Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
86,55 KB
Nội dung
CÁC LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HOÁ Lý Tùng Hiếu* Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TĨM TẮT Các lý thuyết hệ thống đời phương Tây kỷ XX đem lại cách tiếp cận phù hợp với hầu hết thực tiễn văn hoá, tác nhân làm cho văn hoá vận hành biến đổi quan hệ tương tác thành tố văn hoá quan hệ tương tác hệ thống văn hố với mơi trường Mối quan hệ tương tác thành tố văn hoá hợp thành cấu trúc văn hoá hệ thống văn hoá Cấu trúc thể mối quan hệ hợp lý thành tố vốn chi phối ràng buộc lẫn Cịn hệ thống thể tính qn thành tố Tuy nhiên, việc xác định thành tố cụ thể hợp thành hệ thống văn hoá thường gặp khó khăn chúng ln đan cài, hồ quyện vào nhau, tạo thành phức hợp bao gồm khối lượng khổng lồ tương tác thành tố gắn bó hữu với Tiếp thu, vận dụng lý thuyết hệ thống nghiên cứu văn hoá, đề nghị phối hợp lý thuyết hệ thống với lý luận tính phức hợp tư phức hợp để khảo sát hệ thống văn hố Chúng tơi đề xuất xây dựng tiêu chí để xác định tính hệ thống Cuối cùng, dựa lý thuyết hệ thống mơ hình cấu trúc văn hoá học giả phương Tây Việt Nam xây dựng, đề xuất cách thức xây dựng mơ hình cấu trúc văn hố phù hợp với bối cảnh đổi mới, hội nhập Việt Nam bối cảnh biến đổi toàn cầu giới hơm Từ khóa: lý thuyết hệ thống; lý luận tính phức hợp; cách tiếp cận hệ thống; hệ thống văn hoá; cấu trúc văn hoá ABSTRACT Systemic theories and directions of application in cultural research Systemic theories formed in the West in the twentieth century have provided an approach that suits most cultural practices, pointing out that the agents making culture work and change are the interaction between cultural components and the interaction between the cultural system and the environment The interaction between cultural components constitutes cultural structure and cultural system The structure demonstrates the rational relationship between the components that govern and bind each other The system demonstrates consistency among components However, the identification of specific components that constitute cultural systems is often difficult because they are always intertwined, forming complexes consisting of enormous interactions between components bonding together * * Nhà riêng: 392/8/110 Cao Thắng, P.12, Q.10, TP Hồ Chí Minh Cơ quan: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 10-12 Đinh Tiên Hoàng, quận 1, TP.HCM Email: lytunghieu@gmail.com Điện thoại: 0909.530.241 To acquire and apply systemic theories in cultural research, the author proposes to combine systemic theories with the theory of complexity and complex thought to examine cultural systems The author also proposes to develop criteria for systemic identification Finally, based on the systemic theories and models of cultural structure developed by Western and Vietnamese scholars, the author proposes a way of constructing models of cultural structures that are relevant to the context of innovation, integration of Vietnam and the changing global context of the world today Keywords: systemic theory; theory of complexity; systemic approach; cultural system; cultural structure ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên nhiên bao quanh sống người thường tự lập thành hệ thống Điều khơng khó nhận biết, nên lý thuyết tính hệ thống giới tự nhiên hình thành sớm lịch sử khoa học, mà tiên phong ngành thiên văn học, vật lý học sinh học Nhưng văn hoá sản phẩm người tình hình khác hẳn Trong lãnh vực nghiên cứu văn hoá, lý thuyết hệ thống khai sinh vận dụng tương đối muộn Vào cuối kỷ XIX, khái niệm “culture” (văn hoá) trở thành thuật ngữ khoa học phương Tây khái niệm trung tâm dân tộc học nhân học, chưa có nhà khoa học đề cập đến tính hệ thống “culture” định nghĩa “culture” hệ thống hay cấu trúc Đầu kỷ XX, lý thuyết hệ thống (systemic theory) liên quan đến văn hoá đời, cơng trình nghiên cứu nhiều học giả phương Tây Ferdinand de Saussure, Claude Lévi-Strauss, Bronisław Kasper Malinowski, Alfred Reginald Radcliffe-Brown, Leslie Alvin White, Karl Ludwig von Bertalanffy, Edgar Morin… Từ phát triển vận dụng lý thuyết hệ thống, hình thành cách tiếp cận hệ thống (systemic approach) nghiên cứu văn hố Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hố hơm nay, người nghiên cứu văn hố Việt Nam quay lưng với lý thuyết khoa học mà giá trị thừa nhận nghiên cứu văn hoá Trong này, vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp tư liệu phương pháp so sánh, chúng tơi tóm lược nội dung kèm theo nhận định giá trị đóng góp lý thuyết hệ thống, để từ chọn lọc, đúc kết luận điểm phù hợp, vận dụng vào việc nghiên cứu văn hoá văn hoá Việt Nam GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC LÝ THUYẾT HỆ THỐNG 2.1 Ferdinand de Saussure với “hệ thống tín hiệu” Ferdinand de Saussure (1857-1913) nhà ngôn ngữ học kiệt xuất người Thuỵ Sĩ Khi nghiên cứu ngôn ngữ, ông nhận thấy ngôn ngữ tự lập thành hệ thống tín hiệu khép kín (tiếng Pháp: un système clos de signes, tiếng Anh: a closed system of signs) Mỗi tín hiệu ngơn ngữ thực thể tâm lý có hai mặt: khái niệm hình ảnh âm Khái niệm tức “cái biểu đạt” (tiếng Pháp: signifié, tiếng Anh: signified) phần nội dung trừu tượng, nhận biết tư duy, tâm lý Cịn hình ảnh âm tức “cái biểu đạt” (tiếng Pháp: signifiant, tiếng Anh: signifier) có tính vật chất, nhận biết giác quan người Cả “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” tín hiệu ngơn ngữ khơng tồn riêng rẽ mà tồn hành chức hệ thống chúng Trong đơn vị ngôn ngữ, “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” thể đồng thời Nhiều đơn vị phối hợp với tạo thành hệ thống Và nhiều hệ thống phối hợp với tạo thành hệ thống lớn Mỗi ngôn ngữ hệ thống, bao gồm nhiều tiểu hệ thống theo cấp độ từ thấp lên cao: âm vị - hình vị, từ, ngữ cố định - câu - văn bản, ngôn Mỗi cấp độ tiểu hệ thống: hệ thống âm vị, hệ thống từ vựng, hệ thống ngữ pháp… Mỗi đơn vị, yếu tố tiểu hệ thống vừa có quan hệ với yếu tố khác tiểu hệ thống với (chẳng hạn, liên kết đối lập với đơn vị ngang: chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ câu…, liên kết đối lập với đơn vị dọc: từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa…), vừa có quan hệ với yếu tố tiểu hệ thống khác Chỉ hệ thống ấy, hình thức nội dung “cái biểu đạt” “cái biểu đạt” xác định cụ thể tri nhận Do đó, tín hiệu định nghĩa quan hệ với khác, theo đặc điểm Như vậy, ngơn ngữ kết phối hợp dấu hiệu vật chất quy ước, hồn tồn khỏi hình ảnh thực tượng, nhằm truyền thơng báo có nội dung khác với thân dấu hiệu Do mà cơng trình Cours de linguistique générale (Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, 1916), Saussure đưa định nghĩa: “Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu biểu đạt ý tưởng” Tính hệ thống giúp cho ngôn ngữ tồn chỉnh thể, người ta nghiên cứu hệ thống ngơn ngữ cách độc lập, tách khỏi môi trường văn hố ngơn ngữ Từ nhận thức đó, Saussure khẳng định: “Đối tượng chân thực ngôn ngữ học ngôn ngữ, xét thân thân nó” Và ơng u cầu “gạt ngồi ngơn ngữ tất xa lạ chế nó, hệ thống nó, tóm lại tất mà người ta gọi ‘ngôn ngữ học ngoại tại’ ” [Saussure, Ferdinand de, 1973] Với phát luận điểm ấy, Ferdinand de Saussure xem người có cơng đem lại cho ngơn ngữ học tư cách khoa học độc lập, đời sau gọi “cha đẻ cấu trúc luận” (tiếng Pháp: père du structuralisme) ơng ln nói “hệ thống” “cấu trúc” “Saussure nhà ngơn ngữ Thuỵ Sĩ mà tác phẩm Giáo trình ngôn ngữ học đại cương xuất sau ông qua đời (trong giải ông sinh viên tái dựng) đặt móng cho ngôn ngữ học cấu trúc ký hiệu học, ‘khoa học’ tín hiệu” [Barker, Chris, 2004: 180]1 Ảnh hưởng Saussure sau lan sang nhân học văn hoá học Theo Chris Barker [2004: 180], “Saussure có ảnh hưởng gián tiếp văn hố học thơng qua cơng trình nhà lý luận chịu ảnh hưởng ơng Có lẽ Mythologies (Thần thoại) vào năm 1972 Roland Barthes thể rõ liên quan ký hiệu học với văn hoá học báo trước quan tâm lĩnh vực ngôn ngữ, Nguyên văn: “Saussure was a Swiss linguist whose posthumously published book Course in General Linguistics (reconstructed from his notes by students) laid the basis for what became structural linguistics or semiotics, the ‘science’ of signs” [Barker, Chris, 2004: 180] tín hiệu văn hố thơng qua nhịp cầu tư tưởng Saussure Nguyên lý trung tâm lập luận Saussure ngôn ngữ hiểu hệ thống tín hiệu tạo thành liên kết từ mà giá trị không xác thực (tức là, nghĩa từ quan hệ mà có)”1 Theo Tim Ingold [2006: 23], “cơng trình ơng cấu trúc ngôn ngữ truyền cảm hứng cho dự án nhân học tuyệt vời kỷ cấu trúc luận Claude Lévi-Strauss” 2.2 Claude Lévi-Strauss với “cấu trúc luận” Claude Lévi-Strauss (1908-2009) nhà nhân học xuất sắc người Pháp, người sưu tầm, phân tích khái quát tư liệu nhân học theo phương pháp luận gắn liền với tên tuổi mình: cấu trúc luận (structuralism) Cơng trình Les structures élémentaires de la parenté (Các cấu trúc sơ đẳng thân tộc) công bố năm 1949 ông đánh cách mạng nhân học Tiếp tục sử dụng phương pháp luận ấy, ông viết nhiều cơng trình vừa có giá trị khoa học vừa có giá trị văn chương, Race et histoire (Chủng tộc Lịch sử, 1952), Tristes tropiques (Nhiệt đới buồn, 1955, 1977), Anthropologie Structurale (Nhân học cấu trúc, 1958, tiếng Anh Structural anthropology, 1963), Totemism (Vật tổ giáo, 1963), Le triangle culinaire (Tam giác bếp núc, 1965), The savage mind (Tinh thần hoang dã, 1966), The raw and the cooked (Sống chín, 1969), Myth and meaning (Huyền thoại ý nghĩa, 1978) Đối với ông, văn minh văn hố có giá trị lớn, ngang nhau, nói lên tính thống loài người, tộc người mang sâu đậm sắc Chịu ảnh hưởng nhà khoa học tiền bối Émile Durkheim (18581917), Marcel Mauss (1872-1950), Ferdinand de Saussure (1857-1913), Roman Jakobson (1896-1982), Claude Lévi-Strauss xây dựng lý thuyết cấu trúc để nghiên cứu văn hoá tộc người Theo Đinh Hồng Phúc [2013], “vào năm 1940, Lévi-Strauss đề xuất ý kiến lĩnh vực nghiên cứu riêng nhà nhân loại học việc tìm hiểu xem cộng đồng dân tộc đưa giới họ vào phạm trù sao, mà việc xét xem khuôn mẫu tảng tư nhân loại tạo phạm trù giới nào” Từ đó, Claude Lévi-Strauss dành quảng đời lại để nghiên cứu xuyên văn hoá quan hệ họ hàng, huyền thoại tôn giáo để hiểu cho “cái cấu trúc tảng nhận thức người”, “những trình logic làm sở cho việc cấu trúc toàn tư người vận hành ngữ cảnh văn hố khác nhau” Cuối cùng, ơng đưa khái niệm “các cặp đối lập nhị phân” khái niệm tảng q trình ơng xây dựng lý thuyết cấu trúc Theo lý thuyết này, nói đến hệ thống nói đến cấu trúc, đến nguyên lý tổ chức hàm ẩn bề mặt tượng Hệ thống thể tính quán yếu tố Còn cấu trúc thể mối quan hệ hợp lý yếu tố vốn chi phối ràng buộc, tương hỗ lẫn Nguyên văn: “Saussure’s influence on cultural studies comes indirectly through the work of other thinkers who were influenced by him It was perhaps Roland Barthes’ 1972 book Mythologies that most clearly demonstrated the relevance of semiotics to cultural studies and heralded the field’s interest in language, signs and culture mediated through Saussure’s thinking The central tenet of Saussure’s argument is that language is to be understood as a sign system constituted by interrelated terms without positive values (that is, meaning is relational)” [Barker, Chris, 2004: 180] Theo Trần Ngọc Khánh [2011], “Claude LÉVI-STRAUSS (1908-2009), nhà nhân học người Pháp, người James Frazer xưng tụng ‘cha đẻ ngành nhân học đại’, đưa định nghĩa văn hố: Mọi văn hố xem toàn thể hệ thống biểu trưng đặt lên hàng đầu gồm ngôn ngữ, quy tắc hôn nhân, quan hệ kinh tế, nghệ thuật, khoa học, tôn giáo Tất hệ thống nhằm diễn tả số phương diện thực tự nhiên xã hội, đặc biệt quan hệ mà hai loại thực trao đổi lẫn hệ thống biểu trưng loại trao đổi với [1950] Lévi-Strauss chịu ảnh hưởng nhân học văn hoá Mỹ tính tồn thể văn hố, đặc biệt Boas, Kroeber Benedict ông Mỹ thời gian lâu (1941-1947) Trong cơng trình Tristes tropiques [Nhiệt đới buồn, 1955], ông mượn Ruth Benedict bốn ý tưởng chủ yếu: một, văn hoá khác biệt mơ thức đó; hai, kiểu văn hoá tồn với số lượng giới hạn; ba, nghiên cứu xã hội ‘nguyên thuỷ’ phương pháp tốt để xác định kết hợp yếu tố văn hoá; bốn, kết hợp nghiên cứu tự thân chúng, độc lập với cá thể nhóm họ khơng có ý thức kết hợp Ngồi việc nghiên cứu biến đổi văn hố, Lévi-Strauss cịn phân tích tính khơng thể biến đổi văn hố đặc thù mà ơng coi ‘vốn chung’ nhân loại Tham vọng nhân học cấu trúc Lévi-Strauss nhận biết tiếp thu kiện bất biến, tức ‘tư liệu’ văn hố văn hố ln ln giống tính thống đời sống tâm lý người, tất nhiên với số lượng có giới hạn Tổ chức đời sống xã hội phụ thuộc vào văn hố địi hỏi thực quy ước xã hội Trong điều kiện chung chức đời sống xã hội, tìm gặp quy ước phổ biến vốn nguyên tắc cần thiết đời sống xã hội Chẳng hạn, việc cấm loạn luân sở cần thiết cho trao đổi xã hội” Sau Claude Lévi-Strauss, cấu trúc luận tiếp tục phát triển, trở thành mơ hình lý thuyết ngành xã hội học, nhân học, ngôn ngữ học, ngữ nghĩa học, văn hoá học vận dụng để nghiên cứu yếu tố tảng cho tất điều mà người suy nghĩ, cảm thụ, nhận định Theo Alison Assiter [2014], cấu trúc luận có bốn ý tưởng phổ biến với hình thức khác nhau: (1) cấu trúc xác định vị trí thành phần tổng thể; (2) hệ thống có cấu trúc; (3) quy luật cấu trúc đối phó với đồng tồn thay đổi; (4) cấu trúc “những điều thực sự” nằm bên bề mặt hay vẻ bên ý nghĩa 2.3 Bronisław Kasper Malinowski với “chức luận tâm lý học” Bên cạnh cấu trúc luận, lý thuyết hệ thống phát triển với thành tựu chức luận (functionalism), lý thuyết phổ biến nghiên cứu văn hoá, gắn với tên tuổi Bronislaw Kasper Malinowski Arthur Reginald RadcliffeBrown Hai nhà khoa học đề xuất nghiên cứu theo hướng chức luận với chiều kích khác nhau, từ hình thành hai nhánh chính: chức luận tâm lý học (psychological functionalism) với đại biểu Bronislaw Kasper Malinowski; chức luận cấu trúc (structural functionalism) với đại biểu Alfred Reginald RadcliffeBrown Bronisław Kasper Malinowski (1884-1942) nhà nhân học Anh gốc Ba Lan, thường xem nhà nhân học quan trọng kỷ XX Ông người mở đầu trường phái chức luận nhân học xã hội, với luận điểm then chốt: Văn hoá thực chức để đáp ứng nhu cầu cá nhân tồn thể xã hội Ơng lập luận nhu cầu cá nhân xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội đáp ứng Đối với Malinowski, cảm xúc người dân động họ kiến thức quan trọng để hiểu cách xã hội họ vận hành Hay nói cách khác, thực tiễn xã hội giải thích trực tiếp khả họ để thoả mãn nhu cầu sinh học Theo C Wright Mills [2006: 35]: “Malinowski xem tất thể chế xã hội có liên quan lẫn nội tại, ông nhấn mạnh ý tượng xã hội văn hoá phải nghiên cứu tồn văn cảnh Ơng cho nhu cầu bẩm sinh người động lực phát triển thể chế xã hội” Theo Trần Ngọc Khánh [2011], “Bronislaw MALINOWSKI (1884-1942), nhà nhân học Anh gốc Ba Lan, mang quốc tịch Áo, người đưa thuyết chức tập trung tại, để chống lại thuyết tiến hoá hướng đến tương lai thuyết truyền bá hướng q khứ Theo ơng, có qng thời gian nơi mà nhà nhân học nghiên cứu xã hội loài người cách khách quan; cần quan sát trực tiếp văn hoá tình trạng tại, khơng cần truy ngược nguồn gốc hão huyền khơng có chứng khoa học; văn hố hình thành hệ thống cân theo chức năng, yếu tố phụ thuộc lẫn nhau, nên cần loại trừ việc nghiên cứu riêng rẽ; văn hoá biến đổi chủ yếu đến từ bên ngồi, giao tiếp văn hố Để giải thích văn hố có chức khác nhau, cơng trình Une théorie scientifique de la culture [Lý thuyết khoa học văn hoá, 1944], Malinowski xây dựng học thuyết ‘nhu cầu’ gây nhiều tranh cãi Các yếu tố cấu thành văn hoá có chức thoả mãn nhu cầu chủ yếu người Đối tượng ngành nhân học nghiên cứu đặc trưng văn hố vơ nghĩa, khơng phải kiện văn hố riêng rẽ, mà thiết chế (kinh tế, trị, pháp luật, giáo dục ) quan hệ thiết chế tương quan hệ thống văn hố Hạn chế học thuyết chức có khả giải mâu thuẫn nội tại, rối loạn chức tượng bệnh lý văn hố Tuy vậy, cơng lao Malinowski chứng minh khơng thể nghiên cứu văn hố từ bên ngồi q lâu thời gian Ơng khơng lòng với phương pháp quan sát trực tiếp chỗ, mà hệ thống hoá việc sử dụng phương pháp dân tộc học miêu tả, thường gọi phương pháp ‘quan sát tham dự’ ” 2.4 Alfred Reginald Radcliffe-Brown với “chức luận cấu trúc” Alfred Reginald Radcliffe-Brown (1881-1955) nhà nhân học người Anh, xem người phát triển lý thuyết chức luận cấu trúc (structural functionalism) đồng thích nghi (coadaptation) Radcliffe-Brown liệt phản đối luận điểm Malinowski: “Malinowski giải thích ơng nhà phát minh chức luận, lý thuyết mà ông đặt tên cho Định nghĩa ơng rõ ràng, lý thuyết hay học thuyết cho đặc trưng văn hoá người khứ phải giải thích cách tham khảo bảy nhu cầu sinh học người cá nhân Tôi nhân danh tác giả khác dán nhãn nhà chức luận, nghi ngờ liệu Redfield Linton có chấp nhận học thuyết hay khơng Đối với thân tơi tơi từ chối hồn tồn, xem vơ dụng tồi tệ Là đối thủ kiên định chức luận Malinowski, tơi gọi nhà phản chức luận (antifunctionalist)” [Radcliffe-Brown, A.R., 1949: 320-321] Radcliffe-Brown tuyên bố đơn vị nhân học trình đời sống người tương tác Bởi đời sống người tương tác dòng chảy liên tục, nên cần phải giải thích ổn định xuất dịng chảy Ơng nêu câu hỏi, số mơ hình thực tiễn xã hội tự lặp lại chí dường trở nên bất động? Ông lập luận điều địi hỏi thực tiễn xã hội không xung đột với thực tiễn khác nhiều; số trường hợp, thực tiễn phát triển để hỗ trợ lẫn nhau, khái niệm mà ông gọi “coadaptation” (đồng thích nghi), bắt nguồn từ thuật ngữ sinh học Vậy, phân tích chức (functional analysis) nỗ lực để giải thích ổn định cách khám phá làm thực tiễn phù hợp với để trì ổn định đó; “chức năng” thực tiễn vai trị việc trì cấu trúc xã hội tổng thể, đạt đến cấu trúc xã hội ổn định [Radcliffe-Brown A.R., 1957] Chính lập luận mà đời sau xem Radcliffe-Brown người khai sinh “chức luận cấu trúc”, giới nghiên cứu tìm thấy nét tương đồng với “chức luận tâm lý học” Malinowski mà Radcliffe-Brown phản đối Những điểm tương đồng hợp thành lý thuyết “chức luận” nghiên cứu văn hố Nó giúp người nghiên cứu giải thích mối quan hệ tương tác thành tố văn hoá, giải thích vai trị thành tố văn hố quan hệ tương tác chúng việc đáp ứng nhu cầu xã hội trì ổn định cấu trúc xã hội Theo Robert Layton [2007: 51-52, 213], Malinowski với Radcliffe-Brown có khác quan niệm khái niệm “chức năng”: “Các lý thuyết gia Chức dùng ba định nghĩa khác khái niệm chức năng: Định nghĩa thứ hiểu “chức năng” theo nghĩa tốn học Mọi tập tục đếu có tương quan với tất tập tục khác cộng đồng, tập tục quy định tình trạng tập tục Định nghĩa thứ hai, đặc biệt Malinowski sử dụng, rút từ sinh lý học Chức tập tục để thoả mãn nhu cầu sinh học chủ yếu cá nhân thơng qua phương tiện văn hố Định nghĩa thứ ba RadcliffeBrown lấy từ lý thuyết Durkheim Chức tập tục vai trò mà nắm giữ việc trì tồn vẹn hệ thống xã hội” Nhưng “chức luận tâm lý học” với “chức luận cấu trúc” có điểm tương đồng Theo Bùi Thế Cường [2006: 74-85], tư tưởng chức luận tóm lược sau: “Bất kỳ hệ thống ổn định bao gồm phận khác liên hệ với nhau, chúng vận hành để tạo nên toàn bộ, tạo nên ổn định hệ thống Có thể xem hiểu phận hệ thống hiểu cách mà đóng góp vào vận hành hệ thống Sự đóng góp vào việc vận hành ổn định hệ thống gọi chức Các phận có tầm quan trọng chức khác hệ thống” Nói cách khác, khái niệm “chức năng” vừa biểu thị vai trò mà yếu tố văn hố cụ thể thực mối quan hệ với chỉnh thể, vừa diễn đạt tính phụ thuộc thành tố văn hoá Nghiên cứu chức thiết chế, thành tố văn hố có nghĩa tìm kiếm vai trị tương quan với thiết chế, thành tố văn hoá khác Chức thiết chế, thành tố văn hố đóng góp liên tục sống cịn toàn hệ thống Theo Nguyễn Văn Tiệp [2008: 25], quan niệm phổ quát chức luận thành tố văn hố có chức định hệ thống văn hoá Như phát biểu Bronislaw Malinowski: “Bất kỳ văn hố tiến trình phát triển tạo giá trị ổn định, phận chỉnh thể thực chức nó” Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp vào lý thuyết hệ thống, nhà chức luận có phần cực đoan hoàn toàn bác bỏ cách tiếp cận lịch đại (diachronic approach) nghiên cứu văn hoá Theo A.A Belik [2000: 104], nhà chức luận, tập tục có xã hội có chức định không đơn giản tàn dư thời kỳ trước Trên thực tế, nhà chức luận không hứng thú với biến đổi lịch sử văn hoá Cái làm họ quan tâm văn hoá hoạt động nào, giải nhiệm vụ gì, làm tái tạo Do đó, nhận định Robert Layton [2007: 213]: “Những người đề xướng học thuyết chức bác bỏ việc nghiên cứu lịch sử, xem lịch sử không liên quan đến vận hành chức hệ thống xã hội, họ coi nhẹ suy đoán tiến hoá xã hội việc tách rời tập tục khỏi bối cảnh xã hội chúng nhà lý thuyết Khuếch tán làm” 2.5 Leslie Alvin White với “hệ thống văn hoá” Bất kể tranh luận kéo dài, lý thuyết hệ thống tiếp tục phát triển từ kỷ XX nhà nhân học xem cách tiếp cận tất yếu nghiên cứu văn hoá Tiêu biểu quan điểm nhà nhân học Mỹ Leslie Alvin White (1900-1975) Trong cơng trình The Evolution of Culture: The Development of Civilization to the Fall of Rome (Sự tiến hoá văn hoá: Sự phát triển văn minh dẫn đến sụp đổ La Mã, 1959) The Concept of Cultural Systems: A Key to Understanding Tribes and Nations (Khái niệm hệ thống văn hố: Chìa khố để nhận thức lạc quốc gia, 1975), Leslie Alvin White xác định văn hoá học lãnh vực khoa học nghiên cứu văn hoá với tư cách hệ thống văn hố Theo ơng, văn hoá hệ thống bao gồm ba thành tố có quan hệ tương tác với nhau: thành tố cơng nghệ, thành tố xã hội, thành tố tư tưởng Trong đó, thành tố cơng nghệ đóng vai trị yếu tố định chịu trách nhiệm cho tiến hoá văn hoá Cách tiếp cận vật Leslie Alvin White thể rõ phát biểu: “Con người loài động vật, văn hố tồn thể, phụ thuộc vào phương tiện vật chất, khí việc điều chỉnh môi trường tự nhiên” [White, Leslie Alvin, 1959]1 2.6 Karl Ludwig von Bertalanffy với “lý thuyết hệ thống chung” Ngoài nhà nhân học, việc phát triển vận dụng lý thuyết hệ thống nghiên cứu văn hố cịn thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học khác Tiêu biểu Nguyên văn: “Man as an animal species, and consequently culture as a whole, is dependent upon the material, mechanical means of adjustment to the natural environment” [White, Leslie Alvin, 1959] Karl Ludwig von Bertalanffy (1901-1972), nhà sinh học người Áo, thời với Leslie Alvin White Bertalanffy biết đến người sáng lập “lý thuyết hệ thống chung” (General Systems Theory) Cơ sở lý thuyết mối quan hệ qua lại yếu tố gắn kết với tạo thành tồn thể Trong cơng trình An Outline of General System Theory (Phác thảo lý thuyết hệ thống chung, 1950), General system theory – A new approach to unity of science (Symposium) (Lý thuyết hệ thống chung – cách tiếp cận để thống khoa học (Tiểu luận), 1951), General System Theory (Lý thuyết hệ thống chung, 1969), ơng giải thích lý thuyết hệ thống chung lý thuyết liên ngành, mơ tả hệ thống với thành tố có quan hệ tương tác với nhau, áp dụng cho sinh học, điều khiển học điện tử lãnh vực khác Thay cho mơ hình tổ chức theo tập quán, lý thuyết hệ thống chung cố gắng cung cấp lựa chọn khác, nhấn mạnh tính chỉnh thể (holism) để khắc phục giản hố luận (reductionism), tính tổ chức (organism) để khắc phục giới luận (mechanism) Trong khoa học xã hội, Bertalanffy tin khái niệm hệ thống chung áp dụng, chẳng hạn lý thuyết đưa vào lãnh vực xã hội học từ cách tiếp cận hệ thống đại, bao gồm “khái niệm hệ thống chung, thông tin phản hồi, thông tin, truyền thông, v.v.” [Bertalanffy, L von, 1969: 196] Nhưng Bertalanffy nhận thấy có khó khăn áp dụng lý thuyết chung mẻ cho khoa học xã hội, giao thoa phức tạp khoa học tự nhiên hệ thống xã hội người Mặc dù vậy, ngày lý thuyết hệ thống chung Bertalanffy xem cầu nối cho việc nghiên cứu liên ngành hệ thống khoa học xã hội 2.7 Edgar Morin với “tính phức hợp” “tư phức hợp” Edgar Morin (sinh năm 1921) nhà triết học xã hội học người Pháp, quốc tế cơng nhận cơng trình nghiên cứu tính phức hợp (tiếng Pháp: complexité, tiếng Anh: complexity), tư phức hợp (tiếng Pháp: pensée complexe, tiếng Anh: complex thought), đóng góp học thuật ông cho nhiều lĩnh vực đa dạng nghiên cứu truyền thơng, trị, xã hội học, nhân học hình ảnh, sinh thái học, giáo dục sinh học hệ thống Cơng trình đỉnh cao cách tiếp cận tính phức hợp ơng sách La Méthode (Phương pháp) gồm cuốn: La Nature de la nature (Bản chất tự nhiên, 1977), La Vie de la vie (Đời sống sống, 1980), La Connaissance de la connaissance (Tri thức nhận thức, 1986), Les Idées (Tư tưởng, 1991), L’Humanité de l’humanité (Nhân tính nhân loại, 2001), L’Éthique complexe (Đạo đức phức hợp, 2004) Edgar Morin người nắm vững lý thuyết hệ thống Trong giới thiệu “Một phương thức tư mới” đăng Tạp chí Người đưa tin UNESCO (1996), ơng nhấn mạnh số định luật quy định cách thức hệ thống vận hành Theo đó, thành tố hệ thống thường xuyên chế ước lẫn nhau, giới hạn lẫn nhau, bị giới hạn toàn hệ thống Tức hệ thống, “các phần có phẩm chất bị cấu trúc tồn phần ức chế” Ngược lại, hoạt động hệ thống, thành tố thường xuyên phối hợp, bổ sung cho để từ tạo cho toàn hệ thống giá trị mới, khác với tổng giá trị thành tố Tức là, “toàn hệ thống tổng số phần” [Morin, Edgar, 1996: 12] Tuy nhiên, triết gia, mối quan tâm Edgar Morin việc nhận biết người, nên ông lấy việc làm mục tiêu trung tâm cho lý luận tư phức hợp Trong cơng trình Introduction la pensée complexe (Nhập môn tư phức hợp, 2005), Edgar Morin cho biết, vào cuối thập niên 1960, từ việc tìm hiểu lý thuyết thơng tin, điều khiển học, lý thuyết hệ thống, khái niệm “tự tổ chức” xuất suy nghĩ ơng Từ đó, “khái niệm phức hợp hình thành, lớn lên, phát triển đâm chổi nảy lộc, chuyển hẳn từ vùng lề vào trung tâm suy tư tơi, trở thành khái niệm vĩ mơ, vị trí tham vấn then chốt, từ mấu chốt vấn đề tưởng chừng nan giải mối quan hệ kinh nghiệm, logic lý” [Morin, Edgar, 2009: 5-6] Theo Phạm Khiêm Ích, quan niệm Edgar Morin, “tính phức hợp, hay phức hợp (la complexité, le complexus) hiểu liên kết lại với nhau, đan dệt Tính phức hợp liên quan đến khối lượng khổng lồ tương tác phận cấu thành dị biệt, gắn bó hữu với nhau, tạo nên ‘tấm dệt chung’ (tissue commun) phân cách quy giản Bộ não người siêu phức hợp, gồm 10 tỷ tế bào Mọi hệ thống tự-tổ chức, kể tổ chức đơn giản kết hợp số lượng lớn đơn vị tương tác chúng, lớn đến mức thách đố khả tính tốn chúng ta” Trong quan niệm Edgar Morin, tính phức hợp khơng loại bỏ tính đơn giản hố, khơng đồng với tính tồn vẹn “Tư phức hợp mong muốn đạt đến tri thức đa chiều, trọng liên kết tri thức, kết nối với nhiều, thống đa dạng (unitas multiplex)” [Morin, Edgar, 2009: X-XI] Sau đời, lý luận tính phức hợp tư phức hợp Edgar Morin nhà nghiên cứu văn hoá quan tâm Theo Phạm Đức Dương [2011]: “Thế giới chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, từ tư phân tích sang tư phức hợp Sản phẩm văn minh nông nghiệp sản phẩm tự nhiên, làm cho người gắn bó với tự nhiên, có tư tổng hợp, nguyên sơ Sản phẩm văn minh cơng nghiệp máy móc, tư giới, phân tích, giúp lồi người sáng tạo cỗ máy thần kỳ Chủ nghĩa cấu trúc đời từ tư phân tích ấy, chia giới thành nhiều yếu tố, phối hợp với thành cỗ máy Tuy nhiên, người cỗ máy tự điều chỉnh, tự sửa chữa, khơng thể áp dụng chế phân tích để nghiên cứu người Hoạt động thần kinh cao cấp khác hoạt động ý thức người Để hiểu người, cần nhìn nhận tư phức hợp Một người phụ nữ đẹp, có dun nhìn từ tổng thể chứng minh yếu tố” Do đó, theo Phạm Đức Dương [2011], “nghiên cứu văn hố học địi hỏi quan điểm tổng thể tồn cục Khung lý thuyết tiền đề đưa vấn đề khoa học Khung phân tích có quan hệ khơng gian nói lên yếu tố tĩnh, thời gian nói lên yếu tố động Lịch đại lát cắt động, bổ dọc thân cây; đồng đại lát cắt tĩnh, cắt ngang thân Nhưng theo tư phức hợp, có quan hệ lịch đại đồng đại Thí dụ tiếng Việt quan hệ phương ngữ ngôn ngữ sở Phương ngữ bảo lưu tàn dư ngôn ngữ tốt hơn: tiếng Quảng Bình: klơn klu, klắng klẻo; tiếng Nghệ An: trơn tru, trắng trẻo; tiếng Hà Nội: chơn chu, chắng chẻo Quan niệm nhị nguyên tất định hệ tư phân tích Tư phức hợp khơng phân chia giới 10 3.2 Xây dựng tiêu chí xác định tính hệ thống Sự phát triển lý thuyết hệ thống kỷ XX làm hình thành cách tiếp cận hệ thống nghiên cứu văn hoá Và kể từ Leslie Alvin White, cách tiếp cận hệ thống trở thành thứ lăng kính bắt buộc phải dùng người nghiên cứu văn hoá, đặc biệt ngành văn hoá học (cultural studies, culturology) Điển hình quan niệm Mario Augusto Bunge, nhà triết học Canada gốc Argentine (sinh năm 1919) Trong cơng trình Social Science under Debate: A Philosophical Perspective (Tranh luận khoa học xã hội: Cái nhìn triết học, 1998), ơng xác định văn hoá học việc nghiên cứu hệ thống văn hoá cụ thể mặt xã hội học, kinh tế, trị lịch sử Ở Nga, văn hố học hình thành vào cuối kỷ XX, cách tiếp cận hệ thống lên ngôi, khắc phục quan điểm sai lầm lý luận Marxist Theo Mikhail Epstein [2007]: “Khái niệm văn hoá trở thành khái niệm trung tâm nhiều nhà tư tưởng nước Nga thời hậu Stalin lựa chọn để thay khái niệm xã hội trội lý luận Marxist Khi xã hội bị phân thành giai cấp đảng phái, lực chiến đấu sức mạnh uy quyền, văn hố có tiềm lực để liên kết người giúp vượt qua phân chia xã hội, quốc gia lịch sử Từ quan điểm văn hoá học, văn hoá xác định cộng cảm có tính biểu trưng: Một cơng trình nghệ thuật triết thuyết đưa vào hệ thống văn hoá làm thay đổi nghĩa tất thành tố khác, đường này, không khứ tác động đến mà cịn có ảnh hưởng lớn q khứ Mơ hình lịch sử với tư cách vectơ theo hướng (unidirectional vector) thống trị lâu dài trạng thái tinh thần Soviet, thử thách khái niệm văn hoá với tư cách thể liên tục đa chiều kích (multidimensional continuum), thời đại khơng phải bước (successive steps) tiến trình nhân loại mà tồn ngang có ý nghĩa nhau” Gần đây, Tạp chí Quốc tế Văn hoá học, quan đại diện cho mạng lưới trực tuyến học giả văn hoá học giới, cho biết cho đăng tiểu luận chấp nhận cách tiếp cận hệ thống vật (systemic and materialist approach) việc phân tích văn hố, khuyến khích lý thuyết khoa học thử nghiệm Theo lời phi lộ Tạp chí này: “Các nhà văn hoá học hiểu văn hoá khúc đoạn Trong nghiên cứu văn hoá, cách tiếp cận lịch đại cho phép mơ tả giải thích ngun nhân, tiến trình văn hố truyền thống văn hoá văn hoá Đồng đại: tức cách tiếp cận đồng đại (synchronic approach), ví lát cắt tĩnh, cắt ngang thân cây, làm lộ rõ cấu trúc thân khúc đoạn Trong nghiên cứu văn hoá, cách tiếp cận đồng đại cho phép xem xét văn hoá hệ thống hình thành hoạt động quan hệ tương tác thành tố hệ thống hệ thống với môi trường Nhị nguyên: tức nhị nguyên luận (dualism), lý thuyết chia vật giới thành hai phần riêng biệt, quy tất tượng văn hoá vào hai nguồn gốc khởi nguyên đối lập Tất định: tức tất định luận (necessarianism), lý thuyết cho đời hệ tất yếu nguyên nhân trước đó, tất thứ vũ trụ hoàn toàn phụ thuộc vào luật nhân 12 không đơn giản tập hợp ý tưởng kỳ quái, mà hệ thống xã hội cụ thể bao gồm người sinh động có khả tư tưởng gắn bó với hoạt động văn hoá xã hội đa dạng Họ nghiên cứu hệ thống tín ngưỡng, hoạt động văn hố quan hệ xã hội bối cảnh văn hố, kinh tế, trị, xã hội học, nhân học, địa lý lịch sử chúng - cấp độ phân tích địa phương tồn cầu Mục đích họ thúc đẩy phân tích cặn kẽ hệ thống văn hoá cách khuyến khích học giả mở rộng nghiên cứu họ sang địa hạt mẻ chưa khám phá” [International Journal of Culturology, 2011] Tuy nhiên, vấn đề đặt là, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống có phải cơng cụ vạn để người nghiên cứu soi nhìn vào văn hố? Theo chúng tơi, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống có giá trị sử dụng tương đối Bởi lẽ: thực tiễn văn hố khơng phải ln ln hệ thống, buộc người nghiên cứu phải thiết áp dụng lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống lúc nơi Xin xem xét thí dụ: khu mỏ vàng mở miền Viễn Tây Mỹ hay Úc vào kỷ XIX, hay vùng núi Quảng Nam Việt Nam vào đầu kỷ XXI Trên vùng đất đó, nhóm lưu dân đồng hương tập hợp quyền huy tay anh chị dằn, chiếm góc núi rừng, đào đãi ngày đêm, sức tranh đoạt thiên nhiên tranh đoạt nhóm đào đãi khác Xung quanh lán trại dã chiến nhóm mạng lưới dịch vụ mau chóng hình thành, để thu mua vàng thành phẩm, cung ứng hậu cần, cung cấp thêm nhân lực Như vậy, vùng đất đó, xã hội đời, luật pháp chưa có mặt luật rừng công cụ giải vấn đề nảy sinh từ quan hệ cá nhân nhóm Câu hỏi đặt hỗn hợp văn hố mạnh yếu thua họ có tính hệ thống, trở thành hệ thống hay chưa Rõ ràng cho dù “rừng rú”, lề thói hỗn hợp cư dân văn hoá, tập hợp văn hoá rời rạc chưa thẩm thấu vào nhau, chưa dung hợp với nhau; người, nhóm giữ lấy sử dụng phần vốn văn hố hình thành từ văn hố q hương từ khứ học hành, mưu sinh thân Để cho tập hợp văn hoá họ trở thành hệ thống, cần phải có thời gian, luật lệ nhiều thứ khác Trong thực tiễn văn hố, có khơng thí dụ tương tự Điều cho thấy văn hố cộng đồng người tự lập thành hệ thống mà đơi cịn dừng lại dạng tập hợp nhiều phận Và lý khiến nhiều nhà khoa học nhà hoạt động văn hố un bác khơng đề cập đến tính hệ thống văn hố, khơng phải họ có hay khơng có nhìn hệ thống Cái nhìn hệ thống nhìn có hiệu vạn Phải tuỳ theo thực tiễn văn hố mà vận dụng khơng nên lạm dụng, nhìn vào nơi đâu thấy lên hệ thống Thật ra, tập hợp trở thành hệ thống, phải hội đủ số điều kiện Đó tiêu chí cho phép nhận diện tính hệ thống tập hợp Theo chúng tôi, có bốn tiêu chí nhận diện sau đây: - Quan hệ tương tác thành tố (interactive relations between components): Các thành tố hệ thống có quan hệ tương tác lẫn nhau, không tồn riêng lẻ Có hai quan hệ tương tác chủ yếu, thực đồng thời: quan hệ tương sinh - phối hợp - bổ sung, quan hệ tương khắc - kềm chế - loại trừ 13 - Giá trị hệ thống thành tố (components’ values from system): Giá trị hệ thống thành tố hình thành từ quan hệ tương tác với thành tố khác, giá trị tự thân thành tố Vì vậy, giá trị hệ thống thành tố giá trị tương đối Trong giá trị tự thân thành tố giá trị tuyệt đối Giá trị hệ thống cao thấp giá trị tự thân thành tố - Giá trị hệ thống (value of system): Giá trị hệ thống hình thành từ quan hệ tương tác thành tố, tổng số giá trị tự thân thành tố Vì vậy, giá trị hệ thống giá trị tương đối Trong tổng số giá trị tự thân thành tố giá trị tuyệt đối Giá trị hệ thống cao thấp tổng số giá trị tự thân thành tố - Quan hệ hệ thống với môi trường (relation between system and environment): Các thành tố hệ thống quan hệ với môi trường thông qua hệ thống, với tư cách thành viên hệ thống, không quan hệ riêng lẻ, trực tiếp với môi trường Vì vậy, quan hệ với mơi trường, hệ thống mạnh thành tố mạnh lên, giá trị tự thân chúng không cao Và quan hệ đó, hệ thống yếu thành tố yếu đi, giá trị tự thân chúng cao Khi hợp thành hệ thống, tính chất hệ thống phụ thuộc vào bốn tiêu chí: - Tương quan lực lượng thành tố (power balance between components): hệ thống có hay khơng có thành tố đóng vai trị thành tố trung tâm? - Tổ chức thành tố trung tâm (organisation of central component(s)): trung tâm hệ thống thành tố hay nhiều thành tố? - Lực tác động đến quan hệ thành tố (powers impacting on relations between components): hệ thống có xu hướng hướng tâm, hướng nội hay ly tâm, hướng ngoại? - Quan hệ hệ thống với môi trường (relation between system and environment): hệ thống có đặc tính đóng hay mở? Tiến hành phân loại hệ thống theo bốn tiêu chí nêu trên, có 12 mơ hình hệ thống sau: (1) hệ thống vô tâm, hướng nội, đóng; (2) hệ thống vơ tâm, hướng nội, mở; (3) hệ thống vơ tâm, hướng ngoại, đóng; (4) hệ thống vô tâm, hướng ngoại, mở; (5) hệ thống đơn tâm, hướng nội, đóng; (6) hệ thống đơn tâm, hướng nội, mở; (7) hệ thống đơn tâm, hướng ngoại, đóng; (8) hệ thống đơn tâm, hướng ngoại, mở; (9) hệ thống đa tâm, hướng nội, đóng; (10) hệ thống đa tâm, hướng nội, mở; (11) hệ thống đa tâm, hướng ngoại, đóng; (12) hệ thống đa tâm, hướng ngoại, mở Vậy, tập hợp phận văn hoá trở thành hệ thống văn hoá, phận có quan hệ tương tác, chế ước lẫn nhau, phối hợp với tạo giá trị chung cho tập hợp Và trường hợp văn hoá dân tộc, văn hoá tộc người, văn hố vùng, v.v có lịch sử hình thành phát triển đủ lâu, tạo nên đặc trưng chung, giá trị chung, truyền thống chung Nói cách khác, thời gian điều kiện cần, quan hệ tương tác phận điều kiện đủ, để tập hợp phận văn hoá trở thành hệ thống Trong trường hợp phận văn hoá trở thành hệ 14 thống vậy, người ta cần phải vận dụng lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống để xem xét Theo đó, lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống cần vận dụng để nghiên cứu hệ thống văn hoá dân tộc, văn hoá tộc người, văn hoá vùng Việt Nam Hiện nay, có thực trạng số cán viên chức ngành văn hoá thiếu nhìn hệ thống việc quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc, văn hoá tộc người, văn hoá vùng, dẫn đến cách ứng xử cục bộ, nửa vời di sản Cho nên, cần phổ biến tri thức lý thuyết hệ thống cách tiếp cận hệ thống văn hoá, để từ hình thành nhìn hệ thống giải pháp có tính hệ thống cơng tác quản lý, bảo tồn, phát huy di sản nói Chẳng hạn, xem xét vấn đề nhà sàn dài văn hoá cư trú tộc người Tây Nguyên, cần phải xem yếu tố văn hố vật thể có mối quan hệ tương tác mật thiết với mơi trường văn hố (khơng gian văn hố, giao lưu tiếp biến văn hoá), chủ thể văn hoá (tộc người), hoạt động văn hoá vật thể (mưu sinh, ẩm thực, kiến trúc), hoạt động văn hố phi vật thể (tổ chức cộng đồng, tín ngưỡng, lễ hội, nghệ thuật) Do đó, khơng thể bảo tồn, phát huy di sản nhà sàn dài cách kêu gọi phục hồi xây dựng nhà dài để tặng cho buôn làng, tách nhà sàn dài khỏi chức truyền thống 3.3 Xây dựng mơ hình cấu trúc văn hố Vận dụng lý thuyết hệ thống, học giả phương Tây Leslie Alvin White, Joël Bonnemaison… nhà khoa học Việt Nam Trần Quốc Vượng, Trần Ngọc Thêm, Phạm Đức Dương… xây dựng mơ hình cấu trúc văn hoá (cultural structure) để phân chia văn hoá thành thành tố (component), tiểu hệ (subsystem) hệ thống (system) khác Điều khiến cho người sau bối rối làm nảy sinh nhiều câu hỏi: Tại mơ hình cấu trúc văn hố lại khác đến thế? Các mơ hình có phản ánh thực tiễn văn hố hay khơng? Liệu vận dụng mơ hình vào việc phân loại thành tố văn hoá cụ thể? Các lý thuyết hệ thống giúp ích cho việc xây dựng mơ hình cấu trúc văn hoá phù hợp với thực tiễn đa dạng văn hố? 3.3.1 Mơ hình cấu trúc văn hoá Leslie Alvin White Nhà nhân học Mỹ Leslie Alvin White (1900-1975) có lẽ người xác định yếu tố hợp thành cấu trúc văn hoá Trong cơng trình The Evolution of Culture: The Development of Civilization to the Fall of Rome (1959), dựa quan niệm “culture” tượng người nói chung, tồn tất hoạt động văn hoá người hành tinh (the total of all human cultural activity on the planet), Leslie Alvin White phân biệt ba thành tố (components) văn hố: (1) thành tố cơng nghệ (technological); (2) thành tố xã hội (sociological); (3) thành tố tư tưởng (ideological) Ba thành tố có quan hệ tương tác với Nhưng thành tố cơng nghệ đóng vai trị yếu tố định chịu trách nhiệm cho tiến hố văn hố Thành tố cơng nghệ mơ tả cơng cụ vật chất, khí, vật lý, hố học, cách thức người sử dụng kỹ thuật Biện luận White tầm quan trọng công nghệ sau: Công nghệ nỗ lực để giải vấn đề sinh tồn Nỗ lực cuối có nghĩa nắm bắt đầy đủ 15 lượng chuyển hướng cho nhu cầu người Những xã hội nắm bắt nhiều lượng sử dụng hiệu có lợi xã hội khác Do đó, ý nghĩa tiến hố, xã hội khác tiến Theo Hoàng Vinh [2001: 36-41]: “Là người theo quan điểm tiến hoá luận đa tuyến, L White cho lượng yếu tố chủ đạo phát triển xã hội Theo ơng, lượng tính theo đầu người hàng năm yếu tố định tiến hoá văn hoá thời gian địa điểm Khi lượng tăng tính hiệu phương tiện tăng lên Ông so sánh hệ thống văn hoá với hệ thống sinh học nhận thấy rằng: tập trung lượng tăng lên nhờ tổ chức mang tính phức tạp hơn, chun mơn hoá cao khác biệt lớn Do tính độc đáo số quan niệm mà ngày nay, người ta nói đến ‘văn hố học L White’, ‘Quyết định luận lượng’ ‘Lý luận văn hố L White’ ” 3.3.2 Mơ hình hệ thống văn hố Jl Bonnemaison Theo nhà địa lý học văn hoá Pháp Joël Bonnemaison (1940-1997), hệ thống văn hoá bao gồm bốn yếu tố, xem bốn cực hay bốn trụ cột: (1) di sản kiến thức: Đó hiểu biết giới, làm cho văn hố mang tính “khoa học” Bên cạnh khoa học phương Tây có tính phổ qt, cịn có “khoa học” văn minh khác nhau, tộc người ngoại lai, gọi khoa học tộc người (ethnosciences) phương Tây, coi khoa học kiến thức tiền đại; (2) di sản kỹ thuật: gồm kỹ công cụ, đáp ứng nhu cầu đời sống để sinh tồn, để phân biệt người với lồi vật; (3) tín ngưỡng: thể cách nhìn giới, thường coi tầng cao văn hoá, biểu mối liên hệ giá trị kỹ thuật; (4) không gian: Các văn hoá xây dựng định vị không gian [Bonnemaison, Joël, 2004; Trần Ngọc Khánh, 2012: 51-54] 3.3.3 Mơ hình phân loại văn hố Đào Duy Anh Ở Việt Nam, từ trước cách tiếp cận hệ thống vận dụng, có nhiều nhà nghiên cứu phân chia văn hoá thành nhiều phận Tiêu biểu học giả Đào Duy Anh (1904-1988), nhà sử học, địa lý, từ điển học, ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hố, tơn giáo, văn học dân gian tiếng Việt Nam Trong cơng trình Việt Nam văn hoá sử cương, xuất lần đầu vào năm 1938, Đào Duy Anh [1998] trình bày văn hoá lịch sử văn hoá Việt Nam thành ba phận: (1) kinh tế sinh hoạt; (2) xã hội trị sinh hoạt; (3) trí thức sinh hoạt 3.3.4 Mơ hình phân loại văn hố Đặng Nghiêm Vạn Khi ngành dân tộc học Việt Nam phát triển, nhà dân tộc học phân chia văn hoá dân tộc (nay gọi tộc người) thành bốn phận: (1) sở kinh tế; (2) văn hoá vật chất; (3) tổ chức cộng đồng; (4) văn hoá tinh thần [Đặng Nghiêm Vạn, 2010] Cách phân chia phản ánh vị trí quan trọng sở kinh tế tổ chức cộng đồng bên cạnh hoạt động văn hoá vật chất văn hoá tinh thần tộc người Cách phân chia không vận dụng cách tiếp cận hệ thống hữu ích, giúp người nghiên cứu dân tộc học thực cơng trình khảo tả dân tộc học (ethnography) cách toàn diện hợp lý 3.3.5 Mơ hình cấu trúc văn hố Trần Quốc Vượng 16 Từ cuối kỷ XX, với hình thành ngành văn hoá học Việt Nam, số nhà khoa học Việt Nam vận dụng cách tiếp cận hệ thống để nghiên cứu văn hoá Một số Trần Quốc Vượng, người phối hợp cách tiếp cận hệ thống với cách tiếp cận địa văn hoá để nghiên cứu văn hoá Việt Nam Trong cơng trình Việt Nam nhìn địa văn hố, ơng viết: “Một vùng văn hoá tổng thể - hệ thống khơng gian văn hố (cultural space) với cấu trúc - hệ thống (structure - system) bao gồm hệ - hay tiểu hệ (Sub-system) theo lối tiếp cận hệ thống (systemanalysis)” [Trần Quốc Vượng, 1998: 401] Trong cơng trình khác Cơ sở văn hoá Việt Nam Trần Quốc Vượng chủ biên, văn hố chia 16 thành tố: ngơn ngữ; nghề thủ công; sân khấu, tuồng, chèo, kịch; lễ hội; nghệ thuật âm thanh; phong tục tập quán; tín ngưỡng; nghệ thuật tạo hình; lối sống; nhiếp ảnh, điện ảnh; văn chương; mass media; thơng tin tín hiệu; kiến trúc; nghệ thuật trình diễn Trong đó, bốn thành tố ngơn ngữ; tơn giáo; tín ngưỡng; lễ hội Cịn cấu trúc văn hoá bao gồm ba thành phần (1) văn hoá sản xuất; (2) văn hoá vũ trang; (3) văn hoá sinh hoạt [Trần Quốc Vượng cb, 1998: 73-99, 104-113] 3.3.6 Mơ hình hệ thống văn hố Trần Ngọc Thêm Một nhà nghiên cứu khác Trần Ngọc Thêm vận dụng cách tiếp cận hệ thống, phối hợp với cách tiếp cận loại hình để nghiên cứu văn hố Việt Nam Trong cơng trình Cơ sở văn hố Việt Nam, Tìm sắc văn hố Việt Nam Cái nhìn hệ thống - loại hình, ơng định nghĩa: “VĂN HỐ hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” [Trần Ngọc Thêm, 1999: 10, 16-18; Trần Ngọc Thêm, 2004: 25, 28-29] Từ cách hiểu đó, ông cho văn hoá hệ thống quy định loại hình văn hố định, bao gồm bốn thành tố: (1) văn hoá nhận thức: xét theo đối tượng bao gồm nhận thức vũ trụ (chuyển động vũ trụ, thời tiết…) nhận thức người (bản tính, thể người, phong tục…); cịn xét theo mức độ bao gồm nhận thức khái quát, nhận thức chuyên sâu nhận thức cảm tính; (2) văn hố tổ chức cộng đồng: xét theo đối tượng tổ chức bao gồm văn hố tổ chức đời sống tập thể (nơng thơn, quốc gia, thị) văn hố tổ chức đời sống cá nhân (tín ngưỡng, phong tục, giao tiếp); (3) văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên : tận dụng mơi trường, ứng phó với mơi trường; (4) văn hố ứng xử với mơi trường xã hội : giao lưu tiếp biến văn hố, ứng phó với dân tộc quân sự, trị, ngoại giao… 3.3.7 Mơ hình cấu trúc văn hố Phạm Đức Dương Cũng vận dụng cách tiếp cận hệ thống, xuất phát từ ngôn ngữ học, Phạm Đức Dương [2011] cho rằng: “Văn hố thay đổi thường xuyên, liên tục, đồng thời có yếu tố biến đổi Việc xây dựng cấu trúc văn hố cần đáp ứng thực tế Có thể vận dụng hai thao tác trí tuệ: liên tưởng tưởng tượng Cấu trúc văn hố có bậc: Biểu tầng thường xuyên biến đổi Biểu tầng biến số, yếu tố động văn hố Cơ tầng biến đổi Cơ tầng số, yếu tố tĩnh văn hố Cấu trúc giải thích văn hố biến đổi tiệm tiến khơng biến đổi tức khắc Thí dụ thời trang thay đổi nhanh, bị quan niệm hệ giá trị người Việt chi phối: ăn cho mình, mặc cho người; tốt đẹp phơ ra, xấu xa đậy lại Áo dài Việt 17 Nam khoe dáng đẹp người phụ nữ, bị người phương Tây cho khiêu dâm” Trong cơng trình Văn hố học dẫn luận, Phạm Đức Dương [2013: 191-210] “coi cấu trúc văn hố mơ hình tích hợp hai tầng: biểu tầng biểu bề mặt xã hội mà quan sát tầng phần chìm sâu tâm thức người” Theo đó, cấu trúc bề mặt bao gồm tất hệ thống ký hiệu văn hoá nằm biểu tầng (tức biểu văn hoá) thay đổi liên tục Đó biến số, yếu tố động văn hoá, đời sống văn hoá cộng đồng người định Cấu trúc bề mặt chia thành hai hệ thống tương tác với nhau: (1) hệ thống ký hiệu biểu thị mang ý nghĩa trực tiếp, thuộc tư khái niệm, tư khoa học: ngôn ngữ, chữ viết, khoa học công nghệ, hệ thống ký hiệu xã hội thiết chế xã hội, biểu hiệu…; (2) hệ thống ký hiệu biểu tượng bao gồm nghệ thuật, tôn giáo, phong tục tập quán, nếp sống… biểu tượng hàm nghĩa thuộc tư hình tượng Đó thể niềm tin, đức, đẹp Cịn cấu trúc chiều sâu phận chìm khó nhìn thấy nằm tầng (tức nằm tâm thức người) Đó số, yếu tố tĩnh văn hoá, hệ giá trị văn hố Cấu trúc chiều sâu đóng vai trò định hướng điều chỉnh biến đổi bề mặt Ngược lại, trình biến đổi, yếu tố bề mặt thẩm thấu tác động đến cấu trúc chiều sâu, làm cho cấu trúc phải biến đổi theo dù chậm Cấu trúc chiều sâu bao gồm: (1) hệ thống giá trị: giá trị vật chất (giá trị sử dụng), giá trị tinh thần (giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ); (2) sắc văn hoá dân tộc: Các giá trị chắt lọc kết tinh thành truyền thống, nếp sống dân tộc, cộng đồng lựa chọn tạo nên sắc văn hoá dân tộc truyền từ đời sang đời khác 3.3.8 Vận dụng mơ hình cấu trúc văn hố Phân tích, so sánh mơ hình phân chia văn hố đây, rút điều gì? Cấu trúc văn hố thật có phận / thành tố / tiểu hệ / hệ thống hợp thành? Tại mơ hình phân chia văn hố lại khác biệt nhiều số lượng nội dung, chức phận / thành tố / tiểu hệ / hệ thống hợp thành? Làm để người nghiên cứu sau lựa chọn hay thiết lập mơ hình cấu trúc văn hố phù hợp cho nghiên cứu? Để giải đáp câu hỏi ấy, lẩn lượt xem xét bốn luận điểm (1) Mặc dù văn hoá dân tộc, văn hoá tộc người, văn hoá vùng hệ thống, cấu trúc văn hoá khơng phải có sẵn thực tiễn Như lý luận tính phức hợp ra, hệ thống văn hố vốn khơng tự phân chia thành thành tố với thành phần, số lượng, ranh giới xác dịnh bất biến Thực tiễn khiến cho mơ hình cấu trúc văn hố nhà khoa học xây dựng có tính chất giả lập, giả thiết, thuận tiện cho việc nghiên cứu trình bày quan điểm họ, khơng thiết tương hợp với thực tiễn văn hoá khác Nói cách khác, việc phân chia hệ thống văn hoá thành phận / thành tố / tiểu hệ / hệ thống, không tuỳ thuộc vào thân văn hố mà cịn phụ thuộc vào quan điểm khả nhận thức người nghiên cứu Bằng chứng hiển nhiên sách giáo trình Cơ sở văn hố Việt Nam Trần Quốc Vượng chủ biên [1998: 73-99, 104-113], tác giả phân chia văn hố thành 16 18 thành tố; sau thu gọn lại thành bốn thành tố ngơn ngữ, tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội; cuối giới thiệu cấu trúc văn hoá bao gồm ba thành phần: văn hoá sản xuất, văn hoá vũ trang, văn hoá sinh hoạt Khi chia văn hoá làm 16 thành tố bốn thành tố bản, họ liệt kê thành tố văn hoá phi vật thể, khơng có văn hố vật thể Nhưng gom thành tố văn hoá lại thành ba thành phần, ba thành phần có liên quan đến văn hoá vật thể Như vậy, cấu trúc văn hoá tuyên bố thật kết nhận thức mơ hình hố người nghiên cứu văn hoá (culture) văn hố (cultures), tức có yếu tố chủ quan Kế đó, văn hố khơng bất động khơng đồng mà biến đổi biến thiên rộng từ xưa đến từ Tây sang Đông Số lượng nội dung, chức phận / thành tố / tiểu hệ / hệ thống hợp thành cấu trúc văn hoá thay đổi tuỳ theo văn hố Cho nên, khơng thể có mơ hình cấu trúc văn hố cho tất văn hố Và đó, người nghiên cứu tuỳ vào mục đích đối tượng nghiên cứu mà chia nhỏ gộp hoạt động văn hố thành nhóm lớn, xây dựng mơ hình cấu trúc văn hố phù hợp cho nghiên cứu (2) Ngày nay, mở rộng nội hàm ngoại diên thuật ngữ “culture” / “văn hoá” khiến cho việc liệt kê yếu tố hợp thành “culture” / “văn hoá” trở nên bất tiện Cho dù có kê yếu tố khơng lấp đầy ngoại diên “culture” / “văn hoá” Trước đây, để giảm bớt việc liệt kê dài dòng, người ta phân biệt văn hố thành hai nhóm “văn hố vật chất” “văn hố tinh thần” Đó cách phân loại hoạt động văn hoá phổ biến nhất, bên cạnh cách phân loại khác Tuy nhiên, cách phân loại có phần bất cập Bởi lẽ, chẳng có thứ văn hoá “văn hoá vật chất” “văn hoá tinh thần” Trong hoạt động văn hoá, sản phẩm văn hoá, giá trị văn hoá, truyền thống văn hoá, vật chất tinh thần thường thể đồng thời Trong nhiều trường hợp, vật chất tinh thần gắn chặt với đến mức trở thành biểu tượng văn hoá cộng đồng, tộc người Mặt khác, phân loại cần phải sử dụng tiêu chí quán, yêu cầu mà việc phân loại hoạt động văn hoá trước thường không đáp ứng Để khắc phục bất tiện trên, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hiệp Quốc (UNESCO) sử dụng tiêu chí “tính vật thể” để phân chia văn hố cộng đồng người thành hai nhóm: (1) Văn hố vật thể (tangible culture): bao gồm hoạt động văn hố tiếp xúc được, văn hố mưu sinh, văn hoá ẩm thực, văn hoá phục sức, văn hoá cư trú, văn hoá kiến trúc, văn hoá giao thơng… Do mang đặc tính vật thể, hữu hình, hữu thể, hoạt động văn hoá dễ biến đổi tác động mơi trường văn hố: “Trong biến đổi văn hố q trình giao lưu văn hố, rút quy luật chung yếu tố khơng mang tính biểu trưng (kỹ thuật vật chất) văn hoá biến chuyển dễ dàng yếu tố biểu trưng (tôn giáo, ý thức hệ, v.v.)” [Trần Ngọc Khánh, 2011] (2) Văn hoá phi vật thể (intangible culture, intangibles): bao gồm hoạt động văn hố khơng thể tiếp xúc tương tác trực tiếp khơng có phương tiện truyền bá văn hoá, thường nghệ nhân dân gian, văn hố tổ chức cộng đồng, văn hố tín ngưỡng, văn hoá phong tục, văn hoá lễ hội, văn học, nghệ thuật, ngơn ngữ, văn hố giao tiếp, bí quy trình cơng nghệ nghề thủ cơng… Do mang đặc tính phi vật thể, vơ hình, vơ thể, hoạt động văn hố gắn chặt với chủ thể văn hoá tương 19 đối khó biến đổi tác động mơi trường văn hố Vì vậy, nơi thể hiện, bảo tồn sắc văn hoá tương đối lâu bền Theo Cơng ước 2003 Bảo vệ Di sản Văn hố Phi vật thể (Convention for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage) UNESCO, di sản văn hoá phi vật thể – hay di sản sống (living heritage) – nguyên động lực yếu tính đa dạng văn hố nhân loại trì bảo đảm cho tính sáng tạo liên tục Nó định nghĩa sau: “Di sản văn hoá phi vật thể có nghĩa thực hành, trình bày, biểu diễn, tri thức, kỹ – công cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hoá liền – mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp, cá nhân nhận biết phần di sản văn hoá họ Di sản văn hoá phi vật thể này, truyền từ hệ sang hệ khác, không ngừng tái tạo cộng đồng nhóm để đáp ứng lại mơi trường họ, tương tác họ với thiên nhiên lịch sử họ, cung cấp cho họ ý thức sắc tính liên tục, thúc đẩy tơn trọng tính đa dạng văn hố sáng tạo người”1 Cụ thể, văn hoá phi vật thể bao gồm hát, nhạc, kịch, kỹ năng, nghề thủ công, phận khác văn hố ghi lại khơng thể tiếp xúc tương tác khơng có phương tiện truyền bá văn hoá Các phương tiện truyền bá văn hoá thường nghệ nhân dân gian Việt Nam nước tiên phong việc phê chuẩn Công ước Bảo vệ Di sản Văn hoá Phi vật thể năm 2003 UNESCO, thành viên Uỷ ban Liên phủ tham gia xây dựng phương hướng hoạt động sách quốc tế liên quan đến Cơng ước Do đó, việc phân chia văn hố thành hai nhóm văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể quan điểm thức nhà nước Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011) thể rõ quan điểm ấy: “Thực nghiêm túc quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ phát triển văn hoá, văn nghệ, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá với phát triển du lịch hoạt động thông tin đối ngoại nhằm truyền bá sâu rộng giá trị văn hố cơng chúng, đặc biệt hệ trẻ người nước ngoài” [Đặng Thị Tuyết, 2015] Sử dụng tiêu chí thuộc nhận thức để phân chia hoạt động văn hố có nghĩa lằn ranh thật giúp phân chia hoạt động văn hoá nằm nhận thức Loại hoạt động văn hố tiếp xúc trực tiếp, nhận thức trực tiếp, nhờ vào tính chất vật thể, hữu thể, hữu hình chúng, quy vào nhóm văn hoá vật thể Loại hoạt động văn hoá tiếp xúc, nhận thức thơng qua phương tiện trung gian, tính chất phi vật thể, vơ thể, vơ hình chúng, quy vào nhóm văn hoá phi vật thể Cho nên, phân loại Nguyên văn: “Intangible Cultural Heritage means the practices, representations, expressions, knowledge, skills – as well as the instruments, objects, artifacts and cultural spaces associated therewith – that communities, groups and, in some cases, individuals recognize as part of their cultural heritage This intangible cultural heritage, transmitted from generation to generation, is constantly recreated by communities and groups in response to their environment, their interaction with nature and their history, and provides them with a sense of identity and continuity, thus promoting respect for cultural diversity and human creativity” [UNESCO, 2003] 20