Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa trong nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ và quốc tế học dưới cái nhìn hệ thống

11 14 0
Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa trong nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ và quốc tế học dưới cái nhìn hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa trong nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ và quốc tế học dưới cái nhìn hệ thống giới thiệu khái quát các hướng nghiên cứu chính về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa - hạt nhân của việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập ngoại ngữ, ngôn ngữ học và quốc tế học. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra một khung lý thuyết về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa cùng việc sắp xếp những kết quả nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu đi trước đã thu được vào khung lý thuyết này.

Quan hệ ngơn ngữ văn hóa nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ quốc tế học nhìn hệ thống Trần Ngọc Thêm(*) Tóm tắt: Bài viết giới thiệu khái quát hướng nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa - hạt nhân việc nghiên cứu, giảng dạy học tập ngoại ngữ, ngôn ngữ học quốc tế học Trên sở đó, tác giả đưa khung lý thuyết mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa việc xếp kết nghiên cứu mà nhà nghiên cứu trước thu vào khung lý thuyết Từ khóa: Ngơn ngữ học văn hóa, Văn hóa học ngơn ngữ, Khoa học ngoại ngữ, Quốc tế học Abstract: The paper presents a literature review of the relationship between language and culture - the core issue in teaching and learning foreign languages, linguistics and international studies On that basis, it provides a relevant theoretical framework including previous research results Keywords: Cultural Linguistics, Linguoculturology, Foreign Language Science, International Studies I Các ngành khoa học nghiên cứu quan hệ ngôn ngữ văn hóa 1(*) Hạt nhân kết nối khoa học ngoại ngữ quốc tế học/quan hệ quốc tế mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Mối quan hệ diện hai bình diện nội dân tộc liên dân tộc Cơng trình khởi đầu W von Humboldt Về khác biệt cấu tạo ngôn ngữ người ảnh hưởng phát triển tinh thần nhân loại xuất năm 1836 (Humboldt, 1988) sản phẩm việc nghiên cứu quan hệ ngơn ngữ văn hóa bình diện liên dân tộc từ kinh nghiệm thực tiễn nhà ngoại giao kết hợp với tiếp cận liên ngành triết học ngơn ngữ học Giữa văn hóa ngơn ngữ có nhiều điểm chung: Cả hai hình thái nhận thức phản ánh giới quan người, người sáng tạo Ngôn ngữ phận đặc biệt văn hóa; văn hóa ngôn ngữ tồn phối hợp tương tác với hình thành hệ thống hành chức Văn hóa ngơn ngữ có hình thức tồn mang tính tập thể cá nhân; có tính lịch sử, tính quy ước tính (*) GS.TSKH., Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; chuẩn mực để thực chức giáo dục ổn định xã hội; đồng thời văn hóa Email: ngocthem@hcmussh.edu.vn Thơng tin Khoa học xã hội, số 9.2021 24 ngôn ngữ biến đổi mức độ định để đảm bảo việc thực chức điều chỉnh phát triển xã hội Văn hóa ngơn ngữ khác biệt theo hướng phân bố bổ sung: Trong hoạt động giao tiếp, văn hóa nội dung, nằm bề sâu; cịn ngơn ngữ hình thức, nằm bề mặt Về tính chất, ngơn ngữ coi trọng đồng để thực sứ mạng cơng cụ giao tiếp văn hóa lại coi trọng sắc, đặc thù để đảm bảo tính hàm súc thơng tin nội dung giao tiếp, thực sứ mạng công cụ nhận diện dân tộc Tính liên ngành văn hóa quan hệ ngôn ngữ văn hóa với tư cách đối tượng nghiên cứu làm sản sinh hàng loạt khoa học giáp ranh ngơn ngữ học với ngành: văn hóa học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, triết học, xã hội học, khoa học giao tiếp,… Những nghiên cứu liên ngành có ưu điểm như: (1) Tăng tính đa góc nhìn, tính tồn diện kết nghiên cứu; (2) Tăng tính hiệu hoạt động đào tạo ngành ngoại ngữ quan hệ quốc tế; (3) Tăng thân thiện, gần gũi với sống tính hiệu ngơn ngữ ngôn ngữ học Nhưng tạo nhiều ngành khoa học giáp ranh (ngôn ngữ học dân tộc, ngôn ngữ học tâm lý, ngôn ngữ học văn hóa, ngơn ngữ học xã hội, nhân loại học ngơn ngữ, văn hóa học ngơn ngữ, triết học ngơn ngữ, đất nước học ngơn ngữ, giao tiếp xun văn hóa,…) nên sản phẩm có nhược điểm lớn giao nhau, chồng chéo lên nhau, tạo thành “mớ bịng bong” vơ rối rắm Trong đó, nhiều ngành (chuyên ngành) đồng với nhau: Ngôn ngữ học dân tộc thường đồng với ngôn ngữ học văn hóa Chúng ta thường gặp diễn đạt kiểu như: “ngôn ngữ học dân tộc, ngôn ngữ học văn hóa”1; “ngơn ngữ học dân tộc, đơi cịn gọi ngơn ngữ học văn hóa”2 Lĩnh vực với tên gọi ngơn ngữ học văn hóa (cultural linguistics) phương Tây nghiên cứu vấn đề lĩnh vực mà nước Nga thời hậu Xơ viết gọi văn hóa học ngơn ngữ (лингвокультурология, linguoculturology) Ở Nga, văn hóa học ngơn ngữ nhiều cịn đồng với mơn đất nước học ngơn ngữ (лингвострановедение) Mặt khác, ngành lại quy nhiều lĩnh vực khác như: Ngôn ngữ học dân tộc xem phận nhân học ngôn ngữ3 ngôn ngữ học xã hội4 Ngôn ngữ học tâm lý xem phận tâm lý học5 ngôn ngữ học6, khoa học tri nhận7 Bên cạnh đó, hạn chế quan trọng thứ hai phần nhiều nghiên cứu ngôn cụm từ “ethnolinguistics, or cultural linguistics” đặt ngoặc kép xuất Google.com khoảng 216 lượt, truy cập ngày 19/3/2021 cụm từ “ethnolinguistics, sometimes called cultural linguistics” đặt ngoặc kép xuất Google.com khoảng 1.640 lượt, truy cập ngày 19/3/2021 cụm từ “linguistic anthropology > Ethnolinguistics” đặt ngoặc kép xuất Google.com khoảng 1.030 lượt, truy cập ngày 19/3/2021 cụm từ “Sociolinguistics > Ethnolinguistics” đặt ngoặc kép xuất Google.com khoảng 1.760 lượt, truy cập ngày 19/3/2021 cụm từ “Psycholinguistics is the branch of psychology” đặt ngoặc kép xuất Google.com khoảng 4.090 lượt, truy cập ngày 19/3/2021 cụm từ “Psycholinguistics is a branch of linguistics” đặt ngoặc kép xuất Google.com khoảng 10.700 lượt, truy cập ngày 19/3/2021 cụm từ “Psycholinguistics is part of the field of cognitive science” đặt ngoặc kép xuất Google.com khoảng 6.890 lượt, truy cập ngày 19/3/2021 Quan hệ ngơn ngữ ngữ học văn hóa thực nhà ngôn ngữ học (những người chủ yếu có tri thức văn hóa mẹ đẻ tri thức văn hóa khác thu qua trình nghiên cứu việc dạy/học ngoại ngữ) Thực trạng dẫn đến hậu phần đông tác giả tự tin hài lịng với vốn tri thức văn hóa văn hóa học mình, nhiên họ thiếu tri thức bản, tồn diện văn hóa, loại hình văn hóa nên kết so sánh đối chiếu ngơn ngữ văn hóa chưa đủ để đạt tới tầm khái quát cần thiết Để việc nghiên cứu, giảng dạy ngoại ngữ quốc tế học đem lại hiệu cao hơn, cần phải gỡ rối, đặt mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa nhìn hệ thống II Khung lý thuyết Người nghiên cứu, giảng dạy ngoại ngữ quốc tế học phải làm việc đồng thời hai cặp quan hệ đối lập “ngơn NGƠN NGỮ Bảng 1: Bốn tình kết hợp ngơn ngữ văn hóa Bản địa Nước ngồi VĂN HĨA Bản địa Nước ngồi (A) Ngơn ngữ (C) Ngơn ngữ địa + Văn địa + Văn hóa địa hóa nước ngồi (B) Ngơn ngữ (D) Ngơn ngữ nước ngồi + nước ngồi + Văn hóa Văn hóa địa nước ngồi 25 ngữ địa với ngơn ngữ nước ngồi” “văn hóa địa với văn hóa nước ngồi” Sự kết hợp hai cặp quan hệ tạo thành bốn tình trình bày Bảng Bốn tình kết hợp hai cặp ngơn ngữ văn hóa tạo nên bảy kiểu quan hệ liên ngơn ngữ, liên văn hóa liên dân tộc trình bày mơ hình Hình Mỗi quan hệ có cấu trúc gồm bốn thành tố nhìn từ bên (hai Thành phần quan hệ A B; Góc nhìn quan hệ; Loại quan hệ) hai thành tố nhìn từ bên (Ngành/chuyên ngành nghiên cứu đối tượng này; Ngành/lĩnh vực ứng dụng kết nghiên cứu này) Ngành/chuyên ngành nghiên cứu Ngành/lĩnh vực ứng dụng trùng không thiết: Ngành/lĩnh vực ứng dụng thường rộng Cấu trúc quan hệ liên ngôn ngữ, liên văn hóa liên dân tộc trình bày mơ hình Hình Hình 2: Mơ hình cấu trúc quan hệ liên ngôn ngữ, liên văn hóa liên dân tộc Hình 1: Mơ hình quan hệ liên ngơn ngữ, liên văn hóa liên dân tộc Theo mơ hình cấu trúc này, bảy kiểu quan hệ liên ngơn ngữ, liên văn hóa liên dân tộc nêu Hình diễn giải sau: [1] Quan hệ ngôn ngữ địa với ngơn ngữ nước ngồi (và ngơn ngữ nước ngồi với nhau) Đây quan hệ liên ngôn ngữ; phần đối tượng chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh (Comparative 26 linguistics) Kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực Ngôn ngữ học Nghiên cứu/giảng dạy ngoại ngữ (hoặc ngơn ngữ thứ hai) [2] Quan hệ văn hóa địa với văn hóa nước ngồi (và văn hóa nước ngồi với nhau) Đây quan hệ liên văn hóa; phần đối tượng chuyên ngành Văn hóa học so sánh (Comparative culture studies) Kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực Văn hóa học/ Nghiên cứu văn hóa [3] Quan hệ ngơn ngữ địa với văn hóa địa Đây quan hệ ngơn ngữ văn hóa nội dân tộc nhìn từ bên trong; phần đối tượng chuyên ngành Ngơn ngữ học văn hóa (Cultural linguistics) Kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực Ngôn ngữ học, phần lĩnh vực Nghiên cứu/giảng dạy ngoại ngữ (hoặc ngôn ngữ thứ hai) [4] Quan hệ ngôn ngữ nước ngồi với văn hóa nước ngồi Đây quan hệ ngơn ngữ - văn hóa nội dân tộc nhìn từ bên ngồi; phần đối tượng chun ngành Ngơn ngữ học văn hóa Kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực Nghiên cứu/giảng dạy ngoại ngữ (hoặc ngôn ngữ thứ hai) [5] Quan hệ việc thể văn hóa địa tiếng địa [A] với việc thể văn hóa địa tiếng nước ngồi ngơn ngữ thứ hai [B] Ở văn hóa địa số, cịn ngơn ngữ biến số - quan hệ ngôn ngữ ngôn ngữ (tiếng mẹ đẻ - tiếng nước ngồi; ngơn ngữ thứ - ngơn ngữ thứ hai) nhìn từ văn hóa địa; phần đối tượng chun ngành Ngơn ngữ học văn hóa Kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực Nghiên cứu/giảng dạy ngoại ngữ (hoặc ngôn ngữ thứ hai) Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2021 [6] Quan hệ văn hóa địa thể tiếng địa [A] với văn hóa nước ngồi thể tiếng địa [C] (và văn hóa nước thể tiếng địa họ với nhau) Ở ngôn ngữ địa số, cịn văn hóa biến số - quan hệ văn hóa - văn hóa nhìn từ ngơn ngữ địa; phần đối tượng chuyên ngành Văn hóa học ngơn ngữ (Linguoculturology) Quốc tế học/ Quan hệ quốc tế Kết nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực Nghiên cứu/ giảng dạy ngoại ngữ (hoặc ngôn ngữ thứ hai) Quốc tế học/Quan hệ quốc tế [7] Quan hệ kết hợp văn hóa địa thể tiếng địa [A] với văn hóa nước ngồi thể tiếng nước ngồi [D] cặp ngơn ngữ - văn hóa nước ngồi với Đây quan hệ liên ngơn ngữ, liên văn hóa, liên dân tộc; đối tượng ngành Khoa học giao tiếp, khoa học mang tính liên ngành cao nhất, có tính ứng dụng cao Kết nghiên cứu ứng dụng ba lĩnh vực Ngơn ngữ học, Văn hóa học, Quốc tế học/Quan hệ quốc tế Ngoài bảy kiểu quan hệ trên, cặp tương quan lại lỏng lẻo, khơng có liên hệ đáng kể, khơng có ý nghĩa để thực nghiên cứu: Đó mối tương quan [C] - [D] việc văn hóa nước ngồi thể ngơn ngữ địa với việc văn hóa nước ngồi thể ngơn ngữ nước ngồi; [B] - [D] việc văn hóa địa thể tiếng nước ngồi ngơn ngữ thứ hai với việc văn hóa nước ngồi thể ngơn ngữ nước ngồi; [B] - [C] việc văn hóa địa thể tiếng nước ngồi ngơn ngữ thứ hai với việc văn hóa nước ngồi thể ngơn ngữ địa Quan hệ ngôn ngữ III Về quan hệ ngơn ngữ văn hóa chun ngành “Ngơn ngữ học văn hóa”, “Văn hóa học ngôn ngữ” “Đất nước học ngôn ngữ” Hai thuật ngữ “Ngơn ngữ học văn hóa” “Văn hóa học ngôn ngữ” đồng nghĩa quan niệm nhiều nhà nghiên cứu Chúng ta biết rằng, hệ thống thuật ngữ, tồn khái niệm “thuật ngữ đồng nghĩa” Các đối tượng khoa học tham gia vào quan hệ liên ngành hai thuật ngữ có thứ tự “chính-phụ” khác nhau, tạo nên khái niệm khác Trong khái niệm “Ngơn ngữ học văn hóa” (cultural linguistics) ngơn ngữ chính, văn hóa phụ; ngơn ngữ ngơn ngữ học đích mà nghiên cứu hướng đến Xét theo logic cấu trúc thuật ngữ “Ngơn ngữ học văn hóa” phải chun ngành ngơn ngữ học, có nhiệm vụ tìm ngơn ngữ văn hóa; việc nghiên cứu quan hệ ngơn ngữ văn hóa nhằm xác định vai trị ngơn ngữ việc chi phối hoạt động văn hóa; tìm hiểu ảnh hưởng tác động ngơn ngữ văn hóa việc tổ chức hoạt động tri nhận văn hóa người Trong bảy kiểu quan hệ xác định Hình 1, có hai quan hệ thuộc Ngơn ngữ học văn hóa - quan hệ [3] [4] Theo GS Farzad Sharifian, Đại học Monash (Melbourne, Úc), nhà nghiên cứu tiên phong lĩnh vực ngơn ngữ học văn hóa nay, khung lý thuyết ngơn ngữ học văn hóa, ngơn ngữ thành tố gốc chi phối hình thành ý niệm hóa văn hóa; đến lượt mình, ý niệm hóa văn hóa lại chi phối việc tri nhận văn hóa (Xem: Hình 3) “Ý niệm hóa văn hóa” (cultural conceptualisations) thuật ngữ F Sharifian (2017: 2-3) đề 27 Hình 3: Khung lý thuyết ngơn ngữ học văn hóa Nguồn: Sharifian, 2017: xuất để bao chứa ba khái niệm là: “lược đồ văn hóa” (cultural schema), “phạm trù văn hóa” (cultural category) “ẩn dụ văn hóa” (cultural metaphor) Vai trị ngơn ngữ việc ý niệm hóa văn hóa F Sharifian (2017: 5) giải thích sau: Ngơn ngữ đóng vai trị kép quan hệ với ý niệm hóa văn hóa Một mặt, tương tác ngơn ngữ chìa khóa phát triển ý niệm hóa văn hóa, chúng cung cấp khơng gian để người nói xây dựng đồng xây dựng ý nghĩa trải nghiệm Mặt khác, nhiều khía cạnh cấu trúc ngôn ngữ lẫn cách sử dụng ngôn ngữ dựa phản ánh ý niệm hóa văn hóa Trong đó, từ thập niên cuối kỷ XX, nước Nga thời hậu Xô viết phát triển mạnh mẽ chuyên ngành có tên “Văn hóa học ngơn ngữ” (лингвокультурология, người Nga dịch tiếng Anh linguoculturology) Tuy có tên “văn hóa học ngơn ngữ”, chun ngành lại học giả Nga coi phận ngành ngôn ngữ học với thống cao Theo V.V Vorobjev, “văn hóa học ngơn ngữ” lĩnh vực độc lập 28 nghiên cứu ngơn ngữ học… hình thành vào năm 1970”; “văn hóa học ngơn ngữ bình diện ngôn ngữ học, nghiên cứu phản ánh văn hóa dân tộc ngơn ngữ” (Воробьев, 2000: 84) Trong giáo trình chun khảo “Văn hóa học ngơn ngữ”, V.V Vorobjev nhấn mạnh: “Việc nghiên cứu văn hóa học ngôn ngữ phù hợp với xu hướng chung ngơn ngữ học đại… Quan niệm văn hóa học ngôn ngữ xây dựng tiền đề phổ quát ngôn ngữ học” (Воробьев, 2006: 6) Ngay tiêu đề báo mình, А.B Belozerova N.М Loktionova tuyên bố cách rõ ràng: “Văn hóa học ngơn ngữ mơn ngơn ngữ học” (Белозерова, Локтионова, 2013) Việc coi “văn hóa học ngôn ngữ” môn ngôn ngữ học khiến trở nên đồng với “ngơn ngữ học văn hóa” theo kiểu phương Tây Theo GS B Peeters, Đại học Quốc gia Úc, phần lớn nhà nghiên cứu phương Tây không ngần ngại cho thuật ngữ “Linguoculturology” Nga cách gọi khác đi, biến thể khái niệm “Ngơn ngữ học văn hóa” Tây Âu, Bắc Mỹ Nam Mỹ, Úc New Zealand B Peeters (2019: 6-7) gọi việc sử dụng thuật ngữ giống để đối tượng khác tượng “điếc” thuật ngữ - tình trạng phổ biến nhiều ngành khoa học nhân văn Quan điểm coi văn hóa học ngơn ngữ có hai cách hiểu - phận văn hóa học, phận ngôn ngữ học (Буряк, 2015: 263) - gặp So sánh “Văn hóa học ngôn ngữ” Nga thời hậu Xô viết với “Ngơn ngữ học văn hóa” phương Tây, K Mizin J Korostenski (2019: 13) nhận thấy hai ngành khoa học xuất gần đồng thời Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2021 có nhiều điểm khác biệt giống nhau, từ đến kết luận rằng: chúng nên coi hai lĩnh vực khoa học khác nhau, có tương đồng rõ ràng tên gọi thuật ngữ Trong tán thành nhận xét khác biệt, B Peeters (2019: 9) đến đề xuất hai bên cần nỗ lực để thừa nhận nhau, học hỏi lẫn nhau, hợp tác với để làm giàu cho Thực ra, theo chúng tôi, vấn đề chỗ nên hướng tới tự trị biệt lập hay hợp tác thống ngôn ngữ học văn hóa với văn hóa học ngơn ngữ, mà nên phân định ranh giới hai chuyên ngành dựa tuân thủ nguyên tắc xác định thứ tự “chính-phụ” khoa học tham gia vào quan hệ liên ngành Theo nguyên tắc khái niệm “Văn hóa học ngơn ngữ”, văn hóa phải chính, ngơn ngữ phụ; văn hóa văn hóa học phải đích mà nghiên cứu hướng đến Văn hóa học ngơn ngữ phải chun ngành văn hóa học, có nhiệm vụ tìm văn hóa ngơn ngữ; việc nghiên cứu quan hệ ngơn ngữ văn hóa nhằm xác định vai trị văn hóa việc chi phối hoạt động ngơn ngữ; tìm hiểu ảnh hưởng tác động văn hóa ngơn ngữ việc tổ chức ngôn ngữ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ người Trong bảy mối quan hệ xác định Hình 1, có hai quan hệ đối tượng Văn hóa học ngơn ngữ - quan hệ [5] [6] Ở nước Nga Xô viết, trước xuất chuyên ngành “văn hóa học ngơn ngữ” vào năm 1970, hai tác giả Е.М Vereshagin V.G Коstomarov sáng lập chuyên ngành “đất nước học ngôn ngữ” (лингвострановедение), theo đó: Đất nước học ngơn ngữ bình diện giảng dạy tiếng Nga cho người nước mà Quan hệ ngơn ngữ đó, để bảo đảm tính giao tiếp việc học để giải nhiệm vụ mang tính nhân văn tính giáo dục tổng thể, người học khởi động chức tích lũy ngơn ngữ tiếp biến văn hóa mặt giáo học pháp ngôn ngữ… (Верещагин, Костомаров, 1990: 37) Nói cách khác, đất nước học ngơn ngữ mơn có nhiệm vụ giảng dạy ngơn ngữ thông qua việc cung cấp số tri thức định đất nước văn hóa ngơn ngữ giảng dạy Sự đời văn hóa học ngôn ngữ (лингвокультурология) vào thập niên cuối kỷ XX khiến ban đầu có ý kiến đồng với “đất nước học ngơn ngữ” sau ngày xuất nhiều ý kiến yêu cầu phân biệt hai khái niệm E.I Zinovjeva cho rằng: “sẽ hợp lý thừa nhận đất nước học ngơn ngữ mơn mang tính phương pháp luận ngôn ngữ, với đối tượng nghiên cứu đơn vị ngôn ngữ cấp độ khác nhau; cịn văn hóa học ngơn ngữ mơn ngữ văn mang tính lý thuyết, phận nghĩa học, xây dựng khái niệm ngôn ngữ học tri nhận, với đối tượng nghiên cứu cấu trúc tri thức khác nhau” (Зиновьева, 2000: 14) Còn theo N.F Alefirenko, “giống đất nước học ngơn ngữ, văn hóa học ngơn ngữ nghiên cứu mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, nhiên, khác với đất nước học ngơn ngữ, tập trung ý vào bình diện ngơn ngữ” (Алефиренко, 2016: 31) Thực ra, không phụ thuộc vào xuất “văn hóa học ngơn ngữ”, tự thân khái niệm “đất nước học ngôn ngữ” từ đời có hai điều bất ổn: Thứ nhất, “đất nước học” thành tố (cịn “ngơn ngữ” thành tố phụ), 29 đất nước học thuộc ngành khu vực học (area studies) vốn không liên quan đến giáo học pháp ngôn ngữ (phương pháp dạy tiếng), việc ghép nhiệm vụ giáo học pháp vào khiên cưỡng Thứ hai, “đất nước/ khu vực” với “văn hóa” khái niệm khơng đồng với nhau: “đất nước” bao gồm đặc trưng tự nhiên, cịn “văn hóa” chứa mang tính người; “đất nước” coi trọng đại, cịn “văn hóa” coi trọng q khứ Vì vậy, giao cho “đất nước học ngôn ngữ” nhiệm vụ liên quan đến ngơn ngữ, văn hóa giáo học pháp ngôn ngữ lợi trước mắt cấp vi mô làm rối loạn cấp vĩ mô Các nhà Nga ngữ học tạo ngành học với tên gọi thuật ngữ có q nhiều sai sót! Khơng kể nghiên cứu mang tính ngơn ngữ học văn hóa hiển nhiên (như: Lado, 1957), theo nguyên tắc xác định thứ tự “chính-phụ” khoa học tham gia vào quan hệ liên ngành xác lập, kết nghiên cứu hai hướng “ngơn ngữ học văn hóa” phương Tây “văn hóa học ngơn ngữ” Nga sau xem thuộc Ngơn ngữ học văn hóa: Những nghiên cứu Anna Wierzbicka - nhà ngơn ngữ học gốc Ba Lan, tìm đặc trưng văn hóa dân tộc trường nghĩa cảm xúc, ý niệm đạo đức, tên chức danh, ngữ nghĩa thân tộc theo từ khóa đặc thù (như “tình bạn”, “tự do”, “quê hương”, v.v ) đối chiếu chúng cách hệ thống hàng loạt ngôn ngữ Latinh, Anh, Nga, Ba Lan, Đức, Nhật (Wierzbicka, 1992; 1997) Cũng phương pháp sử dụng từ khóa, nghiên cứu nhà ngôn ngữ học Nga A Zaliznjak đồng tác giả xác lập số biến số văn hóa (культурные константы и переменные) 30 tiếng Nga lĩnh vực không gian thời gian, tâm hồn thể xác, cảm xúc quan hệ, ý định việc làm, ý niệm đạo đức… (Зализняк и др., 2012) Trong cơng trình Ngôn ngữ giới người, N.D Arutjunova tìm kiếm đặc trưng văn hóa Nga phương pháp phân tích từ văn đến nghĩa, từ tượng chuẩn mực đến tượng bất thường, từ cấu trúc logic diễn ngôn đến đặc trưng phong cách (Арутюнова, 1999) Đi tìm văn hóa ngơn ngữ, người ta cịn quan tâm đến số vấn đề khác nhân cách ngôn ngữ (personality language, языковая личность, Xem: Woodsmall & Woodsmall, 2009; Караулов, 2010); đặc trưng giới tình dục nhìn từ ngôn ngữ (Xem: Eckert & McConnell-Ginet, 2003; Коваль, 2007)… Theo khuynh hướng Việt Nam, Nguyễn Tài Cẩn (2003: 11-47) có phát thú vị tên gọi Rồng người Việt, tên gốc trống đồng, lai lịch tên “chằn” Thông qua việc truy tìm nguồn gốc cặp từ “yin-yang” tiếng Hán với chứng khác, Trần Ngọc Thêm xác định nguồn gốc Đông Nam Á triết lý âm dương (Tran Ngoc Them, 2013; Trần Ngọc Thêm, 2014: 114-127), v.v Tất nghiên cứu nêu có điểm chung vai trị ngơn ngữ việc tổ chức hoạt động tri nhận văn hóa người, cơng việc thuộc hai loại quan hệ [3] [4] mơ hình Hình Với tư cách sản phẩm chun ngành Văn hóa học ngơn ngữ, theo hướng tìm văn hóa ngơn ngữ, nhằm xác định vai trị văn hóa việc chi phối hoạt động ngơn ngữ; tìm hiểu ảnh hưởng tác động văn hóa Thơng tin Khoa học xã hội, số 9.2021 việc tổ chức ngơn ngữ, chấp nhận hướng nghiên cứu “bức tranh ngôn ngữ giới” (языковая картина мира) Hướng nghiên cứu bắt nguồn từ Nga; thuật ngữ tiếng Anh tương ứng “Linguistic World Picture”/“Linguistic Picture of the World” học giả Nga tạo (Xem thêm: Alefirenko & Stebunova, 2015; Иванова и др., 2017) “Bức tranh ngôn ngữ giới” phản ánh hệ thống tri thức văn hóa giới dạng ngơn ngữ, sản phẩm tính cách dân tộc, tinh thần dân tộc, phản ánh nhận thức người, hình thành cách tự phát lịch sử dân tộc, mang tính chủ quan cảm tính, hồn nhiên dân dã phương tiện ngôn ngữ (Корнилов, 2003; Пименовa, 2014) Bức tranh kết hợp tranh ngây thơ giới (наивная картина мира) với tranh dân gian giới, tranh huyền thoại giới Trong trình tồn tại, biến đổi tác động tranh tôn giáo giới, tranh khoa học giới, tranh tri nhận giới,… Bức tranh ngôn ngữ giới xác lập không khuôn khổ hệ thống từ vựng (Апресян ред., 2006) mà hệ thống ngữ pháp, cấu tạo từ (Вендина, 1998) Bức tranh với mô hình giới phạm trù văn hóa đặc thù có dân tộc Trung Quốc (Аошуан, 2004), Việt Nam (Lý Toàn Thắng, 2005; Nguyễn Đức Tồn, 2002), Sản phẩm thuộc lĩnh vực Văn hóa học ngơn ngữ cịn nghiên cứu liên ngành khoa học giao tiếp IV Về quan hệ ngôn ngữ văn hóa ngành “Khoa học giao tiếp” “Quốc tế học” Giao tiếp hoạt động mang tính liên ngành cao nhất, có tính ứng dụng cao Quan hệ ngôn ngữ ba lĩnh vực Ngôn ngữ học (ngôn ngữ học nội dân tộc khoa học ngoại ngữ), Văn hóa học Quốc tế học/Quan hệ quốc tế Quan hệ ngơn ngữ văn hóa lĩnh vực khoa học ngoại ngữ rõ ràng, lĩnh vực văn hóa học quốc tế học lâu chưa quan tâm thỏa đáng Xét chất, quan hệ quốc tế hoạt động giao tiếp, ngơn ngữ hình thức, cịn văn hóa nội dung Phần lớn “sự cố giao tiếp”, “sự cố ngoại giao” có nguyên nhân bất cập nội dung văn hóa hình thức ngơn từ Trong mơ hình Hình 1, quan hệ liên ngơn ngữ, liên văn hóa, liên dân tộc (quan hệ [7]) đối tượng ngành Khoa học giao tiếp Trong quan hệ quốc tế, vai trị văn hóa khơng thể việc ngoại giao hoạt động chịu chi phối nhiều văn hóa văn hóa dân tộc (so sánh khái niệm “ngoại giao văn hóa”), mà cịn việc văn hóa thành tố trực tiếp tham gia vào hoạt động trị, ngoại giao ngày thừa nhận Điểm qua vài sách xuất gần chủ đề cho thấy rõ vai trị đó: Văn hóa quan hệ quốc tế (Reeves, 2004); Đưa tôn giáo vào quan hệ quốc tế (Fox, Sandler, 2004); Giới hạn đạo đức khả trị giới (Price, 2008); Văn hóa trật tự trị giới (Phillips, Reus-Smit, 2020), v.v Trong tương tác văn hóa ngơn ngữ giao tiếp liên văn hóa ứng dụng Nghiên cứu/giảng dạy ngoại ngữ Quốc tế học/Quan hệ quốc tế có vấn đề truyền thống như: thuật hùng biện; ngôn ngữ hài hước; hay vai trò im lặng giao tiếp; lẫn vấn đề đại phép lịch phạm trù (thể diện, biểu thức rào đón ); văn hóa truyền thơng, quảng 31 cáo Đáng ý là, nhiều tượng phi giá trị quan tâm nhiều giao tiếp giao tiếp liên dân tộc đạo đức giả (hypocrisy), nói dối, xuyên tạc/ ngụy tạo thơng tin, đạo văn, Do tính liên ngành, nghiên cứu giao tiếp ứng dụng quốc tế học, văn hóa học, ngơn ngữ học nhiều lĩnh vực khác đời sống Sự thật dối trá vấn đề diện suốt lịch sử quan hệ ngoại giao (Деборин ред., 1964; Coleman, 1993) Nhóm tượng giao tiếp phi giá trị gần trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên ngành “ngôn ngữ học pháp lý” (legal linguistics; юрислингвистика) liên quan với “ngơn ngữ học pháp y” (forensic linguistics; судебная лингвистика), có ứng dụng quan trọng ngành tội phạm học V Kết luận Sự phát triển ngành khoa học nghiên cứu quan hệ ngơn ngữ văn hóa kết tất yếu nhu cầu xã hội phát triển tư tưởng lý luận ngôn ngữ học khoa học xã hội Xuất phát từ việc nghiên cứu ngơn ngữ “trong thân mình” (theo cách nói F de Saussure), q trình kết thúc cơng việc mang tính nước đơi: Một mặt việc nghiên cứu ngơn ngữ mối quan hệ với người, lấy người làm trung tâm; mặt khác nghiên cứu người sản phẩm người tạo (như văn hóa) mối quan hệ với ngơn ngữ phương tiện quan trọng thiếu hoạt động giao tiếp Chính vai trị quan trọng nước đơi mà có q nhiều ngành khoa học giáp ranh với ngơn ngữ hình thành Sau thời kỳ phát triển bùng nổ, việc nhìn lại tồn cảnh tranh, hệ thống hóa thành tựu thu được, loại trừ kết trùng lặp, 32 Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2021 khái niệm chồng chéo, v.v , thực pp 7-14, DOI: dx.doi.org/10.31558/18153070.2019.37.1 cần thiết Bài viết cố gắng theo Peeters B (2019), “On linguoculturology hướng  and cultural linguistics”, Вестник НГУ Tài liệu tham khảo Серия: Лингвистика и межкультурная Alefirenko N.F & Stebunova K.K (2015), коммуникация, 17, № 4, C 6-11 “Linguistic world picture: logoepisteme 10 Price R.M (2008), Moral limit and - domain - linguocultureme”, Theory and possibility in world politics, Cambridge Practice in Language Studies, Vol 5, University Press, NY., 330 p No 1, pp 1-6, DOI: dx.doi.org/10.17507/ 11 Phillips A., Reus-Smit Ch (eds., 2020), tpls.0501.01 Culture and Order in World Politics, Coleman J (1993), Diplomacy by Cambridge University Press, NY., 396 p deception: An account of the treasonous 12 Reeves J (2004), Culture and conduct by the Governments of Britain International Relations, Routledge, and the United States, Joseph Publishing London, 236 p Company, CA., 267 p 13 Sharifian F (2017), “Cultural Linguistics: Nguyễn Tài Cẩn (2003), Một số chứng The State of the Art”, In: Sharifian F (ed., tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa, in 2017), Advances in Cultural Linguistics, lần 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Springer, Singapore, pp 1-28 Hà Nội, 440 tr 14 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học Eckert P., McConnell-Ginet S (2003), tri nhận: Từ lý thuyết đại cương đến Language and Gender, Cambridge thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã University Press, Cambridge, 379 p hội, Hà Nội, 306 tr Fox J., Sandler Sh (2004), Bringing 15 Tran Ngoc Them (2013), 陈玉添 越 Religion into International Relations, 南阴阳哲理的起源及其对越南人 性 Palgrave Macmillan, New York, 226 p 格之影响 - 大易集思 (大易早期易学 Humboldt W (1988), On Language: 的形成与嬗变国际学术研讨 会论文 The Diversity of Human Language集), 刘大钧主编 上海: 上海科学技术 Structure and its Influence on the Mental 文献出版社,466-473 页, ISBN 978Development of Mankind, Cambridge 7-5439-5853-1 (Bản tiếng Việt: Trần University Press, NY., 365 p Ngọc Thêm (2013), “Nguồn gốc Đông Lado R (1957), Linguistics across Nam Á triết lý âm dương”, Tạp chí cultures, Michigan Univeresity Press Triết học, số (260), tr 32-40) (Bản dịch tiếng Việt Hoàng Văn 16 Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn Vân: Ngôn ngữ học qua văn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Nội, 260 tr) Hồ Chí Minh, 675 tr (xuất lần đầu Mizin K., Korostenski J (2019), năm 2013) “‘Western’ Cultural Linguistics and 17 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc ‘Post-soviet’ Linguoculturology: Causes trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ of Parallel Development”, Linguistic tư người Việt, Nxb Đại học Studies, Vasyl’ Stus DonNU, Volume 37, Quốc gia, Hà Nội, 391 tr Quan hệ ngôn ngữ 18 Wierzbicka A (1997), Understanding Cultures through Their Key Words: English, Russian, Polish, German, and Japanese, Oxford University Press, NY., 328 p 19 Woodsmall M., Woodsmall W (2009), Personality Language, Next Step Press, US., 102 p 20 Алефиренко Н.Ф (2016), Лингвокультурология: ценностносмысловое пространство языка, 5-е изд., Изд-во ФЛИНТА, M., 288 c 21 Аошуан Т (2004), Китайская картина мира: Язык, культура, ментальность, Языки славянской культуры, M., 232 c 22 Апресян Ю.Д (ред., 2006), Языковая картина мира и системная лексикография, Языки славянских культур, M., 906 c 23 Арутюнова Н.Д (1999), Язык и мир человека, 2-е изд., испр., Языки русской культуры, M., 905 c 24 Белозерова А.В., Локтионова Н.М (2013), “Лингвокультурология как лингвистическая дисциплина”, Журнал Современные проблемы науки и образования, № 1, www.scienceeducation.ru/ru/article/view?id=7681, truy cập ngày 19/3/2021 25 Буряк Н.Ю (2015), “Место лингвокультурологии в системе других наук”, Международный научный журнал Символ науки, № 11, c 263-264 26 Вендина Т.И (1998), Русская языковая картина мира сквозь призму словообразования (макрокосм), Индрик, M., 239 c 27 Верещагин Е.М., Костомаров В.Г (1990), Язык и культура: Лингвострановедение в преподавании русского языка как иностранного, 33 4-е изд., Русский язык, М., 246 c 28 Воробьев В.В (2000), “Общее и специфическое в лингвострановедении и лингвокультуроведении”, В кн.: Юбилейный сборник (2000), Слово и текст в диалоге культур, Гос ИРЯ им А.С Пушкина, М., c 83-92 29 Воробьев В.В (2006), Лингвокультурология, Изд-во Российского Ун-та Дружбы Народов, М., 340 c 30 Деборин Г.А (ред., 1964), Правда и ложь в истории дипломатии, Международные отношения, М., 150 c 31 Зализняк А.А и др (2012), Константы и переменные русской языковой картины мира, Языки славянских культур, M., 690 c 32 Зиновьева Е.И (2000), “О соотношении терминов лингвострановедение и лингвокультурология”, Русский язык как иностранный Теория Исследования Практика, Вып 9, СПб, c 14-18 33 Иванова С.А et al (2017), “Language picture of the world”, В кн.: Филология и лингвистика в современном мире: материалы Mеждунар науч конф., Издательский дом Буки-Веди, M., c 34-36 34 Караулов Ю.Н (2010), Русский язык и языковая личность, 5-е издание КомКнига, M., 264 c 35 Коваль В.И (2007), Язык и текст в аспекте гендерной лингвистики, ГГУ им Ф Скорины, Гомель, 220 c 36 Корнилов О А (2003), Языковые картины мира как производные национальных менталитетов, 2-е изд., ЧеРо, М., 349 с 37 Пименовa М.В (2014), Языковая картина мира, 4-е ed., Изд-во ФЛИНТА, M., 108 c ... dụng cao Quan hệ ngôn ngữ ba lĩnh vực Ngôn ngữ học (ngôn ngữ học nội dân tộc khoa học ngoại ngữ) , Văn hóa học Quốc tế học /Quan hệ quốc tế Quan hệ ngơn ngữ văn hóa lĩnh vực khoa học ngoại ngữ rõ... nghiên cứu, giảng dạy ngoại ngữ quốc tế học đem lại hiệu cao hơn, cần phải gỡ rối, đặt mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa nhìn hệ thống II Khung lý thuyết Người nghiên cứu, giảng dạy ngoại ngữ quốc tế học. .. văn hóa địa thể tiếng nước ngồi ngơn ngữ thứ hai với việc văn hóa nước ngồi thể ngôn ngữ địa Quan hệ ngôn ngữ III Về quan hệ ngôn ngữ văn hóa chun ngành “Ngơn ngữ học văn hóa? ??, ? ?Văn hóa học

Ngày đăng: 17/12/2022, 07:33