1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực tuần 20

40 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 20: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ bài: trung đoàn trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân pháp trước (trả lời câu hỏi sách giáo khoa) - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý Học sinh M3 +M4 kể lại đựoc toàn câu chuyện Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn (một lượt, ánh lên, trìu mến, lặng yên, lên tiếng, ) Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời nhân vật (người huy, chiến sĩ nhỏ tuổi) - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *GD Quốc phòng - An ninh: Giới thiệu vị trí vai trị chiến khu Việt Bắc kháng chiến II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết gợi ý truyện - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút) - Học sinh hát: Quốc ca - Học sinh hát - học sinh đọc “Báo cáo kết - Học sinh thực tháng thi đua” - Kết nối học - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa - Giới thiệu - Ghi tên HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời nhân vật (người huy, chiến sĩ nhỏ tuổi) * Cách tiến hành: a Giáo viên đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe lượt với giọng nhẹ nhàng, xúc động, ý: + Lời nói trung đồn trưởng thể trìu mến em thiếu nhi + Nhấn giọng từ ngữ cho thấy tâm lại với chiến khu, sẵn sàng chịu gian khó bạn thiếu niên: lặng đi, nghẹn lại, rung lên, chết, nhao nhao, van lơn, đừng bắt, b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó câu nhóm - Giáo viên theo dõi học sinh đọc để phát lỗi phát âm học sinh - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó học sinh phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (một lượt, ánh lên, trìu mến, lặng yên, lên tiếng, ) - Học sinh chia đoạn (3 đoạn sách giáo khoa) c Học sinh nối tiếp đọc - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn đoạn giải nghĩa từ khó: nhóm - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: + Trước ý kiến đột ngột huy,/ bọn trẻ lặng đi.// Tự nhiên,/ thấy cổ họng nghẹn lại.// Lượm bước tới gần đống lửa.// Giọng em rung lên:// - Em xin lại.//Em chết chiến khu/ chung,/ lộn với tụi Tây,/ tụi Việt gian // - Đọc phần giải (cá nhân) - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn - nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp d Đọc đồng - Học sinh đọc đồng toàn * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động HĐ tìm hiểu (15 phút): a Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân pháp trước b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc câu hỏi cuối to câu hỏi cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp + Trung đoàn trưởng gặp - thông báo cho chiến sĩ nhỏ trở sống chiến sĩ nhỏ làm gì? với gia đình + Trước ý kiến huy - Vì chiến sĩ nhỏ xúc động, bất ngờ chiến sĩ nhỏ thấy “Ai thấy cổ nghĩ phải rời xa chiến khu, khơng họng nghẹn lại” sao? tham gia chiến đấu + Thái độ bạn nhỏ - Lượm, Mừng bạn tha thiết xin nào? lại + Vì Lượm bạn khơng - Vì bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, muốn về? + Lời nói Mừng có cảm - Mừng ngây thơ, chân thật, động? + Thái độ trung đoàn trưởng - cảm động rơi nước mắt nghe lời van bạn? + Tìm hình ảnh so sánh câu cuối - Tiếng hát bùng lên lửa rực rỡ đêm rừng lạnh tối + Qua câu chuyện em hiểu - tinh thần u nước, khơng quản ngại khó chiến sĩ nhỏ vệ quốc đoàn? khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi - Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý - Suy nghĩ nêu lên ý kiến thân cá nhân: + Bài đọc nói việc gì? + Chúng ta học điều qua đọc? => Giáo viên chốt nội dung: Ca - Học sinh lắng nghe ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân pháp trước - Học sinh lắng nghe *GD Quốc phòng - An ninh: Giới thiệu vị trí vai trị chiến khu Việt Bắc kháng chiến: Chiến khu Việt Bắc vùng phía Bắc Hà Nội, nơi trú đóng đầu não Đảng Cộng sản Việt Nam thời trước khởi nghĩa năm 1945, nơi trú đóng đầu não phủ Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết - Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời nhân vật (người huy, chiến sĩ nhỏ tuổi) *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2) - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao: Đọc đoạn văn: giọng xúc động, thể thái độ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, kiên sống chết chiến khu chiến sĩ nhỏ tuổi - học sinh M4 đọc mẫu đoạn - Xác định giọng đọc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét -> Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét chung Chuyển hoạt động HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý - Đối với HS M3+ M4 kể lại toàn câu chuyện * Cách tiến hành: a Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện - Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh - Học sinh quan sát tranh minh họa kết hợp gợi ý với nội dung đoạn truyện kể lại toàn câu chuyện b Hướng dẫn học sinh kể chuyện: - Gọi học sinh M4 kể đoạn - Học sinh kể chuyện cá nhân - học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh - Cả lớp nghe - Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh kể theo ba cách + Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa + Cách 2: Kể có đầu có cuối khơng kĩ văn + Cách 3: Kể sáng tạo * Tổ chức cho học sinh kể: - Học sinh tập kể - Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể - Yêu cầu lớp lắng nghe nhận - Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon xét cách kể) - Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể - Học sinh kể chuyện theo nội dung đoạn trước lớp - Học sinh đánh giá c Học sinh kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Luyện kể cá nhân - Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm d Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - Lớp nhận xét * Lưu ý: - M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói việc gì? - Học sinh trả lời theo ý hiểu tìm hiểu + Câu chuyện cho ta thấy điều gì? - Học sinh tự phát biểu ý kiến: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân pháp trước HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Thi hát đoạn Bài ca Vệ quốc quân Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm thơ, hát ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống thực dân pháp trước ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………… TOÁN: TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu điểm hai điểm cho trước Trung điểm đoạn thẳng Kĩ năng: Rèn kĩ làm phép tính nhân, chia Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: “Nối đúng, nối - Học sinh tham gia chơi nhanh” A B 400+20+5 9081 9000+80+1 2009 5000+300+40+7 425 2000+9 5347 8000+10 010 - Lắng nghe - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng HĐ hình thành kiến thức (15 phút): * Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết điểm hai điểm cho trước - Bước đầu nhận biết trung điểm đoạn thẳng * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu điểm - Vẽ sách giáo khoa lên - Theo dõi Nêu điểm A,O, B thẳng hàng bảng - Nhấn mạnh: A,O, B điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A đến điểm O đến điểm B - O điểm hai điểm A B Lưu ý: Tìm điểm hai điểm phải thẳng hàng - Nêu điểm - Cho vài ví dụ khác - Lấy ví dụ Việc 2: Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng - Vẽ lên bảng sách - Theo dõi giáo khoa - M điểm điểm - Học sinh nhắc lại AB độ dài AM = MB nên M gọi trung điểm đoạn thẳng AB - Vẽ hình khác, yêu cầu học sinh - Tìm trung điểm ( ) nêu trung điểm - Giáo viên chốt kiến thức HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết làm tính giải tốn có hai phép tính * Cách tiến hành: Bài 1: (Trị chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi tham gia trò chơi “Xì điện” để a) điểm thẳng hàng: A, M, B; M, O, N C, N, hoàn thành tập D b) +) M điểm hai điểm A B +) N điểm hai điểm C D +) O điểm hai điểm M N - Giáo viên nhận xét, tổng kết trị chơi, tuyển dương học sinh Bài 2: (Cặp đơi - Lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm cặp đôi tập vào phiếu theo nhóm đơi - Chia sẻ kết trước lớp: +) O trung điểm đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng AO = OB =2 cm +) M không trung điểm đoạn thẳng CD - Giáo viên nhận xét chung Bài (cột 3, 5): (BT chờ - Dành cho đối tượng hồn thành sớm) M khơng điểm hai điểm C D, ( ) - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành + Trung điểm đoạn thẳng BC I + Trung điểm đoạn thẳng GE K + Trung điểm đoạn thẳng AD O + Trung điểm đoạn thẳng IK O - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em *Giáo viên củng cố về: trung điểm đoạn thẳng HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại làm lớp Vẽ đoạn thẳng xác định trung điểm đoạn thẳng HĐ sáng tạo (1 phút) - Nêu cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận thơng tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc đối xử bình đẳng - Thiếu nhi giới anh em, bạn bè cần phải đồn kết giúp đỡ lẫn - Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế Kĩ năng: Biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Vở tập Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Tiếng chuông cờ” + Vì phải đồn kết với thiếu nhi - Vì thiếu nhi Việt Nam thiếu nhi quốc tế? giới anh em, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn - Kết nối kiến thức - Giới thiệu – Ghi lên bảng - Lắng nghe HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: Tạo hội cho hs thể quyền bày tỏ ý kiến thu nhận thông tin, tự kết giao bạn bè * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu sáng tác tư liệu sưu tầm đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Nhóm -> Cả lớp) - Tổ chức trưng bày tranh ảnh tư - Học sinh trưng bày tranh, ảnh tư liệu sưu tầm liệu sưu tầm - Cả lớp xem, nghe nhóm cá nhân giới thiệu tranh ảnh, tư liệu nhận xét, chất vấn - Giáo viên nhận xét khen học sinh, nhóm học sinh sưu tầm nhiều tư liệu Việc 2: Viết thư bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi nước (Nhóm -> Cả lớp) - Tổ chức cho học sinh viết thư theo - Học sinh viết thư theo nhóm nên nhóm thảo luận lựa chọn định nhóm xem nên gửi thư cho ban thiếu nhi nước (Ví dụ nước gặp khó khăn đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng thần…) - Nội dung thư viết gì? - Tiến hành viết thư (một bạn số thư ký, ghi chép ý bạn đóng góp) - Thơng qua nội dung thư cho nhóm nghe ký tên tập thể vào thư - Cử người sau học bưu điện gửi thư - Yêu cầu lớp trao đổi nhận xét bổ sung nội dung - Giáo viên kết luận Việc 3: Bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế (Cá nhân -> Cả lớp) - Khuyến khích học sinh M1+ M2 chia - Học sinh múa hát, đọc thơ, kể chuyện, sẻ diễn tiểu phẩm… tình đồn kết với thiếu nhi Quốc tế - Học sinh lên chia sẻ trước lớp Cácbạn khác nhận xét, biểu dương *Giáo viên kết luận chung: Thiếu nhi - Học sinh lắng nghe Việt Nam thiếu nhi nước khác màu da ngôn ngữ, điều kiện sống Song anh em bạn bè, chủ nhân tương lai giới, cần phải đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi giới Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Hát hát đoàn kết với thiếu nhi quốc tế HĐ sáng tạo (2 phút) - Sưu tầm thêm hát thơ, câu chuyện nói tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Viết đúng: Đồn Vệ quốc qn, sơng núi, bay lượn, rực rỡ, lòng người, lần, nào, lui, lớp lớp, lửa, lạnh tối, lên, - Học sinh nghe - viết lại xác đoạn cuối Ở lại với chiến khu; trình bày hình thức văn xi - Làm tập tả phân biệt âm đầu s/x phân biệt vần uôt/uôc Bài tập 2a Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ viết đúng, đẹp, rèn kĩ tả - Trình bày hình thức văn xi Hình thành phẩm chất: u nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ 10 Bài 1: (Trò chơi “Ai nhanh, đúng”) - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai - Học sinh tham gia chơi nhanh, đúng” để hoàn thành a) 7766 >7676 b) 1000g = 1kg tập 8453 > 8435 950g < 1kg 9102 < 9120 1km < 1200m 5005 > 4905 100phút > 1giờ30 phút - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh - Giáo viên củng cố cách so sánh Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm vào vào - Giáo viên đánh giá, nhận xét - Học sinh làm chia sẻ: làm học sinh a) 4082; 4208; 4280; 4802 b) 4802; 4280; 4208; 4082 - Giáo viên lưu ý số học sinh M1 + M2 viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Bài 3: (Cặp đôi – Cả lớp) - Yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh làm - Trao đổi cặp đôi - Chia sẻ trước lớp: a) 100 b) 1000 c) 999 d) 9999 - Giáo viên củng cố cách xác định trung điểm Bài 4a: (Cặp đôi – Cả lớp) - Yêu cầu học sinh làm nhóm - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm lên chia sẻ - Học sinh lớp tương tác Dự kiến kết quả: a) Trung điểm đoạn thẳng AB ứng với số 300 - Giáo viên nhận xét chung Bài 4b: (BT chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn tượng hoàn thành sớm) thành: b) Trung điểm đoạn thẳng CD ứng với số 200 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em 26 HĐ ứng dụng (3 phút) HĐ sáng tạo (2 phút) - Về xem lại làm lớp Áp dụng làm tập sau: Tìm số chẵn lớn có bốn chữ số, số lẻ nhỏ có bốn chữ số - Viết tất số có bốn chữ số giống xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH I.U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe viết xác đoạn từ “Đường lên dốc khuôn mặt đỏ bừng” Trên đường mịn Hồ Chí Minh - Làm tập tả; phân biệt s/x, i/t đặt câu với từ ghi tiếng có âm đầu s/x vần uôt/uôi - Viết đúng: trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp,… Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết tả - Biết viết hoa chữ đầu câu - Kĩ trình bày khoa học Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết lần tập 2a Bút giấy khổ to - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Nêu nội dung hát - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết viết nhanh”: Sấm sét, xe sợi, chia sẻ, suối cá - Kết nối kiến thức - Lắng nghe 27 - Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, luyện viết từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày quy định để viết cho tả, trình bày kho học *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Trao đổi nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn với giọng - học sinh đọc lại thong thả, rõ ràng + Tìm câu văn cho thấy đội + Đoàn quân nối thành vệt dài từ vượt dốc cao? thung lũng đến đỉnh cao sợi dây kéo thẳng đứng + Đọc đoạn văn nói lên điều gì? + Đoạn văn nói lên nỗi vất vả đồn qn vượt dốc b Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn văn có câu? + câu + Trong đoạn văn có chữ + Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên viết hoa? địa danh (Hồ Chí Minh, Đường, Người, ) c Hướng dẫn viết từ khó: - Trong có từ khó, dễ lẫn? - Học sinh nêu từ: trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp,… - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học - học sinh viết bảng Lớp viết bảng sinh viết HĐ viết tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết xác tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề - Lắng nghe cần thiết: Viết tên tả vào trang Chú ý lắng nghe cô giáo phát âm, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Giáo viên cho học sinh viết - Học sinh viết Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1 HĐ chấm, nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận lỗi sai tả, biết sửa lỗi *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi 28 - Giáo viên gọi học sinh M4 đọc lại - Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ viết cho bạn soát - Giáo viên đánh giá, nhận xét - - Nhận xét nhanh làm học sinh - Lắng nghe HĐ làm tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm tập tả; phân biệt s/x, uôi/uôt đặt câu với từ ghi tiếng có âm đầu s/x vần t/i *Cách tiến hành: Bài 2a: Làm việc nhóm đơi -> Chia sẻ trước lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm theo nhóm - Học sinh đọc u cầu, trao đổi đơi nhóm đơi - Thống kết + Sáng suốt, xao xuyến + Sóng sánh, xanh xao - Giáo viên chốt lại lời giải Bài 3: Trò chơi “Tiếp sức” - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thực theo yêu cầu - Tổ chức chơi trò chơi tiếp sức - Học sinh lên thi tiếp sức, lớp nhận xét bình chọn bạn đặt câu cấu trúc ngữ pháp, giàu hình ảnh - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần chữ viết sai - Tìm viết từ có vần uôi/uôt HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm đoạn thơ, đoạn văn nói lên nỗi vất vả đoàn quân thực nhiệm vụ tự luyệ chữ cho đẹp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết thực phép cộng số phạm vi 10 000 (Bao gồm đặt tính tính đúng) 29 - Biết giải tốn có lời văn (có phép cộng số phạm vi 10 000) Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ tính tốn phép cộng Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, 2b, 3, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng vẽ hình tập - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (2 phút): - Học sinh tham gia chơi - Trò chơi: Tính nhanh, tính đúng: - Cách chơi: Gồm hai đội, đội có em tham gia chơi Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên xếp Đội nhanh đội thắng, bạn học sinh lại cổ vũ cho đội chơi - Lắng nghe - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng - Mở ghi HĐ hình thành kiến thức (15 phút): * Mục tiêu: - Biết thực phép cộng số phạm vi 10000 (Bao gồm đặt tính tính đúng) - Biết giải tốn có lời văn (có phép cộng số phạm vi 10 000) * Cách tiến hành: Việc 1: Hướng dẫn thực phép cộng 3526 + 2359 - Quan sát lên bảng - Ghi lên bảng: - HS suy nghĩ để tìm cách đặt tính tính 3526 + 2759 = ? số phạm vi 10 000 - Yêu cầu học sinh tự đặt tính tính - Học sinh thực cá nhân, chia sẻ: kết 3526 - Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ + 2759 cách đặt tính, cách tính kết 6285 - Giáo viên nhận xét chữa + Muốn cộng hai số có chữ số ta - Nhắc lại cách cộng hai số có chữ số làm nào? * Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 - Gọi học sinh M1 nhắc lại đặt tính, thực lần tính 30 HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học để làm tập 1; tập 2(b); tập 3, tập * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh - Học sinh làm cá nhân lúng túng - Trao đổi cặp đôi - Chia sẻ trước lớp: 5341 7915 4507 8425 + 1488 + 1346 + 2568 + 618 6829 9261 7075 9043 - Giáo viên nhận xét chung Bài 2b: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu học sinh làm cá nhân - Học sinh làm cá nhân sau trao đổi cặp đôi chia sẻ trước lớp: 5716 707 + 1749 +5857 7465 6564 - Giáo viên nhận xét chung Bài 3: (Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Phân tích tốn - u cầu lớp thực nhóm đơi - Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ kết - Yêu cầu học sinh đổi phiếu để kiểm làm thống nhất: tra Giải: - Các nhóm chia sẻ ý kiến Số đội trồng là: 3680 + 4220 = 7900 (cây) Đáp số: 7900 - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 4: (Trị chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức trị chơi “Xì điện” - Học sinh tham gia chơi để hoàn thành tập + Trung điểm cạnh AB điểm M + Trung điểm cạnh BC điểm N + Trung điểm cạnh CD điểm P + Trung điểm cạnh AD điểm Q - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh Bài 2b: (Bài tập chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm báo cáo sau tượng hoàn thành sớm) hoàn thành Đáp án: 7482; 2280 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại làm lớp - Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối cột 31 HĐ sáng tạo (1 phút) A với cột B cho thích hợp A B 7843 + 1397 7689 3781 + 2766 7223 6439 + 1250 6547 4037 + 3186 9140 - Suy nghĩ, thử tính kết phép tính sau: 8763 – 6354 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua dựa theo tập đọc học (bài tập 1); viết lại phần nội dung báo cáo (về học tập, lao động) theo mẫu (bài tập 2) Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ nói, viết báo cáo Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - Lớp hát “Lớp đoàn - Lớp hát tập thể kết” - Yêu cầu học sinh kể truyện: Chàng - học sinh kể nối tiếp truyện: Chàng trai trai làng Phù Ủng làng Phù Ủng - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Lắng nghe 32 - Ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ hình thành kiến thức: (12 phút) *Mục tiêu: Bước đầu biết báo cáo hoạt động tổ tháng *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp Việc (Kĩ thuật khăn trải bàn) Bài tập1: - Dựa theo tập đọc: Báo cáo kết - học sinh đọc bài: Báo cáo kết thi tháng thi đua “Noi gương đua “Noi gương đội” đội” báo cáo kết học tập, lao + học sinh đọc tập động tổ em tháng qua + Lớp đọc thầm tập đọc - Giáo viên lưu ý cho học sinh M1+M2 - Học sinh thực theo bước: nắm vững yêu cầu: + Bước 1: Viết ý kiến cá nhân + Đó báo cáo mặt: Học tập + Bước 2: Làm việc nhóm, trao đổi , thống lao động, cần có lời mở đầu: “Thưa ý kiến kết học tập, lao động bạn” tổ tháng + Lời kể cần chân thực, không bắt + Bước 3: Đại diện nhóm trình bày trước - Đại diện tổ đóng vai tổ trưởng trình bày, góp ý - Học sinh chọn người tham gia thi trình bày báo cáo - Giáo viên khen ngợi học sinh trình bày báo cáo có sức thuyết phục HĐ thực hành: (18 phút) *Mục tiêu: Viết lại phần nội dung báo cáo (về học tập, lao động) theo mẫu *Cách tiến hành Việc 2: Viết vào Bài tập 2: Hoạt động lớp - Giáo viên giải thích thêm cho học + Học sinh đọc yêu cầu mẫu báo cáo sinh hiểu trình tự mẫu báo cáo, cách trình bày - Yêu cầu học sinh viết cá nhân + Học sinh chia sẻ cách trình bày trình tự mẫu báo cáo + Học sinh hoàn thiện yêu cầu vào + Học sinh làm vào mẫu tập ghi + Học sinh chia sẻ trước lớp + số học sinh đọc báo cáo, lớp học - Nhận xét, tuyên dương bạn viết sinh nhận xét cấu trúc mẫu báo cào, nội dung, Lưu ý: M1 + M2 viết nội dung yêu cầu 33 HĐ ứng dụng (3 phút) HĐ sáng tạo (2 phút) - Về nhà tiếp tục viết báo cáo hướng dẫn tổ tuần vừa qua - Thực hành viết báo cáo hoạt động tháng lớp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG II CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng học - Với học sinh khéo tay: kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng, nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp - Có thể sử dụng chữ cắt để ghép thành chữ đơn giản khác Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ cắt thẳng, đều, cân đối Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ học chương II, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan - Gọi học sinh lên nêu quy trình, bước cắt, - Học sinh nêu dán chữ T, I, U, H, E, V - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh - Giới thiệu HĐ hình thành kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: 34 - Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - Kẻ, cắt, dán số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng học * Cách tiến hành: *Việc 1: Ơn lại quy trình cắt, dán chữ (Hoạt động lớp) - Giáo viên củng cố lại cách cắt, dán chữ học + Cho học sinh nhắc lại tên chữ + T, I, U, H, E, V cắt, dán + Gọi số em nhắc lại quy trình cắt, dán + em trình bày + Học sinh tổng hợp bước - Giáo viên nhận xét, củng cố *Việc 2: Thực hành (Hoạt động cá nhân) - Học sinh thực hành làm + Học sinh thực hành cá nhân - Cho học sinh thực hành cắt 2- chữ + Học sinh M3 + M4 kẻ, cắt, dán học số chữ đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình bày đẹp - Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (Học sinh M1+M2) học sinh lúng túng Việc 3: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm + Hoàn thành tốt: Những em cá nhân hồn thành có sản phẩm đẹp, - Giáo viên chấm số học sinh làm trình bày trang trí sáng tạo xong trước + Hồn thành: Thực quy trình kỹ thuật, cắt dán chữ cân đối kích thước, phẳng, đẹp + Chưa hồn thành: Không kẻ, cắt, dán chữ học - Bình chọn học sinh có sản phẩm đẹp, sáng tạo, - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành học sinh HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực cắt, dán chữ học HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng sản phẩm để trang trí vào góc học tập ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 35 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 39: ÔN TẬP: XÃ HỘI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học, học sinh biết: - Kể tên kiến thức xã hội học xã hội - Kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống xung quanh (phạm vi tỉnh) - Yêu quý gia đình, trường học tỉnh (thành phố) - Cần có ý thức bảo vệ mơi trường nơi cơng cộng cộng đồng, nơi sinh sống Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh ảnh chủ đề xã hội - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát + Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ - Học sinh trả lời người? + Theo bạn loại nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy đâu? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Lắng nghe - Ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ luyện tập thực hành (25 phút) *Mục tiêu: - Kể tên kiến thức xã hội học xã hội - Kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống xung quanh (phạm vi tỉnh) *Cách tiến hành: - Giáo viên đưa số câu hỏi liên quan đến - Học sinh lắng nghe chủ đề xã hội, câu hỏi viết vào tờ - Học sinh trình bày 36 giấy nhỏ - Các bạn khác nghe bổ sung - Một số câu hỏi gợi ý : - Học sinh nhận xét + Theo em gia đình hệ? + Những người thuộc họ nội gồm ai? Những người thuộc họ ngoại gồm ai? + Kể vài câu chuyện thiệt hại cháy gây ra? mà em chứng kiến biết qua thông tin đại chúng? + Bạn làm thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung nhà mình? + Theo bạn, thứ dễ bắt lửa xăng, dầu hỏa … nên cất giữ đâu nhà? Bạn nói với bố, mẹ người lớn nhà để chúng cất giữ xa nơi đun nấu gia đình? + Kể tên mơn học mà em học trường? + Kể việc làm để giúp đỡ bạn học tập? + Kể tên trị chơi thường chơi chơi thời gian nghỉ giờ? + Kể tên quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế, … cấp tỉnh? + Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh? + Nêu nhiệm vụ ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình? + Kể hoạt động nơng nghiệp nơi em sống? + Kể hoạt động công nghiệp nơi em sống? + Nêu rõ khác làng quê đô thị + Kể tên nghề nghiệp mà người dân làng q thị thường làm + Hãy nói cảm giác bạn qua đống rác Rác có hại nào? + Những sinh vật thường sống đống rác, chúng có hại sức khoẻ người? + Cần phải làm để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em làm để giữ vệ sinh nơi cơng cộng? + Hãy nêu cách xử lí rác địa phương em? 37 + Bạn người gia đình cần làm để giữ cho nhà tiêu ln sẽ? + Đối với vật ni cần làm để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường? + Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ người? + Theo bạn loại nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy, … cần cho chảy đâu? - Giáo viên nhận xét HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà tiếp tục ôn tập HĐ sáng tạo (2 phút) - Kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống xung quanh (phạm vi tỉnh) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 40: THỰC VẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học, học sinh biết: - Nêu điểm giống khác cối xung quanh - Nhận đa dạng thực vật tự nhiên Kĩ năng: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống khác loại - Kĩ hợp tác: Làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá *KNS: -Kĩ quan sát, tìm kiếm xử lí thơng tin -Kĩ tư phê phán -Kĩ làm chủ thân -Kĩ định -Kĩ hợp tác *GD TKNL&HQ (tiết 1) - Giáo dục học sinh biết phân loại xử lí rác hợp vệ sinh như: số rác rau, củ, quả…có thể làm phân bón, số rác chế thành sản phẩm khác, giảm thiểu lãng phí dùng vật liệu, góp phần tiết kiệm 38 lượng sử dụng lượng có hiệu *GD BVMT: - Biết rác, phân, nước thải nơi chứa mầm bệnh làm hại sức khỏe người động vật - Biết phân, rác thải khơng xử lí hợp vệ sinh nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trang 76, 77 sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát “Cái xanh xanh xanh” - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi - Mở sách giáo khoa đầu lên bảng HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Nêu điểm giống khác cối xung quanh - Nhận đa dạng thực vật tự nhiên - GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ hợp tác *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Nêu điểm giống khác cối xung quanh Nhận đa dạng thực vật tự nhiên GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, Kĩ hợp tác.m hiểu phong cảnh, nhà cửa, đường sá làng quê đô thị *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm quan sát hình trang 76, 77 sách giáo nhóm ghi kết giấy khoa trả lời câu hỏi gợi ý - Nhóm trưởng điều khiển bạn + Chỉ vào nói tên cây? làm việc theo + Chỉ nói tên phận cây? + Nêu điểm giống khác hình dạng kích thước đó? + Kể tên số mà em biết? - Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết kết thảo luận nhóm thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe bổ 39 sung *Kết luận: Xung quanh ta có nhiều Chúng có kích thước hình dạng khác Mỗi thường có rễ, thân, lá, hoa HĐ ứng dụng (3 phút) - Kể tên hoa, trồng góc mơi trường lớp HĐ sáng tạo (2 phút) - Kể tên hoa, rau,… gia đình trồng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 40 ... phút) - Về nhà xem lại lớp Áp dụng tìm số lớn số sau: 7652; 7755; 7605; 7852 HĐ sáng tạo (1 phút) - Sắp xếp số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 34 74; 37 77; 34 47; 34 43; 47 43 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:... - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh - Giáo viên củng cố cách so sánh Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm vào vào - Giáo viên đánh... - Giáo viên theo dõi học sinh đọc để phát lỗi phát âm học sinh - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó học sinh phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (một lượt, ánh

Ngày đăng: 28/08/2021, 09:39

w