Tcvn 41 lý tùng hiếu (2017), văn hoá – một phạm trù biến hoá tổng thuật lịch sử 400 năm biến đổi nhận thức về văn hoá

19 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tcvn 41  lý tùng hiếu (2017), văn hoá – một phạm trù biến hoá tổng thuật lịch sử 400 năm biến đổi nhận thức về văn hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VĂN HOÁ – MỘT PHẠM TRÙ BIẾN HOÁ: TỔNG THUẬT LỊCH SỬ 400 NĂM BIẾN ĐỔI NHẬN THỨC VỀ VĂN HÓA Lý Tùng Hiếu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh lytunghieu@gmail.com Ngày nhận bài: 11/12/2017; Ngày duyệt đăng: 26/12/2017 TÓM TẮT Khái niệm “culture” (Anh, Pháp), “kultur” (Đức) hình thành vào kỷ XVII châu Âu, đến cuối kỷ XIX du nhập đến phương Đông, làm hình thành khái niệm 文 化 “bunka” (Nhật Bản), 文 化 “wénhuà” (Trung Hoa), “văn hoá” (Việt Nam) Từ trở thành thuật ngữ khoa học vào cuối kỷ XIX, khái niệm diễn giải khác biến đổi ý nghĩa nhiều lần Từ ý nghĩa ban đầu giáo hoá, “culture” / “văn hoá” biến nghĩa để lực tinh thần, tiếp mở rộng nghĩa để tượng nhân tạo hình thành xã hội lồi người Và đến cuối kỷ XX thu hẹp nghĩa để gắn liền với dân tộc, tộc người: Văn hoá tất hoạt động, sản phẩm giá trị vật thể phi vật thể người sáng tạo hệ người chấp nhận, tuân thủ, phổ biến, truyền lưu, giúp phân biệt người với tự nhiên, phân biệt tộc người với tộc người khác, dân tộc với dân tộc khác Vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp tư liệu phương pháp so sánh, viết cung cấp nhận thức “culture” / “văn hoá” ý nghĩa quan trọng nhận thức việc hoạch định sách văn hố nhà nước cách ứng xử văn hoá cộng đồng xã hội, bối cảnh tồn cầu hố kinh tế kỹ thuật giới hơm Từ khố: văn hoá; giáo hoá; lực tinh thần; tượng nhân tạo; nhân hoá; sắc dân tộc ABSTRACT Culture – a versatile category: Overview of the history of 400-year changes of perceptions of culture The concepts of “culture” (English, French), “kultur” (Germany) were formed in the seventeenth century in Europe, to the late nineteenth century were introduced to the East to form the concepts of 文 化 “ bunka” (Japanese), 文 化 “ wenhua” (Chinese), “văn hoá” (Vietnamese) Since it became a scientific term in the late nineteenth century, this concept has been interpreted very differently and has changed the meaning many times From its original meaning of civilising, “culture” has changed in meaning to refer to the spiritual capabilities, then expanded the definition to denote artificial phenomena in human society And to the late twentieth century, its meaning has been narrowed to be attached to the nations, ethnic groups: Culture is all of tangible and intangible activities, products and values created by human, that are accepted, popularized and inherited by generations of human, help to distinguish between human and nature, and distinguish between an ethnic group and other ethnic groups, between a nation and other nations Using the method of analysis - synthesis of materials and method of comparison, the article provides new perceptions about “culture” and important meaning of the perceptions in shaping cultural policies of the state and in behaving towards culture of the social community, in the context of the economic and technical globalization of the world today Keywords: culture; civilising; humanisation; national identity spiritual capabilities; artificial phenomena; ĐẶT VẤN ĐỀ Văn hoá hoạt động có từ xa xưa, đời với người đồng hành với người Nhưng khái niệm “culture” / “văn hố” đời muộn Và từ trở thành thuật ngữ khoa học vào cuối kỷ XIX, khái niệm diễn giải khác biến đổi ý nghĩa nhiều lần Một số nhà nghiên cứu bỏ công thống kê hàng trăm định nghĩa khác “culture” / “văn hoá” Quan niệm “culture” / “văn hoá” khác thời trước với thời mà khác xa ngành khoa học Khái niệm “culture” / “văn hoá” xuất sách báo phổ thông hiểu khác với khái niệm “culture” / “văn hoá” dùng ngành khoa học xã hội nhân văn đương đại Và khái niệm “culture” / “văn hoá” dùng ngành khoa học xã hội nhân văn đương đại khác với quan niệm “culture” / “văn hoá” văn kiện đảng nhà nước Trong cơng trình The Sage Dictionary of Cultural Studies (Từ điển Sage văn hoá học, 2004), Chris Barker (2004: tr 44-45) tóm lược lịch sử biến đổi nhận thức khái niệm “culture” / “văn hoá” sau: “Văn hoá từ phức tạp gây tranh cãi khái niệm khơng đại diện cho thực thể giới vật chất độc lập Thay vào đó, ý tưởng tốt dấu hiệu hay thay đổi cho phép nói hoạt động người theo cách thức riêng biệt khác nhau, cho nhiều mục đích khác Tức là, khái niệm văn hoá cơng cụ nhiều hữu ích cho với tư cách dạng thức đời sống, cách sử dụng ý nghĩa tiếp tục thay đổi nhà tư tưởng hy vọng ‘làm’ điều khác với “Những cách nói đủ kiểu văn hố nghiên cứu văn hố bao gồm văn hố tồn cách sống; giống ngôn ngữ; giống cấu thành mang tính đại diện; công cụ; thực hành; đồ tạo tác; xếp không gian; quyền lực; cao hay thấp; đại chúng phổ biến Những cách hiểu văn hố đa dạng khơng đại diện cho trường hợp khách quan chống lại sai khách quan, khơng có định nghĩa văn hoá sai lầm theo nghĩa miêu tả sai vật Tuy nhiên, chúng đạt mục đích khác nhiều vận dụng thời gian địa điểm khác Khái niệm văn hóa có tính trị khơng chắn, để khám phá ý nghĩa ý nghĩa cần theo dõi việc sử dụng hậu kéo theo từ Khi mà nghiên cứu văn hố đương đại có khác biệt khái niệm văn hố, điều cần nhấn mạnh giao thoa quyền lực ý nghĩa với tầm nhìn nhằm thúc đẩy biến đổi xã hội cải thiện điều kiện người”1 Nguyên văn: “Culture is a complicated and contested word because the concept does not represent an entity in an independent object world Rather it is best thought of as a mobile signifier that enables distinct and divergent ways of talking about human activity for a variety of purposes That is, the concept of culture is a tool that is of more or less usefulness to us as a life form and its usage and meanings continue to change as thinkers have hoped to ‘do’ different things with it “The multitudinous ways that culture has been talked about within cultural studies include culture as a whole way of life; as like a language; as constituted by representation; as a tool; as practices; as artefacts; as spatial arrangements; as power; as high or low; as mass and as popular This variety of ways of comprehending culture does not represent cases of objective right versus objective wrong, for none of the definitions of culture is erroneous in the sense of mis-describing an object However, they achieve different purposes and may be more or less applicable in different times and places The concept of culture is thus political and contingent and to explore its meaning(s) is to trace its Như vậy, vấn đề cũ khái niệm “culture” / “văn hoá” cần kiến giải mới, phù hợp với bối cảnh bối cảnh tồn cầu hố kinh tế kỹ thuật giới hơm Văn hố gì? Văn hố xuất phát từ đâu? Cái định nội dung, tính chất văn hoá? Những cách hiểu khác văn hoá cách tiếp cận khác nhà nghiên cứu, hay nguyên nhân thuộc thời đại? Và vấn đề không định nghĩa khái niệm mà có tầm quan trọng lớn nhiều, quan niệm “culture” / “văn hoá” góp phần quy định sách văn hoá nhà nước cách ứng xử văn hoá cộng đồng xã hội Vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp tư liệu phương pháp so sánh, cố gắng làm sáng tỏ vấn đề “VĂN HOÁ” LÀ GIÁO HOÁ / CIVILISING Thoạt tiên, phương Tây lẫn phương Đơng chưa có thống khái niệm “culture” / “văn hoá” Ở phương Tây, thời đế quốc La Mã có khái niệm tiếng Latin “cultura” với nghĩa cụ thể “sự trồng trọt” Nhà hùng biện La Mã Marcus Tullius Cicero (106-43 trước Công nguyên) người trừu tượng hoá khái niệm danh ngữ ẩn dụ “cultura animi” (sự trồng trọt linh hồn) Trong cơng trình Tusculanae Disputationes (khoảng năm 45 trước Công nguyên), ông viết trồng trọt linh hồn hay “cultura animi”, sử dụng phép ẩn dụ để phát triển linh hồn triết học, lý tưởng cao có cho phát triển người (King, 1927) Trong kỷ XVII, vào cuối thời kỳ Phục hưng (Renaissance), khái niệm “cultura” tái xuất châu Âu, biến âm thành “culture” tiếng Pháp, tiếng Anh, “kultur” tiếng Đức, v.v., sử dụng với nội hàm trừu tượng: việc cải thiện cải hoá cá nhân, đặc biệt thông qua giáo dục Trong cơng trình nói trên, Chris Barker (2004: tr 4445) dẫn tư liệu Raymond Henry Williams (1921-1988), học giả, nhà văn, nhà phê bình xứ Welsh, có nhiều tác phẩm trị, văn hố, truyền thơng đại chúng văn học, cho biết: “Raymond Williams gợi ý từ văn hoá (culture) khởi đầu với tư cách danh từ trình kết nối với việc trồng (growing crops), tức trồng trọt (cultivation) Khi nảy mầm từ đất, khái niệm văn hoá phát triển để bao gồm hình thành người để trở thành người có tu dưỡng (cultivated person) tức người có giáo dục (cultured person)”2 Theo tư liệu Trần Ngọc Khánh (2011): “Do đại xâm lăng người Barbares (nghĩa ‘man di’, theo cách gọi người phương Tây), từ văn hóa biến khỏi ngơn ngữ Ấn-Âu Đến kỷ XII XIII, thời văn minh thượng Trung đại châu Âu, văn hóa xuất trở lại tiếng Pháp, với ý nghĩa thiên tôn giáo thờ cúng, tôn thờ (culte), để người phát triển theo đường hướng thánh thiện Cho đến thời Phục hưng, giai đoạn Ánh sáng kỷ XVIII, từ văn hóa có nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tinh thần, tri thức tinh luyện Văn hóa đồng nghĩa với tiến bộ, với giá trị phổ biến; văn hóa trái nghĩa với tự nhiên, man di dị đoan Tóm lại, văn hóa biến đổi thành văn uses and the consequences that follow from this In so far as contemporary cultural studies has a distinguishing take on the concept of culture, it is one that stresses the intersection of power and meaning with a view to promoting social change and improving the human condition” (Barker, 2004: tr 44-45) Nguyên văn: “Raymond Williams has suggested that the word culture began as a noun of process connected to growing crops, that is, cultivation Having germinated from the soil, the concept of culture grew to encompass human beings so that to be a cultivated person was to be a cultured person” (Barker, 2004: tr 44-45) minh, thành tựu người tinh thần, sáng tạo không ngẫu nhiên – giống ý nghĩa ban đầu Hy Lạp khơng cịn mang ý nghĩa tơn giáo “Đầu kỷ XVIII, văn hóa đưa vào Từ điển Hàn lâm Pháp (1718), vừa có nghĩa hốn dụ (từ văn hóa trạng thái đến văn hóa hoạt động), vừa có nghĩa ẩn dụ (từ trồng trọt đất đai đến chăm sóc tinh thần) Tuy nhiên, văn hóa lúc cịn kèm với bổ ngữ: ‘văn hóa’ nghệ thuật, văn chương, khoa học để xác định loại tri thức bồi đắp Trong Từ điển bách khoa, văn hóa chủ yếu coi ‘trồng trọt đất đai’; cịn nghĩa bóng nằm chủ đề khác như: giáo dục, tinh thần, văn chương, triết học, khoa học” “Dần dần, ‘văn hóa’ khỏi bổ ngữ, sử dụng độc lập để ‘hình thành’, ‘giáo dục’ tinh thần Lúc diễn tượng ngược lại, văn hóa chuyển biến từ hoạt động (giáo huấn) sang trạng thái (tinh thần dạy dỗ vun đắp; cá nhân tình trạng ‘có văn hóa’) Văn hóa phát triển thành khái niệm Các nhà tư tưởng kỷ Ánh sáng quan niệm văn hóa đặc trưng riêng có lồi người’ Ở phương Đơng trước đây, nước Trung Hoa, Nhật Bản Việt Nam có khái niệm tương cận với “culture” / “văn hoá” “wén”, “bun”, “văn” (letters), “huà”, “ka”, “hoá” (transforming), “wénzhi”, “bunchi”, “văn trị” (civil administration), “jiàohuà”, “kyōka”, “giáo hoá” (civilising), v.v Vào cuối kỷ XIX, tiếp thu văn hoá phương Tây, nhà Duy Tân Nhật Bản phối hợp ý nghĩa hai từ “bunchi” “kyōka” để tạo danh từ 文 化 “ bunka” tức “văn hoá” nhằm diễn đạt khái niệm “culture” Danh từ nhà Duy Tân Trung Hoa mau chóng tiếp thu để tạo danh từ 文 化 “ wénhuà” Theo tư liệu Kiều Thu Hoạch (2012): ‘Trong sách Trung Quốc văn hoá sử tam bách đề (NXB Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1987) Tổng luận, Mục Văn hố gì? Các tác giả viết: ‘Văn hoá từ, kỳ ý nghĩa hiển nhiên cổ đại đích bất đồng Tha thị thập cửu kỉ mạt, thông qua Nhật văn chuyển dịch, tịng Tây phương dẫn tiến đích’ (Về từ văn hố, ý nghĩa rõ ràng khơng giống thời cổ Từ vốn đuợc chuyển dịch từ thuật ngữ phương Tây qua Nhật văn, vào cuối kỷ XIX)’ Cịn nhà Duy Tân - Đơng Du Việt Nam bổ sung vào vốn từ vựng danh từ “văn hoá” bên cạnh khái niệm có “văn hiến” (civilisation), “văn vật” (civilised) Ý nghĩa khái niệm “bunka”, “wénhuà”, “văn hoá” xuất phát từ ý nghĩa khái niệm “culture” châu Âu đương thời “VĂN HOÁ” LÀ NĂNG LỰC TINH THẦN / SPIRITUAL CAPABILITIES Trong lúc đó, phương Tây, từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, nhà khoa học sử dụng khái niệm “culture” theo nghĩa mới, để lực người phổ quát Đó lực tinh thần giáo hố mà có, hình thành xã hội loài người, người kế thừa, thụ đắc trình chung sống đồng loại Mặc dù lực thể chất người xa động vật, nhiều cộng đồng người có đời sống vật chất sơ khai, người tự phân biệt với tự nhiên tự nâng lên khỏi hàng động vật nhờ vào lực tinh thần Từ quan niệm đó, giới dân tộc học, nhân học phương Tây lúc đồng khái niệm “culture” với khái niệm “civilization” (văn minh) đóng khung hoạt động văn hoá tinh thần Tiêu biểu quan niệm nhà sáng lập nhân học xã hội Anh, Sir Edward Burnett Tylor (1832-1917), xem người đưa định nghĩa khoa học cho thuật ngữ “culture” Trong công trình Primitive Culture (Văn hố ngun thuỷ, 1871), ơng viết: “Văn hoá văn minh, hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học, toàn thể phức hợp bao gồm nhận thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục lực tập tục khác người thụ đắc với tư cách thành viên xã hội” (Tylor, Edward Burnett, 1958)3 Tương tự quan niệm nhà thơ, nhà phê bình văn hoá người Anh Matthew Arnold (1822-1888) Theo Chris Barker (2004: tr 44-45), “trong kỷ mười chín, rõ ràng ‘có giáo dục’ (cultured) khơng có nghĩa tất người khai hoá (civilized) ngang Trong tình tệ nhất, khả giáo dục coi sản phẩm chọn lọc tự nhiên, cịn tình tốt điều kiện kỳ vọng đòi hỏi thực tế lớp học Do Matthew Arnold có quan điểm việc thụ đắc văn hố phương tiện cho hoàn thiện đạo đức tốt xã hội Ở đây, văn hoá ‘văn minh’ (civilization) nhân loại đối trọng với ‘tình trạng hỗn loạn’ (anarchy) ‘số đơng non nớt thiếu tu dưỡng’ (raw and uncultivated masses)”4 Ở Đức, đương thời văn hoá đồng với thành tinh thần Theo Trần Ngọc Khánh (2011): “Kể từ kỷ XIX, ảnh hưởng chủ nghĩa dân tộc Đức, khái niệm kultur có khuynh hướng vạch giới hạn, gia cố khác biệt dân tộc nhằm định nghĩa ‘tính cách Đức’ Đó khơng tính độc đáo, tính riêng biệt tuyệt đối, mà gồm tính ưu việt văn hóa Đức Văn hóa theo quan niệm Đức tồn thể thành nghệ thuật, tri thức đạo đức cấu thành di sản dân tộc, làm tảng cho thống Đó thành tinh thần, không lẫn lộn với thành tựu kỹ thuật gắn với tiến công nghiệp, xuất phát từ thuyết lý vơ hồn Kể từ đó, văn minh coi tiến vật chất, gắn với phát triển kinh tế kỹ thuật” Ở Mỹ, nhà nhân học Edward Sapir (1884-1939), người sáng lập chuyên ngành ngôn ngữ học nhân học Mỹ, công trình Language: An introduction to the study of speech (Ngơn ngữ: Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, 1921) giải thích khái niệm văn hố theo chiều hướng vậy, ngắn gọn hơn: “Văn hoá, nghĩa tập hợp phong tục tín ngưỡng có tính kế thừa xã hội, quy định sinh hoạt đời sống chúng ta” (Sapir, 2000) “VĂN HOÁ” LÀ HIỆN TƯỢNG NHÂN TẠO / ARTIFICIAL PHENOMENA Từ trở thành khái niệm trung tâm dân tộc học nhân học, “culture” nhanh chóng mở rộng nghĩa Xét thấy lực người không hoạt động tinh thần, giới khoa học phương Tây chuyển sang dùng khái niệm “culture” để loạt tượng người, hình thành xã hội lồi người mà không thừa kế di truyền Nhà khoa học mở rộng ngoại diên cho khái niệm “culture” có lẽ Nikolai Yakovlevich Danilevsky (1822-1885), nhà tự nhiên học, kinh tế học, dân tộc học, triết học, sử học người Nga Do tầm tri thức rộng lớn mình, Danilevsky quan niệm văn hố khơng bao gồm lực tinh thần mà thành kinh tế, khoa học công nghệ Theo Mikhail Epstein (2007): “Ở Nga, khái niệm tính hữu văn hóa có sớm Nguyên văn: “Culture, or civilization, taken in its broad, ethnographic sense, is that complex whole which includes knowledge, belief, art, morals, law, custom, and any other capabilities and habits acquired by man as a member of society” [Tylor, 1958] Nguyên văn: “during the nineteenth century it was apparent to the ‘cultured’ that not all persons were equally civilized At worst the capability to be cultured was held to be a product of natural selection, at best it was a condition to be aspired to and acquired by, in practice, the educated classes Hence Matthew Arnold’s view that acquiring culture was the means toward moral perfection and social good Here culture as human ‘civilization’ is counterpoised to the ‘anarchy’ of the ‘raw and uncultivated masses’ ” (Barker, 2004: tr 44-45) cơng trình Nikolai Danilevsky, triết gia Slavơ cuối kỷ XIX - người trước Oswald Spengler nửa kỷ Nikolai Danilevsky nêu số loại hình lịch sử - văn hóa (cultural-historical types), bao gồm ‘loại hình châu Âu’ ‘loại hình Slavơ’ Theo Danilevsky, văn hóa khái niệm rộng, bao gồm loại hoạt động: tín ngưỡng, trị, kinh tế - xã hội, hoạt động văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp (nghệ thuật, khoa học, cơng nghệ)” Cịn người đưa định nghĩa mở rộng nội hàm “culture” có lẽ nhà hoá học người Đức Friedrich Wilhelm Ostwald (1853-1932) Trong tác phẩm Energetische Grundlagen der Kulturwissenschaft (Nền tảng lượng khoa học văn hố, 1909), ơng viết: “Chúng ta gọi phân biệt người với động vật văn hoá” (Ostwald, 1909; Phạm Đức Dương, 2013: tr 49, 53) Là nhà hóa học danh tiếng tặng giải Nobel (năm 1909), Ostwald quan tâm đến nhiều lãnh vực khác, bao gồm triết học Định nghĩa đơn giản súc tích ơng “culture” khắc phục lối định nghĩa liệt kê dài dòng, đem lại cho khái niệm nội hàm rộng lớn, bao gồm tất tượng riêng có người, giúp phân biệt người với lồi động vật Trong cơng trình The Evolution of Culture: The Development of Civilization to the Fall of Rome (Sự tiến hoá văn hoá: Sự phát triển văn minh dẫn đến sụp đổ La Mã, 1959), nhà nhân học Mỹ White (1900-1975) quan niệm “culture” tượng người nói chung, tồn tất hoạt động văn hóa người hành tinh (the total of all human cultural activity on the planet), tun bố khơng nói “culture” dạng số nhiều (cultures) Theo White (1959), văn hoá bao gồm ba thành tố có quan hệ tương tác với nhau: cơng nghệ, xã hội, tư tưởng Trong đó, thành tố cơng nghệ đóng vai trị yếu tố định chịu trách nhiệm cho tiến hố văn hóa Đồng thời với mở rộng phạm vi văn hoá từ lực tinh thần sang thành tựu kinh tế, khoa học công nghệ, giới nghiên cứu văn hố hình thành tán thành quan niệm phân biệt “văn hoá cao” với “văn hoá thấp”, chênh lệch hiển nhiên kinh tế, khoa học công nghệ văn hoá văn hoá Như nhận định nhà phê bình văn học người Anh Leavis (1895-1978): “Nền văn hoá cao hay văn hoá văn học (high or literary culture), đạt truyền thống nghệ thuật học thuật, tiếp diễn nuôi dưỡng khả kỳ thị tốt xấu văn hoá; tức quy chuẩn sản phẩm tốt với ‘sự nghiện ngập’ (addictions) ‘sự điên loạn’ (distractions) văn hoá đại chúng” (Barker, 2004: tr 44-45)5 Ở Việt Nam, năm trước sau Cách mạng tháng Tám 1945, phổ biến quan niệm xem “văn hoá” bao gồm tất học thuật tư tưởng, sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội, phong tục tập quán, v.v loài người Tiêu biểu quan niệm Đào Duy Anh (1904-1988), người Việt Nam khảo cứu văn hoá Việt Nam theo phương pháp luận phương Tây Trong cơng trình Việt Nam văn hố sử cương (1938), ơng viết: “Người ta thường cho văn hoá học thuật tư tưởng lồi người, nhân mà xem văn hố vốn có tính chất cao thượng đặc biệt Thực Học thuật tư tưởng cố nhiên phạm vi văn hoá phàm sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội phong tục tập quán tầm thường lại phạm vi văn hoá hay sao? Hai tiếng văn hoá chẳng qua chung tất phương diện sinh hoạt lồi người ta nói rằng: Văn hoá tức sinh hoạt” (Đào Duy Anh, 1998: tr 13) Nguyên văn: “The English literary critic F.R Leavis was to hold that high or literary culture, captured in the artistic and scholarly tradition, kept alive and nurtured the ability to discriminate between the best and the worst of culture; that is, between the canon of good works and the ‘addictions’ and ‘distractions’ of mass culture” (Barker, 2004: tr 44-45) Tương tự quan niệm Hồ Chí Minh (1890-1969) ghi lại tác phẩm Ngục trung nhật ký (1942-1943): “Ý nghĩa văn hố: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sinh tồn” (Hồ Chí Minh, 2000: tr 431) Trong quan niệm học giả Việt Nam lúc giờ, dân tộc có “văn hố” với trình độ cao thấp khác nhau, phải đạt tới mức phát triển “văn hoá” trở thành “văn minh” Như phát biểu Đào Duy Anh Việt Nam văn hoá sử cương (1938): “Văn hố tức sinh hoạt khơng kể dân tộc văn minh hay dã man có văn hố riêng mình, khác trình độ cao thấp mà thơi Ví dụ văn hố dân tộc Âu Mỹ cao, mà văn hoá dân tộc Phi châu, Úc châu giống người Mường, Mán, Mọi… nước ta thấp” (Đào Duy Anh, 1998: tr 13) Và phát biểu Trường Chinh (1907-1988) cơng trình Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam (1948): “Văn hoá vấn đề lớn, bao gồm văn học, nghệ thuật, khoa học, triết học, phong tục, tôn giáo… Có người cho văn hố văn minh Nhưng lịch sử có nhiều dân tộc chưa có văn minh song có văn hố Văn hố súc tích, phát triển tới mức thành văn minh” (Trường Chinh, 1974: tr 9) Trong thập niên 1960-1980, nhà nghiên cứu khoa học xã hội có tên tuổi Việt Nam Trần Từ, Nguyễn Hồng Phong, Trần Đình Hượu, Phan Ngọc, Trần Quốc Vượng, Đặng Nghiêm Vạn… có quan niệm chung rằng: “Văn hố tất Con người sáng tạo ra, nhân hoá Văn hoá tất khơng phải tự nhiên Văn hố phân biệt người với sinh vật khác, phần môi trường người sáng tạo Văn hoá đối lập với tự nhiên v.v.” (Đặng Nghiêm Vạn, 2010: tr 18) Với quan niệm vậy, khoảng thời gian từ cuối kỷ XIX đến kỷ XX, nội hàm ngoại diên “culture” / “văn hoá” mở rộng đến mức tối đa, nâng khái niệm lên thành phạm trù bao gói tất hoạt động, sản phẩm nhân tạo hình thành xã hội lồi người, song tồn đối lập với tuý thuộc “nature” / “tự nhiên” Và “culture” / “văn hoá” xem bao gồm thành tựu kinh tế, khoa học công nghệ, nên giới nghiên cứu văn hố hình thành tán thành quan niệm phân biệt “văn hoá cao” với “văn hố thấp” “VĂN HỐ” LÀ BẢN SẮC DÂN TỘC / NATIONAL IDENTITY Có lẽ quan niệm “culture” / “văn hoá” tiếp tục lưu hành không xảy biến động mạnh mẽ bối cảnh giới vào nửa cuối kỷ XX Theo Magoroh Maruyama (1996: tr 31): “Nửa cuối kỷ 20 đánh dấu phong trào trị, xã hội văn hố tiến tới không đồng chia nhỏ Nhiều nước giành độc lập sau Chiến tranh giới thứ hai; yêu sách chủng tộc xuất Mỹ năm 1960; gần hơn, phong trào ly khai nội quốc gia lên Tiệp khắc, Nam tư nhiều nước khác Tất phong trào tìm cách phục hồi sắc dân tộc, chủng tộc hay văn hoá bị xoá bỏ hay bị đe doạ” Văn hoá trung tâm cách người nhìn nhận, trải nghiệm tham gia vào tất khía cạnh sống giới xung quanh Vì vậy, định nghĩa người văn hoá định hình bối cảnh lịch sử, trị, xã hội văn hoá mà người ta sống Khi bối cảnh thay đổi, người ta hiểu đòi hỏi cách hiểu văn hoá hợp thời Sớm nhận thay đổi Raymond Henry Williams (1921-1988), học giả, nhà văn, nhà phê bình xứ Welsh, với tác phẩm xem đặt móng cho văn hố học cách tiếp cận vật văn hoá Culture and Society (Văn hoá xã hội, 1958), Keywords (Các từ then chốt, 1976), Culture (Văn hoá, 1981)… Theo Chris Barker (2004: tr 44-45): “Raymond Williams tận dụng tinh thần cách hiểu văn hoá nhân học kỷ XIX kết hợp với Malinowski Radcliffe-Brown để văn hoá ‘một cách sống toàn riêng biệt’ (a whole and distinctive way of life) Đối với Williams, ý nghĩa thực hành người đàn ông người phụ nữ bình thường tạo văn hố Theo quan điểm này, văn hố hình thành thảm văn bản, thực hành ý nghĩa tạo người thực sống Hàm ý việc áp dụng cách hiểu nhân học văn hoá liên quan đến văn hố cơng nghiệp hóa phương Tây đại (chứ khơng phải văn hố dân tộc thuộc địa) nói tất có văn hố Tất biết ‘làm để tiếp tục’ khuôn khổ sống Xa nữa, bối cảnh đại, định nghĩa nhân học văn hoá đem lại cơng cụ sắc bén có tính chất phê phán bình đẳng, để lĩnh hội văn hố ‘tồn lối sống’, cần phải tách khái niệm khỏi ‘các nghiên cứu văn học nghệ thuật’ (Arts) Lập luận giúp hợp thức hoá việc nghiên cứu văn hoá đại chúng đặt lên hàng đầu câu hỏi bình đẳng văn hố”6 Góp phần làm quan niệm văn hoá nhà nhân học Mỹ Theo nhà nhân học Mỹ, người tiến hoá xa để phân loại thể kinh nghiệm biểu tượng, hành động theo trí tưởng tượng sáng tạo Và khác với giới tự nhiên, người dùng cách thức riêng biệt khác để phân loại thể kinh nghiệm, hành động sáng tạo Do đó, văn hoá cộng đồng người sáng tạo giúp phân biệt người với tự nhiên mà giúp phân biệt cộng đồng người với Những biến chuyển khiến cho kể từ hậu bán kỷ XX, giới phổ biến cách hiểu văn hố cụ thể hơn, khơng xem văn hoá hoạt động, sản phẩm nhân tạo, mà cịn gắn liền văn hố với dân tộc, tộc người Như tường thuật Federico Mayor, Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO): “Thoạt tiên, khái niệm văn hố hình thành đối lập với tự nhiên, phân biệt người có tính sáng tạo với động vật vốn tuân theo quy luật tự nhiên Từ sử dụng để phân biệt giáo dục trí tuệ với sản xuất hàng hố lao động thủ cơng Các định nghĩa khác văn hoá xây dựng, số mang nghĩa rộng, số không mang nghĩa rộng Đối với số người, văn hoá bao gồm Nguyên văn: “Raymond Williams utilized the spirit of a nineteenth-century anthropological understanding of culture associated with Malinowski and Radcliffe-Brown to designate culture as ‘a whole and distinctive way of life’ For Williams, it was the meanings and practices of ordinary men and women that composed culture In this view, culture is constituted by the tapestry of texts, practices and meanings generated by every one of us as we conduct our lives The implication of applying an anthropological understanding of culture to modern Western industrialized cultures (rather than to the cultures of colonized peoples) is to say that we are all cultured We all know ‘how to go on’ within our form of life Further, within the context of modernity, an anthropological definition of culture offered a critical and democratic edge, since to comprehend culture as a ‘whole way of life’ involves splitting off the concept from the ‘Arts’ This argument helps to legitimize the study of popular culture and to put questions of cultural democracy to the fore” (Barker, 2004: tr 4445) kiệt tác siêu phàm tư sáng tạo; người khác, văn hố bao gói tất thứ – từ sản phẩm tinh vi đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống lao động – thứ giúp phân biệt dân tộc với dân tộc khác Ý nghĩa thứ hai cộng đồng quốc tế thơng qua Hội nghị Liên Chính phủ Chính sách Văn hoá tổ chức Venice năm 1970 Năm 1982, Hội nghị thứ hai, ‘Mondiacult’, tổ chức Mexico City, phê chuẩn cách tiếp cận ‘tích cực’ (Mayor, Federico, 1989: tr 7)7 Trong buổi lễ phát động “Thập niên giới phát triển văn hoá” (1987-1997) tổ chức Paris ngày 21/1/1988, Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO, diễn đạt khái niệm “văn hoá” cách văn hoa, nghĩa: “Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống người diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị truyền thống, thẩm mỹ lối sống, mà dựa vào dân tộc khẳng định sắc riêng mình” (Đặng Nghiêm Vạn, 2010: tr 19) Đến năm 2001, sở kết luận Hội nghị Thế giới Chính sách Văn hố (World Conference on Cultural Policies - MONDIACULT, Mexico City, 1982), Ủy ban Thế giới Văn hoá Phát triển Sự đa dạng sáng tạo (World Commission on Culture and Development Our Creative Diversity, 1995), Hội nghị Liên phủ Chính sách Văn hố Phát triển (Intergovernmental Conference on Cultural Policies for Development, Stockholm, 1998), “Tun bố Tồn cầu Đa dạng Văn hố” (Universal Declaration on Cultural Diversity, 2/11/2001), UNESCO đưa định nghĩa sau: “Văn hoá nên coi tập hợp đặc điểm tinh thần, vật chất, trí tuệ cảm xúc riêng biệt xã hội nhóm xã hội, ngồi nghệ thuật văn học cịn bao gồm lối sống, cách thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống niềm tin” (UNESCO, 2001)8 Vì đề cao sắc dân tộc văn hoá, quan niệm “culture” / “văn hoá” UNESCO nhà nghiên cứu văn hố hoạch định sách văn hoá dân tộc cuối kỷ XX hoan nghênh Năm 1984, Pháp, nhà sử học gốc Việt Lê Thành Khôi đưa định nghĩa cho “culture” / “văn hố” theo hướng đó: “Tơi định nghĩa văn hoá ‘một tổng thể sáng tạo vật chất không vật chất cộng đồng người trình quan hệ với thiên nhiên với cộng đồng người khác, sáng tạo mà có với họ hay với phần đơng họ ý nghĩa riêng xuất phát từ lịch sử qua hay hành họ mà cộng đồng khác không chia sẻ’ (Lê Thành Khôi, Culture et Développement, Revue Tiers Monde, no 97, janvier-mars 1984, tr.15) Ðịnh nghĩa nhấn mạnh vào ý nghĩa văn hoá Một yếu tố gốc có ý nghĩa khác từ nước sang nước khác, từ tộc sang tộc khác: đạo Phật Tây Tạng khác đạo Phật Trung Hoa, đạo Phật Trung Hoa khác đạo Phật Nguyên văn: “At first culture was set in opposition to nature, to differentiate man the creator from animals which can only obey natural laws The word has also been used to distinguish between the education of the mind and the production of goods by manual labour Different definitions of culture have been formulated, some extensive, some less so For some, culture only includes the sublime masterpieces of thought and creation; for others, culture englobes everything – from the most sophisticated products to beliefs, customs, ways of living and working – which differentiates one people from another This second meaning was adopted by the international community at the intergovernmental Conference on Cultural Policies which was held in Venice in 1970 In 1982 a second Conference, ‘Mondiacult’, which was held in Mexico City, ratified this ‘active’ approach” (Mayor, Federico, 1989: p 7) Nguyên văn: “Culture should be regarded as the set of distinctive spiritual, material, intellectual and emotional features of society or a social group, and that it encompasses, in addition to art and literature, lifestyles, ways of living together, value systems, traditions and beliefs” (UNESCO, 2001) Việt Nam, Nhật Bản, v.v Văn hoá sản phẩm cộng đồng ‘con người’: ‘con người’ ai? tách rời xã hội không?” (Lê Thành Khôi, 2007) Ở Việt Nam, thập niên 1990, giới nghiên cứu đưa khái niệm giá trị vào quan niệm “văn hoá” (Trần Quốc Vượng cb, 1998: tr 24; Trần Ngọc Thêm, 1999: tr 10, 16-18; Trần Ngọc Thêm, 2004: tr 25, 28-29; Chu Xuân Diên, 2008: tr 12) Vì văn hoá tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo để đáp ứng nhu cầu, lợi ích, mục đích mình, nên nội dung văn hoá tất yếu gắn liền với dân tộc, tộc người chủ thể sáng tạo văn hố Đó hệ luận mà hầu hết nhà nghiên cứu văn hoá có tên tuổi Việt Nam ngày chấp nhận Chẳng hạn, theo Trần Quốc Vượng cb (1998: tr 20): “văn hố mang tính dân tộc rõ rệt” Theo Nguyễn Tấn Đắc (1999: tr 26): “Văn hoá bao gồm toàn hiểu biết, sáng tạo cách ứng xử riêng dân tộc hình thành, tích luỹ q trình hình thành dân tộc đó, tạo thành cốt lõi giá trị sắc dân tộc Mỗi dân tộc tộc người có vốn văn hố riêng mình” Theo Trần Ngọc Thêm (1999: tr 14; 2004: tr 26): “văn hố mang tính dân tộc” Theo Chu Xn Diên (2008: tr 13): “nói tới văn hố nói tới tương đối ổn định, gắn bó với đời sống tinh thần cộng đồng vốn có gốc rễ sâu xa lịch sử, tức với mà ta gọi sắc dân tộc” Theo Đặng Nghiêm Vạn (2010: tr 18): “văn hoá gắn liền với dân tộc tộc người” Theo Phạm Đức Dương (2013: tr 51): “Văn hoá bao gồm đời sống vật chất, xã hội, tinh thần cộng đồng tộc người định hiểu theo nghĩa chung tất khơng phải thiên nhiên văn hoá” Đối với nhà hoạch định sách văn hố Việt Nam thời kỳ Đổi hội nhập, khái niệm “văn hoá” gắn liền với dân tộc không hoạt động, sản phẩm nhân tạo chung chung Ngày 16/07/1998, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII ban hành Nghị “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Theo đó, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan điểm xem “văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”; “nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam”; khẳng định chủ trương xây dựng “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Ngày 09/06/2014, Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI lại ban hành Nghị số 33-NQ/TW “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Nghị tiếp tục xác định quan điểm xem “văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội”; khẳng định chủ trương “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” NHẬN ĐỊNH: NHỮNG HỆ QUẢ CỦA NHẬN THỨC MỚI VỀ “VĂN HOÁ” Như vậy, khái niệm “culture” (Pháp, Anh), “kultur” (Đức) hình thành vào kỷ XVII châu Âu, đến cuối kỷ XIX du nhập đến phương Đơng, làm hình thành khái niệm 文 化 “bunka” (Nhật Bản), 文 化 “ wénhuà” (Trung Hoa), “văn hoá” (Việt Nam) Từ ý nghĩa ban đầu giáo hoá người, khái niệm “culture”/ “văn hoá” biến nghĩa để lực tinh thần người, tiếp mở rộng nghĩa để tượng nhân tạo hình thành xã hội lồi người, đến cuối kỷ XX lại thu hẹp nghĩa để gắn liền với dân tộc, tộc người Trong giới nghiên cứu văn hoá Việt Nam, diễn trình thay đổi quan niệm tương tự vậy, để đến cách hiểu hôm “culture”/ “văn hố”, diễn đạt sau: Văn hoá tất hoạt động, sản phẩm giá trị vật thể phi vật thể người sáng tạo hệ người chấp nhận, tuân thủ, phổ biến, 10 truyền lưu, giúp phân biệt người với tự nhiên, phân biệt tộc người với tộc người khác, dân tộc với dân tộc khác Nhận thức nêu “culture”/ “văn hoá” dẫn đến hệ quan trọng nhận thức thái độ giá trị văn hoá dân tộc giới Văn hoá gắn liền với dân tộc, tộc người, làm nên khác biệt dân tộc, tộc người Vậy, khơng phải tất người sáng tạo văn hoá Những sản phẩm, giá trị người sáng tạo không mang sắc dân tộc, không “làm cho dân tộc khác với dân tộc khác” (chẳng hạn công nghệ thơng tin, kỹ thuật viễn thơng, phương tiện nghe nhìn đại, v.v.), sản phẩm, giá trị thuộc văn minh - kỹ thuật, văn minh nhân loại Văn minh, đó, thành tựu vật chất dễ lan truyền, giúp cho dân giàu nước mạnh nên dân tộc, tộc người cần đổi để vươn lên khỏi lạc hậu, đói nghèo Nhưng văn hố ln hàm chứa sắc dân tộc, nên dân tộc, tộc người cần bảo tồn để tránh khỏi lai căng, gốc hội nhập, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố kinh tế tin học hố giáo dục, truyền thơng Đó hệ nhận thức quan trọng quan niệm “culture”/ “văn hoá” Văn hoá gắn liền với dân tộc, tộc người, làm nên khác biệt dân tộc, tộc người; có nghĩa dân tộc, tộc người có giá trị văn hố truyền thống văn hố riêng Những giá trị văn hoá truyền thống văn hoá hình thành từ khơng gian văn hố, lịch sử tiếp biến văn hố, từ q trình sáng tạo, thích nghi dân tộc, tộc người để đáp ứng nhu cầu tồn tác nhân mơi trường văn hố xung quanh Những giá trị văn hoá truyền thống văn hoá quy định cách lựa chọn cách ứng xử dân tộc, tộc người, cụ thể hoá thành tố văn hoá vật thể (mưu sinh, ẩm thực, phục sức, cư trú, kiến trúc, giao thông…) văn hố phi vật thể (tổ chức cộng đồng, tín ngưỡng, phong tục, lễ hội, văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, giao tiếp…) mang sắc dân tộc, tộc người Vậy, người ta xếp hạng văn hố, khơng thể lấy văn hố làm tiêu chuẩn để nhận thức, đánh giá văn hoá khác, quan điểm dĩ Âu vi trung (Eurocentrism) phổ biến nghiên cứu khoa học quản lý văn hoá châu Âu trước Ngược lại, người ta cần phải có quan điểm khách quan, tôn trọng khác biệt, tôn trọng giá trị văn hoá, truyền thống văn hoá dân tộc khác, tộc người khác Quan điểm bình đẳng giá trị văn hoá dân tộc, tộc người hệ nhận thức quan trọng khác quan niệm “culture” / “văn hố” mà tổ chức UNESCO góp phần xác lập Nhận thức “culture” / “văn hoá” có ý nghĩa, tác dụng quan trọng việc hoạch định sách văn hoá nhà nước cách ứng xử văn hố cộng đồng xã hội Văn hố hơm phạm trù hàm chứa sắc dân tộc, nên dân tộc, tộc người cần bảo tồn để tránh khỏi lai căng, gốc hội nhập vào kinh tế khu vực giới Và dân tộc, tộc người có giá trị văn hố truyền thống văn hố riêng mình, nên ngày khơng cịn nói “bảo vệ văn hố”, “chấn hưng văn hoá” chung chung, mà bảo tồn phát huy sắc dân tộc văn hố Và điều không mâu thuẫn với yêu cầu đổi mới, hội nhập, phát triển bền vững bối cảnh toàn cầu hố hơm Liên hệ hệ nhận thức “culture” / “văn hoá” với nghiên cứu trước đây, thấy rằng, giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Việt Nam biết đến nhận thức “culture” / “văn hoá” giới, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt quảng bá nhận thức cho người đọc Tình hình khiến cho nhiều nhà nghiên cứu trẻ cịn nhầm lẫn thuật ngữ “culture” / “văn hố” dùng khoa học với khái niệm “culture” / “văn hố” từ điển phổ thơng, nhầm lẫn quan niệm “culture”/ “văn hoá” với cách hiểu lỗi thời, đồng “văn hoá” với “văn minh”, phân biệt “văn hoá cao” với “văn hoá thấp”, v.v 11 Tất nhiên, bên cạnh nhận thức ấy, phải chấp nhận tồn quan niệm khác khái niệm “culture” / “văn hoá” Bởi lẽ, thân “culture” / “văn hoá” phạm trù rộng, ngành khoa học, nhà nghiên cứu nhà quản lý có điểm nhìn khác Chẳng hạn, khái niệm “văn hoá” văn kiện đại hội nghị Đảng Cộng sản Việt Nam có nghĩa chính, khơng hồn tồn giống với nghĩa khái niệm “văn hố” tiếng Việt Mặt khác, từ nguyên khác nên thuật ngữ biểu thị khái niệm “culture” / “văn hố” ngơn ngữ khác có nhiều điểm khác Chẳng hạn, khái niệm “văn hoá” tiếng Việt có nghĩa, khái niệm “culture” tiếng Anh có đến nghĩa9 Cho nên, phong phú quan niệm khác “culture” / “văn hoá” điều tất yếu, bình thường Nhưng cho dù phong phú đến đâu quan niệm không mâu thuẫn hay làm giá trị mà ngược lại, chứng tỏ nhận thức nêu “culture” / “văn hoá” có sức thuyết phục nhà nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Việt Nam giới hôm Vấn đề là, sau tán thành quan niệm ấy, giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn cần góp sức quảng bá tiếp tục nghiên cứu Vì tương lai, nhận thức “culture” / “văn hố” khơng dừng lại mà bối cảnh lịch sử, trị, kinh tế xã hội giới Việt Nam thay đổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII (1998) Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” ngày 16/07/1998 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá XI (2014) Nghị số 33-NQ/ TW Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI “Về xây dựng Bảy nghĩa danh từ “culture” tiếng Anh: “1 (a) refined understanding and appreciation of art, literature, ect: a society without much culture She is a woman of considerable culture Universities should be centres of culture (b) (often derog) art, literature, ect collectively: tourists coming to Venice in search of culture state of intellectual development of a society: twentiethcentury mass culture a period of high/low culture Particular form of intellectual expression, eg in art and literature: We owe much to Greek culture She has studied the cultures of Oriental countries customs, arts, social institutions, ect of a particular group or people: the culture of the Eskimos working-class culture Development through training, exercise, treatment, ect: physical culture, ie developing one’s muscles and fitness by doing execises The culture of the mind is vital growing of plants or roaring of certain types of animal (eg bees, silkworms, ect) to obtain a crop or improve the species: bulb culture, ie the growing of flowers from bulbs (biology) group of bacteria grown for medical or scientific study: a culture of cholera germs” (Cowie, chief ed., 1992: tr 220) Năm nghĩa danh từ “văn hoá” tiếng Việt: “1 Tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Kho tàng văn hoá dân tộc Văn hoá phương Đơng Nền văn hố cổ Những hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh thần (nói tổng qt) Phát triển văn hố Cơng tác văn hoá Tri thức, kiến thức khoa học (nói khái qt) Học văn hố Trình độ văn hố Trình độ cao sinh hoạt xã hội, biểu văn minh Sống có văn hố Ăn nói thiếu văn hố (chun mơn) Nền văn hóa thời kì lịch sử cổ xưa, xác định sở tổng thể di vật tìm thấy có đặc điểm giống Văn hố rìu hai vai Văn hóa gốm màu Văn hóa Đơng Sơn” (Hồng Phê cb, 1998: tr 1062) Năm nghĩa khái niệm “văn hoá” thể 23 văn kiện đại hội nghị Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1991 đến nay: (1) hệ thống giá trị người sáng tạo lịch sử; (2) thành tố văn hoá, lĩnh vực giáo dục, khoa học; (3) thành tố văn hoá, phần giá trị tinh thần tinh hoa bao gồm văn học, nghệ thuật; (4) phận văn hoá, phần giá trị tinh thần tinh hoa không bao gồm văn học, nghệ thuật; (5) lĩnh vực quản lý nhà nước (Trần Ngọc Thêm, 2016: tr 7-9) 12 phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” ngày 09/06/2014 Barker, Chris (2004) The Sage Dictionary of Cultural Studies First published, SAGE Publications, London - Thousand Oaks - New Delhi Chu Xuân Diên (1999, 2008) Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Cowie, A.P., chief editor (1992) Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current English encyclopedic edition, Oxford University Press Đào Duy Anh (1938, 1998) Việt Nam văn hoá sử cương NXB Đồng Tháp tái Đặng Nghiêm Vạn (2010) Văn hoá Việt Nam đa tộc người NXB Văn học Epstein, Mikhail (2007) “Văn hóa học: culturology cultural studies”, Nguyễn Văn Hiệu dịch từ nguyên tác tiếng Anh Transcultural Experiments: Russian and American Models of Creative Communication, New York: St Martin’s Press, 1999, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9-2007 Hoàng Phê chủ biên (1998) Từ điển tiếng Việt in lần thứ 6, Hà Nội - Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học Hồ Chí Minh (2000) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, 1930-1945 xuất lần thứ hai, Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Kiều Thu Hoạch (2012) Những tri thức thiếu xác số điều cần trao đổi sách viết văn hóa Việt Nam Tạp chí Văn hóa Dân gian; http://huc.edu.vn, 30/5/2012 King, J (1927) Tusculan Disputations: Introduction, Loeb Classical Library Lê Thành Khôi (2007) “Đọc ‘Tìm sắc văn hố Việt Nam’ ” Tham khảo tại: http://dongtac.net [Truy cập ngày 06 tháng năm 2007] Magoroh Maruyama (1996) “Phương thức tư với văn hố”, Tạp chí Người đưa tin UNESCO, số 2-1996 Mayor, Federico (1989) “Interview with Federico Mayor, Director-General of Unesco”, Unesco Courier, November 1989, pp 4-9; http://unesdoc.unesco.org/ images/0008/000842/084201eo.pdf Nguyễn Tấn Đắc (1999) “Từ nhu cầu văn hoá đến quyền văn hoá dân tộc (trường hợp Tây Nguyên)” Những vấn đề văn hố, văn học & ngơn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, tr 20-37 Ostwald, W (1909) Energetische Grundlagen der Kulturwissenschaft (Nền tảng lượng khoa học văn hoá), 1st ed., Leipzig Phạm Đức Dương (2013) Văn hố học dẫn luận, NXB Văn hố Thơng tin Sapir, Edward (2000) Ngôn ngữ: Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Vương Hữu Lễ dịch từ nguyên tác tiếng Anh Language: An introduction to the study of speech, New York: Harcourt Brace, 1921, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Khánh (2011) Mấy sở tiếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hoá Tham khảo tại: www.vanhoahoc.edu.vn [Truy cập ngày 04 tháng năm 2011] Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hoá Việt Nam tái lần thứ 2, NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (2004) Tìm sắc văn hố Việt Nam, nhìn hệ thống - loại hình in lần thứ 4, NXB TP Hồ Chí Minh 13 Trần Ngọc Thêm (2016) Tổng quan học lý luận thực tiễn q trình xây dựng phát triển văn hố từ Đổi đến Những vấn đề khoa học xã hội & nhân văn Chuyên đề văn hóa học II, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 3-34 Trần Quốc Vượng chủ biên (1998) Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục Trường Chinh (1974) Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam Báo cáo Hội nghị văn hố tồn quốc lần thứ hai, tháng 7/1948, in lần thứ hai, Hà Nội, NXB Sự thật Tylor, Edward Burnett (1958) Primitive Culture New York, Harper UNESCO (2001) Universal Declaration on Cultural Diversity Tuyên bố Toàn cầu Đa dạng Văn hoá, Tham khảo tại: http://portal.unesco.org [Truy cập ngày 02 tháng 11 năm 2001] White, Leslie Alvin (1959) The Evolution of Culture: The Development of Civilization to the Fall of Rome New York, McGraw-Hill Nguồn: Lý Tùng Hiếu (2017), “Văn hoá – phạm trù biến hoá: Tổng thuật lịch sử 400 năm biến đổi nhận thức văn hóa”, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, ISSN: 1859-2961, tập số 5, trang 71-81 Link: http://tckh.vhu.edu.vn/vi/chuyen-de-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/ly-tung-hieu-vanhoa-mot-pham-tru-bien-hoa-tong-thuat-lich-su-400-nam-bien-doi-nhan-thuc-ve-van-hoa 14 Phụ lục INTERVIEW WITH FEDERICO MAYOR, DIRECTOR-GENERAL OF UNESCO Federico Mayor' was elected Director-General of Unesco for a 6-year term in 1987 He had previously served as rector of the University of Granada, president of the Spanish Society of Biochemistry, founder-director of the Madrid Centre for Molecular Biology, Spain's Minister of Education and Science, and as a member of the European Parliament in Strasbourg On the occasion of the 25th session of Unesco's General Conference, he sets forth here his reflections on the role of the United Nations system in the world today Although public opinion in most countries may be aware ofthe existence ofthe United Nations system, it is not always very sure ofthe system's use in practical terms Do you really think that the UN system is indispensable? The system is even more necessary today than it was in the past In 1945 it responded to a bitter, lucid analysis (lu¬ cidity and bitterness often go together) made in the after¬ math of a disaster Today it responds to an acute awareness of the increasingly global nature of problems which we can only face together The system has not solved all the problems with which it has been confronted, far from it But it has shown itself to be increasingly irreplaceable as a meeting place, as a forum of conciliation and reconciliation, as a place where new ap¬ proaches can be sought, and avenues of co-operation care¬ fully explored It is, fundamentally, the seat of a new identity, that of the "global village" A pluralistic and multiform village which regroups, and must protect, all cultural iden¬ tities, the infinite diversity of peoples, and the irreplaceable originality of each community Contrary to what is often thought, the United Nations system was not constructed ex nihilo, arbitrarily established in 1945 on the decision of a handful of idealistic visionaries It is the prolongation of a long history It is the outcome of a historical process that began in the late nineteenth cen¬ tury whereby an increasing number of individuals, currents and nations have become aware of the need to create com¬ mon structures of consultation and co-operation on an in¬ ternational scale This awareness was a response to new realities: people were starting to realize that the world was one: communi¬ cations were intensifying; commercial, industrial and finan¬ cial interests were no longer confined within national and even continental frontiers; information was beginning to cross the oceans on a regular basis This emergence of a world system called for the organization of mutual consultation on a worldwide scale So the system was created in response to a need? The human species is the only one which is endowed with the distinctive faculty of creativity There are always some far-seeing persons who take timely initiatives in response to new challenges The first institutional international structurethe League of Nationswas created after the First World War This terrible convulsion revealed that the world was not only a market to be shared but a heritage to be protected Some statesmen, but also philosophers, scientists and writers, thought then that it would be useful to have two distinct organisms, one to settle political differences (the League of Nations) and the other to promote intellectual and cultural co-operation (the International Institute of Intellectual Co¬ operation) Of course, when I speak of heritage I am not only * Author of many scientific publications, several books of poems, and an essay entitled Mañana siempre es tarde (Espasa Calpe publishe t i - _ i aaffLa^ ',} thinking of our physical heritagethe natural, environmental, artistic and architectural heritagebut also of our common spiritual and intellectual heritagethe fruits of knowledge, human rights, the universal values and principles But the League of Nations was not strong enough to resist the hurricane of fascism in the name of all this The Second World War was a much more serious warning for humanity Not only were the death and destruction it caused out of all proportion to those of 15 the earlier war; not only did the scale of the conflict gradually extend to five conti¬ nents; in addition, the explosion of two atomic bombs showed to everyone that for the first time in history mankind had endowed itself with the means of selfannihilation A third world war could mean the extinction of the human race Until then, all warsall conflictshad had their win¬ ners and losers Now all sides faced the threat of losing War became a nonsensical proposition Almost imperceptibly the civilization of war gave way to the civilization of peace, not through an access of virtue but through fear of the power now commanded by the technology of destruction The cul¬ ture of peace was to be born, not of the wisdom of men but of their infinite distress It was at this turning pointto my mind perhaps the most important in human history that the United Nations system was established Much more ambitious than the League of Nations, the UN set itself the goal of extending the field of co-operation to all nations and to many fields of intellectual, social, eco¬ nomic and humanitarian activity The United Nations Or¬ ganization is the political organ of this system, which is completed by a range of international organizations, agen¬ cies, programmes, funds and commissions: Unesco for edu¬ cation, science and culture, the WHO for health, Unicef for children, the ILO for problems related to work, the High Commissioner for aid to refugees, the FAO for food and agriculture, etc Of course, the successes great and small, the spectacu¬ lar and less spectacular achievements, the inadequacies or the failures, of the organizations of the United Nations sys¬ tem are closely dependent on the state of mind of the com¬ munity of nations and especially on the aptitude of the most influential states to agree to ensure that a desire for concili¬ ation prevails If these favourable factors exist, the United Nations family can fully exploit the dynamics of multilateral co-operation and promote the elaboration in common of solutions which cannot be found individually This, I think, is the real purpose of the work of the Unit¬ ed Nations The UN is there to remind us that we belong to a single species and inhabit a single planet What would become of us if we were ever to forget this? You speak ofthe organizations and agencies belonging to standing But this certainly does not mean that everything the United Nations system Some people may accept the in all cultures is of equal worth, and that it is impossible needfor institutions to promote international consultation to transcend cultural specificities There is no naivety in with a view to co-operation and regulation in politics, Unesco's approach: cultures are not untouchable entities; health, agriculture orfinancial affairs, but what about cul- they are the product of a history Each one has its highlights ture? Is there not a contradiction between the idea of and its dark corners, its grandeur, its impulses towards the organization-with its rules, programmes and choices-and sublime and its dreams of fraternity, but also its less posithe idea ofculture, which is by definition synonymous with tive inclinations Our role is to appeal to what is best and creation, that is, with freedom and spontaneity? most fully human in all of them, to what, naturally, produces Clearly Unesco's mission is not to intervene in the a spirit of peace, processes of creation but to encourage the conditions in which cultural activities can develop and bear fruit But first Given these considerations, how would you define the purof all we must distinguish between some different meanings pose of Unesco's work? of the word culture which often tend to be confused -It is to cut across cultural pluralism and give weight to At first culture was set in opposition to nature, to whatever brings men closer together, whatever is universal differentiate man the creator from animals which can only in each culture To this, it is necessary to begin at the obey natural laws The word has also been used to distin- beginning, with the basic idea that each culture, which is guish between the education of the mind and the produc- often in its turn a melting pot of other cultures, has its own tion of goods by manual labour Different definitions of genius, its own trademark in the history of human civilizaculture have been formulated, some extensive, some less so tion, the identity mark whereby it recognizes itself at each For some, culture only includes the sublime masterpieces moment of its trajectory, and whereby it can also be recogof thought and 16 creation; for others, culture englobes nized by the rest of the world, everything-from the most sophisticated products to beliefs, I am a Catalan; I profoundly love my country and the customs, ways of living and workingwhich differentiates language in which I have always addressed my parents This one people from another This second meaning was adoptculture, the fruit of several civilizations, defines our specific ed by the international community at the intergovernmen- profile I know that only if I can develop it without hintal Conference on Cultural Policies which was held in Venice drance, can I work for the unity of Spain, for the strengthin 1970 In 1982 a second Conference, "Mondiacult", which ening of all the other national cultures In the past, ignorance was held in Mexico City, ratified this "active" approach, of this fundamental truth has often been at the roots of con¬ tempt for others There are grounds for thinking that in This definition has been criticized by some intellectuals on the future mutual consultation will become easier to the exthe grounds that it may tend to privilege the most trivial tent that peoples will have learned to know themselves; to rather than the highest expressions ofthe mind, and to stress understand their motivations, their ways of being and their the values specific to each people-those which separate respective scales of values; and to discover that over and them from others-instead ofthe universal values ofTruth, above these specific expressions they share great common Good, Beautywhich bring men closer together aspirations and ideals which often coincide on essential I think this criticism is aimed at the wrong target It is matters based on a misconception of the frame of reference of our This is why Unesco's primary mission in the field of definition, which is of a practical, operational order In the culture is naturally, as expressed in its Constitution, "to deUnited Nations system, in which different philosophies velop and to increase the means of communication between coexist, the bases of agreement are bases of action, of ac- peoples for the purposes of mutual understanding and tion which is of course guided by the major principles on a truer and more perfect knowledge of each other's lives", which the entire system rests Unesco seeks to promote contact and meetings between Definitions are points of departure And in cultural co- artists, craftsmen, intellectuals, painters, educators, architects, operation, the only possible point of departure is recogni- writers and poets from all regions and all countries, and to tion of diversity and respect for this diversitywhich is the publicize the discussions and conclusions that e nongovernmental organizations, associations of profession- to the blossoming of creativity, to the stimulation of learnals, artists and creators that Unesco draws up and executes ing, to the broadening of horizons and the mutual enrichits cultural programmes ment of the sources of inspiration available to every artist I never tire of saying that the most perfect monument At the same time it fosters a more profound understanding is the human being; that the most preciousand the most of the universal significance which artists can find in their threatenedcultural works are the minority languages, the own cultures, oral traditions, the songs, dances and customs of the many countries which not yet participate in the great cultural The relationship between deeper mutual knowledge, inconcert of the world I strongly insist on this Just as the creasing cultural exchanges and the strengthening ofpeace freedom of artists must be protected, so the survival of the is not obvious to everyone There is a striking arts, folklore and popular cultures must be ensured These number of conflicts between neighbouring peoples which two imperatives go together know and communicate with each other And the two world wars broke out in Europe, between peoples who Major Unesco activities such as the rescue ofAbu Simbel shared essential cultural values and benefited from adand Borobudur are well known Today there is much talk vanced means of communication, ofan agreement between the different Cambodian parties It is often neighbouring peoples, neighbouring cities, concerning Unesco's role in the conservation ofAngkor Vat which find mutual understanding most difficultbecause Unesco is ready to act as soon as circumstances permit, they confront each other face to face and each is tempted But 17 its work in the field of culture goes much further than to become immersed in its own traditions and despise those the rescue of monuments and sites Unesco administers three of others Mutual understanding is not automatically international juridical instruments of major importance: the produced by the political or commercial contacts established Convention for the Protection of Cultural Property in the between peoples These contacts may just as easily lead to Event of Armed Conflict; the Convention on the Means conflicts as to agreements, depending on whether the reflexes of Prohibiting and Preventing the Illicit Import, Export and of fear, suspicion, and mutual contempt are fostered, or the Transfer of Ownership of Cultural Property; and the Con- aptitude, latent in all peoples, to appreciate truth and beauty vention concerning the Protection of the World Cultural wherever they may be found, to respect the diversity of ideas and Natural Heritage and styles, to prefer tolerance and seek conviviality Unesco is also concerned with the translation and pub- Take the nazi ideology, for example How was it enlication of literary masterpieces from many countries, with grafted onto German culture? By perverting the noblest listing, recording and diffusing a unique collection of pieces aspects of that culture, by exalting only the fibres of selfof music from all over the world In many countries to- love The nazi leaders ignored the humanism of Kant, the day, books, records and radio and television broadcasts give universalism of Goethe, the generosity of Beethoven They increasing exposure to works from other countries, to the systematically proclaimed racial superiority and the morbid realities and problems of the most diverse regions Slowly cult of violence, striving to accustom their compatriots to but surely the universal is entering the daily life of every- the idea that all German history led naturally in that direcone This is one of the important and appreciable aspects tion Similarly they also had to falsify German history by of Unesco's work reducing it to racial confrontation; by keeping alive memories of past wars and emphasizing everything that What of cultural creation in the strict sense? denigrated others, to whom they imputed the responsibility It is and can only be the province of individuals who are for Germany's misfortunes; thereby justifying future absolutely free to follow their own inspiration, conscience revenge Today all that seems mad, unreal and talent Nothing should thwart or censor this freedom In this respect, it is interesting to recall an experiment On the contrary, everything possible should be done to pro- in which Unesco was directly involved Just after the war, tect it and allow it to flourish I would say that the place one of the tasks our Organization embarked on was the refor Unesco's action is before and after this freedom On the vision of history books through the identification of factual one hand, it is concerned with denouncing possible viola- errors and biased judgements Historians from both sides tions On the other, with encouraging the optimal condi- in the recent conflict took part in the project They got down tions for its creative exercise to work with plenty of good will But the experiment was It is clear that the free circulation of ideas and works a failure They differed not only on the interpretation of from all cultures is one of the conditions most favourable the facts, but sometimes on the very existence of certain facts What conclusions you drawfrom this? Had the war left so deep an imprint on people's minds that it was unrealistic in its immediate aftermath to hope to achieve an objective view of things? I think it was much too soon But the evil ran far deeper As I suggested, the war had ploughed land which had al¬ ready been prepared It had opened far older wounds, dug deeper into furrows traced by earlier wars, by manipulating culture and history The same thing has happened since in many other conflicts, even if their protagonists have not gone so far as to advocate a final solution War has deep roots in the past of many peoples To ex¬ tirpate these roots a constant and courageous effort in the service of truth is needed Political leaders are naturally called on to play a decisive role in this process But they are not alone Philosophers, artists, film makers and journalists all contribute, whether they know it or not, to the extent that they arouse interest, respect and admiration for the culture of others as well as for their own Here Unesco can take the lead as an instrument of 18 mobilization and movement on the world level Scientists, and teachers in schools and universities, must also take part in this effort The unfettered circulation of scientific and technological information throughout the world is an ir¬ replaceable vehicle of intellectual complicity and practical mutual assistance between researchers of all regions The ex¬ change of experience between educators from all over the world is also gradually spreading the conviction that each one of us is the repository of a precious portion of truth And that no one, absolutely no one, possesses the whole truth It is on this difficult borderline between doubts and certainties, between self-respect and respect for others, that we must stand if we are to serve freedom and promote a permanent creative tension On the eve of this new phase in world history which is opening beneath the emblem of a culture of peace, edu¬ cation and access to knowledge must become the common destiny of all without exceptionno longer the privilege of certain persons in certain countries This is our dream The dream of a new page to be written in a new language formed day after day by free citizens expressing their thoughts and creativity without constraint A language that reflects an authentically peaceful state of mind; a language shorn of all exclusivity and segregation A language which may be at last, uniquely, a vehicle for culture Source: UNESCO Courier, November 1989, pp 4-9 Link: http://unesdoc.unesco.org/images/0008/000842/084201eo.pdf 19

Ngày đăng: 31/10/2023, 19:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan