1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sách 30 lý tùng hiếu (2018), phức hợp văn hoá tính tương đối của cái nhìn hệ thống

22 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phức hợp văn hố: tính tương đối nhìn hệ thống Lý Tùng Hiếu PHỨC HỢP VĂN HỐ: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁI NHÌN HỆ THỐNG CULTURAL COMPLEXES: RELATIVITY OF SYSTEMIC PERSPECTIVES Lý Tùng Hiếu* TÓM TẮT Nhờ cơng trình nghiên cứu F de Saussure, C Lévi-Strauss, B.K Malinowski, A.R Radcliffe-Brown, L.A White, K.L von Bertalanffy, E Morin…, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu văn hố hình thành kỷ XX, với hai khuynh hướng cấu trúc luận chức luận Tuy nhiên, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống có giá trị sử dụng tương đối, không bắt buộc người nghiên cứu phải áp dụng lúc nơi Bởi vì, tập hợp văn hố trở thành hệ thống, phải hội đủ số điều kiện Trong đó, thời gian điều kiện cần, quan hệ tương tác phận điều kiện đủ, để tập hợp phận văn hoá trở thành hệ thống Thay xem lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống công cụ vạn năng, tác giả đề nghị xem xét khả vận dụng phối hợp lý thuyết hệ thống với lý luận tư phức hợp Bởi văn hố, dù có tự tổ chức thành hệ thống hay chưa, phức hợp Việc khảo sát văn hoá phức hợp hệ thống phức hợp giúp khắc phục nhìn giới nhìn nhị nguyên luận, tách rời lịch đại với đồng đại, đồng quy tất tượng văn hoá vào hai nguồn gốc khởi nguyên đối lập nhau, v.v Từ khoá: lý thuyết hệ thống, cách tiếp cận hệ thống, cấu trúc luận, chức luận, lý luận tư phức hợp, hệ thống phức hợp ABSTRACT Thanks to the works of F de Saussure, C Lévi-Strauss, B.K Malinowski, A.R RadcliffeBrown, L.A White, K.L von Bertalanffy, E Morin , systemic theories and systemic approach in cultural research have formed in the twentieth century, with the two main trends that are structuralism and functionalism However, systemic theories and systemic approach have only a relative using value, which does not oblige the researcher to apply anytime and anywhere Because, in order for a cultural aggregation to become a system, it must meet certain conditions In particular, time is necessary condition, and the interaction between the elements is sufficient condition for the aggregation of cultural components into system Instead of considering systemic theories and systemic approach as all-purpose tools, the author suggests considering the possibility of combining system theories with complex thought theory Because culture, whether organized into a system or not, is a complex Examining a culture as a complex or complex system will help overcome mechanistic and dualist viewpoints, which separate the synchronic and the diachronic, and converge all cultural phenomena into two opposite origins, etc Keywords: systemic theories, systemic approach, structuralism, functionalism, complex thought theory, complex system ĐẶT VẤN ĐỀ * Tiến sĩ, Giảng viên chính, Khoa Văn hoá học, Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG-HCM Email: lytunghieu@gmail.com 461 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-6187-8 Thiên nhiên bao quanh sống người thường tự lập thành hệ thống Điều khơng khó nhận biết, nên lý thuyết tính hệ thống giới tự nhiên hình thành sớm lịch sử khoa học, mà tiên phong ngành thiên văn học, vật lý học sinh học Nhưng văn hố sản phẩm người tình hình khác hẳn Trong lãnh vực nghiên cứu văn hoá, lý thuyết hệ thống (systemic theories) khai sinh vận dụng tương đối muộn Vào cuối kỷ XIX, khái niệm “culture” (văn hoá) trở thành thuật ngữ khoa học phương Tây khái niệm trung tâm dân tộc học nhân học, chưa có nhà khoa học đề cập đến tính hệ thống “culture” định nghĩa “culture” hệ thống hay cấu trúc Đầu kỷ XX, lý thuyết hệ thống liên quan đến văn hoá đời, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ văn hố học giả phương Tây Từ phát triển vận dụng lý thuyết hệ thống, hình thành cách tiếp cận hệ thống (systemic approach) nghiên cứu văn hoá Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố hơm nay, người nghiên cứu văn hố Việt Nam quay lưng với lý thuyết khoa học mà giá trị thừa nhận nghiên cứu văn hố, có lý thuyết hệ thống Trong tham luận này, tóm lược nội dung kèm theo nhận định giá trị đóng góp lý thuyết ấy, để từ chọn lọc, đúc kết luận điểm phù hợp, vận dụng vào việc nghiên cứu văn hố Việt Nam CÁC LÝ THUYẾT HỆ THỐNG 2.1 Ferdinand de Saussure với “hệ thống tín hiệu” Ferdinand de Saussure (1857-1913) nhà ngôn ngữ học kiệt xuất người Thuỵ Sĩ Khi nghiên cứu ngôn ngữ, ông nhận thấy ngôn ngữ tự lập thành hệ thống tín hiệu khép kín (tiếng Pháp: un système clos de signes, tiếng Anh: a closed system of signs) Mỗi tín hiệu ngơn ngữ thực thể tâm lý có hai mặt: khái niệm hình ảnh âm Khái niệm tức “cái biểu đạt” (tiếng Pháp: signifié, tiếng Anh: signified) phần nội dung trừu tượng, nhận biết tư duy, tâm lý Cịn hình ảnh âm tức “cái biểu đạt” (tiếng Pháp: signifiant, tiếng Anh: signifier) có tính vật chất, nhận biết giác quan người Cả “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” tín hiệu ngôn ngữ không tồn riêng rẽ mà tồn hành chức hệ thống chúng Trong đơn vị ngôn ngữ, “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” thể đồng thời Nhiều đơn vị phối hợp với tạo thành hệ thống Và nhiều hệ thống phối hợp với tạo thành hệ thống lớn Mỗi ngôn ngữ hệ thống, bao gồm nhiều tiểu hệ thống theo cấp độ từ thấp lên cao: âm vị hình vị, từ, ngữ cố định - câu - văn bản, ngôn Mỗi cấp độ tiểu hệ thống: hệ thống âm vị, hệ thống từ vựng, hệ thống ngữ pháp… Mỗi đơn vị, yếu tố tiểu hệ thống vừa có quan hệ với yếu tố khác tiểu hệ thống với (chẳng hạn, liên kết đối lập với đơn vị ngang: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ câu…, liên kết đối lập với đơn vị dọc: từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa…), vừa có quan hệ với yếu tố tiểu hệ thống khác Chỉ hệ thống ấy, hình thức nội dung “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” xác định cụ thể tri nhận Do đó, tín hiệu định nghĩa quan hệ với khác, khơng phải theo đặc điểm Như vậy, ngơn ngữ hệ thống tín hiệu, kết phối hợp dấu hiệu vật chất quy ước, hồn tồn khỏi hình ảnh thực tượng, nhằm truyền thơng báo có nội dung khác với thân dấu hiệu Do mà cơng trình Cours de linguistique générale (Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, 1916), Saussure đưa định nghĩa: “Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu biểu đạt ý tưởng” Tính hệ thống giúp cho ngôn ngữ tồn chỉnh thể, người ta nghiên cứu hệ thống ngôn ngữ cách độc lập, tách khỏi môi trường văn hố ngơn ngữ Từ nhận thức đó, Saussure khẳng định: “Đối tượng chân thực ngôn ngữ học ngôn ngữ, xét thân thân nó” Và ơng u cầu “gạt ngồi ngơn ngữ tất xa lạ chế nó, 462 Phức hợp văn hố: tính tương đối nhìn hệ thống Lý Tùng Hiếu hệ thống nó, tóm lại tất mà người ta gọi ‘ngôn ngữ học ngoại tại’ ” [Saussure, Ferdinand de, 1973] Với phát luận điểm ấy, Ferdinand de Saussure xem người có cơng đem lại cho ngôn ngữ học tư cách khoa học độc lập, đời sau gọi “cha đẻ cấu trúc luận” (tiếng Pháp: père du structuralisme) ơng ln nói “hệ thống” khơng phải “cấu trúc” Theo Tim Ingold [2006: 23], “công trình ơng cấu trúc ngơn ngữ truyền cảm hứng cho dự án nhân học tuyệt vời kỷ cấu trúc luận Claude Lévi-Strauss” 2.2 Claude Lévi-Strauss với “cấu trúc luận” Claude Lévi-Strauss (1908-2009) nhà nhân học xuất sắc người Pháp, người sưu tầm, phân tích khái quát tư liệu nhân học theo phương pháp luận gắn liền với tên tuổi mình: cấu trúc luận (structuralism) Cơng trình Les structures élémentaires de la parenté (Các cấu trúc sơ đẳng thân tộc) công bố năm 1949 ông đánh cách mạng nhân học Tiếp tục sử dụng phương pháp luận ấy, ông viết nhiều công trình vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị văn chương, Race et histoire (Chủng tộc Lịch sử, 1952), Tristes tropiques (Nhiệt đới buồn, 1955, 1977), Anthropologie Structurale (Nhân học cấu trúc, 1958, tiếng Anh Structural anthropology, 1963), Totemism (Vật tổ giáo, 1963), Le triangle culinaire (Tam giác bếp núc, 1965), The savage mind (Tinh thần hoang dã, 1966), The raw and the cooked (Sống chín, 1969), Myth and meaning (Huyền thoại ý nghĩa, 1978) Đối với ông, văn minh văn hố có giá trị lớn, ngang nhau, nói lên tính thống lồi người, tộc người mang sâu đậm sắc Chịu ảnh hưởng nhà khoa học tiền bối Émile Durkheim (1858-1917), Marcel Mauss (1872-1950), Ferdinand de Saussure (1857-1913), Roman Jakobson (1896-1982), Claude Lévi-Strauss xây dựng lý thuyết cấu trúc để nghiên cứu văn hoá tộc người Theo Đinh Hồng Phúc [2013], “vào năm 1940, Lévi-Strauss đề xuất ý kiến lĩnh vực nghiên cứu riêng nhà nhân loại học khơng phải việc tìm hiểu xem cộng đồng dân tộc đưa giới họ vào phạm trù sao, mà việc xét xem khuôn mẫu tảng tư nhân loại tạo phạm trù giới nào” Từ đó, Claude Lévi-Strauss dành quảng đời cịn lại để nghiên cứu xun văn hóa quan hệ họ hàng, huyền thoại tôn giáo để hiểu cho “cái cấu trúc tảng nhận thức người”, “những trình logic làm sở cho việc cấu trúc toàn tư người vận hành ngữ cảnh văn hóa khác nhau” Cuối cùng, ơng đưa khái niệm “các cặp đối lập nhị phân” khái niệm tảng q trình ơng xây dựng lý thuyết cấu trúc Theo lý thuyết này, nói đến hệ thống nói đến cấu trúc, đến nguyên lý tổ chức hàm ẩn bề mặt tượng Hệ thống thể tính quán yếu tố Còn cấu trúc thể mối quan hệ hợp lý yếu tố vốn chi phối ràng buộc, tương hỗ lẫn Theo Trần Ngọc Khánh [2011], “Claude LÉVI-STRAUSS (1908-2009), nhà nhân học người Pháp, người James Frazer xưng tụng ‘cha đẻ ngành nhân học đại’, đưa định nghĩa văn hóa: Mọi văn hóa xem tồn thể hệ thống biểu trưng đặt lên hàng đầu gồm ngôn ngữ, quy tắc hôn nhân, quan hệ kinh tế, nghệ thuật, khoa học, tôn giáo Tất hệ thống nhằm diễn tả số phương diện thực tự nhiên xã hội, đặc biệt quan hệ mà hai loại thực trao đổi lẫn hệ thống biểu trưng loại trao đổi với [1950] Lévi-Strauss chịu ảnh hưởng nhân học văn hóa Mỹ tính tồn thể văn hóa, đặc biệt Boas, Kroeber Benedict ông Mỹ thời gian lâu (1941-1947) Trong cơng trình Tristes tropiques [Nhiệt đới buồn, 1955], ông mượn Ruth Benedict bốn ý tưởng chủ yếu: một, văn hóa khác biệt mơ thức đó; hai, Phạm trù (category): khái niệm khoa học phản ánh thuộc tính mối quan hệ chung, tượng, biểu thị loại vật, tượng hay đặc trưng chung chúng: “thời gian”, “không gian”, “vật chất”, “tinh thần”, “tự nhiên”, “văn hoá”, v.v 463 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-6187-8 kiểu văn hóa tồn với số lượng giới hạn; ba, nghiên cứu xã hội ‘nguyên thủy’ phương pháp tốt để xác định kết hợp yếu tố văn hóa; bốn, kết hợp nghiên cứu tự thân chúng, độc lập với cá thể nhóm họ khơng có ý thức kết hợp Ngồi việc nghiên cứu biến đổi văn hóa, Lévi-Strauss cịn phân tích tính khơng thể biến đổi văn hóa đặc thù mà ông coi ‘vốn chung’ nhân loại Tham vọng nhân học cấu trúc Lévi-Strauss nhận biết tiếp thu kiện bất biến, tức ‘tư liệu’ văn hóa văn hóa ln ln giống tính thống đời sống tâm lý người, tất nhiên với số lượng có giới hạn Tổ chức đời sống xã hội phụ thuộc vào văn hóa địi hỏi thực quy ước xã hội Trong điều kiện chung chức đời sống xã hội, tìm gặp quy ước phổ biến vốn nguyên tắc cần thiết đời sống xã hội Chẳng hạn, việc cấm loạn luân sở cần thiết cho trao đổi xã hội” Sau Claude Lévi-Strauss, cấu trúc luận tiếp tục phát triển, trở thành mơ hình lý thuyết ngành xã hội học, nhân học, ngơn ngữ học, ngữ nghĩa học, văn hóa học vận dụng để nghiên cứu yếu tố tảng cho tất điều mà người suy nghĩ, cảm thụ, nhận định Theo Alison Assiter [2014], cấu trúc luận có bốn ý tưởng phổ biến với hình thức khác nhau: (1) cấu trúc xác định vị trí thành phần tổng thể; (2) hệ thống có cấu trúc; (3) quy luật cấu trúc đối phó với đồng tồn thay đổi; (4) cấu trúc “những điều thực sự” nằm bên bề mặt hay vẻ bên ý nghĩa 2.3 Bronisław Kasper Malinowski với “chức luận tâm lý học” Bên cạnh cấu trúc luận, lý thuyết hệ thống phát triển với thành tựu chức luận (functionalism), lý thuyết phổ biến nghiên cứu văn hóa, gắn với tên tuổi Bronislaw Kasper Malinowski Arthur Reginald Radcliffe-Brown Hai nhà khoa học đề xuất nghiên cứu theo hướng chức luận với chiều kích khác nhau, từ hình thành hai nhánh chính: chức luận tâm lý học (psychological functionalism) với đại biểu Bronislaw Kasper Malinowski; chức luận cấu trúc (structural functionalism) với đại biểu Alfred Reginald Radcliffe-Brown Bronisław Kasper Malinowski (1884-1942) nhà nhân học gốc Ba Lan, thường xem nhà nhân học quan trọng kỷ XX Ông người mở đầu trường phái chức luận nhân học xã hội, với luận điểm then chốt: Văn hoá thực chức để đáp ứng nhu cầu cá nhân toàn thể xã hội Ông lập luận nhu cầu cá nhân xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội đáp ứng Đối với Malinowski, cảm xúc người dân động họ kiến thức quan trọng để hiểu cách xã hội họ vận hành Hay nói cách khác, thực tiễn xã hội giải thích trực tiếp khả họ để thỏa mãn nhu cầu sinh học Theo C Wright Mills [2006: 35]: “Malinowski xem tất thể chế xã hội có liên quan lẫn nội tại, ơng nhấn mạnh ý tượng xã hội văn hố phải nghiên cứu tồn văn cảnh Ơng cho nhu cầu bẩm sinh người động lực phát triển thể chế xã hội” Theo Trần Ngọc Khánh [2011], “Bronislaw MALINOWSKI (1884-1942), nhà nhân học Anh gốc Ba Lan, mang quốc tịch Áo, người đưa thuyết chức tập trung tại, để chống lại thuyết tiến hóa hướng đến tương lai thuyết truyền bá hướng q khứ Theo ơng, có quãng thời gian nơi mà nhà nhân học nghiên cứu xã hội lồi người cách khách quan; cần quan sát trực tiếp văn hóa tình trạng tại, khơng cần truy ngược nguồn gốc hão huyền khơng có chứng khoa học; văn hóa hình thành hệ thống cân theo chức năng, yếu tố phụ thuộc lẫn nhau, nên cần loại trừ việc nghiên cứu riêng rẽ; văn hóa biến đổi chủ yếu đến từ bên ngoài, giao tiếp văn hóa Để giải thích văn hóa có chức khác nhau, cơng trình Une théorie scientifique de la culture [Lý thuyết khoa học văn hóa, 1944], Malinowski xây dựng học thuyết ‘nhu 464 Phức hợp văn hố: tính tương đối nhìn hệ thống Lý Tùng Hiếu cầu’ gây nhiều tranh cãi Các yếu tố cấu thành văn hóa có chức thỏa mãn nhu cầu chủ yếu người Đối tượng ngành nhân học nghiên cứu đặc trưng văn hóa vơ nghĩa, khơng phải kiện văn hóa riêng rẽ, mà thiết chế (kinh tế, trị, pháp luật, giáo dục ) quan hệ thiết chế tương quan hệ thống văn hóa Hạn chế học thuyết chức có khả giải mâu thuẫn nội tại, rối loạn chức tượng bệnh lý văn hóa Tuy vậy, cơng lao Malinowski chứng minh khơng thể nghiên cứu văn hóa từ bên ngồi q lâu thời gian Ơng khơng lòng với phương pháp quan sát trực tiếp chỗ, mà hệ thống hóa việc sử dụng phương pháp dân tộc học miêu tả, thường gọi phương pháp ‘quan sát tham dự’ ” 2.4 Alfred Reginald Radcliffe-Brown với “chức luận cấu trúc” Alfred Reginald Radcliffe-Brown (1881-1955) nhà nhân học người Anh, xem người phát triển lý thuyết chức luận cấu trúc (structural functionalism) đồng thích nghi (coadaptation) Radcliffe-Brown liệt phản đối luận điểm Malinowski: “Malinowski giải thích ơng nhà phát minh chức luận, lý thuyết mà ông đặt tên cho Định nghĩa ơng rõ ràng, lý thuyết hay học thuyết cho đặc trưng văn hoá người khứ phải giải thích cách tham khảo bảy nhu cầu sinh học người cá nhân Tôi nhân danh tác giả khác dán nhãn nhà chức luận, nghi ngờ liệu Redfield Linton có chấp nhận học thuyết hay khơng Đối với thân tơi tơi từ chối hồn tồn, xem vơ dụng tồi tệ Là đối thủ kiên định chức luận Malinowski, tơi gọi nhà phản chức luận (anti-functionalist)” [Radcliffe-Brown, A.R., 1949: 320-321] Radcliffe-Brown tuyên bố đơn vị nhân học trình đời sống người tương tác Bởi đời sống người tương tác dòng chảy liên tục, nên cần phải giải thích ổn định xuất dịng chảy Ơng nêu câu hỏi, số mơ hình thực tiễn xã hội tự lặp lại chí dường trở nên bất động? Ông lập luận điều địi hỏi thực tiễn xã hội không xung đột với thực tiễn khác nhiều; số trường hợp, thực tiễn phát triển để hỗ trợ lẫn nhau, khái niệm mà ông gọi “coadaptation” (đồng thích nghi), bắt nguồn từ thuật ngữ sinh học Vậy, phân tích chức (functional analysis) nỗ lực để giải thích ổn định cách khám phá làm thực tiễn phù hợp với để trì ổn định đó; “chức năng” thực tiễn vai trị việc trì cấu trúc xã hội tổng thể, đạt đến cấu trúc xã hội ổn định [Radcliffe-Brown A.R., 1957] Chính lập luận mà đời sau xem Radcliffe-Brown người khai sinh “chức luận cấu trúc”, giới nghiên cứu tìm thấy nét tương đồng với “chức luận tâm lý học” Malinowski mà Radcliffe-Brown phản đối Những điểm tương đồng hợp thành lý thuyết “chức luận” nghiên cứu văn hoá Nó giúp người nghiên cứu giải thích mối quan hệ tương tác thành tố văn hố, giải thích vai trị thành tố văn hố quan hệ tương tác chúng việc đáp ứng nhu cầu xã hội trì ổn định cấu trúc xã hội Theo Robert Layton [2007: 51-52, 213], Malinowski với Radcliffe-Brown có khác quan niệm khái niệm “chức năng”: “Các lý thuyết gia Chức dùng ba định nghĩa khác khái niệm chức năng: Định nghĩa thứ hiểu “chức năng” theo nghĩa tốn học Mọi tập tục đếu có tương quan với tất tập tục khác cộng đồng, tập tục quy định tình trạng tập tục Định nghĩa thứ hai, đặc biệt Malinowski sử dụng, rút từ sinh lý học Chức tập tục để thoả mãn nhu cầu sinh học chủ yếu cá nhân thơng qua phương tiện văn hố Định nghĩa thứ ba Radcliffe-Brown lấy từ lý thuyết Durkheim Chức tập tục vai trò mà nắm giữ việc trì tồn vẹn hệ thống xã hội” 465 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-6187-8 Nhưng “chức luận tâm lý học” với “chức luận cấu trúc” có điểm tương đồng Theo Bùi Thế Cường [2006: 74-85], tư tưởng chức luận tóm lược sau: “Bất kỳ hệ thống ổn định bao gồm phận khác liên hệ với nhau, chúng vận hành để tạo nên toàn bộ, tạo nên ổn định hệ thống Có thể xem hiểu phận hệ thống hiểu cách mà đóng góp vào vận hành hệ thống Sự đóng góp vào việc vận hành ổn định hệ thống gọi chức Các phận có tầm quan trọng chức khác hệ thống” Nói cách khác, khái niệm “chức năng” vừa biểu thị vai trò mà yếu tố văn hóa cụ thể thực mối quan hệ với chỉnh thể, vừa diễn đạt tính phụ thuộc thành tố văn hóa Nghiên cứu chức thiết chế, thành tố văn hóa có nghĩa tìm kiếm vai trị tương quan với thiết chế, thành tố văn hóa khác Chức thiết chế, thành tố văn hố đóng góp liên tục sống cịn tồn hệ thống Theo Nguyễn Văn Tiệp [2008: 25], quan niệm phổ quát chức luận thành tố văn hóa có chức định hệ thống văn hóa Như phát biểu Bronislaw Malinowski: “Bất kỳ văn hóa tiến trình phát triển tạo giá trị ổn định, phận chỉnh thể thực chức nó” Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp vào lý thuyết hệ thống, nhà chức luận có phần cực đoan hoàn toàn bác bỏ cách tiếp cận lịch đại (diachronic approach) nghiên cứu văn hoá Theo A.A Belik [2000: 104], nhà chức luận, tập tục có xã hội có chức định không đơn giản tàn dư thời kỳ trước Trên thực tế, nhà chức luận không hứng thú với biến đổi lịch sử văn hóa Cái làm họ quan tâm văn hóa hoạt động nào, giải nhiệm vụ gì, làm tái tạo Do đó, nhận định Robert Layton [2007: 213]: “Những người đề xướng học thuyết chức bác bỏ việc nghiên cứu lịch sử, xem lịch sử không liên quan đến vận hành chức hệ thống xã hội, họ coi nhẹ suy đoán tiến hoá xã hội việc tách rời tập tục khỏi bối cảnh xã hội chúng nhà lý thuyết Khuếch tán làm” 2.5 Leslie Alvin White với “hệ thống văn hoá” Bất kể tranh luận kéo dài, lý thuyết hệ thống tiếp tục phát triển từ kỷ XX nhà nhân học xem cách tiếp cận tất yếu nghiên cứu văn hoá Tiêu biểu quan điểm nhà nhân học Mỹ Leslie Alvin White (1900-1975) Trong cơng trình The Evolution of Culture: The Development of Civilization to the Fall of Rome (Sự tiến hoá văn hoá: Sự phát triển văn minh dẫn đến sụp đổ La Mã , 1959), dựa quan niệm “culture” tượng người nói chung, toàn tất hoạt động văn hóa người hành tinh (the total of all human cultural activity on the planet), Leslie Alvin White phân biệt ba thành tố (components) văn hóa: (1) thành tố công nghệ (technological); (2) thành tố xã hội (sociological); (3) thành tố tư tưởng (ideological) Ba thành tố có quan hệ tương tác với Nhưng thành tố cơng nghệ đóng vai trị yếu tố định chịu trách nhiệm cho tiến hố văn hóa Thành tố cơng nghệ mô tả công cụ vật chất, khí, vật lý, hóa học, cách thức người sử dụng kỹ thuật Biện luận White tầm quan trọng công nghệ sau: Công nghệ nỗ lực để giải vấn đề sinh tồn Nỗ lực cuối có nghĩa nắm bắt đầy đủ lượng chuyển hướng cho nhu cầu người Những xã hội nắm bắt nhiều lượng sử dụng hiệu có lợi xã hội khác Do đó, ý nghĩa tiến hóa, xã hội khác tiến Cách tiếp cận vật Leslie Alvin White thể rõ phát biểu: “Man as an animal species, and consequently culture as a whole, is dependent upon the material, mechanical means of adjustment to the natural environment” (Con 466 Phức hợp văn hoá: tính tương đối nhìn hệ thống Lý Tùng Hiếu người lồi động vật, văn hóa tồn thể, phụ thuộc vào phương tiện vật chất, khí việc điều chỉnh môi trường tự nhiên) [White, Leslie Alvin, 1959] Theo Hoàng Vinh [2001: 36-41]: “Là người theo quan điểm tiến hoá luận đa tuyến, L White cho lượng yếu tố chủ đạo phát triển xã hội Theo ơng, lượng tính theo đầu người hàng năm yếu tố định tiến hoá văn hoá thời gian địa điểm Khi lượng tăng tính hiệu phương tiện tăng lên Ông so sánh hệ thống văn hoá với hệ thống sinh học nhận thấy rằng: tập trung lượng tăng lên nhờ tổ chức mang tính phức tạp hơn, chuyên mơn hố cao khác biệt lớn Do tính độc đáo số quan niệm mà ngày nay, người ta nói đến ‘văn hố học L White’, ‘Quyết định luận lượng’ ‘Lý luận văn hoá L White’ ” 2.6 Karl Ludwig von Bertalanffy với “lý thuyết hệ thống chung” Ngoài nhà nhân học, việc phát triển vận dụng lý thuyết hệ thống nghiên cứu văn hoá thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học khác Tiêu biểu Karl Ludwig von Bertalanffy (1901-1972), nhà sinh học người Áo, thời với Leslie Alvin White Bertalanffy biết đến người sáng lập “lý thuyết hệ thống chung” ( General Systems Theory) Cơ sở lý thuyết mối quan hệ qua lại yếu tố gắn kết với tạo thành tồn thể Trong cơng trình An Outline of General System Theory (Phác thảo lý thuyết hệ thống chung, 1950), General system theory – A new approach to unity of science (Symposium) (Lý thuyết hệ thống chung – cách tiếp cận để thống khoa học (Tiểu luận), 1951), General System Theory (Lý thuyết hệ thống chung, 1969), ơng giải thích lý thuyết hệ thống chung lý thuyết liên ngành, mơ tả hệ thống với thành tố có quan hệ tương tác với nhau, áp dụng cho sinh học, điều khiển học điện tử lãnh vực khác Thay cho mơ hình tổ chức theo tập quán, lý thuyết hệ thống chung cố gắng cung cấp lựa chọn khác, nhấn mạnh tính chỉnh thể (holism) để khắc phục giản hoá luận (reductionism), tính tổ chức (organism) để khắc phục giới luận (mechanism) Trong khoa học xã hội, Bertalanffy tin khái niệm hệ thống chung áp dụng, chẳng hạn lý thuyết đưa vào lãnh vực xã hội học từ cách tiếp cận hệ thống đại, bao gồm “khái niệm hệ thống chung, thông tin phản hồi, thông tin, truyền thông, v.v.” [Bertalanffy, L von, 1969: 196] Nhưng Bertalanffy nhận thấy có khó khăn áp dụng lý thuyết chung mẻ cho khoa học xã hội, giao thoa phức tạp khoa học tự nhiên hệ thống xã hội người Mặc dù vậy, ngày lý thuyết hệ thống chung Bertalanffy xem cầu nối cho việc nghiên cứu liên ngành hệ thống khoa học xã hội 2.7 Edgar Morin với “tính phức hợp” “tư phức hợp” Edgar Morin (sinh năm 1921) nhà triết học xã hội học người Pháp, quốc tế cơng nhận cơng trình nghiên cứu tính phức hợp (complexité, complexity), tư phức hợp (pensée complexe, complex thought), đóng góp học thuật ông cho nhiều lĩnh vực đa dạng nghiên cứu truyền thơng, trị, xã hội học, nhân học hình ảnh, sinh thái học, giáo dục sinh học hệ thống Cơng trình đỉnh cao cách tiếp cận tính phức hợp ơng sách La Méthode (Phương pháp) gồm cuốn: La Nature de la nature (Bản chất tự nhiên, 1977), La Vie de la vie (Đời sống sống, 1980), La Connaissance de la connaissance (Tri thức nhận thức, 1986), Les Idées (Tư tưởng, 1991), L’Humanité de l’humanité (Nhân tính nhân loại, 2001), L’Éthique complexe (Đạo đức phức hợp, 2004) Edgar Morin người nắm vững lý thuyết hệ thống Trong giới thiệu “Một phương thức tư mới” đăng Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1996), ơng nhấn mạnh số định luật quy định cách thức hệ thống vận hành Theo đó, thành tố hệ thống thường xuyên chế ước lẫn nhau, giới hạn lẫn nhau, bị giới hạn toàn hệ thống Tức hệ thống, “các phần có phẩm chất bị cấu trúc tồn phần ức chế” Ngược lại, hoạt động hệ thống, thành tố thường xuyên phối hợp, bổ 467 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-6187-8 sung cho để từ tạo cho tồn hệ thống giá trị mới, khác với tổng giá trị thành tố Tức là, “toàn hệ thống tổng số phần” [Morin, Edgar, 1996: 12] Tuy nhiên, triết gia, mối quan tâm Edgar Morin việc nhận biết người, nên ông lấy việc làm mục tiêu trung tâm cho lý luận tư phức hợp Trong cơng trình Introduction la pensée complexe (Nhập môn tư phức hợp, 2005), Edgar Morin cho biết, vào cuối thập niên 1960, từ việc tìm hiểu lý thuyết thơng tin, điều khiển học, lý thuyết hệ thống, khái niệm “tự tổ chức” xuất suy nghĩ ơng Từ đó, “khái niệm phức hợp hình thành, lớn lên, phát triển đâm chổi nảy lộc, chuyển hẳn từ vùng lề vào trung tâm suy tư tơi, trở thành khái niệm vĩ mơ, vị trí tham vấn then chốt, từ mấu chốt vấn đề tưởng chừng nan giải mối quan hệ kinh nghiệm, logic lý” [Morin, Edgar, 2009: 5-6] Theo Phạm Khiêm Ích, quan niệm Edgar Morin, “tính phức hợp, hay phức hợp (la complexité, le complexus) hiểu liên kết lại với nhau, đan dệt Tính phức hợp liên quan đến khối lượng khổng lồ tương tác phận cấu thành dị biệt, gắn bó hữu với nhau, tạo nên ‘tấm dệt chung’ (tissue commun) phân cách quy giản Bộ não người siêu phức hợp, gồm 10 tỷ tế bào Mọi hệ thống tự-tổ chức, kể tổ chức đơn giản kết hợp số lượng lớn đơn vị tương tác chúng, lớn đến mức thách đố khả tính tốn chúng ta” Trong quan niệm Edgar Morin, tính phức hợp khơng loại bỏ tính đơn giản hố, khơng đồng với tính toàn vẹn “Tư phức hợp mong muốn đạt đến tri thức đa chiều, trọng liên kết tri thức, kết nối với nhiều, thống đa dạng (unitas multiplex)” [Morin, Edgar, 2009: X-XI] Sau đời, lý luận tính phức hợp tư phức hợp Edgar Morin nhà nghiên cứu văn hoá quan tâm Theo Phạm Đức Dương [2011]: “Thế giới chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, từ tư phân tích sang tư phức hợp Sản phẩm văn minh nông nghiệp sản phẩm tự nhiên, làm cho người gắn bó với tự nhiên, có tư tổng hợp, nguyên sơ Sản phẩm văn minh cơng nghiệp máy móc, tư giới, phân tích, giúp lồi người sáng tạo cỗ máy thần kỳ Chủ nghĩa cấu trúc đời từ tư phân tích ấy, chia giới thành nhiều yếu tố, phối hợp với thành cỗ máy Tuy nhiên, người cỗ máy tự điều chỉnh, tự sửa chữa, khơng thể áp dụng chế phân tích để nghiên cứu người Hoạt động thần kinh cao cấp khác hoạt động ý thức người Để hiểu người, cần nhìn nhận tư phức hợp Một người phụ nữ đẹp, có dun nhìn từ tổng thể chứng minh yếu tố” Do đó, theo Phạm Đức Dương [2011], “nghiên cứu văn hố học địi hỏi quan điểm tổng thể toàn cục Khung lý thuyết tiền đề đưa vấn đề khoa học Khung phân tích có quan hệ khơng gian nói lên yếu tố tĩnh, thời gian nói lên yếu tố động Lịch đại lát cắt động, bổ dọc thân cây; đồng đại lát cắt tĩnh, cắt ngang thân Nhưng theo tư phức hợp, có quan hệ lịch đại đồng đại Thí dụ tiếng Việt quan hệ phương ngữ ngôn ngữ sở Phương ngữ bảo lưu tàn dư ngôn ngữ tốt hơn: tiếng Quảng Bình: klơn klu, klắng klẻo; tiếng Nghệ An: trơn tru, trắng trẻo; tiếng Hà Nội: chơn chu, chắng chẻo Quan niệm nhị nguyên tất định hệ tư phân tích Tư phức hợp không phân chia giới thành hai yếu tố cách giới Ngơn ngữ nhìn từ tư phân tích có tuyến tính, thực tế cảm nhận theo cách phi tuyến tính” VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT HỆ THỐNG Như vậy, nhờ cơng trình nghiên cứu nhà ngơn ngữ học, nhân học, văn hoá học, sinh học, địa lý học, triết học, xã hội học… phương Tây, lý thuyết hệ thống hình thành, phát triển kỷ XX, làm hình thành cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu văn 468 Phức hợp văn hố: tính tương đối nhìn hệ thống Lý Tùng Hiếu hoá Kể từ Leslie Alvin White, cách tiếp cận hệ thống trở thành thứ lăng kính bắt buộc phải dùng người nghiên cứu văn hoá, đặc biệt ngành văn hoá học (cultural studies, culturology) Điển hình quan niệm Mario Augusto Bunge, nhà triết học Canada gốc Argentine (sinh năm 1919) Trong cơng trình Social Science under Debate: A Philosophical Perspective (Tranh luận khoa học xã hội: Cái nhìn triết học, 1998), ơng xác định văn hoá học việc nghiên cứu hệ thống văn hoá cụ thể mặt xã hội học, kinh tế, trị lịch sử Ở Nga, văn hố học hình thành vào cuối kỷ XX, cách tiếp cận hệ thống lên ngôi, khắc phục quan điểm sai lầm lý luận Marxist Theo Mikhail Epstein [2007]: “Khái niệm văn hóa trở thành khái niệm trung tâm nhiều nhà tư tưởng nước Nga thời hậu Stalin lựa chọn để thay khái niệm xã hội trội lý luận Marxist Khi xã hội bị phân thành giai cấp đảng phái, lực chiến đấu sức mạnh uy quyền, văn hóa có tiềm lực để liên kết người giúp vượt qua phân chia xã hội, quốc gia lịch sử Từ quan điểm văn hóa học, văn hóa xác định cộng cảm có tính biểu trưng: Một cơng trình nghệ thuật triết thuyết đưa vào hệ thống văn hóa làm thay đổi nghĩa tất thành tố khác, đường này, không khứ tác động đến mà cịn có ảnh hưởng lớn q khứ Mơ hình lịch sử với tư cách vectơ theo hướng (unidirectional vector) thống trị lâu dài trạng thái tinh thần Soviet, thử thách khái niệm văn hóa với tư cách thể liên tục đa chiều kích (multidimensional continuum), thời đại khơng phải bước (successive steps) tiến trình nhân loại mà tồn ngang có ý nghĩa nhau” Gần đây, Tạp chí Quốc tế Văn hoá học, quan đại diện cho mạng lưới trực tuyến học giả văn hoá học giới, cho biết cho đăng tiểu luận chấp nhận cách tiếp cận hệ thống vật (systemic and materialist approach) việc phân tích văn hố, khuyến khích lý thuyết khoa học thử nghiệm Theo lời phi lộ Tạp chí này: “Các nhà văn hoá học hiểu văn hố khơng đơn giản tập hợp ý tưởng kỳ quái, mà hệ thống xã hội cụ thể bao gồm người sinh động có khả tư tưởng gắn bó với hoạt động văn hoá xã hội đa dạng Họ nghiên cứu hệ thống tín ngưỡng, hoạt động văn hoá quan hệ xã hội bối cảnh văn hố, kinh tế, trị, xã hội học, nhân học, địa lý lịch sử chúng - cấp độ phân tích địa phương tồn cầu Mục đích họ thúc đẩy phân tích cặn kẽ hệ thống văn hố cách khuyến khích học giả mở rộng nghiên cứu họ sang địa hạt mẻ chưa khám phá” [International Journal of Culturology, 2011] Tuy nhiên, vấn đề đặt là, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống có phải cơng cụ vạn để người nghiên cứu soi nhìn vào văn hố? Theo chúng tơi, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống có giá trị sử dụng tương đối Bởi lẽ: thực tiễn văn hố khơng phải ln ln hệ thống, buộc người nghiên cứu phải thiết áp dụng lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống lúc nơi Xin xem xét thí dụ: khu mỏ vàng mở miền Viễn Tây Mỹ hay Úc vào kỷ XIX, hay vùng núi Quảng Nam Việt Nam vào đầu kỷ XXI Trên vùng đất đó, nhóm lưu dân đồng hương tập hợp quyền huy tay anh chị dằn, chiếm góc núi rừng, đào đãi ngày đêm, sức tranh đoạt thiên nhiên tranh đoạt nhóm đào đãi khác Xung quanh lán trại dã chiến nhóm mạng lưới dịch vụ mau chóng hình thành, để thu mua vàng thành phẩm, cung ứng hậu cần, cung cấp thêm nhân lực Như vậy, vùng đất đó, xã hội đời, luật pháp chưa có mặt luật rừng công cụ giải vấn đề nảy sinh từ quan hệ cá nhân nhóm Câu hỏi đặt hỗn hợp văn hố mạnh yếu thua họ có tính hệ thống, trở thành hệ thống hay chưa Rõ ràng cho dù “rừng rú”, lề thói hỗn hợp cư dân văn hoá, tập hợp văn hoá rời rạc chưa thẩm thấu vào nhau, chưa dung hợp với nhau; người, nhóm giữ lấy sử dụng 469 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-6187-8 phần vốn văn hố hình thành từ văn hoá quê hương từ khứ học hành, mưu sinh thân Để cho tập hợp văn hoá họ trở thành hệ thống, cần phải có thời gian, luật lệ nhiều thứ khác Trong thực tiễn văn hố, có khơng thí dụ tương tự Điều cho thấy văn hố cộng đồng người khơng phải tự lập thành hệ thống mà dừng lại dạng tập hợp nhiều phận Và lý khiến nhiều nhà khoa học nhà hoạt động văn hoá uyên bác khơng đề cập đến tính hệ thống văn hố, khơng phải họ có hay khơng có nhìn hệ thống Cái nhìn hệ thống nhìn có hiệu khơng phải vạn Phải tuỳ theo thực tiễn văn hoá mà vận dụng khơng nên lạm dụng, nhìn vào nơi đâu thấy lên hệ thống Thật ra, tập hợp trở thành hệ thống, phải hội đủ số điều kiện Đó tiêu chí cho phép nhận diện tính hệ thống tập hợp Theo chúng tơi, có bốn tiêu chí sau đây: - Quan hệ tương tác (interactive relations) thành tố: Các thành tố hệ thống có quan hệ tương tác lẫn nhau, không tồn riêng lẻ Có hai quan hệ tương tác chủ yếu, thực đồng thời: quan hệ tương sinh - phối hợp - bổ sung, quan hệ tương khắc - kềm chế - loại trừ - Giá trị hệ thống (values from system) thành tố: Giá trị h ệ thống thành tố hình thành từ quan hệ tương tác với thành tố khác, giá trị tự thân thành tố Vì vậy, giá trị hệ thống thành tố giá trị tương đối Trong giá trị tự thân thành tố giá trị tuyệt đối Giá trị hệ thống cao thấp giá trị tự thân thành tố - Giá trị hệ thống (value of system): Giá trị hệ thống hình thành từ quan hệ tương tác thành tố, tổng số giá trị tự thân thành tố Vì vậy, giá trị hệ thống giá trị tương đối Trong tổng số giá trị tự thân thành tố giá trị tuyệt đối Giá trị hệ thống cao thấp tổng số giá trị tự thân thành tố - Quan hệ hệ thống với môi trường (relation between system and environment): Các thành tố hệ thống quan hệ với môi trường thông qua hệ thống, với tư cách thành viên hệ thống, không quan hệ riêng lẻ, trực tiếp với mơi trường Vì vậy, quan hệ với mơi trường, hệ thống mạnh thành tố mạnh lên, giá trị tự thân chúng không cao Hệ thống yếu thành tố yếu đi, giá trị tự thân chúng cao Khi hợp thành hệ thống, tính chất hệ thống phụ thuộc vào bốn tiêu chí: - Tương quan lực lượng thành tố: hệ thống có hay khơng có thành tố đóng vai trị thành tố trung tâm? - Tổ chức thành tố trung tâm: trung tâm hệ thống thành tố hay nhiều thành tố? - Lực tác động đến quan hệ thành tố: hệ thống có xu hướng hướng tâm, hướng nội hay ly tâm, hướng ngoại? - Quan hệ hệ thống với môi trường: hệ thống có đặc tính đóng hay mở? Tiến hành phân loại hệ thống theo bốn tiêu chí nêu trên, có 12 mơ hình hệ thống sau: (1) hệ thống vơ tâm, hướng nội, đóng; (2) hệ thống vô tâm, hướng nội, mở; (3) hệ thống vô tâm, hướng ngoại, đóng; (4) hệ thống vơ tâm, hướng ngoại, mở; (5) hệ thống đơn tâm, hướng nội, đóng; (6) hệ thống đơn tâm, hướng nội, mở; (7) hệ thống đơn tâm, hướng ngoại, đóng; (8) hệ thống đơn tâm, hướng ngoại, mở; (9) hệ thống đa tâm, hướng nội, đóng; (10) hệ thống đa tâm, 470 Phức hợp văn hố: tính tương đối nhìn hệ thống Lý Tùng Hiếu hướng nội, mở; (11) hệ thống đa tâm, hướng ngoại, đóng; (12) hệ thống đa tâm, hướng ngoại, mở Vậy, tập hợp phận văn hoá trở thành hệ thống văn hoá, phận có quan hệ tương tác, chế ước lẫn nhau, phối hợp với tạo giá trị chung cho tập hợp Và trường hợp văn hoá dân tộc, văn hoá tộc người, văn hố vùng, v.v có lịch sử hình thành phát triển đủ lâu, tạo nên đặc trưng chung, giá trị chung, truyền thống chung Nói cách khác, thời gian điều kiện cần, quan hệ tương tác phận điều kiện đủ, để tập hợp phận văn hoá trở thành hệ thống Trong trường hợp phận văn hoá trở thành hệ thống vậy, người ta cần phải vận dụng lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống để xem xét Theo đó, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống cần vận dụng để nghiên cứu hệ thống văn hoá dân tộc, văn hoá tộc người, văn hố vùng Việt Nam Hiện nay, có thực trạng số cán viên chức ngành văn hố thiếu nhìn hệ thống việc quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc, văn hoá tộc người, văn hoá vùng, dẫn đến cách ứng xử cục bộ, nửa vời di sản Cho nên, cần phổ biến tri thức lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống văn hoá, để từ hình thành nhìn hệ thống giải pháp có tính hệ thống cơng tác quản lý, bảo tồn, phát huy di sản nói Bên cạnh đó, thiết tưởng cần xem xét khả vận dụng phối hợp lý thuyết hệ thống với lý luận tính phức hợp tư phức hợp Văn hố dù có tự tổ chức thành hệ thống hay chưa, phức hợp, nên cần xem xét tư phức hợp, thay cho nhìn giới nhìn nhị nguyên luận, tách rời lịch đại với đồng đại, tách rời văn hoá dân gian văn hoá bác học, đồng quy tất tượng văn hoá vào hai nguồn gốc khởi nguyên đối lập nhau, v.v Như nhận định Phạm Đức Dương [2011]: “Quan niệm nhị nguyên tất định hệ tư phân tích Tư phức hợp khơng phân chia giới thành hai yếu tố cách giới vậy” Theo quan niệm Edgar Morin [2009: X-XI], tư phức hợp giúp giải vấn đề này, “Tư phức hợp mong muốn đạt đến tri thức đa chiều, trọng liên kết tri thức, kết nối với nhiều, thống đa dạng (unitas multiplex)” Phối hợp lý thuyết hệ thống với lý luận tư phức hợp, khảo sát văn hoá phức hợp (complex) hệ thống phức hợp (complex system), nhiều phận thành tố liên hệ chặt chẽ với hợp thành Trong “Văn hoá, phát triển văn hoá học” đăng Tạp chí Khoa học Xã hội, sau đối chiếu hai khuynh hướng đối lập hai nhà triết học, kinh tế học Karl Marx (1818-1883) Maximilian Karl Emil “Max” Weber (1864-1920) vị trí văn hố, Nguyễn Phúc [2001: 30-35] đưa nhận định: “Cho đến nay, có đồng ý rộng rãi nhà nghiên cứu hai khuynh hướng hai điểm chính: Thứ nhất, văn hoá mặt đời sống xã hội thứ hai, văn hoá thân tập hợp rộng lớn bao trùm lên nhiều (nếu tất cả) lĩnh vực đời sống xã hội Nói cách khác, phải xem xét văn hố (culture) với tư cách hệ thống, hệ thống phức hợp (système syncrétique), bao gồm cấu (structures), kỹ thuật, thể chế, chuẩn mực, Lịch đại: tức cách tiếp cận lịch đại (diachronic approach), ví lát cắt động, bổ dọc thân cây, làm rõ quan hệ nguồn gốc, quan hệ nhân cấu trúc khúc đoạn Trong nghiên cứu văn hoá, cách tiếp cận lịch đại cho phép mơ tả giải thích ngun nhân, diễn trình văn hố truyền thống văn hoá văn hoá Đồng đại: tức cách tiếp cận đồng đại (synchronic approach), ví lát cắt tĩnh, cắt ngang thân cây, làm lộ rõ cấu trúc thân khúc đoạn Trong nghiên cứu văn hoá, cách tiếp cận đồng đại cho phép xem xét văn hoá tượng tồn tại, vận động chuyển hoá, quan hệ tác động lẫn yếu tố hệ thống hệ thống với môi trường Nhị nguyên: tức nhị nguyên luận (dualism), lý thuyết chia vật giới thành hai phần riêng biệt, quy tất tượng văn hoá vào hai nguồn gốc khởi nguyên đối lập Tất định: tức tất định luận (necessarianism), lý thuyết cho đời hệ tất yếu nguyên nhân trước đó, tất thứ vũ trụ hoàn toàn phụ thuộc vào luật nhân 471 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-6187-8 giá trị, hệ tư tưởng tín ngưỡng, huyền thoại…” Chúng tán thành cách tiếp cận Nguyễn Phúc kết phối hợp nhìn hệ thống với nhìn phức hợp KẾT LUẬN Nhờ cơng trình nghiên cứu Ferdinand de Saussure, Claude Lévi-Strauss, Bronisław Kasper Malinowski, Arthur Reginald Radcliffe-Brown, Leslie Alvin White, Karl Ludwig von Bertalanffy, Edgar Morin…, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu văn hố hình thành kỷ XX, với hai khuynh hướng cấu trúc luận chức luận Tuy nhiên, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống có giá trị sử dụng tương đối, không bắt buộc người nghiên cứu phải áp dụng lúc nơi Bởi vì, tập hợp văn hoá trở thành hệ thống, phải hội đủ số điều kiện Trong đó, thời gian điều kiện cần, quan hệ tương tác phận điều kiện đủ, để tập hợp phận văn hoá trở thành hệ thống Đó trường hợp văn hố dân tộc, văn hoá tộc người, văn hoá vùng, v.v có lịch sử hình thành phát triển đủ lâu, tạo nên đặc trưng chung, giá trị chung, truyền thống chung Cho nên, thay xem lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống công cụ vạn năng, người nghiên cứu văn hoá nên xem xét khả vận dụng phối hợp lý thuyết hệ thống với lý luận tư phức hợp Bởi văn hố, dù có tự tổ chức thành hệ thống hay chưa, phức hợp Việc khảo sát văn hoá phức hợp hệ thống phức hợp giúp khắc phục nhìn giới nhìn nhị nguyên luận, tách rời lịch đại với đồng đại, đồng quy tất tượng văn hoá vào hai nguồn gốc khởi nguyên đối lập nhau, v.v TÀI LIỆU THAM KHẢO Assiter, Alison (2014), “Structuralism”, http://en.wikipedia.org, 06/10/2014 Belik, A.A (2000), Văn hoá học - lý thuyết nhân học văn hoá, Đỗ Lai Thúy & Hoàng Vinh & Huyền Giang dịch, Hà Nội: NXB Văn hóa Bertalanffy, L von (1969), General System Theory, New York: George Braziller Bùi Thế Cường (2006), “Phân tích chức nghiên cứu xã hội”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5(93)/2006, trang 74-85 “Claude Lévi-Strauss”, http://www.britannica.com, truy cập ngày 06/10/2014 Đinh Hồng Phúc (2013), “Vài nét Claude Lévi-Strauss lý thuyết nhân loại học ông”, http://triethoc.edu.vn Epstein, Mikhail (2007), “Văn hóa học: culturology cultural studies”, Nguyễn Văn Hiệu dịch từ nguyên tác tiếng Anh Transcultural Experiments: Russian and American Models of Creative Communication, New York: St Martin’s Press, 1999, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9-2007 Hồng Vinh (2001), “Góp bàn xây dựng mơn văn hố học”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5(51) - 2001, trang 36-41 International Journal of Culturology (2011), www.culturology.com 10 Ingold, Tim (2006), “Nhân học triết lý người”, Một số vấn đế lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học, Vũ Thị Phương Anh & Phan Ngọc Chiến & Hoàng Trọng dịch, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, trang 9-28 11 Layton, Robert (2007), Nhập môn lý thuyết nhân học, Phan Ngọc Chiến dịch, Lương Văn Hy hiệu đính, từ nguyên tác tiếng Anh An introduction to the theory in anthropology, Pubished by the press syndicate of the University of Cambridge, 1997, 1998, 2000, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Lévi-Strauss, Claude (1963), Structural Anthropology, trans Claire Jacobson and Brooke Grundfest Schoepf, London 472 Phức hợp văn hố: tính tương đối nhìn hệ thống Lý Tùng Hiếu 13 Lý Tùng Hiếu (2012), “Văn hoá hệ thống văn hố”, Tạp chí Khoa học Văn hố Du lịch, số (61), tháng 11/2012, trang 19-28; http://tapsan.hcmussh.edu.vn, 12/12/2012 14 Lý Tùng Hiếu (2015), “Văn hoá cấu trúc văn hoá bối cảnh đương đại”, báo cáo khoa học Hội nghị Thông báo văn hoá năm 2015, Viện Nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội, 26/11/2015 15 Mills, C Wright (2006), “Việc điều tra thực tế giải thích”, Một số vấn đế lý thuyết phương pháp nghiên cứu nhân học, Vũ Thị Phương Anh & Phan Ngọc Chiến & Hoàng Trọng dịch, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, trang 28-46 16 Morin, Edgar (1996), “Một phương thức tư mới”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 2/1996 17 Morin, Edgar (2009), Nhập môn tư phức hợp, Chu Tiến Ánh & Chu Trung Can dịch từ nguyên tiếng Pháp Introduction la pensée complexe, Éditions du Seuil, 2005 (in lần đầu năm 1990), NXB Tri thức 18 Nguyễn Phúc (2001), “Văn hoá, phát triển văn hoá học”, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 5(51) 2001, trang 30-35 19 Nguyễn Văn Tiệp (2008), Nhân học đại cương, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 20 Phạm Đức Dương (2011), “Văn hoá, đối tượng văn hoá phương pháp nghiên cứu liên ngành”, báo cáo chuyên đề Khoa Văn hoá học, Trường Đại học Văn hố TP Hồ Chí Minh, Lý Tùng Hiếu lược ghi, www.vanhoahoc.edu.vn, 9/9/2011 21 Radcliffe-Brown, A.R (1949), “Functionalism: A Protest”, American Anthropologist 22 Radcliffe-Brown, A.R (1957), A Natural Science of Society, based on a series of lectures at the University of Chicago in 1937 and posthumously published by his students 23 Saussure, Ferdinand de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Tổ Ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn Đại học Tổng hợp Hà Nội dịch từ nguyên tiếng Pháp Cours de linguistique générale, Charles Bally & Albert Sechehayye soạn, xuất lần đầu năm 1916, Paris: NXB Payot, in lần thứ 5, 1955, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 24 Trần Ngọc Khánh (2011), “Mấy sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hoá”, www.vanhoahoc.edu.vn, 04/09/2011 25 White, Leslie A (1959), The Evolution of Culture: The Development of Civilization to the Fall of Rome, New York: McGraw-Hill Nguồn: Lý Tùng Hiếu (2018), “Phức hợp văn hoá: Tính tương đối nhìn hệ thống”, Khoa học xã hội nhân văn phát triển kinh kế - xã hội hội nhập quốc tế, nhiều tác giả, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 19/11/2017, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, ISBN 978-60473-6187-8, 742 trang, trang 461-473 Link: http://qlkh.hcmussh.edu.vn 473 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-6187-8 Viable systems approach From Wikipedia, the free encyclopedia The Viable systems approach (VSA) is a system theory in which the observed entities and their environment are interpreted through a systemic viewpoint, starting with the analysis of fundamental elements and finally considering more complex related systems (Ludwig von Bertalanffy, 1968) The assumption is that each entity/system is related to other systems, placed at higher level of observation, called supra-systems, whose traits can be detected in their own subsystems (principle of system hierarchy) As such, the fundamental unit of analysis is a system made up of many parts or structures (Parsons, 1971) In this sense, every entity (a firm, or simply an individual, a consumer, or a community) as a system can be considered a micro-environment, made up of a group of interlinked sub-components which aim towards a common goal (this is the condition, for the aggregate, to be qualified as a system) The Viable System Model was first proposed by Anthony Stafford Beer In general terms, a viable system is finalized toward its vitality throughout viable behavior based upon consonant and resonant relationships (Barile, 2000; Golinelli, 2000, 2005, 2010; Barile, 2008, 2009) Contents  Systems thinking  What is VSA?  VSA origins o 3.1 Key Concepts o 3.2 Fundamental concepts  VSA applications  See also  References  Further reading Systems thinking Systems thinking contributed in a significant manner to the creation of a new conception of phenomenological reality, as a synthesis of philosophical, sociological, mathematical, physical and biological approaches, influencing culture and its prevalent values founded on the axiomatic corpus of Cartesian thought, has set off a paradigm revolution, moving on from a reductionist-mechanistic approach to reality, and modifying the traditional investigation model Having rapidly spread to all areas of study, the systems approach has become the result of reflection, theoretical contribution, and formalisation, creating an epistemological approach to research and to the study of a complex reality The origins of system theory go back to the 1950s when a group of scholars from various scientific and social fields (von Bertalanffy in 1956, and others) developed an interdisciplinary theory based on the concept 474 Phức hợp văn hố: tính tương đối nhìn hệ thống Lý Tùng Hiếu of systems Their system’s viewpoint rejected the idea that certain phenomena could be fully understood exclusively through an analytical approach, especially when the investigated subject consisted of complex phenomenon characterized by significant interaction among its components, as with the firm In such a case, full understanding could be achieved through a global vision of the subject in question -a systemic vision- by applying a research method of this organized complexity Furthermore we can observe that system thinking comes from the shift in attention from the part to the whole, implying a perception of reality as an integrated and interacting unicuum of phenomena, where the individual properties of the single parts become indistinct, while the relationships between the parts themselves and the events they produce through their interaction, become more important (in other words we may say that “system elements are rationally connected”; Luhmann, 1990) Moreover, the systems approach does not coincide with the holistic approach and is not in opposition to the analytical-reductionist approach Rather, it is an approach which, placing itself within a continuum with reductionism and holism at its extremities, is able to reconcile the two From the analysis of the elementary components of a phenomenon, it is always possible to arrive at, and then explain, a phenomenon in its entirety (von Bertalanffy, 1968) What is VSA? The VSA is a scientific approach to business theory that has become increasingly prominent in Italian academic circles in the past decade which decade is that? Based upon system theory, VSA focuses on the analysis of relationships among socio-economic entities in search of viable interacting conditions (Barile, 2000; Golinelli, 2000) According to VSA, every entity (a business or an individual) can be considered a system of many parts or structures (Parsons, 1971), made up of a group of interlinked sub-components, with the aim of realising a common goal The Viable Systems Approach proposes a deep analysis of the Structure Systems dichotomy when introducing that every system represents a recognisable entity emerging from a specific changing structure (set of individual elements with assigned roles, activities and tasks performing in compliance with rules and constraints) System origins then from its own structure, this kind of evolution derives from the dynamic activation of static existing basic relationships A structure can be studied (what it is? How it is made?), a system should only be interpreted (how does it work? What logics does it follow?)” This means that from the a static structure the dynamic interpretation of reality brings up the recognition of various possible systems dependant on the finalities and final goal; in the same way a human being is composed by many components assembled within a physical structure, but in the dynamic view man and women may be eating, sleeping, playing tennis or bridge, and all of these are different possible systems Another important VSA proposal is represented in the following figure, derived from Beer first conceptualization of decision making area and operating structure Basically the VSA advance upon Stafford Beer’s proposal is based upon the allocation of numerous managerial and operative decision within the operating structure area, limiting the real decision making to strategic and high level decisions involving every decision maker So we may say that the operating area of every human being involves the decision of going to jog, and of course the fact that this includes the wearing of a sport outfit and of running shoes; on the other hand the decision about deepening University studies compared to starting a new venture or practicing within a business may be intended within the decision making area 475 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-6187-8 The Viable Systems Approach, moreover, introduces a Conceptual Matrix based upon an iterative process describing the process of conception and realization of a Viable System It starts from an idea that needs to be more framed within a logical structure, more detailed through the definition of a physical structure Once the physical structure is defined it can relate with external resources and systems, embracing them within an extended structure that, via its dynamics, can give birth to numerous specific structures and eventually end up to be a Viable System This recursive process may represent the development of a business just as much as an industrial district VSA origins Starting from this theoretical basis, the VSA has gathered several multidisciplinary contributions finalizing them to the observation of complex entities, and principally it has developed its theoretical mainstream around several key concept derived by other disciplines: from system thinking (open system aspects), from natural and ecological sciences (particularly interesting are the organic aspects of homeostasis and equifinality; Hannan and Freeman, 1977); from chemical and biological disciplines (deepening concepts such as autopoiesis; Maturana and Varela, 1975), from sociology and psychology (an enlightening theory was cognitivism; Clark, 1993), from information technology (specifically we refer to IT roots based on cybernetics studies; Beer, 1975) VSA enables an analysis to be made of the relationships that exist among an enterprise’s internal components, as well as an analysis 476 Phức hợp văn hoá: tính tương đối nhìn hệ thống Lý Tùng Hiếu of the relationships between enterprises and other systemic entities in its environmental context According to VSA, an enterprise develops as an open system that is characterised by:  many components (both tangible and intangible);  interdependence and communication among these components;  activation of these relationships in order to pursue the system’s goal Key Concepts The aim of this synthetic exposure was to provide some of the founding concepts of the VSA clear to the reader (Golinelli 2000, 2005, 2008, 2009; Golinelli et al., 2002; Barile 2000, 2006, 2008, 2009a): a viable system lives, its aim is to survive within a context which is populated by other (viable) systems; every context is subjectively perceived by a viable system’s top management (the decision-maker) from analyzing its environment (a macro-system in which the decision maker is immerged) distinguishing and identifying its relevant suprasystems (resources owners) in relation with its objective; context is the synthesis of a reticulum of viable systems, within which it is possible to distinguish a certain number of systems (relevant supra-systems), which are able to condition top management decisions; the system’s structural definition and the level of consonance between its evolved components (interacting supra and sub systems), define a given system’s grade of elaboration a viable system has the capability of dynamic adjusting (auto-regulation) its structure: hence we may refer consonance to the system’s attempt to correctly interpret contextual signals, and resonance to the concretization of the consequent competitive behavior in order to maintain stability (if the system satisfies external expectations and needs displayed by relevant supra-systems Fundamental concepts The 10 fundamental concepts (FCs) of VSA Individuals, organisations, and social People, families, networks, enterprises, institutions are systems that consist of public and private organisations are FC1 elements directed towards a specific complex entities, all of which can be goal understood as systems Every system (of level L) identifies Every hierarchy of systems is determined several supra-systems, positioned at a by observation from a specific perspective FC2 higher level (L+1), and several subThe designation of a ‘supra-system’ or a systems, located at a lower level (L-1) ‘sub-systems’ is thus subjective 477 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ The interpretation of complex phenomena requires interdisciplinary approaches, and should synthesize both FC3 a reductionistic view (analysing elements and their relations) and an holistic view (capable of observing the whole) ISBN: 978-604-73-6187-8 The contribution of relationships (static, structural) and interactions (dynamic, systemic) is fundamental to the observed phenomenon (reality) Nothing happens in isolation The exchange of information and service of open systems is fundamental within every system dynamic Within systems boundaries not only property resources are valorized, but many available, thus accessible resources (even though these are owned by other systems Viable systems are autopoietic and self- Every system is autopoietic, and is thus able organising; that is, they are capable of to generate new internal conditions self-generating internal conditions, Every system is also self-organising as it FC5 which through self-regulation, support continuously aligns internal and external complexity These two characteristics are the the reach of equilibrated conditions, thus synthesising internal possibilities basis for sustainable behaviour in the face of opportunities and threats and external constraints The passage from structure to system Every organisation is constituted by involves a passage from a static view to a components that have specific roles, dynamic view, and focus shifts from activities, and objectives, which are individual components and relations to an undertaken within constraints, norms, holistic view of the observed reality From FC6 and rules the same structure, many systems can From structure emerges a system through emerge as a consequence of the various the transformation of relations into combinations of internal and external dynamic interactions with sub-systems components designed to pursue various and supra-systems objectives Consonant relationships refer to the static Systems are consonant when there is a view (structure) where you could just evaluate the chances of a positive and potential compatibility among the harmonic relation system’s components Systems are FC7 resonant when there is effective Resonant relations are referred to a dynamic harmonic interaction among view (systemic) where you could evaluate concrete and effective positive and harmonic components interactions Systems are open to connection with other systems for the exchange of resources A system boundary is a FC4 changing concept within which all the activities and resources needed for the system’s evolutionary dynamic are included FC8 A system’s viability is determined by its Viability is related to the system’s capability, over time, to develop competitiveness and to the systems coharmonic behavior in sub-systems and creation capability 478 Phức hợp văn hố: tính tương đối nhìn hệ thống supra-systems through consonant and resonant relationships Business dynamic and viability require continuous structural and systemic FC9 changes focused to the alignment of internal structural potentialities with external systemic demands Viable systems continuously align internal complexity with external complexity in order to better manage changes affecting its viable behaviour FC10 Decision-makers within these cognitive processes are influenced by strong believes, his/her interpretational schemes, and information Lý Tùng Hiếu The evolutionary dynamics of viable systems demonstrate continuous alignment between internal potentials and external expectations Internal and external alignment is achievable through a cognitive alignment, a knowledge process that includes chaos, complexity, complication, and certainty (through processes of abduction, induction and deduction) VSA applications  Decision making  Competitiveness  Social and human behaviour  Complexity  Organization strategy  Marketing design and management  Service science  Managerial systems See also  Service dominant logic (marketing)  Service science  Viable system model References  ASHBY, H.R (1958), “General Systems Theory as a New Discipline”, in General Systems (Yearbook of the Society for the Advancement of General Systems Theory), vol.3, pp 1–6 479 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ISBN: 978-604-73-6187-8  BARILE, S., (2000), eds., Contributi sul pensiero sistemico, Arnia, Salerno  BEER, S (1972), Brain of the Firm, The Penguin Press, London  CAPRA, F (1997), The Web of Life, Flamingo, London  CLARK, A (1993), Associative Engines, MIT Press, Boston       GOLINELLI, G.M (2010), Viable Systems Approach – Governing Business Dynamics, Kluwer/CEDAM, Padova LUHMANN, N (1990), Soziale Sisteme – Grundriß einer Allgemeinen Theorie, Suhrkamp Verlag, Frankfurt MATURNANA, H.R and VARELA, F.J (1975), Autopoietic Systems, BLC Report 9, University of Illinois PARSONS, T (1971), The System of Modern Societies, Prentice-Hall, Englewood Cliffs VON BERTALANFFY, L (1968), General System Theory – Foundations, Development, Applications, George Braziller, New York WIENER, N., Cybernetics, MIT Press, 1948 Further reading        480 BARABÁSI, A.L (2002), Linked – The New Science of Networks, Perseus, Cambridge BARILE, S (2008), L’impresa come Sistema – Contributi sull’Approccio Sistemico Vitale, II ed., Giappichelli, Torino BARILE, S (2009a), Management Sistemico Vitale, Giappichelli, Torino BARILE, S (2009b), “The dynamic of Information Varieties in the Processes of Decision Making”, Proceeding of the 13th WMSCI - World Multi-Conference on Systemics, Cybernetics and Informatics, Orlando, July BARILE, S (Ed.) (2013), Contributions to theoretical and practical advances in management A Viable Systems Approach (VSA), Vol II, Roma, ARACNE BARILE, S and POLESE, F (2010), “Linking Viable Systems Approach and Many-to-Many Network Approach to Service-Dominant Logic and Service Science”, in International Journal of Quality and Service Science, vol.2, n.1, pp 23–42 BARILE, S and SAVIANO, M (2011), “Foundations of systems thinking: the structure-system paradigm", in VARIOUS AUTHORS, Contributions to theoretical

Ngày đăng: 31/10/2023, 19:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w