý Bí kỉ VI, lật đổ ách thống trị nhà Lương, thành lập nước Vạn Xuân; khởi nghĩa Phùng Hưng kỉ VIII, lật đổ ách thống trị nhà Đường Thời kì này, người Tày – Nùng gọi với tộc danh Lạo Cùng với đóng góp đấu tranh chống Bắc thuộc, nhân dân Cao Bằng cịn góp phần quan trọng vào cơng bảo tồn, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Việt trước âm mưu đồng hoá phong kiến phương Bắc Em có biết? Lý Bí xuất qn từ xứ người Lạo bị thua rút lui vào vùng người Lạo để chống giữ Trong khởi nghĩa Phùng Hưng, Đỗ Anh Hàn – tù trưởng người Lạo giúp sức vào việc vây hãm phủ thành quyền hộ làm cho viên quan cai trị Cao Chính Bình lo sợ sinh bệnh mà chết Tư liệu Chính vào thời Đơng Hán, mũi nhọn đồng hoá chĩa vào người Lạc Việt sơng Hồng, người anh em họ, người Lý, Lạo, lại khơi dậy truyền thống Đông Sơn cách tiếp tục chế trống Đông Sơn kiểu nhiều loại trống trống loại Hê-gơ II, to lớn hơn, tinh xảo đường bệ (Theo Chử Văn Tần, Văn hoá Đông Sơn – Văn minh Việt cổ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr 435) 10 CHÍNH TRỊ  XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG ĐẢM BẢO AN TỒN KHI THAM GIA GIAO THÔNG Ở CAO BẰNG Sau chủ đề này, em sẽ: ● Kể tên số tuyến đường giao thơng nêu đặc điểm đường giao thông Cao Bằng ● Nêu số biện pháp đảm bảo an toàn tham gia giao thông Cao Bằng ● Nêu tình hình trật tự, an tồn giao thơng Cao Bằng nhận xét, đánh giá hành vi vi phạm quy định pháp luật tham gia giao thông Cao Bằng ● Thực biện pháp đảm bảo an toàn tham gia giao thông; tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè tuân thủ quy định pháp luật tham gia giao thơng Em bạn tham gia trị chơi: Kể tên việc phải tuân thủ tham gia giao thông xe đạp Theo em, việc làm có góp phần đảm bảo trật tự, an tồn giao thơng khơng? Vì sao? ¶ Tìm hiểu số tuyến đường giao thông đặc điểm đường giao thông Cao Bằng Thông tin 1: Tỉnh Cao Bằng có loại hình kết nối giao thông đường với tổng chiều dài 498,8 km (tính đến hết năm 2020), có 714,36 km đường quốc lộ, 037,7 km đường tỉnh, 18,0 km đường đô thị, 404,96 km đường huyện, 323,78 km đường xã, thơn, xóm Trong đó: 64  Các tuyến quốc lộ qua địa bàn tỉnh: Quốc lộ 3, Quốc lộ 34, Quốc lộ 34B, Quốc lộ 4A, Quốc lộ 4C, Đường Hồ Chí Minh  Các tuyến đường tỉnh: Có 28 tuyến đường tỉnh, có nhiều tuyến quan trọng để giao thương với huyện biên giới, phục vụ phát triển kinh tế cửa dịch vụ du lịch đường 207 (thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hoà  thị trấn Thanh Nhật, huyện Hạ Lang), đường tỉnh 206 (thị trấn Quảng Uyên, huyện Quảng Hoà  thị trấn Trùng Khánh, huyện Trùng Khánh), đường tỉnh 213 (thị trấn Trùng Khánh, huyện Trùng Khánh  cửa Pò Peo, huyện Trùng Khánh), Thông tin 2: Mạng lưới giao thông đường địa bàn tỉnh Cao Bằng nhìn chung cịn nhiều hạn chế: hệ thống giao thơng quan tâm đầu tư song so với u cầu cịn thiếu, quy mơ kĩ thuật chưa cao, địa hình khó khăn, thường xun bị thiên tai, lũ lụt gây thiệt hại; tuyến đường quốc lộ đầu tư nâng cấp song chậm; tuyến tỉnh lộ xuống cấp, mặt đường hẹp, nhiều góc cua, dốc, hệ thống phịng hộ an tồn giao thơng chưa hoàn chỉnh; số tuyến đường đến trung tâm xã lại khó khăn mùa mưa, Hình Đường Võ Nguyên Giáp, thành phố Cao Bằng (Ảnh: Kim Cúc) Hình Đường nơng thơn xã Hồng Tung, huyện Hồ An (Ảnh: Kim Cúc) Hình Đường vào xóm Hồi Khao, xã Quang Thành, huyện Ngun Bình (Ảnh: Kim Cúc) Hình Đèo Khau Cốc Chà, xã Xuân Trường, huyện Bảo Lạc (Ảnh: Minh Phượng) 65 Ở địa phương em có tuyến đường giao thơng nào? Hãy giới thiệu với bạn tuyến đường giao thơng Em nêu đặc điểm tuyến đường giao thông điểm cần lưu ý tham gia giao thông quê em để đảm bảo an tồn Em nhóm học tập thảo luận số biện pháp đảm bảo an tồn tham gia giao thơng đoạn đường sau Cao Bằng:  Đoạn đường hẹp dốc  Đoạn đường có vực sâu bên cạnh  Đoạn đường vừa có sạt lở đất  Đoạn đường dễ xảy lũ ống, lũ quét · Tình hình thực trật tự, an tồn giao thơng tỉnh Cao Bằng Trong năm gần đây, tình hình trật tự an tồn giao thơng địa bàn tỉnh Cao Bằng trì ổn định, phương tiện tham gia giao thông lưu thông thông suốt Tuy nhiên, cịn tình trạng người tham gia giao thơng chưa nghiêm túc việc thực pháp luật giao thông như: chạy xe tốc độ quy định, không phần đường, chuyển hướng không quan sát, không nhường đường theo quy định, dẫn đến xảy nhiều vụ tai nạn giao thơng Chỉ tính riêng năm 2020, địa bàn tỉnh Cao Bằng xảy 80 vụ tai nạn giao thông, làm chết 37 người, làm bị thương 87 người, thiệt hại ước tính 091 triệu đồng Trong đó, có khơng vụ tai nạn giao thông học sinh điều khiển xe đạp điện, xe máy điện vi phạm quy định trật tự, an tồn giao thơng Chính cơng tác quản lí, tuyên truyền,… nhà trường, phụ huynh quan chức quan tâm đẩy mạnh Ban An tồn giao thơng huyện, thành phố phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục địa bàn tỉnh Ban đại diện cha mẹ học sinh tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực Luật Giao thông đường kĩ an tồn tham gia giao thơng 66 Hình Cán Đội Cảnh sát giao thơng huyện tun truyền văn hố giao thơng cho học sinh Trường THCS thị trấn Ngun Bình Hình Ngoại khố tuyên truyền Luật Giao thông đường Trường THCS Hợp Giang (Nguồn: Báo Cao Bằng) Bên cạnh đó, trường cịn lồng ghép giảng dạy khố nội dung an tồn giao thơng phổ biến, tuyên truyền giáo dục thông qua hoạt động ngoại khố "Văn hố giao thơng", "Kĩ tham gia giao thơng an tồn" cho học sinh; tổ chức cho cha mẹ học sinh kí cam kết với nhà trường việc nghiêm chỉnh chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm cho học sinh ngồi xe mô tô, xe gắn máy Các lực lượng chức tăng cường kiểm tra, xử lí vi phạm trật tự, an tồn giao thơng khu vực trường học theo thẩm quyền gửi danh sách học sinh vi phạm nhà trường Ở địa phương em, ý thức chấp hành pháp luật tham gia giao thông người nào? Nêu ví dụ Thời gian qua, cấp quyền nhà trường có biện pháp để tăng cường giáo dục ý thức chấp hành pháp luật tham gia giao thông cho học sinh? Em cho biết hậu thân, gia đình, xã hội khơng chấp hành tốt Luật Giao thơng đường ¸ Trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Để góp phần bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Cao Bằng, học sinh cần có ý thức tự giác chấp hành quy định Luật Giao thông đường như: tích cực tìm hiểu Luật Giao thơng đường bộ; thực hành vi có văn hố tham gia giao thơng như: nhường đường, hạn chế bóp cịi, giúp đỡ người gặp nạn, ; không lạng lách, đánh võng, không tốc độ, không ngược chiều; đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe đạp điện, xe máy điện; Đồng thời cần tuyên truyền, vận động 67 gia đình, bạn bè nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông đường quy định trật tự, an tồn giao thơng Có thái độ hành vi tích cực việc đấu tranh chống biểu vi phạm Luật Giao thông đường Em nêu trách nhiệm học sinh việc bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng Bản thân em thực việc làm để góp phần đảm bảo trật tự, an tồn giao thông? Lời khuyên không để đảm bảo an toàn tham gia giao thơng vào lúc có mưa, lũ? Vì sao? a Khơng bộ, bơi lái xe qua dịng nước chảy mạnh b Phải quan sát kĩ, cẩn thận giảm tốc độ so với bình thường c Tránh xa cầu bên dòng nước chảy mạnh d Cần sử dụng áo mưa phù hợp, không che tầm mắt quan sát e Đi thật nhanh để tránh mưa, lũ g Không trú mưa to, đề phịng gãy đổ, ảnh hưởng đến tính mạng Khi xe đạp ngõ đường phải để bảo đảm an tồn Luật Giao thơng đường bộ? Vì em lựa chọn cách đó? a Phải dừng hẳn xe để quan sát b Phải giảm tốc độ, ý quan sát phương tiện giao thơng đường c Phải nhường đường cho xe đường từ hướng d Vẫn bình thường Nội dung đưới nguyên nhân phổ biến gây tai nạn giao thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi? Vì sao? a Địa bàn miền núi rộng, dân cư thưa thớt lại thiếu lực lượng chức kiểm soát b Sự hiểu biết Luật Giao thông đường phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế c Một số phong tục tập quán quấn khăn dày đầu nên ngại đội mũ bảo hiểm 68 d Nhiều người cho đoạn đường ngắn từ thôn sang thôn khác từ xã sang xã khác khơng cần phải đội mũ bảo hiểm e Thói quen uống rượu, bia đồng bào dân tộc thiểu số dịp ma chay, hiếu, hỉ, lễ, tết, sau điều khiển phương tiện tham gia giao thông g Ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có số lượng lớn xe mô tô, xe gắn máy khơng đảm bảo an tồn kĩ thuật lưu thông h Người vùng dân tộc thiểu số, miền núi có thói quen i Người điều khiển phương tiện khơng có giấy phép lái xe, kĩ điều khiển phương tiện người dân vùng cao thấp, xử lí tình Em đồng tình với quan điểm bạn nào? Vì sao? Kim, Hùng Minh tranh luận làm cách để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông cho đồng bào dân tộc thiểu số Kim cho cần lắp đặt thêm biển báo, đèn tín hiệu giao thơng Hùng cho lực lượng chức cần tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt cần xử phạt nặng người vi phạm pháp luật tham gia giao thơng Cịn theo Minh, giải pháp để giảm tai nạn giao thông vùng dân tộc thiểu số cần dựa vào già làng, trưởng bản, người có uy tín địa phương, khu vực để tổ chức nhiều buổi tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật an tồn giao thơng cho đồng bào Bởi vùng cao tiếng nói già làng, người uy tín xem có trọng lượng, từ giúp cơng tác tun truyền đạt hiệu Xử lí tình a Hà Phương học lớp, nhà lại gần Hằng ngày, Phương thường chở Hà xe đạp tới trường Hôm trời mưa, Hà ngồi sau lấy che cho Phương Nhiều mưa gió to làm lật nghiêng sang bên, ảnh hưởng tới việc tham gia giao thông người đường Nếu bạn lớp với Hà Phương, em khuyên bạn điều gì? b Hằng ngày, Lan học xe đạp điện thường khơng đội mũ bảo hiểm cho không cần thiết Nếu bạn Lan, em khuyên Lan điều gì? Em vẽ tranh làm poster để tuyên truyền, vận động người chấp hành tốt pháp luật giao thông Cao Bằng 69 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI Ở TỈNH CAO BẰNG Sau chủ đề này, em sẽ: ● Nêu khái quát đặc điểm khí hậu tỉnh Cao Bằng ● Kể tên số biểu biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng địa phương ● Nêu số nguyên nhân, ảnh hưởng biến đổi khí hậu giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Cao Bằng địa phương ● Biết số thiên tai thường xảy tỉnh Cao Bằng địa phương ● Nêu hậu thiên tai số biện pháp để phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai tỉnh Cao Bằng địa phương ● Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích đơn giản để tuyên truyền biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai địa phương Theo cậu biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến sống người dân Cao Bằng không? Em có suy nghĩ vấn đề này? 70 Chỉ người dân ven biển chịu ảnh hưởng biển đổi khí hậu I BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở TỈNH CAO BẰNG ¶ Khái qt đặc điểm khí hậu Cao Bằng có khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm 23oC Về chế độ nhiệt Cao Bằng, chia làm hai mùa rõ rệt Mùa đông lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, với ba tháng nhiệt độ trung bình 15oC Nhìn chung, phần lớn lãnh thổ vào mùa hạ có nhiệt độ trung bình tháng 25oC Ở vùng núi cao trung bình núi thấp thường có mùa hạ mát mẻ, nhiệt độ tháng nóng khoảng 25oC Lượng mưa trung bình tỉnh dao động từ 000 đến 900 mm, phân hoá theo khu vực khác ảnh hưởng nhiều yếu tố (địa hình, gió, ) Mưa tập trung vào mùa hạ từ tháng đến tháng 9, lượng mưa mùa mưa chiếm tới 75% lượng mưa năm Ngồi ra, khí hậu tỉnh chịu ảnh hưởng số nhân tố vĩ độ, độ cao địa hình, hướng núi,… nên khí hậu trở nên phức tạp, thất thường, gây khơng khó khăn cho sinh hoạt sản xuất người dân Trình bày khái quát đặc điểm khí hậu tỉnh Cao Bằng · Biến đổi khí hậu a) Biểu  Về nhiệt độ: Trong thời kì 1961  2019, nhiệt độ khơng khí trung bình năm tỉnh Cao Bằng có xu tăng tất trạm với tốc độ tăng từ 0,09  0,15oC/thập kỉ  Về mùa: Mùa hạ có xu hướng kéo dài kèm theo nắng nóng, xuất ngày nắng nóng cực điểm lên đến 40oC Mùa đơng có xu hướng rút ngắn đến muộn, nhiên lại có đợt rét đậm, rét hại kéo dài Trong thời kì 1961  2019, số ngày nắng nóng năm có xu tăng tất trạm khí tượng thuộc tỉnh Cao Bằng, với tốc độ tăng từ 0,46  ngày/thập kỉ, tốc độ tăng cao trạm Bảo Lạc, tăng thấp trạm Trùng Khánh  Về lượng mưa: tổng lượng mưa năm có biến động chịu tác động nhiều yếu tố Mưa có diễn biến thất thường xuất trận mưa với lượng mưa lớn 71  Về thuỷ văn: nước tập trung chủ yếu vào mùa mưa gây lũ quét sạt lở đất Nguồn nước sơng, suối, ao hồ có xu hướng suy giảm Nêu xu thay đổi nhiệt độ trung bình năm Cao Bằng thời kì 1961 – 2019 Em cho biết biến đổi khí hậu Cao Bằng có biểu lượng mưa, số ngày nắng nóng Nêu số biểu biển đổi khí hậu địa phương em b) Nguyên nhân Ngày nay, gia tăng biến đổi khí hậu chủ yếu người trình sinh hoạt sản xuất thải mơi trường chất khí nhà kính, có đặc tính giữ nhiệt, làm cho khơng khí gần bề mặt đất nóng lên Việc khai thác khoáng sản thiếu quy hoạch, chặt phá rừng, tập quán đốt rừng làm nương rẫy người dân tỉnh làm diện tích xanh giảm nguyên nhân lớn làm gia tăng biến đổi khí hậu Em có biết? Khí nhà kính khí có khả hấp thụ nhiệt phản xạ từ bề mặt Trái Đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: nước CO2, CH4, N2O, O3, khí CFC Hình Mỏ sắt Ngườm Cháng (huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng) (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng) 72 Em nêu số nguyên nhân gây biến đổi khí hậu địa phương em c) Tác động Biến đổi khí hậu có tác động đến lĩnh vực, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Biến đổi khí hậu tác động đến môi trường tự nhiên, bao gồm: mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí, Biến đổi khí hậu tác động đến hoạt động sản xuất kinh tế Ngành nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn nắng nóng, hạn hán, rét đậm, rét hại, mưa lớn kéo dài, lũ lụt làm mùa, giảm sản lượng chất lượng trồng, vật nuôi Biến đổi khí hậu làm gia tăng dịch bệnh trồng, vật nuôi; nạn châu chấu, sâu bệnh có chiều hướng gia tăng Các ngành cơng nghiệp, du lịch chịu nhiều thiệt hại biến đổi khí hậu Đời sống người dân chịu nhiều tác động từ việc gia tăng dịch bệnh; lũ quét, sạt lở gây thiệt hại người tài sản Em có biết? Nhiệt độ ấm làm cho nhiều loại trồng phát triển nhanh Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh lại rút ngắn thời gian hạt, phát triển trưởng thành Điều làm giảm sản lượng thu hoạch chất lượng sản phẩm Em cho biết biến đổi khí hậu tác động đến lĩnh vực Lấy ví dụ cụ thể tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp địa phương em d) Ứng phó với biến đổi khí hậu Trước diễn biến phức tạp ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu gây ra, cần có giải pháp để giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Để giảm nhẹ biến đổi khí hậu cần tìm cách giảm lượng khí nhà kính Muốn vậy, cần kết hợp giảm nguồn thải khí nhà kính tăng cường diện tích xanh, rừng để hấp thụ chất khí Để thích nghi với biến đổi khí hậu, người dân cần có hiểu biết biển đổi khí hậu địa phương, theo dõi tình hình diễn biến biến đổi khí hậu thiên tai để có biện pháp ứng phó kịp thời Lựa chọn mùa vụ, giống trồng, vật ni phù hợp, thích ứng điều kiện biến đổi khí hậu, 73 Hãy nêu số ý tưởng để tăng diện tích xanh địa phương em Sử dụng tiết kiệm lượng cách để giảm nhẹ biến đổi khí hậu Em nêu số biện pháp để tiết kiệm điện nhà trường học Hình Trồng rừng, phủ xanh đất trống (Ảnh: Phạm Thanh Thắng) II THIÊN TAI Ở TỈNH CAO BẰNG Các tượng lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất, rét hại kéo dài; lốc xoáy, mưa đá; hạn hán nắng nóng kéo dài, diễn địa bàn tỉnh Cao Bằng năm gần tương đối phức tạp ¶ Mưa lớn Mưa lớn Cao Bằng thường chịu ảnh hưởng bão Cao Bằng không chịu ảnh hưởng trực tiếp bão đổ ảnh hưởng từ hoàn lưu bão thường gây mưa lớn diện rộng Mùa bão thường diễn khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10, tháng 7, chịu nhiều ảnh hưởng mưa lớn Với gia tăng lượng mưa, đặc biệt tập trung vào mùa mưa làm gia tăng thêm ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới địa bàn tỉnh Theo thống kê năm khoảng  bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng địa bàn tỉnh Để hạn chế tác động mưa lớn, cần thực tốt việc dự báo khí tượng, thuỷ văn; chủ động ứng phó với tình hình diễn biến bão; thực tốt việc phịng dịch sau bão Đọc thơng tin mục 1, cho biết thời gian hoạt động, hậu biện pháp phòng tránh mưa lớn tỉnh Cao Bằng 74 · Lũ quét, sạt lở Lũ quét thiên tai thường xảy hầu hết huyện tỉnh Cao Bằng Cao Bằng tỉnh có 75% diện tích đất có độ dốc 25o, sơng, suối có độ dốc lớn, lịng sơng hẹp, nên dẫn đến khả xuất lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt cục tăng cao, đặc biệt đợt mưa với cường độ lớn Thời gian xảy lũ quét trùng với thời gian mùa mưa, khoảng từ tháng đến tháng 10 Hình Đoạn đường xã Nam Quang, huyện Bảo Lâm bị sạt lở nghiêm trọng mưa lớn (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng) Lũ quét thiên tai xảy bất thường gây hậu nghiêm trọng người, sở hạ tầng, nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản môi trường Để giảm thiệt hại lũ quét gây ra, cần quy hoạch điểm dân cư tránh khu vực dễ xảy lũ quét Phổ biến, tuyên truyền cho nhân dân vùng thường xảy lũ qt khơng xây dựng nhà ở, cơng trình bãi sơng, bờ suối, nơi có nguy sạt lở; trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc để hạn chế dịng chảy mặt chống xói mịn đất; giáo dục kĩ ứng phó thiên tai Đọc thông tin mục 2, cho biết thời gian thường xảy lũ quét nêu biện pháp phòng tránh lũ quét tỉnh Cao Bằng ¸ Thiên tai khác a) Sương muối Sương muối Cao Bằng thường xuất vào đợt rét đậm, rét hại, phổ biến huyện miền núi Sương muối tượng thời tiết nguy hiểm nhiều loại trồng, vật nuôi Để hạn chế tác hại sương muối cần có biện pháp che chắn, sưởi ấm cho trồng vật ni 75 Em có biết? Khi xuất sương muối, nước đóng băng nở khiến tế bào bị phá vỡ, không hút chất dinh dưỡng khiến bị héo, khơ chết Hình Băng giá đỉnh Phja Oắc, huyện Nguyên Bình (Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng) b) Rét hại Rét hại chủ yếu diễn vào đợt khơng khí lạnh tăng cường, diễn diện rộng Rét hại gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất sinh hoạt người, đến sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi Để hạn chế tác động rét hại, cần thực tốt công tác dự báo thời tiết, chủ động lập kế hoạch ứng phó, đồng thời thực biện pháp bảo vệ trồng, vật nuôi, chuyển đổi cấu mùa vụ cấu trồng hợp lí c) Nắng nóng, hạn hán Nắng nóng kéo dài tình trạng hạn hán mùa khô diễn nhiều nơi địa bàn tỉnh Cao Bằng Do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tình trạng chặt phá rừng gia tăng nên tượng hạn hán diễn biến ngày phức tạp Nắng nóng thường diễn vào thời gian nửa đầu mùa hạ Nguyên nhân gây nắng nóng Cao Bằng chủ yếu ảnh hưởng vùng áp thấp phía tây 76 Nắng nóng, hạn hán ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm tăng nguy cháy rừng, gây khó khăn cho sinh hoạt người dân Để ứng phó với nắng nóng hạn hán, cần trọng phát triển thuỷ lợi xây dựng hồ chứa, trạm bơm; đẩy mạnh việc trồng, chăm sóc, tu bổ bảo vệ rừng; sử dụng tiết kiệm nguồn nước, d) Mưa đá Ở Cao Bằng, tượng mưa đá thường diễn vào đầu mùa hạ, phổ biến huyện miền núi tỉnh Mưa đá thường diễn thời gian ngắn để lại hậu nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến trồng, vật nuôi, phá huỷ nhà cửa, cơng trình xây dựng, Để phòng chống mưa đá cần xây dựng, gia cố nhà cửa cơng trình vững chắc; thực tốt công tác cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu thiên tai, Hình Mưa đá Cao Bằng (Ảnh: Hà Dung) Em kể tên số thiên tai thường xảy tỉnh Cao Bằng Nơi em có thiên tai thường xảy ra? Nêu số biện pháp mà thân, gia đình cộng đồng nơi em thực thiên tai xảy 77 Lập bảng thống kê số thiên tai thường xảy tỉnh Cao Bằng theo mẫu sau vào vở: Tên thiên tai Thời gian xảy Đặc điểm, tác động Biện pháp phòng chống Mưa lớn Lũ quét, sạt lở Sưu tầm, thu thập hình ảnh, thiết kế áp phích đơn giản để tun truyền biến đổi khí hậu phịng tránh thiên tai địa phương Gợi ý bước tiến hành:  Sưu tầm thơng tin, hình ảnh, tư liệu  Xử lí tư liệu  Trình bày áp phích 78

Ngày đăng: 01/11/2023, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan