PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX tồn tại, phát triển trong khuôn khổ xã hội và văn hoá phong kiến, trải qua các giai đoạn phát triển và mang những đặc điểm riêng về nội dung, về hình thức nghệ thuật. Văn học trung đại Việt Nam đã đem lại những thành công lớn cho văn học trung đại nước nhà với các tên tuổi nổi tiếng như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Dữ, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn, một danh nhân văn hóa của dân tộc và là một nhà thơ yêu nước của nhân dân Việt Nam. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng chói về tinh thần làm việc kiên cường và khí tiết yêu nước bất khuất. Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp và phản ánh tâm hồn trong sáng và cao quý lạ thường của tác giả. Lục Vân Tiên là tác phẩm thơ Nôm đầu tay của Nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu trước khi thực dân Pháp đánh vào Nam Bộ. Ngay từ khi ra đời, “Lục Vân Tiên” đã được quần chúng tiếp nhận một cách nồng nhiệt, đặc biệt là nhân dân Nam Bộ. Truyện “Lục Vân Tiên” đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu được của người dân Nam Bộ. Hầu hết nhà nào cũng có một quyển “Lục Vân Tiên” ở trong nhà. Ở khắp Nam kỳ lục tỉnh, mỗi khi nghe tiếng đàn độc huyền và giọng nói thơ Vân Tiên phát ra thì nhiều người qua đường như bị cuốn hút vào. Sức sống của “Lục Vân Tiên” trong nhân dân Nam Bộ nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung là nhờ sự thành công của tác phẩm về nội dung và hình thức nghệ thuật. Về nội dung, tác phẩm nêu lên những tấm gương luân lý, đạo đức, những bài học giáo huấn giáo dục con người. Về nghệ thuật, tác giả đã vận dụng tổng hợp nghệ thuật kể chuyện dân gian, ca dao tục ngữ và những tri thức về phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian…Thành công của tác phẩm một phần là do ảnh hưởng của văn học dân gian, đó chính là lí do người viết lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng của văn học dân gian trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu”. Với đề tài này, người viết muốn chỉ ra âm hưởng của văn học dân gian trong truyện “Lục Vân Tiên” về đề tài, chủ đề, cốt truyện, ngôn ngữ giúp người đọc có cái nhìn hệ thống hơn về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 NỘI DUNG II.1 TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TÁC PHẨM LỤC VÂN TIÊN II.1.1 Vài nét đời tác giả II.1.2 Sự nghiệp sáng tác .5 II.1.2.1 Giai đoạn sáng tác thứ II.1.2.2 Giai đoạn sáng tác thứ hai II.1.3 Tác phẩm “Lục Vân Tiên” II.1.4 Tiểu kết II.2 THỰC TRẠNG: .10 a Thuận lợi – khó khăn 10 b Thành công - hạn chế 10 c Mặt mạnh - mặt yếu 11 d Các nguyên nhân, yếu tố tác động 11 e Phân tích đánh giá vấn đề mà thực trạng đặt .11 II.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP .12 III.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 12 III.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 12 III.3.2.1 Vận dụng ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Lục Vân Tiên để giảng dạy đoạn trích “ Lẽ ghét thương” 12 a Về đề tài 12 b Về chủ đề 15 c Về cốt truyện 21 d Về ngôn ngữ 22 e Tiểu kết 27 II.3.2.2 Cách thức thực giải pháp 28 II.3.3 Điều kiện thực giải pháp 28 II.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp 28 II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 28 II.4 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX tồn tại, phát triển khuôn khổ xã hội văn hoá phong kiến, trải qua giai đoạn phát triển mang đặc điểm riêng nội dung, hình thức nghệ thuật Văn học trung đại Việt Nam đem lại thành công lớn cho văn học trung đại nước nhà với tên tuổi tiếng như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Dữ, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xương… Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa dân tộc nhà thơ yêu nước nhân dân Việt Nam Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gương sáng chói tinh thần làm việc kiên cường khí tiết yêu nước bất khuất Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khúc ca hùng tráng phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp phản ánh tâm hồn sáng cao quý lạ thường tác giả Lục Vân Tiên tác phẩm thơ Nôm đầu tay Nguyễn Đình Chiểu, tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác Nguyễn Đình Chiểu trước thực dân Pháp đánh vào Nam Bộ Ngay từ đời, “Lục Vân Tiên” quần chúng tiếp nhận cách nồng nhiệt, đặc biệt nhân dân Nam Bộ Truyện “Lục Vân Tiên” trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Nam Bộ Hầu hết nhà có “Lục Vân Tiên” nhà Ở khắp Nam kỳ lục tỉnh, nghe tiếng đàn độc huyền giọng nói thơ Vân Tiên phát nhiều người qua đường bị hút vào Sức sống “Lục Vân Tiên” nhân dân Nam Bộ nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung nhờ thành cơng tác phẩm nội dung hình thức nghệ thuật Về nội dung, tác phẩm nêu lên gương luân lý, đạo đức, học giáo huấn giáo dục người Về nghệ thuật, tác giả vận dụng tổng hợp nghệ thuật kể chuyện dân gian, ca dao tục ngữ tri thức phong tục tập qn, tín ngưỡng dân gian…Thành cơng tác phẩm phần ảnh hưởng văn học dân gian, lí người viết lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng văn học dân gian truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu” Với đề tài này, người viết muốn âm hưởng văn học dân gian truyện “Lục Vân Tiên” đề tài, chủ đề, cốt truyện, ngôn ngữ giúp người đọc có nhìn hệ thống nội dung nghệ thuật tác phẩm Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác Nguyễn Đình Chiểu khơng phải vấn đề mẻ truyện thơ “Lục Vân Tiên” phổ biến rộng rãi nhân dân Khi nghiên cứu truyện “Lục Vân Tiên” Nguyễn Đình Chiểu, bên cạnh việc khẳng định nội dung hình thức có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian, tiêu biểu có số viết sau đây: Huỳnh Ngọc Trảng có viết “Văn hóa truyền thống truyện Lục Vân Tiên sống tác phẩm” phê bình bình luận văn học “Tác giả nhà trường Nguyễn Đình Chiểu” (NXBVH, 2006) chứng minh ảnh hưởng văn hóa truyền thống truyện “Lục Vân Tiên” từ bố cục cốt truyện, cách xây dựng hệ thống nhân vật, cách dùng mơ típ tự cách kể chuyện đậm dấu vết truyền thống tự dân gian Tác phẩm vận dụng thành ngữ, tục ngữ hình thức diễn xướng dân gian Tính tập thể q trình sáng tác làm nên sức sống bền vững phổ biến rộng rãi nhân dân Tác giả viết cịn đem so sánh tên truyện, số tình tiết truyện “Lục Vân Tiên” với số truyện Nôm dân gian : Nhị độ mai, Hoa tiên, Song Tinh, Phạm Công – Cúc Hoa để thấy dấu vết truyện kể dân gian tác phẩm Đặng Văn Lung có viết “Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian” phê bình bình luận văn học “Tác giả nhà trường Nguyễn Đình Chiểu” (NXBVH, 2006) Ông nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian truyện thơ Nguyễn Đình Chiểu góc độ cốt truyện rõ số nét tương đồng cốt truyện “Lục Vân Tiên” với cốt truyện “Thạch Sanh”, “Dương Từ - Hà Mậu” với “Mục Liên – Thanh Đề” Ngồi ra, tác giả viết cịn đưa số vấn đề cốt truyện đổi nghệ thuật, cốt truyện sân khấu Nguyễn Công Vinh với nghiên cứu “Truyện thơ Lục Vân Tiên với văn hoá dân gian” “Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm” (NXBGD,1998) tìm hiểu mối quan hệ thân thiết tác phẩm văn hố dân gian Các nhân vật, tình tiết truyện gần gũi với văn hoá dân gian tác phẩm vào đời sống nhân dân cách tự nhiên “Lục Vân Tiên” ước mơ, niềm tin quần chúng tương lai, thiện thắng ác Các nhân vật tác phẩm xây dựng theo văn hoá dân gian sống dân gian Cũng “Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm” (NXBGD, 1998) cịn có “Tiếng địa phương miền Nam tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu” tác giả Huỳnh Kỳ Sở Huỳnh Kỳ Sở “phong vị phương ngữ” số tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu Ơng chủ yếu tìm hiểu ngơn ngữ địa phương số tác phẩm tác giả từ vựng như: danh từ, động từ, tính từ cụ thể đối lập phương ngữ; từ xưng hơ; từ có dạng biến thể ngữ âm phương ngữ; từ láy quen dùng miền Nam Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu để thấy âm hưởng văn học dân gian tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng văn học dân gian thể đề tài, chủ đề, cốt truyện, ngôn ngữ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập truyện “Lục Vân Tiên” NXBVH 1997 Nguyễn Đình Liên Nguyễn Sỹ Lâm biên soạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp Phân tích ảnh hưởng văn học dân gian tác phẩm, biểu đề tài, chủ đề, cốt truyện … Phương pháp so sánh – đối chiếu So sánh – đối chiếu thao tác quan trọng thường xuyên trình nghiên cứu đề tài người viết Nhờ mà người viết âm hưởng văn học dân gian truyện “Lục Vân Tiên” NỘI DUNG II.1 TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TÁC PHẨM LỤC VÂN TIÊN II.1.1 Vài nét đời tác giả Nguyễn Đình Chiểu người mở đầu cho văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, ông nhà thơ tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu – Người trí thức nhân dân: bất hạnh, bi kịch bừng sáng nhân cách văn hóa Việt Nam, lĩnh phi thường, gương yêu nước lao động sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu tục gọi Đồ Chiểu, tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, sau ơng mù, ơng cịn lấy hiệu Hối Trai Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 13 tháng 05 năm Nhâm ngọ (tức ngày 01/07/1822), quê mẹ làng Nhân Thới, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định Cha Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông giữ chức thư lại dinh tả quân Tổng trấn Lê Văn Duyệt Gia Định Mẹ Trương Thị Thiệt, người làng Tân Thới, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình,tỉnh Gia Định Anh em Nguyễn Đình Chiểu gồm có bốn trai ba gái, Nguyễn Đình Chiểu đầu lịng Tuổi ấu thơ Nguyễn Đình Chiểu sống gia đình khơng lấy làm cao sang cho Đến thời niên thiếu Nguyễn Đình Chiểu phải sống xã hội loạn lạc: Triều đình Huế đàn áp khởi nghĩa, khởi nghĩa Lê Văn Khôi (con nuôi tướng Lê Văn Duyệt) Trong thời Lê Văn Khôi chống triều đình, ơng Nguyễn Đình Huy trốn Huế bị cách chức (năm 1833) Sau đó, ơng cải dạng vào Gia Định đem Nguyễn Đình Chiểu chạy Huế, gởi Nguyễn Đình Chiểu vào nhà gia đình quan thái phó Nguyễn Đình Chiểu sống từ mười hai đến mười chín tuổi, khoảng thời gian để Nguyễn Đình Chiểu nhận biết rối ren lũng đoạt triều đình nhà Nguyễn Từ thời ấu thơ Nguyễn Đình Chiểu sống bên cạnh người mẹ hiền, bà giáo dục Nguyễn Đình Chiểu biết phân biệt phải trái, thiện ác, trung nghĩa … Việc nuôi dạy mẹ người thầy giúp Nguyễn Đình Chiểu sớm tiếp thu truyền thống văn hóa dân tộc Sau thời gian theo học Huế, năm 1840 Nguyễn Đình Chiểu trở Gia Định, tiếp tục đèn sách chờ khoa thi Qúy mão (năm 1843), Nguyễn Đình Chiểu đỗ tú tài năm 21 tuổi, lúc có nhà họ Võ hứa gả gái cho ông Năm 1847 Nguyễn Đình Chiểu Huế học chờ khoa thi năm Kỷ dậu (năm 1849), chưa kịp thi ơng nhận tin mẹ Trên đường cư tang người mẹ u dấu, khóc nhiều nên Nguyễn Đình Chiểu bị mù hai mắt Đui mù, trở nhà cư tang mẹ Nguyễn Đình Chiểu lại gặp cảnh éo le chua chát: Vị thê bội ước, gia đình sa sút … Nguyễn Đình Chiểu đóng cửa cư tang mẹ năm 1851 Sau đó, Nguyễn Đình Chiểu chuyển sang học làm thuốc, chữa bệnh cho dân mở trường dạy học Năm 1854 Nguyễn Đình Chiểu lấy vợ, từ ơng bớt nỗi đơn, tâm vào việc làm thuốc, dạy học sáng tác văn thơ Tác phẩm truyện “Lục Vân Tiên” “Dương Từ - Hà Mậu” Nguyễn Đình Chiểu sáng tác giai đoạn Nguyễn Đình Chiểu ngày 24 tháng 05 năm Mậu tý (tức ngày 03/07/1888), làng An Đức quận Ba Tri, tỉnh Bến Tre II.1.2 Sự nghiệp sáng tác ` Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, Nguyễn Đình Chiểu coi người “Dồi lực sáng tạo”, “ngôi sáng” văn học yêu nước Theo Nguyễn Đình Chiểu cầm bút làm thơ thiên chức, ngịi bút nhân nghĩa ông viết nên tác phẩm “Lục Vân Tiên”, sau ngịi bút Nguyễn Đình Chiểu trở thành vũ khí sắc bén chống ngoại xâm dâm tà: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” Đối với Nguyễn Đình Chiểu, nhân nghĩa chống ngoại xâm đức tính truyền thống dân tộc Nó thống nhất, quyện hịa làm khơng tách rời “Mến nghĩa đành làm phản phúc Có nhân nỡ phụ tình nhà” Cái nghĩa quan niệm nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu vừa quán vừa phát triển qua hai chặng đường sáng tác,tương ứng với hai chặng đường phát triển tư tưởng ông II.1.2.1 Giai đoạn sáng tác thứ Giai đoạn sáng tác đầu giai đoạn năm 50 kỉ XIX Trong giai đoạn việc dạy học làm thuốc, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác hai tập truyện dài “Lục Vân Tiên”, “Dương Từ Hà Mậu” Tác phẩm “Lục Vân Tiên” tác phẩm làm mốc cho trình sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Là nhà nho cuối kỉ XIX, Nguyễn Đình Chiểu khơng sáng tác văn chương đơn để thưởng thức, dù “Lục Vân Tiên” thu hút hàng vạn khán giả đương thời hệ sau này, mà đáp ứng tinh thần dũng cảm, trọng nghĩa trọng nhân, ghét gian ác “kiến nghĩa bất vi vô dũng ngã” người nông dân miệt vườn đồng Nam Bộ, người dân Việt Nam Tác phẩm “Lục Vân Tiên” chiếm vị trí quan trọng văn học cổ điển, sau truyện Kiều Nguyễn Đình Chiểu khơng giáo huấn cách giáo điều, cứng nhắc mà tâm hồn tài sáng tạo Các nhân vật Nguyễn Đình Chiểu khơng mang dấu vết đời ơng, mà cịn gần gũi, thân thương với người nơi mảnh đất ông sinh gắn bó Với tác phẩm “Dương Từ Hà Mậu” viết vào năm 1851, hoàn chỉnh vào năm trước thành Gia Định rơi vào tay thực dân Pháp Với tinh thần chiến đấu cao,lòng u nước thiết tha, sơi nổi, Nguyễn Đình Chiểu kêu gọi đồng bào nhận kẻ thù chung dân tộc, nói rõ trách nhiệm người dân trước họa xâm lăng, lương hay giáo Mối ưu tư lớn Nguyễn Đình Chiểu chống thực dân Pháp, cứu nước Theo Nguyễn Đình Chiểu phải có tảng tư tưởng vững đủ sức đương đầu với vũ lực phương Tây Trong tác phẩm, tác giả quan niệm đạo không đau xa mà lịng người, lịng dân, người phải lo “tu thân” theo truyền thống đạo đức dân tộc Đay tác phẩm lớn toát tinh thần yêu nước căm thù giặc sâu sắc Trước nguy đổ vỡ tảng đạo đức cố hữu ý đồ thực dân Pháp, tác phẩm “Dương Từ Hà Mậu” lời kêu gọi người trở với đạo, đủ tạo sức mạnh cứu nguy cho tổ quốc Với độ dài có (4000 câu thơ), hấp dẫn tác phẩm khơng phải tình tiết éo le, hay điển hình nhân vật mà tài bàn luận, thuyết phục tác giả, hay tác phẩm nội dung tư tưởng liên quan đến thời thế, tâm hồn yêu nước, đời tác giả gửi gắm vào hồn thơ II.1.2.2 Giai đoạn sáng tác thứ hai Đây giai đoạn phát triển cao rực rỡ nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu Giai đoạn mở đầu từ ngày thực dân Pháp tràn vào Bến Nghé tồn cõi lục tỉnh Nam kỳ bị chiếm đóng, tức năm 60 70 kỉ XIX Ngòi bút vốn mang đậm màu sắc dân gian Nguyễn Đình Chiểu nhanh chóng bắt ngang vấn đề mẻ, bách lúc “Bến Nghé cửa Tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây” Vì năm tháng nước sơi, lửa bỏng Nam Bộ, cịn củaquốc gia khơng cịn dạng khả “Dương Từ Hà Mậu”, vấn đề dân tình thái quan hệ anh em, bạn bè, cha con, vợ chồng tác phẩm “Lục Vân Tiên” tạm thời gác lại, nhường chỗ cho vấn đề thời sự, chiến tranh, cho nhân vật anh hùng cứu quốc Con thuyền chở “đạo”, đạo nhân, đạo nghĩa, đạo u nước với ngịi bút thứ vũ khí sắc nhọn gươm, giáo Nguyễn Đình Chiểu đâm thẳng vào quân tù cướp nước lũ bán nước “Đâm thằng gian bút chẳng tà” Trong giai đoạn Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nhiêu thơ văn nói thực, số thơ văn tế, tập truyện dài “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” Có thể nói giai đoạn thử thách hoàn chỉnh mạt tư tưởng Nguyễn Đình Chiểu Đặc biệt tư tưởng yêu nước, tư tưởng thể sáng, lành mạnh linh hoạt đối chiếu với thực tế phức tạp đương thời Các tác phẩm đời: • “Chạy Tây” (1859) • “Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc” (1861), “Văn tế Trương Định” (1864) • “Mười hai thơ điếu Phan Tòng” (1868) • “Văn tế nghĩa sỹ trận vong lục tỉnh” (1874) • “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” (1874 – 1888) • “Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây”, “Hịch đánh chuột” Ngồi ơng cịn tác giả “Cảo thư hịch” Nổi bật thơ văn Nguyễn Đình Chiểu phạm trù nhân dân dân tộc Ông ca ngợi người nhân nghĩa, thảo ngay, phê phán người bất lương, bất nghĩa Nguyễn Đình Chiểu ln ước mơ sống tốt đẹp cho dân, cho nước Đó điều cốt yếu sáng tác ông trước thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Nhưng tác phẩm sáng tác giai đoạn thứ hai lại trang bất hủ, ca ngợi đấu tranh oanh liệt nhân dân chống ngoại xâm, giúp nước, cứu dân Đặc biệt thơ, văn tế ơng ln “Ca ngợi người anh hùng suốt đời tận trung với nước, than khóc người liệt sỹ trọn nghĩa với dân Ngòi bút nghĩa tâm hồn trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu diễn tả thật sinh động não nùng cảm tình dân tộc nghĩa quân vốn người nông dân, xưa chi quen cày cuốc chốc trở thành người anh hùng cứu quốc” (Phạm Văn Đồng) Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nhiều thể loại, thể tài, thành công truyện thơ Nơm Với ngơn ngữ bình dân, giàu tính nhân dân, nên gần gũi với phong trào yêu nước mang màu sắc tân đầu kỉ, đậm đà sắc dân tộc Có thể nói thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đưa ơng lên địa vị người mở đầu cho dòng văn học yêu nước, đồng thời mở nàn cho văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, “ngôi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc” thời cận đại II.1.3 Tác phẩm “Lục Vân Tiên” “Lục Vân Tiên” tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác Nguyễn Đình Chiểu trước thực dân Pháp đánh vào Nam Bộ Đây truuyện thơ lục bát dài 2082 câu kể đời nhân vật Lục Vân Tiên Lục Vân Tiên chàng học trò nghèo, có đức, có tài, văn võ kiêm tồn Một hôm đường lên kinh đô dự thi, chàng gặp bọn cướp bắt nàng Kiều Nguyệt Nga đánh tan lũ cướp cứu cho nàng Cuộc gặp gỡ tình cờ làm cho hai bên gắn bó với Tuy vậy, liền sau hai bên đành phải xa nhau, Nguyệt Nga ly sở theo cha, Vân Tiên tiếp tục lên kinh thi Hôm vào thi, Vân Tiên tin mẹ mất, chàng vội vã bỏ thi chịu tang Dọc đường về, đau buồn khóc nhiều nên chàng ốm nặng mù hai mắt Trước nguy biến chàng lại gặp anh bạn xấu lập mưu đẩy xuống sông Vân Tiên may vợ chồng ơng ngư cứu sống Chàng tìm đến nhà người vợ đính ước mong có chỗ nương nhờ cho qua hoạn nạn Nhưng cha Võ Thể Loan bội ước nhẫn tâm đem chàng bỏ vào hang tối Một lần Vân Tiên lại ông tiều cứu đến nhờ ngơi chùa rừng Kiều Nguyệt Nga từ lúc gặp Vân Tiên khơng lúc qn người cứu nạn Trong cảm xúc tình u nồng nàn, nàng vẽ chân dung Vân Tiên ln đeo theo bên mình, tự hẹn với lịng ngồi Vân Tiên khơng u người khác Khi nghe tin Vân Tiên gặp nạn chết, nàng tâm thủ tiết với người chồng mà tự ý lựa chọn Trong tên thái sư triều muốn hỏi nàng cho co trai nàng từ chối Bấy có giặc Ô Qua, trả thù cách tâu vua xin đưa nàng cống Ô Qua.Trên đường nàng nhảy xuống sơng tự giữ trọn lịng chung thuỷ với Lục Vân Tiên Nàng phật Quan Âm cứu sống trôi dạt vào nhà Bùi Kiệm Bùi Kiệm thấy Nguyệt Nga xinh đẹp muốn quyến rũ nàng làm vợ Nguyệt Nga lại bỏ trốn vào rừng nhà bà lão Lục Vân Tiên sau thuốc tiên chữa cho sáng mắt, thi đỗ trạng nguyên vua cử đánh giặc Ô Qua Trên đường thănngs trận trở về, chàng gặp Nguyệt Nga hai người sống hạnh phúc trọn đời “Lục Vân Tiên” học đạo đức, học giáo huấn giáo dục người mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm Quan niệm “trung, hiếu, tiết, hạnh” nhà thơ nhắc nhiều lần tác phẩm Tấm gương đạo lí, đạo đức tác giả xây dựng thành công qua hai nhân vật chính, : Lục Vân Tiên – Kiều Nguyệt Nga Nhân vật Lục Vân Tiên học hành thành tài, người lí tưởng, mẫu mực Tính mẫu mực tác giả thể hành động nhân vật, đường từ nhà thầy quê chàng đánh dẹp Phong Lai cứu Nguyệt Nga, kèm theo thái độ ứng xử chàng trước người đẹp Trước lực lượng tàn bạo cương đánh dẹp, gặp khó khăn khơng sờn lịng, trước gái đẹp khơng hiếu sắc, với tình bạn giữ gìn trọn nghĩa, với nhân dân trọng đạo khinh tài Đó mẫu hình lí tưởng mong muốn tác giả Còn kẻ bất lương bất nghĩa bị trừng phạt Như vậy, nội dung tác phẩm vừa mang tính khái quát văn học dân gian, vừa mang tính cụ thể tự truyện bắt nguồn từ sống Nguyễn Đình Chiểu muốn từ đời mở đời chung, từ chuyện số nhân vật mở thành chuyện dân tộc, cách nhìn dân tộc “trung, nghĩa, tiết” đạo lý nhân tình đương thời Nguyễn Đình Chiểu vận dụng tổng hợp nghệ thuật kể chuyện dân gian với việc sử dụng ca dao, tục ngữ tri thức phong tục tập qn, tín ngưỡng dân gian, ơng vân dụng nhuần nhuyễn truyện thơ bình dân truyện thơ bác học, nghệ thuật sân khấu tuồng “Lục Vân Tiên” tổng hợp phức tạp nhiều phương thức sáng tác Trong phương thức sáng tác văn học dân gian Qua tác phẩm, ta thấy quán tính thi pháp truyện Nơm khơng làm mờ qn tính tác giả, : Lý tưởng nhân nghĩa nhân dân chống bạo tàn, chống ác Vai trị tính chất tự truyện thể độc đáo mộc mạc, gần gũi tạo sức hút cho độc giả “Lục Vân Tiên” kế thừa nhiều mặt truyền thống ưu tú văn học dân gian truyện Nơm bình dân Nguyễn Đình Chiểu từ “Lục Vân Tiên” đến thơ văn yêu nước chống thực dân Pháp đường nhà thơ biết kế thừa truyền thống văn học dân tộc, biết gắn liền nghiệp với đời sống nghiệp nhân dân, đất nước II.1.4 Tiểu kết Nguyễn Đình Chiểu sống trọn, gánh hết bi kịch dân tộc, quê hương đời sống thơ ca Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu đời nhà nho chân chính, giàu lịng ưu đạo, ưu đời, “ngơi sáng văn nghệ dân tộc” (Phạm Văn Đồng), cờ đầu văn thơ yêu nước thời kì cận đại” (Trần Thanh Mại) Ơng để lại cho đời nghiệp sáng tác đồ sộ thơ văn ông xem thứ vũ khí sắc bén để đánh giặc Truyện thơ đầu tay “Lục Vân Tiên” nêu học luân lý, đạo đức gần gũi với nhân dân Với “Lục Vân Tiên” nhân dân miền Nam nhân dân nước bát đầu biết đến tên tuổi ơng từ gắn liền với thơ văn chống Pháp dân tộc II.2 THỰC TRẠNG: a Thuận lợi – khó khăn niệm “trai năm thê bảy thiếp, gái chung thủy chồng”, suốt thời gian dài, hình ảnh người mẹ, người vợ, người phụ nữ bị hạ thấp nhiều Thế với “Lục Vân Tiên” hồn tồn khác.Nguyệt Nga mang mối tương tư với anh chàng họ Lục từ lần gặp đầu tiên, tình yêu chung thủy nàng làm rung động trái tim biết người Trong văn học dân gian có mối tình thủy chung cảm động “Hòn vọng phu”, “Trầu cau” biểu tượng cảm động lòng chung thủy trọn vẹn với chồng người vợ Trong ca dao có vơ vàn câu ca viết tình u chung thủy người vợ: “Chừng muối chanh Em dám bỏ anh lấy chồng” “Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người” Keo sơn khăng khít tình nghĩa vợ chồng, nên người phụ nữ Việt Nam không dễ thay lòng đổi Họ dồn tất tâm tư tình cảm, sức lực cho việc vun đắp hạnh phúc gia đình Dù hồn cảnh họ lòng với chồng, giữ vẹn trinh tiết Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga tiêu biểu cho người gái Việt Nam dịu dàng, thủy chung Người gái thơng minh, biết suy nghĩ, biết xử hợp nghĩa, hợp tình Bức tượng Vân Tiên tay nàng vẽ trở thành điệp khúc tập thơ: “Làu làu lòng thành Họa tượng hình Vân Tiên” Khi Lục ơng đến thăm Kiều Công cha Nguyệt Nga, Lục ông cho biết tin đồn vang Vân Tiên chết Nge tin đó, “Nguyệt Nga đứng dựa bên phịng Tay ơm tượng khóc rịng mưa” Tuy chưa sống ngày đạo vợ chồng nàng tự coi vợ, dâu nhà họ Lục Trước sang cống nước Phiên, đến thân cịn khơng biết sống chết nàng Nguyệt Nga lo làm trọn bổn phận nàng dâu sang lạy Lục ông “Làm chay bảy bữa trọn Vân Tiên”, nàng hiểu đạo lý làm con: “Chẳng chi gọi Muốn lo việc nước phải âu việc nhà” Trải qua khó khăn tử thách, tượng Vân Tiên không rời khỏi tay nàng Khi trầm xuống sông để giữ trọn trinh tiết với Vân Tiên nàng vai mang tượng theo, chạy trốn khỏi nhà Bùi ông đêm vắng nàng “Vai mang tượng kịp đi” để giữ trò tiết giá : “Qua truông lại qua đèo Dế kêu giắng giỏi, sương gieo lạnh lùng Giày sành đạp sỏi thẳng xông” Giữa đời đầy cạm bẫy chông gai, bước nàng lúc bước dứt khốt Đến tình cờ nàng gặp lại Vân Tiên: 18 “Nguyệt Nga bảng lảng bơ lơ Nửa tin bạn nửa ngờ ai” người thấy sung sướng Về mối quan hệ thầy trò, tình nghĩa thầy trị Tơn sư Vân Tiên thật tơn kính, thiêng liêng Tình nghĩa chủ tớ Tiểu đồng Vân Tiên thật cảm động Ở ta khơng nói nghĩa tớ thầy theo lối phong kiến, Nguyễn Đình Chiểu khơng thể vượt khỏi thời đại mình; ta nhìn khía cạnh hy sinh Tiểu đồng, Vân Tiên Tiểu đồng yêu thương đùm bọc Khi Vân Tiên đau ốm, Tiểu đồng tất tả, tận tụy tìm thầy thuốc, Tiểu đồng thật dễ bị bọn thầy bói thầy pháp lừa Khi bị Trịnh Hâm trói rừng, thân cịn Tiểu đông lo lắng cho Vân Tiên: “Phần cịn chi màng Cám thương họ Lục suối vàng bơ vơ” Mấy năm trời Tiểu đồng tưởng Vân Tiên chết, Vân Tiên tưởng Tiểu đồng chết, lúc hiển vinh qua chốn cũ làm lễ tế Tiểu đồng mà khóc rịng rịng Xảy đâu Tiểu đồng qua đó: “Tiểu đồng ngắm ngửa nhìn nghiêng Ơng giống Vân Tiên kỳ? Ông mà xuống âm ty? Ơng cịn sống làm quan? Trạng ngun hỏi chàng: - Phải đồng tử mắc nàn chốn ni?” Cái ưu người lao động, kính mến họ đặc điểm tâm hồn Đò Chiểu Sau người nơng dân tựu nghĩa đánh qn cướp nước cụ Đồ Chiểu lại kính trọng yêu mến vơ ngần Chính thái độ kính trọng người laao động làm cho quần chúng thấy truyện “Lục Vân Tiên” câu chuyện mình, thấy tác giả bạn mình, bà mình, người nhà Về mối quan hệ bạn bè, ba Lục Vân Tiên, Vương Tử Trực, Hớn Minh tình bạn đẹp sẵn sàng giúp đỡ hoạn nạn.Hớn Minh, Tử Trực người trực tính khơng màng danh lợi, sống có tình nghĩa, mực yêu quý bạn, nghe tin Vân Tiên chàng than khóc: “Nghe qua Tử Trực chạnh lịng Hai hàng nước mắt rịng rịng mưa” Khi nhà họ Võ có ý giữ chàng lại “sum vầy thất gia” Võ Thể Loan thay Vân Tiên, chàng từ chối thẳng thừng: “Vợ Tiên Trực chị dâu Chị dâu em bạn dám đâu lỗi nghì” Hớn Minh nghe rõ nguồn Vân Tiên thương bạn vơ cùng: “Minh nghe Tiên nói động tình Hai hàng châu lụy bình nước nghiêng” 19 Xuất phát từ quan niệm đạo đức phong kiến tác phẩm thể tình cảm hất sức cao thượng, nhân theo nguyên tắc “người với nghười bạn” nhân dân Tác phẩm vào ca ngợi tình cha ,mẹ con, tình nghĩa vợ chồng, tình yêu thương cưu mang đùm bọc người gặp khó khăn hoạn nạn Nguyễn Đình Chiểu tiếp thu cách sáng tạo quan niệm nho giáo cho phù hợp với nguyện vọng quần chúng nhân dân Nhờ “Lục Vân Tiên” trở thành tác phẩm biểu trưng cho giá trị đạo đức nhân dân - Chủ đề nhân báo ứng Nguyễn Đình Chiểu xây dựng nhân vật theo hai tuyến tốt xấu Nhân vật diện cuối báo đáp, nhân vật phản diện bị báo Niềm tin Nguyễn Đình Chiểu thắng lợi cuối nghĩa, quan niệm ông “quả báo” bắt nguồn từ tâm lý quần chúng lao động Dưới chế độ phong kiến, họ bị áp bức, bị đày ải chà đạp đến cực Chính mà từ hàng ngàn năm, mong muốn giải phóng họ khát vọng không nguôi Họ mong muốn người “ở hiền gặp lành”, trải nhiều gian nan, cuối vinh hiển, nghĩa định thắng Hành trang nhân vật Tống Trân, Cúc Hoa, Hồng Trừu, Lý Cơng, Thoại Khanh, Châu Tuấn truyện Nơm bình dân khẳng định cách phổ biến giấc mơ lý tưởng Mặt khác, quần chúng đời khổ cực lại mong muốn kẻ bạc ác, gieo tai họa cho người cuối phải đền tội cách xứng đáng Các nhân vật phản diện Lý Thông truyện “Thạch Sanh”, mẹ cô Cám truyện “Tấm Cám” không tránh khỏi trừng phạt trời đất quỷ thần Cái quan niệm “thiện giả thiện báo, ác giả ác báo” thơ ngây thiếu khoa học bộc lộ tâm lý phản kháng quần chúng bọn vua quan, cường hào quyền lực hắc ám xã hội Nó trở thành hiệu phổ biến nhân dân chế độ phong kiến Quan niệm vào tư tưởng nhà văn, nhà thơ lớn, Nguyễn Du Từng nói: “Những người bạc ác tinh ma Mình làm chịu kêu mà thương” Trời chẳng phụ người ngay, nhân vật diện cuối đền đáp xứng đáng Lục Vân Tiên thuốc tiên chữa cho sáng mắt, thi đỗ trạng nguyên hiển vinh nhà sống hạnh phúc bên Nguyệt Nga: “Trạng nguyên đến Đông Thành Lục ông trước xây dinh làng Bày sáu lễ sẵn sàng Các quan họ cưới nàng Nguyệt Nga Sui gia xứng sui gia, Rày mừng hai họ nhà thành thân Trăm năm tinh thần, Sinh sau nối gót lân đời đời” 20 Nguyễn Đình Chiểu cịn tiếp thu dân gian chỗ “gieo nhân gặp đấy”, nhân vật bị trừng phạt nơi gây tội ác Trịnh Hâm bị chìm thuyền Hàn Giang nơi mà chàng xơ Vân Tiên xuống năm xưa, mẹ Thể Loan bị cọp nhốt vào hang tối – nơi mà họ bỏ rơi Vân Tiên xưa “Thiệt trời báo ứng lẽ ưng Thấy vầy nên dửng dừng dưng, Làm người đừng bất nhân” “Lục Vân Tiên” xã hội với đủ người tốt, kẻ xấu, người tốt đền đáp, kẻ xấu phải chịu tội Đó xã hội lý tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu mơ ước Nguyễn Đình Chiểu thể nhìn dứt khốt tà Đúng giáo sư Trần Văn Giàu nhận xét “tất nhân vật trịn trịn, vng vng, dứt khốt rõ ràng rựa chém đất, khơng lắt léo khó hiểu, nói khơng suy nghĩ lâu, tính tốn kỹ” Cái nhìn nhìn quần chúng mà trước hết quần chúng Nam Bộ Chính nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc tâm khảm quần chúng nhân dân c Về cốt truyện Cốt truyện “Lục Vân Tiên” có kết hợp độc đáo truyện dân gian (cụ thể truyện “Thạch Sanh”), thấy nét tương đồng sau đây: Thạch Sanh - Thạch Sanh diệt đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga: Thạch Sanh giương cung bắn đại bàng, đại bàng trúng tên bay hang, Thạch Sanh lần theo vết máu đến hang - Thạch Sanh bị hại: Lần một: Lý Thông lừa Thạch Sanh nộp mạng Chằn Tinh Lần hai: Lý Thông lừa nhốt Thạch Sanh hang tối cứu công chúa - Sau Thạch Sanh thắng, lấy Quỳnh Nga - Ngoại xâm kéo đến, Thạch Sanh đánh thắng, nhường Lục Vân Tiên - Lục Vân Tiên bẻ làm gậy diệt Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga - Lục Vân Tiên bị hại: Lần một: Trịnh Hâm lừa đẩy Lục Vân Tiên xuống sông Lần hai: Võ Công lừa mang Lục Vân Tiên lên hang núi để chàng hai mắt Vân Tiên mù - Sau Vân Tiên thắng, lấy Kiều Nguyệt Nga - Có giặc Ơ Qua, Lục Vân Tiên đánh thắng, nhường Mấy nét so sánh cho thấy làm thành cốt truyện “Lục Vân Tiên” khơng phải hồn tồn đầu óc tưởng tượng hư cấu tác giả, khơng dựa hẳn vào cốt truyện có sẵn, mà phần dựa vào cốt truyện dân gian 21 Như vậy, câu chuyện vừa mang tính khái quát văn học dân gian vừa mang tính cụ thể tự truyện ta phải thấy cốt truyện “Lục Vân Tiên” bắt nguồn từ sống dân tộc Và đó, Nguyễn Đình Chiểu miêu tả đời mình, miêu tả nỗi lịng mình, phát biểu suy nghĩ nhân tình, nói nhận định vế đạo làm người, khát vọng trị mình…thì phản ánh khát vọng, suy nghĩ nhân dân, rút học lẽ sống cho dân tộc ngoại xâm đe dọa Song Nguyễn Đình Chiểu muốn từ đời mà mở thành đời chung, từ chuyện số nhân vật mà mở thành chuyện dân tộc, cách đánh giá đạo lý dân tộc mà ông gặp “loại cốt truyện Thạch Sanh”, kiểu truyện phổ biến đồng sông Cửu Long d Về ngôn ngữ - Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ Ngôn ngữ “Lục Vân Tiên” ngơn ngữ bình dân, thơng dụng, thực tế, có vị thơm, hương lành nó, hương vị văn miền Nam Lục ông thấy tượng Lục Vân Tiên mình: “Lục ơng buổi ngồi nhìn” Gọi vật tên nó: “Có người quận Phan Dương, Họ Bùi tên Kiệm tầm thường nghề văn” Tử Trực lo giúp cho Vân Tiên để tang cho mẹ: “Bây kíp rước thợ may, Sắm đồ tang phục nội ngày cho xong” Ông quán khoe hàng “Kìa thuốc ướp ngâu”, thuốc ướp hoa ngâu, sản phẩm đất nước Việt Nam không nước Tây Minh Ngôn ngữ mang đậm ngữ Nam Bộ: “vòi vọi”, “cam lỗi nghì” : “Tiên rằng: Con Bắc mẹ Nam Nước non vịi vọi cam lỗi nghì” Những truyện giai nhân tài tử viết nôm, cô gái dám bỏ chữ “chàng” kiểu cách xa lạ, ước lệ, gọi người u Chỉ có Nguyệt Nga gọi người yêu đời thật: Anh, “Tiên rằng: Nàng tính nào? Nàng rằng: Anh trào tâu lên” Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn miền Nam, thơ ông mang duyên dáng tự nhiên, bộc trực người Nam Bộ “Vân Tiên đem Hớn Minh vào Nguyệt Nga đứng dậy miệng chào có duyên” Khi Vân Tiên gặp lại Nguyệt Nga, hai người nhận Vân Tiên biết nỗi Nguyệt Nga thủy chung chờ đợi mình, tay ơm tượng Nghe nàng tỏ “Vân Tiên vội vã xuống quỳ vòng tay, 22 Thưa rằng: Nay gặp nàng đây, Xin đền ba lạy bày nguồn cơn” Những tiếng miền Nam vào thơ Nguyễn Đình Chiểu cách đàng hồng, thống, thoải mái theo lẽ tự nhiên “Vái Nguyệt lão ông, Trăm năm cho vẹn chữ tịng an Hữu tình chi Ngưu lang, Tấm lịng Chức nữ chàng mà nghiêng” “Vái cùng” lối nói quần chúng miền Nam trăm năm, ba bốn chục năm trước, tạo khơng khí thành khẩn, thiêng liêng “Thảo nào” thành “hèn chi”, “hèn gì” theo cách nói miền Nam: “Hèn chi thầy dạy khoa trường cịn xa” Cái lối nói “mang mặt đến, vác mặt đến”, “chỉ đáng xách giày” lối nói mang đậm ngữ miền Nam Hớn Minh, Tử Trực phản ứng mạnh quần chúng trước mẹ Võ Thể Loan: “Hớn Minh, Tử Trực đứng coi, Cười rằng: Hoa khéo làm mồi trêu ong; Khen cho lòng chẳng thẹn lòng, Còn mang mặt đến đèo bòng làm chi? Ca ca chẳng chịu đi, Về cho tẩu tẩu để xách giày!” Vân Tiên học trò nghèo, Nguyệt Nga gái quan phủ Vân Tiên dè dặt phải, có cộc lốc, giữ ý giai cấp bình dân: “Vân Tiên ngó lại rằng: Ừ! Làm thơ cho kịp chừ chừ lâu” Đây cách viết giản dị, dễ hiểu, gần ngữ Nam Bộ Những câu thơ mang đậm chất Nam Bộ gần gũi với người nơi sống họ, mà “Lục Vân Tiên” bao đời ăn tinh thần khơng thể thiếu người dân Nam Bộ - Âm vang tục ngữ, ca dao Trong “Lục Vân Tiên”, Nguyễn Đình Chiểu khéo léo lựa dòng cho nguồn suối dân gian mát ùa vào tác phẩm Ông sử dụng số lượng đáng kể tục ngữ, thành ngữ, ca dao “Lục Vân Tiên” ông biết vận dụng cách sáng tạo vào tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu sử dụng hàng loạt thành ngữ dân gian như: “sao dời vật đổi”, “màn trời chiếu đất”, “phận bạc vơi”, “tiền tật cịn”…đã hịa lẫn vào câu thơ Hoặc thấy tác phẩm “Lục VânTiên” mảnh rời tục ngữ “chùa rách Phật vàng”, “nước có nguồn có cội”, “sống thác vậy”, “trọng nghĩa khinh tài”, “chuông chẳng đánh kêu”, “đèn chẳng khêu rạng”, “vạch tìm sâu”…Suốt quãng đời xuân đến lúc làm thầy đồ, trươc sáng tác 23 truyện “Lục Vân Tiên”, Nguyễn Đình Chiểu lăn lộn sống dân dã, tiếp thu vốn văn hóa dân gian từ tiếng hát ru, giọng hò đất Gia Định đến điệu dân ca Phú Xuân, từ tuồng tích hát bội mà có lẽ tác giả xem đình làng Tân Thới Tất vốn quý báu trở nên nguồn chất liệu cho hoạt động sáng tác nhà thơ Trong mạch chảy dòng thơ, câu hát dân gian lọt trọn vẹn vào truyện thơ Tác giả sử dụng câu ca dao cổ mà không cần thêm bớt “Lênh đênh thuyền tình Mười hai bến nước gửi vào đâu” Câu ca dao cũ tỏ hồn tồn thích hợp dùng để diễn tả rạng thái bơ vơ, ngơ ngác người gái lúc chưa thể bề nào, đời tình Bùi Kiệm dùng câu đưa đẩy để dẫn tới lập luận y “vô lý” Nguyệt Nga nàng ôm thờ tượng người tình xấu số Và y tiếp ln câu ca dao cổ nữa, liền sát với câu trên: “Ai mặc áo không bâu Ăn cơm không đũa ăn trầu không cau” Trong trường hợp khác, câu ca dao đạo đức hết mực, tác giả gài khéo vào lời nhân vật phản diện: Võ Thể Loan Ở trường đoạn sau đó, ngày chất giả đạo đức câu nói Thể Loan bày cách trơ trẽn Khi chia tay với Vân Tiên để chàng kinh ứng thí, nàng dặn người u, hay nói răn người yêu: “Xin đừng tham bỏ đăng Chơi lê quên lựu, chơi trăng quên đèn” Câu ca dao lợi hại nói sau tỏ “ngòi nổ chậm” mà cụ Đồ Chiểu gài vào “trái mìn”sẽ làm nổ tung tâm địa tráo trở nhà họ Võ năm sau Bên cạnh câu ca sử dụng ngun vẹn, cịn thấy ảnh hưởng thơ ca dân gian số câu thơ sáu tán “Lục Vân Tiên” Khác với trường hợp trên, mối quan hệ truyện với ca dao trường hợp gián tiếp hơn, văn liệu văn học dân gian thấm sâu kí ức, bật âm điệu, hình ảnh từ tác giẻ bổ sung, gọt dũa cải đổi chúng thành câu thơ diễn đạt ý tưởng phù hợp với tình tiết truyện thơ Câu: “Ai đời Chính chuyên, trắc nết chết thời ma” Câu ca ấy, phải có nguồn gốc từ câu ca dao cổ: “Chính chuyên chết ma, Lẳng lơ chết đem đồng” Khi Võ Cơng nói với Vương Tử Trực rằng: “Tới lại đây, Cùng gái lão sum vầy thất gia” 24 Thì ngờ ngợ câu ca dao cổ miền Nam đến với Nguyễn Đình Chiểu giây phút nung nấu vần thơ ấy: “Gió đưa gió đẩy bơng trang, Ai đưa đẩy duyên nàng tới đây? Tới phải đây, Bao bén rễ xanh về” Và nhiều câu thơ khác phảng phất nét mộc mạc ca dao như: “Đêm chẳng biết đem nào, Bóng trăng vằng vặc, bóng mờ mờ” “Chim kêu vượn hú bốn bề nước non” “Nắng toan giúp nón, mưa dùm áo tơi” Đặc biệt câu “Ví dầu cịn nhớ tích xưa”, nghe gần với âm điệu xcaau hát ru quen thuộc: “Ví dầu cầu ván đóng đinh”, “Ví dầu cá bống haii hang” Sự tham gia ca dao cổ vào tác phẩm “Lục Vân Tiên” tới chiều sâu Chi tiết hình Vân Tiên Nguyệt Nga vẽ tay lấy từ ý câu ca dao cổ sau đây: “Lên non bẻ họa hình; Họa cho thấy mặt kẻo tình nhớ thương Tượng linh dầu rách thờ, Lỡ chịu lỡ chờ đợi anh Tượng linh dầu rách thờ, Lòng thương quân tử cho quên” Với chất liệu văn học dân gian nhiều thế, “Lục Vân Tiên” dễ dàng vào sống nhân dân, tham gia vào sống sinh hoạt nhân dân - Lối diễn xướng dân gian tuồng Ảnh hưởng diễn xướng dân gian truyện “Lục Vân Tiên” đậm nét dễ nhận thể rõ rệt cách phân truyện làm sáu lớp minh bạch: - Truyện xin lâu - Truyện chàng xin kể thứ đầu chép - Đoạn đến thứ đời - Đoạn đến thứ Nguyệt Nga - Thứ đến thứ Vân Tiên - Nay đà tới thứ Trạng nguyên Danh từ “thứ” tượng trưng với danh từ “lớp” tuồng, có tính chất biểu diễn tuồng Cách đặt cốt truyện thành khối rõ ràng, việc kết thúc đoạn gọn nhanh làm cho người nghe khỏi phải chờ đợi để nắm nội dung tác phẩm sinh hoạt nói thơ cịn thuận lợi cho việc trích đoạn giống việc hát chặp, hát hồi, lớp kịch tuồng sân khấu hát hội Chính đặc điểm truyện “Lục Vân Tiên” sản sinh hình thức diễn xướng 25 truyện thơ mang tên gọi nó, mà sau gọi gọi hình thức độc xướng truyện thơ chủ yếu truyện thơ Nam Bộ Nam : Hò ơ… Trước đèn xem truyện Tây minh ơ… hò Gẫm cười hai chữ ờ… hị nhân tình éo le ơ… Nữ : Ai mà nghe, Dữ răn việc trước lành dè thân sau… Lời giới thiệu nhân vật cách xưng tên lại không khác với lối “bạch”, lối “xướng” tuồng: “Đông thành vốn thiệt quê ta, Họ Lục thị tên Vân Tiên” “Đáp rằng: Ta xuống thi, Hớn Minh tánh tự, Ơ Mi q nhà” Ngồi thấy dấu ấn lời văn hát bội khơng câu thơ truyệncũng cách diễn đạt, cách biểu tình cảm có đậm tính hành động, tính diễn xuất – đặc tính nghệ thuật sân khấu.Vân Tiên đọc thư nhà, biết tin mẹ mất, liền “Mình gieo xuống đất dật dờ hồn hoa” Ơng tiều từ biệt “Hớn Minh quỳ gối lạy liền” Gặp lại Nguyệt Nga nhà Lão bà, nghe xong Nguyệt Nga kể lể tình thì, “Vân Tiên vội vã xuống quỳ vịng tay” Những lời khốc lác Triệu Ngang, thầy bói “ở đầu Tây Viên”, Đạo sĩ với Tiểu đồng dễ làm người đọc hình dung đến trị lẻ đêm diễn tuồng đồ Hay đoạn: “Vân Tiên dẫn tích xưa ra, Nguyệt Nga khóc ịa mưa Ân tình kể ưa Mảng cịn bịn rịn…” Thì: “Xảy nghe qn ó vang dầy, Bốn bề rừng bụi khắp bầy can qua, Vân Tiên lên ngựa trở ra, Thấy cờ đề chữ hiệu Hớn Minh” Khiến người đọc có cảm giác xem cảnh Vân Tiên Nguyệt Nga giãi bày tâm hậu trường có tiếng “qn ó vang dầy” sân khấu đổi cảnh mới: Hớn Minh dẫn quân đến Qúa trình sáng tác cuả Nguyễn Đình Chiểu khác với nhà thơ khác ông mù nên đọc cho học trò chép “Lục Vân Tiên” lưu truyền miệng rộng rãi nhân dân, người thất học nói Vân Tiên, hát Vân Tiên Hình thức diễn xướng thơ Vân Tiên trở nên phổ biến người dân Nam Bộ Ca dao Nam Bộ có câu: “Vân Tiên, Vân Tiển, Vân Tiền Cho tơi mượn tiền tơi nói Vân Tiên” 26 “Lục Vân Tiên” ảnh hưởng lớn từ lối diễn xướng dân gian chứng tỏ tác phẩm có sức ảnh hưởng lớn nhân dân, gắn liền với sinh hoạt tinh thần nhân dân Chính mà tác phẩm nhanh chóng phổ cập rộng rãi nhân dân ảnh hưởng túch cực đến sáng tác thời kì sau tác giả e Tiểu kết Nguyễn Đình Chiểu sáng tác truyện “Lục Vân Tiên” ảnh hưởng lớn từ văn học dân gian từ đề tài, chủ đề, cốt truyện đến ngôn ngữ truyện Tất làm nên “Lục Vân Tiên” gần gũi sống động đời sống nhân dân Nam Bộ Tác phẩm khoảng trống, mà từ văn hoá truyền thống dân tộc Nếu văn hoá truyền thống tiền đề khách quan tài Nguyễn Đình Chiểu yếu tố chủ quan đóng vai trị định thành cơng tác phẩm Cùng với “Lục Vân Tiên” truyện thơ thức trở thành thể loại ổn định Nam Bộ, với Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn rực rỡ truyện thơ Việt Nam chấm dứt Những trái chín cuối vụ mùa truyện thơ Nôm thu hoạch miền Nam II.3.2.2 Cách thức thực giải pháp Trên sở mong muốn bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian dân tộc đường lối phát triển Đảng nhà nước ta, quyền địa phương cấp ban ngành, với nhà trường cần phải có biện pháp tích cực để lưu giữ nét giá trị văn hóa văn học dân Sau xin đưa số đề xuất sau: Trong buổi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt cộng đồng nên ưu tiên thể loại thuộc văn hóa dân gian truyền thống Để thuận lợi cho việc lưu truyền ban ngành đồn thể phải có quan tâm đặc biệt, tạo điều kiện tốt cho người dân có hội tái hiện, thể hiểu biết Và biện pháp thiết thực hỗ trợ kinh phí, đảm bảo đời sống kinh tế cho họ Đồng thời phía nhà trường, thầy giáo nên thường xuyên tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh cho em có điều kiện thể tài vốn hiểu biết em cách tự tin II.3.3 Điều kiện thực giải pháp Để thực giải pháp đưa trình giảng dạy, giáo dục em chúng tơi thường xun tổ chức hoạt động ngoại khóa, trò chơi dân gian, buổi học tập, kể chuyện văn học đặc biệt văn học dân gian, văn nghệ em tiếp thu kiến thức thể khả thân II.