Giáo án lớp 3 môn giáo dục địa phương tỉnh cao bằng soạn theo cv 2345 Giáo án lớp 3 môn giáo dục địa phương tỉnh cao bằng soạn theo cv 2345 Giáo án lớp 3 môn giáo dục địa phương tỉnh cao bằng soạn theo cv 2345 Giáo án lớp 3 môn giáo dục địa phương tỉnh cao bằng soạn theo cv 2345
GIÁO ÁN LỚP - GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG TỈNH CAO BẰNG CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐẶC TRƯNG Ở CAO BẰNG Thời gian thực hiện: …… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết nêu số hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc trưng CB - HS biết sản phẩm lợi ích số hoạt động sản xuất nông nghiệp - HS biết cách sử dụng số sản phẩm nông nghiệp cách xử lý rác thải hoạt động sản xuất nông nghiệp CB - Đề xuất số biện pháp xử lý rác thải, tích hợp BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: GV: SGK, KHBD; ảnh trình chiếu từ Hoạt động Khám phá đến Vận dụng; phiếu học tập HĐ 3: Vận dụng, số sản phẩm nơng nghiệp (mẫu vật thật) có điều kiện chuẩn bị HS: SGK, ghi chép, đọc tìm hiểu số sản phẩm nông nghiệp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ/TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở Khởi động đầu: * Yêu cầu cần đạt: Nhằm tạo tâm khởi động, tích cực khơng khí phấn kết nối khởi cho em chuẩn bị học (5 phút) * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận: + Kể số hoạt động sản xuất - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi nông nghiệp CB mà em biết? - Nêu được: - GV nhận xét, bổ sung + Trồng cam, quýt, lúa, ngô + Nuôi lợn, gà, vịt - Giới thiệu - Ghi bảng - Học sinh lắng nghe – Ghi Hình Khám phá thành kiến * Yêu cầu cần đạt: HS thức trải nghiệm để khám phá lĩnh hội nội dung học * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động - HS quan sát hình ảnh từ sản xuất nơng nghiệp đặc trưng H1.1 đến H1.9, đọc thông tin, CB trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ 1: a) Quan sát hình ảnh + H1.1: Thu hoạch lúa xã - GV tổ chức cho HS tìm hiểu Yên Thổ, huyện Bảo Lâm số hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc trưng CB, nhận biết số địa bàn thuộc xã, huyện tỉnh CB - GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát hình ảnh từ H1.1 đến H1.9: + Chỉ nói tên số hoạt động sản xuất đặc trưng CB? + Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp nằm địa bàn tỉnh? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, gọi đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chiếu kết luận hoạt động: Nhiệm vụ 2: Kể tên số hoạt động sản xuất nông nghiệp khác địa phương em - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, cặp đôi, gợi ý số hoạt động sản xuất nông nghiệp tùy thuộc vào đặ trưng địa phương theo địa bàn xã, huyện - GV yêu cầu HS nêu ví dụ liên hệ với cơng việc thường ngày bố, mẹ, ông, bà + Em kể tên số hoạt động sản xuất nông nghiệp mà ơng, bà, bố mẹ em gắn bó? + Theo em hoạt động sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa, vai trị gia đình địa phương? Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm + H1.2: Hái chè Kolia xã Thành Công, huyện Nguyên Bình + H1.3: Cánh đồng dong giềng huyện Ngun Bình + H1.4: Trang trại ni gà huyện Quảng hịa, CB + H1.5: Chăn ni bị xã Quang Hán, huyện Trùng Khánh + H1.6: Nông dân thị trấn Nước Hai, huyện Hòa An, làm đất để trồng rau + H1.7: Thu hoạch hạt dẻ huyện Trùng Khánh + H1.8: Vườn dược liệu Sa Nhân xã Mông Ân, huyện Bảo Lâm + H1.9: Trồng quýt huyện Trùng Khánh - HS thảo luận nhóm, cặp đôi, gợi ý số hoạt động sản xuất nông nghiệp tùy thuộc vào đặ trưng địa phương theo địa bàn xã, huyện - HS nêu ví dụ liên hệ với công việc thường ngày bố, mẹ, ông, bà - Trồng thu hoạch ngô, lúa, lạc chăn ni lợn, gà, trâu, bị - Ni cá chép ruộng, ốc ruộng - lợi ích số hoạt động sản xuất nông nghiệp a) Nhiệm vụ 1: Chỉ nêu tên sản phẩm số hoạt động sản xuất nông nghiệp - GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh SGK + Quan sát hình ảnh dây, em nêu tên sản phẩm số hoạt động sản xuất nông nghiệp b) Nhiệm vụ 2: Thảo luận nêu lợi ích số hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc trưng CB - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi, nhóm nêu lợi ích số hoạt động sản xuất nơng nghiệp đặc trưng CB - GV gọi đại diện nhóm chia sẻ, nhóm nhận xét bổ sung - HS quan sát hình ảnh SGK - HS nêu được: gạo, thịt lợn đen, miến dong, hạt dẻ, chè dây, trứng gà ta - HS thảo luận nhóm đơi, nhóm nêu lợi ích số hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc trưng CB - Đại diện nhóm nêu được: + Sản xuất lúa gạo, thịt, cá, trứng cung cấp lương thực cho bữa ăn hàng ngày + Xuất miến dong ngước + Thu hoạch hạt dẻ nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, nguyên liệu làm bánh + Chè dây nguồn liệu dược liệu quý phòng hỗ trợ chữa bệnh Hoạt động 3: Khám phá cách sử dụng số sản phẩm nông nghiệp cách xử lý rác thải hoạt động sản xuất nông nghiệp CB a) Nhiệm vụ 1: Quan sát hình ảnh - GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh SGK + Quan sát hình ảnh dây - HS quan sát hình ảnh SGK cho biết sản phẩm nông nghiệp - Cung cấp LT, TP để nấu ăn sử dụng để làm gì? hàng ngày - Chè xanh, chè đắng: Chữa bệnh - Thạch đen: Đồ ăn vặt tốt cho sức khỏe - Các sản phẩm nông nghiệp sử dụng trực tiếp, kinh doanh, sản xuất, ổn định nguồn thu nhập cho gia đình + Kể thêm số sản phẩm khác hoạt động sản xuất nông nghiệp nơi em sinh sống mà em biết b) Nhiệm vụ 2: Quan sát việc làm dây cho biết hình ảnh nói lên cách xử lí rác thải góp phần bảo vệ mơi trường - HS nêu thêm: Cá chua, thịt chua, lê vàng, măng khô, quýt vỏ mỏng, sâm đất, gừng trâu, mía - Hình 1: Những dưa hấu hỏng, dập nát bị thương lái vứt bừa bãi bện vệ đường gây ô nhiễm MT - GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh, thảo luận + Hình nói lên cách xử lí rác thải góp phần bảo vệ MT? - GV yêu cầu HS giải thích cho lựa chọn Hoạt động thực hành, luyện tập - Hình 4: Bạn nhỏ vứt vỏ chuối bừa bãi nhà, làm mẹ phải dọn, ý thức - Còn lại hình 2,3, mẹ bé sử dụng rác thải sinh hoạt ủ làm phân bón cho cách xử lý rác thải góp phần BVMT Thực hành/luyện tập * Yêu cầu cần đạt: HS thực hành, luyện tập để phát triển kĩ thông qua hình thức hoạt động phong phú, phù hợp với lứa tuổi thực tế CB * Cách tiến hành: Giới thiệu sản phẩm hoạt động sản xuất nông nghiệp đặc trưng địa phương mà em biết - GV tổ chức cho HS tiến hành giới thiệu sản phẩm theo bước: - HS lắng nghe GV hướng dẫn, gợi ý - HS tiến hành giới thiệu sản phẩm theo bước - VD: Thạch đen cịn có tên gọi thạch sương sáo, - GV gợi ý HS giới thiệu sản phẩm trồng Thạch An, sản phẩm người dân sản xuất theo trình tự nhiều địa phương Nêu cảm nghĩ em nghe giới thiệu sản phẩm hoạt động sản xuất nông nghiệp Hoạt Vận dụng động: Vận * Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng - HS chia sẻ cảm nghĩ dụng kiến thức học vào thực tiễn sống thông qua số hoạt động, việc làm cụ thể hàng ngày * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm BT: - HS chia sẻ lợi ích Bài tập 1: Chia sẻ lợi ích hoạt động sản xuất nông hoạt động sản xuất nông nghiệp nghiệp địa phương em theo địa phương em theo bảng gợi ý bảng gợi ý sau: Hoạt động sản xuất Tên sản Lợi ích sản phẩm nông nghiệp phẩm Chăn nuôi gia súc, Trâu, bò, - Làm thức ăn gia cầm lợn, gà - Làm hàng hóa để bán Trồng lúa, ngơ Gạo, ngô - Cung cấp lương thực - Làm hàng hóa để bán Trồng lê vàng Quả lê - Bổ sung vitamin rau, - Làm hàng hóa để bán - GV phát phiếu, tổ chức cho HS - HS hoạt động nhóm 4, hồn hoạt động nhóm 4, hướng dẫn HS thành bảng hoàn thành bảng - Đại diện nhóm trình bày - GV gọi đại diệm nhóm trình bày bảng BT, nhóm khác nhận làm xét, nêu ý kiến bổ sung Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu HS đọc BT SGK - Đại diện nhóm HS chia sẻ + Nên: Tận dụng rơm làm chổi quét nhà, loại vỏ cho thùng ủ phân bón cho cây, ni loại cá, trai bể nước vỏ măng, vỏ mía, làm thức ăn cho trâu bò - GV tổ chức cho HS hoạt động + Khơng nên: Vứt rác bừa bãi nhóm chia sẻ việc nên làm, không nên làm để bảo vệ MT - GV nhận xét, bổ sung * Củng cố, dặn dị: - Bài học hơm - HS nêu lại nội dung học tìm hiểu điều gì? - Yêu cầu HS nhà học tìm - Học tìm hiểu nghề hiểu nghề làm miến dong CB làm miến dong CB CHỦ ĐỀ 2: NGHỀ LÀM MIẾN DONG Ở CAO BẰNG Thời gian thực hiện: …… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS kể tên ăn thích - HS biết ngun liệu để làm miến dong, kể quy trình làm miến dong, số địa phương sản xuất miến dong CB - HS biết cách sử dụng sản phẩm miến dong II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, KHBD; ảnh trình chiếu từ Hoạt động Khám phá đến Vận dụng; phiếu học tập HĐ 3: Vận dụng; mẫu vật thật: dong riềng đỏ làm miến (nếu có điều kiện chuẩn bị) HS: SGK, ghi chép, đọc tìm hiểu số sản phẩm nơng nghiệp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ/TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở Khởi động đầu: * Yêu cầu cần đạt: Nhằm tạo tâm khởi động, tích cực khơng khí phấn kết nối khởi cho em chuẩn bị học (5 phút) * Cách tiến hành: - GV chiếu hình ảnh ăn u cầu HS: - HS quan sát hình ảnh + Em kể tên ăn hình sau Em thích ăn nhất? - GV gọi 3-4 HS trả lời câu hỏi - Giới thiệu - Ghi bảng Hình Khám phá thành kiến * Yêu cầu cần đạt: HS thức trải nghiệm để khám phá (15 phút) lĩnh hội nội dung học * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên liệu để làm miến dong GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình 2.1 trả lời câu hỏi: - 3- HS chia sẻ - Học sinh lắng nghe – Ghi - HS đọc thơng tin, quan sát hình 2.1 trả lời câu hỏi + Miến dong CB làm từ nguyên liệu gì? + Địa phương CB tiếng nghề sản xuất miến dong? - HS nêu được: + Miến dong làm từ củ dong rềng + Xóm Phia Đén, xã Thành Cơng, Huyện Ngun Bình Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình làm miến dong GV tổ chức cho HS quan sát hình - HS quan sát hình ảnh, đọc ảnh, đọc thơng tin SGK thực thông tin SGK thực hiện yêu cầu: yêu cầu + Nêu công đoạn làm miến - Nêu công đoạn làm dong miến theo ảnh chiếu Thu hoạch Củ dong riềng Củ dong riềng Củ dong riềng dong riềng làm nghiền thành bột Bột dong riềng sau khuấy đến độ sánh dẻo đổ vào máy ép sợi Hoạt động thực hành, luyện tập Bột dong Miến phơi ép thành phên bắc sợi miến giàn cao để tránh bụi bẩn Thực hành/ luyện tập * Yêu cầu cần đạt: HS thực hành, luyện tập để phát triển kĩ thông qua hình thức hoạt động phong phú, phù hợp với lứa tuổi thực tế CB * Cách tiến hành: Miến dong đóng thành bó nhỏ đóng vào túi nilong bảo quản - GV tổ chức cho HS làm BT: BT 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - Dùng số TT sau: 1,2,3 gắn với hình ảnh phù hợp để hồn thiện trình tạo thành sản phẩm miến dong CB BT 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT: Kể lại quy trình sản xuất miến dong CB - GV nhận xét, đánh giá Hoạt Vận dụng động: Vận *Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống thông qua số hoạt động, việc làm cụ thể hàng ngày * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống thông qua số hoạt động, việc làm cụ thể hàng ngày + Nêu số địa phương sản xuất miến dong CB mà em biết + Theo em sản phẩm miến dong BT1: - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc số TT ảnh để hồn thiện q trình tạo thành SP miến dong CB BT2: - HS đọc yêu cầu BT - – HS kể lại quy trình sản xuất miến dong CB + Trồng dong riềng → chăm sóc → Thu hoạch củ → Rửa → Nghiền bột → Lọc bột → Quấy bột với nước sôi → Dùng máy ép cán bột thành sợi mảnh → Phơi khơ → Bó thành sợi → Đóng gói - HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống thông qua số hoạt động, việc làm cụ thể hàng ngày - HS nêu sở: Phia đén, Án Lại, Miến Mỏ thiếc - HS nêu được: dùng để làm gì? - GV nhận xét bổ sung thêm tác dụng sản phẩm: Miến dong loại thực phẩm nhiều người ưa chuộng, khơng ăn ngon mà miến cịn có tác dụng chữa bệnh như: - Giúp giảm cân: Miến dong làm từ củ dong riềng có tính mát, nhiều chất xơ, khơng chứa chất béo cholesterol, là thực phẩm tuyệt vời dành cho muốn giảm cân - Tốt cho người tiểu đường: Miến dong có chứa đường tinh bột, khơng chứa cholesterol nên miến dong thường có mặt thực đơn dành cho người mặc bệnh tiểu đường DẶN DÒ: -Xem lại bài, chuẩn bị tiếp Miến dùng để chế biến số ăn như: + Miến nấu mộc nhĩ + Miền xào thập cẩm + Miến trộn + Nem rán,… - HS lắng nghe CHỦ ĐỀ 3: KHÁM PHÁ MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Ở CAO BẰNG Thời gian thực hiện: …… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể tên số di tích lịch sử - văn hóa cảnh quan thiên nhiên ấn tượng CB - Nhận biết đặc điểm số di tích lịch sử - văn hóa cảnh quan thiên nhiên CB - Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu di tích lịch sử - văn hóa cảnh quan thiên nhiên CB - Biết cách ứng xử, xử lý tình thể trách nhiệm với việc tôn trọng, bảo vệ giữ gìn di tích lịch sử - văn hóa cảnh quan thiên nhiên - Khơi dậy niềm tự hào với truyền thống lịch sử - văn hóa cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, KHBD; ảnh trình chiếu từ Hoạt động Khám phá đến Vận dụng; phiếu học tập HĐ 3: Vận dụng; HS: SGK, ghi chép, đọc tìm hiểu số sản phẩm nơng nghiệp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động thực hành, luyện tập khu vực hang Ngườm Chiêng, thuộc xóm Bó Đa, thị trấn Trùng Khánh + Danh lam thắng cảnh Mắt Thần núi thuộc xóm Thăng Sặp, xã Cao Chương, huyện Trùng Khánh xếp hạng di tích cấp quốc gia + Quần thể di tích Đà Quận, xã Hưng Đạo (Thành phố), nơi lưu giữ đôi chuông cổ cơng nhận Bảo vật Quốc gia có giá trị lớn mặt lịch sử văn hóa Thực hành, luyện tập - HS thực hành, luyện tập * Yêu cầu cần đạt: HS thực hành, hoàn thành BT luyện tập để phát triển kĩ STT Danh Danh thơng qua hình thức hoạt động thắng có thắng có phong phú, phù hợp với lứa tuổi giá trị lịch giá trị thực tế CB sử địa chất lịch sử * Cách tiến hành: văn hóa Núi Mắt Nghề rèn GV hướng dẫn HS thực hành, Thần luyện tập hoàn thành BT: Hang Làm BT1: Em hoàn thành bảng theo Ngườm hương gợi ý sau Bốc Một số danh lam thắng cảnh Thung Nhà sàn tiếng Công viên địa chất Non lũng núi cổ nước CB đá vơi, người - GV tổ chức cho HS hoạt xã Phong Tày động nhóm để hoàn thành bảng Nặm BT Động Suối Lê - Gọi đại diện nhóm trình bày, Ngườm Nin – nhóm khác nhận xét bổ sung Ngao Núi Các - GV nhận xét, chuẩn kiến thức Mác Thác Bản Rừng Giốc Trần Hưng Đạo BT 2: Em cần phải làm để góp BT2: phần giữ gìn di tích, danh lam thắng cảnh địa phương - GV gợi ý hướng dẫn HS liên hệ việc em làm để góp phần giữ gìn di tích, danh lam thắng cảnh địa phương - GV gọi HS chia sẻ hành động Hoạt Vận dụng - HS thảo luận nêu được: + Tham gia bảo tồn, trùng di tích lịch sử - văn hóa lâu năm cịn sót lại địa bàn huyện + Làm tốt cơng tác tuyên truyền vận động để đồng bào nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc giữ gìn phát huy di tích lịch sử - văn hóa truyền thống dân tộc mình; + Hưởng ứng tích cực phong trào bảo vệ cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp, thống mát + Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, gắn với hoạt động xây dựng đời sống văn hóa, trọng đến nguyên tắc “bảo tồn sống” tức bảo tồn nhà truyền thống đời sống cộng đồng Đặc biệt, trình bảo tồn, gìn giữ cần chống lại xu hướng bảo thủ xu hướng đổi cực đoan, phủ định toàn khứ; cần phải biết gạn đục khơi trong, lưu giữ, kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc + Học tốt, không ngừng trang bị thêm kiến thức để góp sức xây dựng nếp sống văn hóa mới, người mới; - HS đóng vai hướng dẫn viên động: Vận *Yêu cầu cần đạt: HS vận dụng dụng kiến thức học vào thực tiễn sống thông qua số hoạt động, việc làm cụ thể hàng ngày * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu Công viên Non nước địa chất CB với thầy, cô bạn - Hôm em học gì? - GV nhận xét học DẶN DÒ: -Xem lại bài, chuẩn bị tiếp du lịch, giới thiệu Công viên Non nước địa chất CB với thầy, cô bạn - HS nêu lại nội dung học - HS lắng nghe CHỦ ĐỀ 5: THAM GIA HOẠT ĐỘNG KẾT NỐI VỚI CỘNG ĐỒNG Thời gian thực hiện: …… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS trình bày giới thiệu hoạt động kết nối cộng đồng - Hiểu hoạt động kết nối trường học với xã hội - Tích cực tham gia hoạt động kết nối với cộng đồng phù hợp lứa tuổi HS - HS giới thiệu hoạt động kết nối với xã hội mà nhóm thảo luận, chia sẻ cảm nghĩ tham giá hoạt động - HS gửi câu thơng điệp đến bạn với chủ đề tuyên truyền, vận động ý thức người dân nâng cao trạch nhiệm việc BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, KHBD; ảnh trình chiếu từ Hoạt động Khám phá đến Vận dụng; phiếu học tập HĐ 3: Vận dụng; HS: SGK, ghi chép, đọc tìm hiểu số sản phẩm nông nghiệp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ/TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở Khởi động đầu: * Yêu cầu cần đạt: Nhằm tạo tâm khởi động, tích cực khơng khí phấn kết nối khởi cho em chuẩn bị học (5 phút) * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thực - HS quan sát tranh trả lời: ... tiếp CHỦ ĐỀ 4: TÌM HIỂU CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT NON NƯỚC CAO BẰNG Thời gian thực hiện: …… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS chia sẻ hiểu biết cơng viên địa chất Non nước CB - HS biết số địa danh công viên địa. .. dong CB CHỦ ĐỀ 2: NGHỀ LÀM MIẾN DONG Ở CAO BẰNG Thời gian thực hiện: …… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS kể tên ăn thích - HS biết nguyên liệu để làm miến dong, kể quy trình làm miến dong, số địa phương. .. mộc nhĩ + Miền xào thập cẩm + Miến trộn + Nem rán,… - HS lắng nghe CHỦ ĐỀ 3: KHÁM PHÁ MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN Ở CAO BẰNG Thời gian thực hiện: …… I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: