ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CUAT TAM GIÁC, HÌNH THANG I.. Lý thuyết: Cho HS nhắc lại các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang.. Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của
Trang 1ÔN TẬP VỀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CUAT
TAM GIÁC, HÌNH THANG
I Lý thuyết: Cho HS nhắc lại các định lý về đường trung bình của tam giác,
của hình thang
II Bài tập: Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD), M là trung điểm của
AD, N là trung điểm của BC Gọi I, K theo thứ tự là giao điểm của MN với
BD, AC Cho biết AB = 8cm, CD = 16 Tính độ dài các đoạn MI, IK, KN
HD: - MI, KN lần lượt là các đường trung bình của những △? nào?
Vì sao?
- Hãy tính MI, KN? (MI = 4cm, KN = 8cm)
- Để tính IK ta cần tính đoạn nào? Vì sao?
- Hãy tính MN? Tính IK?
Bài 2: Cho △? ABC, các đường trung tuyến BD, CE Gọi M, theo thứ tự là
trung điểm của BE, CD Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của MN với BD,
CE C/m rằng MI = IK = KN
HD: - Hãy c/m tứ giác EDCB là hình thang
- MN như thế nào so với ED? Vì sao? => MI // ED, KN//ED
=> MI = KN (= 1
2ED = 1
4BC)
C
D
I K
8cm
16cm
A
D
E
I K
Trang 2- Hãy tính MK? (MK = 1
2BC)
- IK = MK - MI = 1
2BC - 1
4BC = 1
4BC Vậy MI = IK = KN
Bài 3: Cho hình thanh ABCD (AB//CD, AB < CD) Gọi M, N lầ lượt là
trung điểm của AD, CD Gọi I, K là giao điểm của MN với BD và AC
C/m rằng IK = 1
2 (CD - AB)
HD: - C/m MK là đường trung bình của △? ACD
=> MK = 1
2DC
- C/m MI là đường trung bình của △? ABD => MI = 1
2AB
- Tính hiệu MK - MI => IK = 1
2(CD - AB)
Bài 4: Cho BD là đường trung tuyến của △? ABC, E là trung điểm của đoạn
thẳng AD, F là trung điểm của đoạn thẳng DC, M là trung điểm của cạnh
AB, N là trung điểm của cạnh BC C/m rằng: a) ME // NF
b) ME = NF
HD: a) - ME như thế nào với BD? Vì sao?
- Tương tự NF như thế nào với BD?
=> ME //NF
C
D
I K
A
D
E
F
M
N
Trang 3b) ME - NF = 1
2BD
Hướng dẫn về nhà: Làm tiếp các bài tập 39, 40, 41, 43, 44/ tr 64, 65 SBT