1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 theo CV 2345 và phát triển năng lực tuần 22

39 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 22: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ bài: nhà bác học, cười móm mém - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - - xơn giàu sáng kiến, mong muốn đưa khoa học phục vụ cho người (trả lời câu hỏi sách giáo khoa) - Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn (Ê - - xơn, lóe lên, miệt mài, móm mém, tiếng, nảy ra, ) Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố) - Rèn kỹ kể chuyện kỹ nghe Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa Bảng phụ viết đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động (3 phút) - TBHT tổ chức chới trò chơi: - Lớp tham gia chơi “Hái hoa dân chủ” + Nội dung: đọc thuộc lịng “Bàn tay giáo” trả lời câu - Lắng nghe hỏi + TBHT tổng kết trò chơi - Kết nối học - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa - Giới thiệu - Ghi tên HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật * Cách tiến hành: a Giáo viên đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn - Học sinh lắng nghe lượt, ý giọng đọc đoạn: + Đoạn 1: Đọc với giọng kể, chậm rãi thong thả để giới thiệu phát minh Ê – – xơn + Đoạn 2; Giọng kể thong thả; giọng bà cụ chậm mệt mỏi; giọng Ê – – xơn hỏi bà cụ thể ngạc nhiên + Đoạn 3: Giọng Ê – – xơn reo lên mừng rỡ nảy sáng kiến; giọng bà cụ phấn chấn đầy hi vọng + Đoạn 4: Giọng người dẫn chuyện thể ngưỡng mộ, thán phục; giọng Ê – – xơn vui vẻ, hóm hỉnh; giọng bà cụ phấn khởi, vui mừng b Học sinh đọc nối tiếp câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó câu nhóm - Giáo viên theo dõi học sinh đọc để phát lỗi phát âm học sinh - Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó học sinh phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Ê - - xơn, lóe lên, miệt mài , móm mém, tiếng, nảy ) - Học sinh chia đoạn (4 đoạn sách giáo khoa) c Học sinh nối tiếp đọc - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn đoạn giải nghĩa từ khó: nhóm - Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: + Nghe bà cụ nói vậy,/ ý nghĩ lóe lên đầu Ê-đi –xơn// Ơng reo lên:// Cụ ơi!// Tôi Ê-đi-xơn đây// Nhờ cụ/ mà nảy ý định làm xe chạy dòng điện đấy// ( ) - Đọc phần giải (cá nhân) - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ ùn ùn, thùm thụp - nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Đại diện nhóm đọc nối tiếp đoạn văn trước lớp - Học sinh đọc đồng toàn d Đọc đồng * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động HĐ tìm hiểu (15 phút): a Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - - xơn giàu sáng kiến, mong muốn đưa khoa học phục vụ cho người b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc câu hỏi cuối to câu hỏi cuối - Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp + Hãy nói điều em biết Ê + Ê - - xơn nhà bác học tiếng người - - xơn? Mỹ… + Câu chuyện Ê – – xơn + Câu chuyện xảy vào lúc ông vừa bà cụ xảy từ lúc nào? chế bóng đèn điện… + Bà cụ mong muốn điều gì? + Bà mong ơng Ê-đi-xơn làm loại xe… + Vì bà cụ lại ước + Vì xe ngựa xóc Đi xe cụ bị ốm xe không cần ngựa kéo? + Từ mong muốn bà cụ gợi + Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo cho Ê - - xơn ý nghĩ gì? xe chạy dòng điện + Nhờ đâu mà mong ước bà + Nhờ óc sáng tạo kì diệu Ê – – xơn cụ thực hiện? + Theo em khoa học mang lại + Khoa học cải tạo giới, cải thiện lợi ích cho người? sống người… => Giáo viên chốt nội dung: Ca - Học sinh lắng nghe ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - xơn giàu sáng kiến, mong muốn đưa khoa học phục vụ cho người HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết - Bước đầu biết đọc phù hợp với diễn biến truyện *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Hướng dẫn học sinh cách đọc - học sinh M4 đọc mẫu đoạn nâng cao: - Xác định giọng đọc + Đoạn 3: Ê-đi –xơn reo vui sáng kiến lóe lên Giọng bà cụ phấn chấn + Nghe bà cụ nói vậy,/ ý nghĩ lóe lên đầu Ê-đi –xơn// Ơng reo lên:// Cụ ơi!// Tôi Ê-đi-xơn đây// Nhờ cụ/ mà nảy ý định làm xe chạy dịng điện đấy// ( ) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm + Luyện đọc phân vai nhóm - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét -> Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét chung Chuyển hoạt động HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: Bước đầu biết bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo lối phân vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ) * Cách tiến hành: a Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện - Giáo viên yêu cầu dựa theo tranh - Học sinh quan sát tranh minh họa nội dung đoạn truyện -> phân vai, dựng lại câu chuyện b Hướng dẫn học sinh kể chuyện: - Gọi học sinh đọc câu hỏi - Đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện gợi ý * Hướng dẫn dựng lại câu chuyện - Nhắc học sinh nói lời nhân vật - Trao đổi, thống nhập vai Kết hợp làm số động tác điệu * Tổ chức cho học sinh kể: - Học sinh tập kể - Học sinh kể chuyện cá nhân - Yêu cầu lớp lắng nghe nhận - học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh xét - Cả lớp nghe - Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể c Học sinh kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Luyện kể cá nhân - Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm d Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - Lớp nhận xét * Lưu ý: - M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói việc gì? - Học sinh trả lời theo ý hiểu tìm hiểu + Câu chuyện giúp em hiểu điều - Học sinh tự phát biểu ý kiến: Ê-đi-xơn gì? giàu sáng kiến, lao động cần mẫn ( ) HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nêu suy nghĩ nhà bác học Ê-đixơn HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu, sưu tầm câu chuyện nhà bác học vĩ đại, nghiên cứu khoa học quan tâm đến sống người ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………… TOÁN: TIẾT 106: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết tên gọi tháng năm, số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) Chú ý không nên nêu tháng tháng giêng, tháng 12 tháng chạp Kĩ năng: Biết xem lịch: gọi tháng năm, số ngày tháng Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư – lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, 2, 3, (cột 1,2,4) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tờ lịch năm 2004, 2005 - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh tham gia chơi - Trò chơi: Gọi thuyền - TBHT điều hành chung - Cách chơi: + Trưởng trị hơ: Gọi thuyền, gọi thuyền + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền + Trưởng trị hơ: Thuyền (Tên học sinh) + Học sinh hơ: Thuyền chở gì? + Trưởng trị: Thuyền chở tháng 11 có ngày? (hoặc ) Một năm có tháng? Nêu tên tháng Hãy nêu số ngày tháng? - Lắng nghe - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Biết tên gọi tháng năm, số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) Chú ý không nên nêu tháng tháng giêng, tháng 12 tháng chạp * Cách tiến hành: Bài 1: (Trị chơi: Xì điện) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi tham gia trị chơi: Xì điện để + Ngày tháng thứ ba hoàn thành tập + Ngày tháng thứ hai + Thứ hai tháng ngày - Chú ý không nên nêu tháng tháng giêng *Giáo viên ý cho học sinh phải xác định phần lịch tháng cần xem trước, sau xem cụ thể lịch tháng Bài 2: (Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh lúng túng - Học sinh làm theo cặp - Chia sẻ kết trước lớp: - Giáo viên lưu ý học sinh + + Ngày Quốc tế thiếu nhi tháng thứ tư Xem lịch năm 2005 Bài 3: (Trị chơi: Xì điện) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi: Thi đua nêu (kể tên) chơi trị chơi: Xì điện để hồn tháng có 30 ngày, tháng có 31 ngày ( ) thành tập - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng u thích học tốn) - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn - Giáo viên kiểm tra, đánh giá thành riêng em HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại làm lớp Trò chơi “Đố bạn biết”: + Biết ngày 15 tháng thứ tư, ngày 22 thnags thứ mấy? + Biết ngày Chủ nhật tuần 12, ngày Chủ nhật tuần tới ngày nào? HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: Một tháng có nhiều bn ngày Chủ nhật? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC TƠN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGỒI (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Cần phải tôn trọng giúp đỡ khách nước ngồi Như thể lịng tự tơn dân tộc giúp người khách nước thêm hiểu, thêm yêu quý đất nước, người Việt Nam Kĩ năng: - Học sinh có hành động giúp đỡ khách nước như: đường, hướng dẫn - Thể tơn trọng, chào hỏi, đón tiếp khách nước số trường hợp cụ thể - Khơng tị mị chạy theo sau khách nước ngồi Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức *KNS: - Kĩ thể tự tin, tự trọng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ Giấy khổ to, bút Phiếu tập Bộ tranh vẽ, ảnh (cho nhóm treo bảng) - Học sinh: Vở tập Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Tiếng hát bạn bè mình” + Em nên làm để thể tơn trọng - Học sinh nêu với khách nước họ nhờ giúp đỡ? + Việc thể điều gì? - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu – Ghi lên bảng HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Học sinh có hành động giúp đỡ khách nước (chỉ đường, hướng dẫn…) - Học sinh hiểu cần phải tôn trọng giúp đỡ khách nước ngồi Như thể lịng tự tơn dân tộc giúp người khách nước ngồi thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, người Việt Nam * Cách tiến hành: Việc 1: Nhận xét hành vi (Cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Thảo luận cặp đôi theo nội dung sau: - Làm việc cá nhân-> trao đổi theo cặp Nhận xét hành vi sau hay sai? Vì (Học sinh thảo luận với nhận xét sao? hành vi) - Chia sẻ trước lớp Chẳng hạn: a) Khi khách nước hỏi thăm, Hải + Hành vi bạn nhỏ câu a,c,d xấu hổ, lúng túng không trả lời chạy sai b) Mai biết chút tiếng Anh nhiệt - Chúng ta khơng nên xấu hổ ngại tiếp tình dẫn đương cho người nước xúc với khách nước ngồi họ ngồi người bình thường- Họ muốn đến tìm hiểu thêm văn hố Việt Nam - Khơng nên lơi kéo bắt ép người nước ngồi mua hàng khơng lịch - Khơng kì thị người nước ngồi, người có văn hố khác Làm khơng tơn trọng họ + Hành vi câu b đúng: thể nhiệt tình giúp đỡ bạn, điều thể mến khách,tôn trọng khách, chắn chắn để lại cho họ ấn tượng tốt đẹp người Việt Nam - Các nhóm thảo luận chọn phương án xử lí: - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung ý kiến c) Một tốp bạn nhỏ chạy theo sau người nước yêu cầu họ mua đồ lưu niệm, đánh giày d) Thấy nhóm người nước ngồi, bạn Tùng trỏ nói: “Trơng họ lạ chưa kìa! Người đen xì xì, tóc xoăn tít,người mặc quần áo dài chẳng thấy gì” Các bạn nhìn vào nhóm khách lạ cười ầm lên - Yêu cầu học sinh thảo luận, đại diện nhóm báo cáo kết - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét - Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh *Kết luận: Chúng ta nên học tập hành vi bạn Mai, phản đối bạn nhỏ chưa cười người nước ngồi, lơi kéo mua hàng Những bạn cịn giống bạn hải cần mạnh dạn Việc 2: Xử lí tình (Nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Thảo luận xử lí tình sau: 1- Hơm có đồn khách nước ngồi đột xuất chọn lớp em lớp trường họ muốn tới thăm, kể chuyện Nếu lớp trưởng em làm gì? 2- Em thấy số bạn nhỏ tị mị vây quanh xe tơ khách nước ngồi, số bạn lơi kéo địi cho kẹo, đánh giàyEm làm gì? - Giáo viên lắng nghe, nhận xét kết luận - Chia thành nhóm, đóng vai thể lại tình việc 1, theo cách ứng xử - Khuyến khích học sinh M1+ M2 tham gia vào hoạt động nhóm *GVKL chung: Cần phải tơn trọng giúp đỡ khách nước ngồi Như thể lịng tự tơn dân tộc giúp người khách nước thêm hiểu, thêm yêu q đất nước, người 1- Vui vẻ chào đón, bắt nhịp lớp hát Giới thiệu bạn lớp giới thiệu lớp, trường em với khách 2- Nhắc không nên vây quanh xe, để họ nghỉ- Nếu không được, nhờ người lớn can thiệp nói hộ - Sắm vai theo nội dung yêu cầu - Thể vai (trước lớp) - Bình chọn vai diễn xuất sắc Việt Nam,… Hoạt động ứng dụng (3 phút) HĐ sáng tạo (2 phút) - Sưu tầm hát tôn trọng giúp đỡ khách nước - Sưu tầm thêm câu ca dao, tục ngữ, mẫu chuyện nói tơn trọng giúp đỡ khách nước ngồi ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): Ê – ĐI – XƠN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Viết đúng: Ê- - xơn, óc sáng tạo, mong muốn, - Nghe - viết tả “Ê-đi-xơ”; trình bày hình thức văn xuôi - Làm tập 2a Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ viết đúng, đẹp - Trình bày hình thức văn xi Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập tả 2a - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút) - Hát - Tuần qua em làm để viết đẹp - Học sinh trả lời hơn? 10 HĐ khởi động (2 phút): - Học sinh tham gia chơi - Trò chơi: Đố bạn: + Compa dùng để làm ? + Hãy vẽ bán kính ON, đường kính AB hình trịn tâm O? - Lắng nghe - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng HĐ hình thành kiến thức (15 phút): * Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu phép nhân - Hướng dẫn trường hợp nhân không dấu - Giới thiệu phép nhân số có bốn chữ số với số có chữ viết lên bảng: 1034 x 2= ? Yêu cầu: - Học sinh nêu cách thực phép thực phép nhân vừa nói vừa viết sách giáo khoa Tính (Nhân từ phải sang trái sách giáo khoa) để có: 1034 x 2068 - Hướng dẫn trường hợp nhân có - Tự đặt tính tính nhớ lần 2125 - Viết phép nhân kết phép x tính: 1234 x = 2068 6375 Nêu viết lên bảng 2125 x - Học sinh viết 2125 x3 = 6375 =? - Lưu ý lượt nhân có kết lớn 10 “Phần nhớ” cộng sang kết phép nhân hàng HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh làm cá nhân sau trao đổi cặp quan sát mẫu yêu cầu học đôi chia sẻ kết quả: sinh làm vào 1234 4013 2116 1072 x x x x 2468 8026 6348 4288 - Giáo viên củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có chữ số Bài 2a: - Học sinh làm cá nhân (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Trao đổi cặp đôi 25 - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Chia sẻ trước lớp: sinh lúng túng 1023 1810 x x 3069 9050 - Giáo viên nhận xét chung Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải toán vào - Cả lớp thực làm vào vở - Giáo viên đánh giá, nhận xét số em, nhận xét chữa - Cho học sinh làm lên chia - Học sinh chia sẻ kết Bài giải sẻ cách làm Số viên gạch xây tường là: 1015 x = 4060 (viên) Đáp số: 4060 viên gạch Bài 4a: (Trị chơi: Xì điện) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi tham gia chơi trò chơi để hoàn thành tập - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh Bài 2b: (BT chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành: tượng u thích học tốn) 1212 2005 x x 4848 8020 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại làm lớp Trị chơi: “Tính nhanh, tính đúng”: 1245 x 3; 2718 x 2; 1087 x HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ, thử giải toán sau: Một chuyến xe chở 1057 thùng hàng Hỏi chuyến xe chở thùng hàng? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): 26 MỘT NHÀ THÔNG THÁI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xi - Làm tập biết phân biệt tìm tiếng có âm vần từ hoạt động có âm vần dễ lẫn (âm đầu r/d/gi) – Bài tập 2a 3a - Viết đúng: Trương Vĩnh Ký, rộng rãi, nghiên cứu, lịch sử, 26 ngôn ngữ , 100 sách, 18 nhà bác học,… Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết tả - Biết viết hoa chữ đầu câu - Kĩ trình bày khoa học Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: tờ phiếu để học sinh làm 3a - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan” - Nêu nội dung hát - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết viết nhanh”: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung viết, luyện viết từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày quy định để viết cho tả, trình bày hình thức ăn xuôi *Cách tiến hành: Hoạt động lớp a Trao đổi nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc đoạn viết lượt - học sinh đọc lại + Em biết Trương Vĩnh Ký? - Ông người hiểu biết rộng Ông thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu Ông để lại cho 100 sách 27 b Hướng dẫn cách trình bày: + Nội dung đoạn văn nói gì? + Đoạn văn nói lên: Ĩc sáng tạo tài ba nhà khoa học + Đoạn văn có câu? + Đoạn văn có câu + Những chữ đoạn văn cần + Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng viết hoa? Trương Vĩnh Ký + Ta bắt đầu viết từ ô vở? + Bắt đầu viết cách lề ô c Hướng dẫn viết từ khó: - Trong có từ khó, dễ lẫn? - Học sinh nêu từ: hương trời, ríu rít, rực màu, thuyền, êm đềm, - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học - học sinh viết bảng Lớp viết bảng sinh viết HĐ viết tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết xác tả - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề - Lắng nghe cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu thơ chữ viết hoa lùi vào ô Chữ đầu câu thơ chữ viết hoa lùi vào ô , ý tư ghi nhớ lại từ ngữ, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - Giáo viên cho học sinh viết - Học sinh viết Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1 HĐ chấm, nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận lỗi sai tả, biết sửa lỗi ghi nhớ cách trình bày hình thức văn xuôi *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên gọi học sinh M4 đọc lại - Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ viết cho bạn soát - Giáo viên đánh giá, nhận xét - - Nhận xét nhanh làm học sinh - Lắng nghe HĐ làm tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm tập 2a 3a *Cách tiến hành: 28 Bài 2a: (Trò chơi: Ai nhanh, đúng) - Tổ chức chơi trị chơi tìm đúng, tìm nhanh - Mời nhóm nhóm em lên bảng thi - nhóm lên bảng thi tiếp sức, làm làm tiếp sức nhanh - Lớp nhận xét bạn bình chọn nhóm làm nhanh làm - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, - Học sinh chữa vào tuyên dương học sinh 2a) Radio – Dược sĩ – Giây Bài 3a: (Cá nhân – Nhóm – Lớp) - Chia nhóm, yêu cầu nhóm làm - Học sinh làm cá nhân trao đổi phiếu nhóm (phiếu) sau chia sẻ trước - Yêu cầu đại diện nhóm dán làm lên lớp: bảng lớp chia sẻ kết + Tiếng bắt đầu r: reo hò, + Tiếng bắt đầu d: dạy học, + Tiếng bắt đầu gi: gieo hạt, - Giáo viên nhận xét chung HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần chữ viết sai - Tìm viết từ có chứa tiếng bắt đầu r/d/gi HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm văn, đoạn văn viết người hiểu biết rộng tự luyện viết để chữ đẹp đẹp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 110: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ lần) Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ nhân số có chữ số với số có chữ số Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, (cột 1,2,3), 3, (cột 1,2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng con, phiếu học tập, phấn màu - Học sinh: Sách giáo khoa 29 Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút): - Học sinh tham gia chơi - Trò chơi: Ai nhanh hơn: - Giáo viên đưa phép tính để học sinh nêu đáp án: 1212 x 2007 x 1922 x - Lắng nghe - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng - Mở ghi HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Rèn kĩ nhân số có bốn chữ số; rèn kĩ giải tốn có lời văn * Cách tiến hành: Bài 1: (Trị chơi: Xì điện) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham - Học sinh tham gia chơi gia trị chơi để hồn thành tập a) 4129 + 4129 = 4129 x = 8258 b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x = 3156 c) 2007 + 2007 + 2007 +2007 = 2007 x = 8028 - Giáo viên nhận xét chung Bài (cột 1,2,3): (Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu học sinh làm cặp đôi - Học sinh trao đổi cặp đôi (phiếu) => chia - Giáo viên kết luận cách tìm quy tắc sẻ cách làm trước lớp: số chia, số bị chia, thương + SBC = thương x số chia + Số chia = SBC : thương + Số thương = SBC : số chia - Học sinh nhận xét làm - Giáo viên nhận xét chung Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu lớp giải toán vào - Cả lớp thực vào - Giáo viên đánh giá, nhận xét số em, nhận xét chữa - Cho học sinh làm lên chia sẻ - Học sinh chia sẻ: cách làm Bài giải: Số lít dầu chứa hai thùng là: 1025 x = 2050 (l) Số lít dầu cịn lại là: 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số: 700 l dầu - Giáo viên chốt bước giải bài: 30 + Bước 1: Tìm số lít dầu hai thùng + Bước 2: Tìm số lít dầu cịn lại Bài (cột 1,2): (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan - Học sinh làm cá nhân sát mẫu yêu cầu học sinh làm vào - Trao đổi cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Số cho 113 1015 Thêm đơn vị 119 1021 Gấp lần 768 6090 - Giáo viên nhận xét chung Bài (cột 3,4): (Bài tập chờ - Dành cho - Học sinh tự làm báo cáo sau đối tượng hoàn thành sớm) hoàn thành Số cho 1107 1009 Thêm đơn vị 1113 1115 Gấp lần 6642 6054 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại làm lớp.Áp dụng làm tập sau: Tìm x: x : = 1205 x : = 1456 HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ, thử giải toán sau: Có bốn kho thóc, kho chứa 1050kg thóc Người ta xuất 3250kg thóc Hỏi cịn lại ki-lơ-gam thóc? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: NĨI VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý sgk (bài tập 1) - Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) (Bài tập 2) Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ nói, viết người lao động trí óc Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL 31 giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý tập - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát - Hát: Thầy cô cho em mùa xuân + Câu chuyện Nâng niu hạt - Ông say mê nghiên cứu khoa học, quý giống giúp em hiểu điều nhà hạt lúa giống nông học Lương Định Của? - Nhận xét, tuyên dương học sinh - Lắng nghe - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Mở sách giáo khoa - Ghi đầu lên bảng HĐ hình thành kiến thức: (10 phút) *Mục tiêu: Kể vài điều người lao động trí óc theo gợi ý sách giáo khoa *Cách tiến hành: Bài tập1: Cặp đôi -> Cả lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu: - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu: Kể người ai? Làm + học sinh đọc tập nghề gì? + Lớp đọc thầm tập - Giáo viên theo dõi giúp học sinh nêu + Học sinh trao đổi nội dung, thống bổ sung trình tự; nêu quan hệ - Học sinh lên chia sẻ (5 -7 học sinh) người em - Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh lên chia sẻ trước - Học sinh M4 kể lại lớp - Giáo viên lưu ý cho học sinh M1+M2 nắm vững yêu cầu: + Những người tri thức ai? + Họ làm nghề gì? - Giáo viên khen ngợi học sinh kết luận HĐ hình thành kiến thức: (15 phút) *Mục tiêu: Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp 32 Bài tập 2: Cá nhân -> Cả lớp - Yêu cầu đọc đề sách giáo khoa - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi sách giáo khoa - u cầu tự viết nói vào -Viết theo yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc - học sinh cầm viết đọc bài, lớp theo dõi nhận xét Lưu ý: Trợ giúp học sinh M1+M2 viết đoạn văn khoảng câu HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà tiếp tục viết người lao động trí óc HĐ sáng tạo (2 phút) - Viết người lao động trí óc mà em quen gặp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đan nong mốt , dồn nan chưa khít - Dán nẹp xung quanh đan Kỹ năng: Rèn kĩ kẻ, cắt, dán chữ E quy trình kĩ thuật Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu đan nong mốt bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được, nan dọc nan ngang khác màu Tranh quy trình đan nong mốt Các nan đan mẫu màu khác Bìa màu giấy thủ cơng (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ cơng, hồ dán - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi 33 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập học - Học sinh kiểm tra cặp đôi, sinh nhận xét báo cáo giáo viên - Giới thiệu HĐ hình thành kiến thức (20 phút) *Mục tiêu: - Đan nong mốt , dồn nan chưa khít - Dán nẹp xung quanh đan * Cách tiến hành: Việc 1: Học sinh thực hành đan nong mốt - Giáo viên nhận xét hệ thống lại bước - Theo dõi đan nong mốt – sách giáo viên trang 234 - Một số học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt Bước 1: Kẻ, cắt nan – sách giáo viên Bước 1: Kẻ, cắt nan trang 232 - Cắt nan dọc - Cắt nan dọc - Cắt nan ngang nan dùng để dán nẹp - Cắt nan ngang nan dùng xung quanh để dán nẹp xung quanh Bước 2: Đan nong mốt giấy bìa- sách Bước 2: Đan nong mốt giáo viên trang 233 - Đan nan ngang thứ - Đan nan ngang thứ - Đan nan ngang thứ hai - Đan nan ngang thứ hai - Đan nan ngang thứ ba - Đan nan ngang thứ ba - Đan nan ngang thứ tư - Đan nan ngang thứ tư *Yêu cầu học sinh thực hành * Học sinh thực hành cá nhân - Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh lúng túng - Giáo viên nhắc học sinh dán chữ cho cân đối - Học sinh trang trí, trưng bày sản miết cho phẳng phẩm - Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (Học sinh M1+M2) học sinh lúng túng Việc 2: Trưng bày sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành học sinh khen ngợi để khuyến khích em làm sản phẩm đẹp Việc 4: Đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm + Hoàn thành tốt: Những em cá nhân hoàn thành có sản phẩm đẹp, - Giáo viên chấm số học sinh làm trình bày trang trí sáng tạo xong trước + Hoàn thành: Thực bước sản phẩm cân đối kích thước, phẳng, đẹp 34 + Chưa hồn thành: Khơng kẻ, cắt, đan - Bình chọn học sinh có sản phẩm đẹp, sáng tạo, - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành học sinh HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực đan nong mốt HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng sản phẩm để trang trí vào góc học tập ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 43: RỄ CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Sau học, học sinh biết : - Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Phân loại rễ sưu tầm Kĩ năng: Biết phân biệt số loại rễ Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình sách giáo khoa trang 82, 83 - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát + Kể tên số thân dùng làm thức ăn cho - Học sinh trả lời người động vật? + Kể tên số thân cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ,… 35 + Kể tên số thân cho nhựa để làm cao su, làm sơn? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Lắng nghe - Ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ - Phân loại rễ sưu tầm *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa *Mục tiêu: Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ *Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm: + Quan sát hình 1, 2, 3, trang 82 - Học sinh quan sát, thảo luận sách giáo khoa mô tả đặc điểm rễ cọc nhóm ghi kết giấy rễ chùm + Quan sát hình 5, 6, trang 83 sách giáo khoa mô tả đặc điểm rễ phụ rễ củ - Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết kết thảo luận nhóm thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe bổ sung *Kết luận: Đa số có rễ to dài, xung quanh rễ đâm nhiều rễ con, loại rễ gọi rễ cọc Một số khác có nhiều rễ mọc thành chùm, loại rễ gọi rễ chùm Một số ngồi rễ cịn có rễ phụ mọc từ thân cành Một số có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ gọi rễ củ Hoạt động 2: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: Biết phân loại rễ sưu tầm *Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho nhóm tờ bìa - Học sinh quan sát, thảo luận băng dính Nhóm trưởng u cầu bạn đính nhóm ghi kết giấy rễ sưu tầm theo loại ghi rễ rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ - Các nhóm giới thiệu sưu tập loại rễ - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp nhận xét nhóm sưu tầm thảo luận nhóm nhiều, trình bày đúng, đẹp nhanh - Các nhóm khác nghe bổ sung 36 HĐ ứng dụng (3 phút) - Kể thêm số loại thuộc rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ - Nêu số loại rau gia đình em trồng cho biết rau thuộc loại rễ HĐ sáng tạo (2 phút) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 44: RỄ CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nêu chức rễ - Kể ích lợi số rễ Kĩ năng: Rèn kỹ quan sát, nhận biết ích lợi số rễ Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trang 84, 85 sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh” + Có loại rễ ngồi cịn có - Học sinh nêu loại rễ nào? + Kể số loại thuộc rễ cọc? + Kể số loại thuộc rễ chùm? - Mở sách giáo khoa - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng 37 HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Nêu chức rễ - Kể ích lợi số rễ *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Nêu chức rễ -Học sinh nêu *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý: + Nói lại việc bạn làm theo yêu cầu sách giáo khoa trang 82 + Giải thích khơng có rễ, không sống + Theo bạn, rễ có chức gì? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển bạn -Học sinh thảo luận nhóm ghi làm việc Giáo viên yêu cầu đại diện kết giấy nhóm trình bày kết thảo luận nhóm *Kết luận: Rễ đâm sâu xuống đất để hút nước muối khoáng đồng thời cịn bám chặt vào đất giúp cho khơng bị đổ Hoạt động 2: Làm việc theo cặp *Mục tiêu: Kể lợi ích số rễ *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu nhóm quan sát hình 2, 3, 4, trang 85 sách giáo khoa trả lời câu hỏi gợi ý: Những rễ sử dụng để làm gì? - Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Giáo viên cho học sinh thi đua đặt câu hỏi đố việc người sử dụng số loại rễ để làm *Kết luận: Một số có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường… HĐ ứng dụng (3 phút) HĐ sáng tạo (2 phút) 38 -Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -Các nhóm khác nghe bổ sung - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe bổ sung - Kể tên số loại có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường… - Kể tên trồng nhà mà có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường… ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 39 ... đôi – Lớp) - Trao đổi cặp đôi 25 - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Chia sẻ trước lớp: sinh lúng túng 10 23 1810 x x 30 69 9050 - Giáo viên nhận xét chung Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải... phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm tập 1, (cột 1,2 ,3) , 3, (cột 1,2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo. .. nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp 32 Bài tập 2: Cá nhân -> Cả lớp - Yêu cầu đọc đề sách giáo khoa - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi sách giáo khoa - Yêu cầu tự viết nói vào -Viết theo u cầu - Yêu cầu

Ngày đăng: 28/08/2021, 09:39

Xem thêm:

w