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Giữa giải pháp đưa có kết hợp gia đình, cộng đồng, nhà trường xã hội Trong mơi trường gia đình, cộng đồng nơi em sinh sống tạo điều kiện cho em tham gia vào hoạt động cộng đồng nhiều để hiểu sâu văn hóa, văn học dân gian Cịn phía nhà trường, chúng tơi tích cực tạo điều kiện thuận lợi để 27 em học tập, phát huy lực thân, tích cực giới thiệu hiểu biết thân nhân vật anh hùng, nhân vật vô danh, nhỏ bé cho bạn bè biết thêm II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Thơng qua q trình nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu ảnh hưởng văn học dân gian tác phẩm truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Để từ giới thiệu cho em kiến thức bổ ích, sâu rộng, ảnh hưởng văn học dân gian tác phẩm văn học Đồng thời đưa biện pháp nhằm lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn học dân gian thể qua tác phẩm, khắc sâu hiểu biết em tránh tình trạng mai kiến thức giới trẻ II.4 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong trình tìm hiểu với giảng dạy cho em học sinh, thu kết sau: Thứ nhất, qua học em nắm cách cụ thể ảnh hưởng văn học dân gian Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Thứ hai, giúp kích thích ham muốn em việc tìm hiểu câu truyện dân gian, ca dao, tục ngữ Việt Nam… Từ em học tập, vận dụng kiến thức hay, bổ ích vào học đặc biệt vận dụng vào sống sau Thứ ba, qua học giúp em hình thành mặt nhân đạo đức thân Giúp em trưởng thành mặt nhận thức hành động Thứ tư, cung cấp cho em vốn từ ngữ phong phú giúp em hình thành vận dụng vốn từ ngữ phong phú dân tộc vào thực tiễn đời sống sau Thứ hai, em tự tin, sáng tạo hoạt động tham gia ngoại khóa trường văn hóa văn nghệ, tham gia trò chơi dân gian, thể dục thể thao Mạnh dạn giới thiệu điệu múa, lời ca, sắc văn hóa dân tộc cho bạn bè biết 28 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nguyễn Đình Chiểu nhà Nho chứa chan lịng u nước thương dân, hồn cảnh mù lồ, ơng khơng thể trực tiếp cầm súng đánh giặc, ông chọn cách hành đạo phù hợp cho mình: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn Cả đời, lĩnh vực ơng dốc lịng tâm nguyện đem chí bình sinh thực thi đạo lớn: đạo làm người, nghĩa lớn: phị trừ tà Tên tuổi ơng tượng trưng cho lòng yêu nước nhân dân miền Nam thơ văn ông trang bất hủ ca ngợi chiến đấu oanh liệt nhân dân ta chống “bọn xâm lược phương Tây buổi đầu chúng đặt chân lên đất nước ta” Có thể nói thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đưa Nguyễn Đình Chiểu lên địa vị người mở đầu cho dòng văn học yêu nước, đồng thời mở cho văn học Việt Nam nủa cuối kỉ XIX, “ngôi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc” thời cận đại Nguyễn Đình Chiểu gắn bó đời với đời sống chiến đấu nhân dân lao động nghèo khổ ông thấm nhuần tư tưởng nhân dân Tác phẩm “Lục Vân Tiên” ơng sáng tác cách đọc cho học trị chép lại, gần gũi với sáng tác dân gian Tác phẩm trở thành ăn tinh thần thiếu nhân dân miền Nam bao đời phần nhờ âm hưởng văn học học dân gian Từ đời, tác phẩm phổ biến rộng rãi nhân dân, câu thơ Vân Tiên đọc, hát, nói thơ Các nhân vật, tình tiết tác phẩm tham gia vao hoạt động, sinh hoạt nhân dân khắp nam kỳ lục tỉnh “Lục Vân Tiên” góp phần định nâng vùng văn học Nam Bộ lên ngang tầm phát triển chung văn học dân tộc Thành cơng tác phẩm đưa tên tuổi Nguyễn Đình Chiểu gắn liền với văn học yêu nước Việt Nam Tác phẩm 29 trường ca, ca ngợi đạo đức, ca ngợi nghĩa, tnảg đáng quý trọng cha ông ta từ ngàn xưa Có thể nói, lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu tác gia xứng đáng với danh hiệu “nhà thơ nhân dân” KIẾN NGHỊ Từ thực tế chúng tơi mạnh dạn đề xuất: Để kế thừa phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc cần phải xây dựng đội ngũ cán nhiệt tình, có trình độ văn hóa, có chun mơn nghiệp vụ, am hiểu nét văn hóa dân gian truyền thống dân tộc, đồng thời phải có lĩnh trị vững vàng để đủ sức thuyết phục người biết tôn trọng giá trị văn hóa đích thực dân tộc Việt Mỗi cộng đồng người có phong tục tập quán khác thực tế khơng phải tất dân tộc anh em đất nước Việt hiểu hết phong tục tập quán nhau, từ dẫn đến trạng chưa có nhìn nhận mức hay, đẹp phong tục tập quán dân tộc Vì vậy, cần có chủ trương hịa nhập, giao lưu văn hóa dân tộc hịa nhập mà giữ nét văn hóa độc đáo, giá trị văn hóa riêng dân tộc Điều làm cho văn hóa dân tộc thêm đa dạng, đa hương sắc mà giữ nét đặc trưng riêng độc đáo dân tộc Muốn kế thừa phát huy giá trị văn học dân gian văn hóa truyền thống cần phải điều tra, nghiên cứu văn hóa Trên sở để có định hướng xây dựng văn hóa dân tộc Cùng với tìm hiểu, nghiên cứu cần phải có phương thức phổ biến rộng rãi để biến thành tài sản chung dân tộc Việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân gian ngày gặp nhiều khó khăn, trở ngại Muốn thực tốt việc cần phải có đồng sức đồng lòng tất người Đồng thời, văn hóa Việt Nam nói chung phải có tinh thần tự giác chịu khó học hỏi phấn đấu đến mục tiêu cuối xây dựng nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Ea H’Leo, ngày 22 tháng năm 2019 Người thực Lê Văn Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Trần Ái, (2009), “Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm chọn lọc”, NXBGD Nguyễn Văn Cừ, (2006), “Tác giả nhà trường Nguyễn Đình Chiểu”, NXBVH 30 Nguyễn Lộc, (1998), “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX”, NXBGD Vũ Đình Liên Nguyễn Sỹ Lâm, (1997), Lục Vân Tiên, NXBVH 5.Trần Văn giàu, (1983), “Đạo làm người”, NXB Sở Văn hóa thơng tin Long An Nguyễn Ngọc Thiện, (1998), “Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm”, NXBGD NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC GIÁO DỤC: ***************************************** Cấp trường: 31 ……………………………… …………………………………………… ………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………… ……………………………………………… …………………………… …………………………………………………… ……………………… ………………………………………… ………………………………… Cấp Sở: ……………………………… ………………………………… ………………………………… ……………………………… ………………………………………… ……………………… ……………………………………………… ………………… …………………………………………………… …………… ………………………………………… ……………………… ………………………………… ………………………………… 32 ... đề, cốt truyện, ngôn ngữ giúp người đọc có nhìn hệ thống nội dung nghệ thuật tác phẩm Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác Nguyễn Đình Chiểu khơng phải vấn đề mẻ truyện... Chiểu sáng tác truyện “Lục Vân Tiên” ảnh hưởng lớn từ văn học dân gian từ đề tài, chủ đề, cốt truyện đến ngôn ngữ truyện Tất làm nên “Lục Vân Tiên” gần gũi sống động đời sống nhân dân Nam Bộ Tác phẩm. .. người qua đường bị hút vào Sức sống “Lục Vân Tiên” nhân dân Nam Bộ nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung nhờ thành cơng tác phẩm nội dung hình thức nghệ thuật Về nội dung, tác phẩm nêu lên gương